Đánh giá một số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh phú yên

87 239 0
Đánh giá một số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN CAO NGUYÊN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG ĐỒI NÚI VEN BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Việt Nam nằm tốp nước đứng đầu giới dễ bị tổn thương biế n đổi khí hậu mực nước biển tăng 1m Việt Nam 5% diện tích đất đai, 11% người nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp 10% thu nhập quốc nội GDP Để ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2008 - 2020, việc bảo vệ phát triển hệ thống rừng tự nhiên, đặc biệt rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Phú Yên tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, nằm phía Đông dãy Trường Sơn, toàn ranh giới phía Đông giáp biển Đông Diện tích đồi núi chiếm 70% diện tích toàn tỉnh, địa hình dốc từ Tây sang Đông bị chia cắt mạnh Vùng đồi núi chạy dọc ven biển tỉnh Phú Yên có vai trò quan trong việc phòng hộ môi trường, đặc biệt chắn gió, bão, giảm thiểu hạn hán, bảo vệ đất điều tiết nguồn nước cho cư dân sống ven biển Mặc dù vùng phân bố dân cư không lớn lại xem vành đai phòng hộ trọng yếu cho khu vực phía đất liền địa hình khu vực cao nhiều so với vùng cát nên gió, bão mạnh Hiện nay, phần lớn diện tích vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên trạng thái đất trống, đồi núi trọc rừng lâu ngày, đất bị thoái hóa xuống cấp nghiêm trọng, mô ̣t số it́ diê ̣n tić h đã đươ ̣c trồ ng rừng Keo và Ba ̣ch đàn để che phủ đấ t Chính lý đó, tỉnh Phú Yên địa phương Chính Phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tâm, đạo sát công bảo vệ phát triển rừng Trong giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung xem giải pháp lâm sinh quan trọng, rẻ tiền mang lại hiệu cao phục hồi rừng đặc biệt đối tượng rừng thứ sinh nghèo kiệt Phú Yên bốn tỉnh triển khai Dự án KFW6 - Dự án “Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” Dự án KFW6 triển khai từ năm 2006 diện tích rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên thị xã huyện Thị xã Sông Cầu, Huyện Tuy An Huyện Đồng Xuân Dự án KFW6 đạt số kết định, theo số liệu thống kê Dự án cho thấy từ triển khai năm 2006 đến năm 2012 tổng diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh đạt 1180,35 ha, tổng diện tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung đạt 505,34 Hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng mô hình cấu loài trồng bổ sung mô hình loài Sao đen, Dầu rái, Mây nếp, Lim xanh với mật độ trồng bổ sung 500 cây/ha 1000 cây/ha Tuy nhiên, hiệu phục hồi rừng giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: lập địa, trạng rừng đưa vào khoanh nuôi, biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng, thời gian khoanh nuôi phục hồi rừng,… Việc đánh giá trạng hiệu phục hổi rừng mô hình việc cấp thiết để góp phần làm sở khoa học lựa chọn mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng có hiệu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, Đề tài: “Đánh giá số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên” đặt cần thiết Đây vấn đề cần thiết khách quan, có giá trị mặt lý luận thực tiễn công bảo vệ, phát triển rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên nói riêng vùng Nam Trung nói chung Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo ITTO (2002), phục hồi rừng khoanh nuôi trình thúc đẩy diễn lên hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học, điều chỉnh cấu trúc, sản lượng chúng thông qua việc bảo vệ không tác động sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: xúc tiến tái sinh; xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng David Lam (2003) phân tích quan điểm phục hồi rừng qua sơ đồ: Cấu trúc Và sản lượng hệ sinh thái Đa dạng sinh học Hình 1.1: Sơ đồ trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003) A: Giai đoạn nguyên sinh B,C: Giai đoạn suy thoái Theo David Lamb trình phục hồi rừng đưa cấu trúc sản lượng hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái nguyên thủy Tuy nhiên, mức độ đa dạng sinh học chúng đạt mức độ (điểm E) Cùng với thời gian, hệ sinh thái (tại điểm D E) đưa số lượng loài hướng tới điểm A ảnh hưởng xâm nhập số loài từ lâm phần lân cận Như vậy, để xúc tiến trình phục hồi rừng người sử dụng biện pháp kỹ thuật tác động thông qua xúc tiến tái sinh xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung nuôi dưỡng rừng (dẫn theo Phan Thị Hồng Nhung, 2010) [26] Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) với diện tích ô đo đếm thông thường từ đến m2 Diện tích ô đo đếm nhỏ nên thuận lợi điều tra số lượng ô phải đủ lớn phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) [51] đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đoán" mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbread, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969 [48]) Do tính chất phức tạp tổ thành loài cây, có số loài có giá trị nên thực tiễn, người ta khảo sát loài có ý nghĩa định Quá trình tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới vô phức tạp nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa thường tập trung vào số loài có giá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi Van steenis (1956) [50] nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt loài ưa sáng Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới thảo luận nhiều hiệu cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh loài mục đích kiểu rừng Từ nhà lâm sinh học xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh Công trình Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963) [51] với phương thức rừng tuổi Mã Lai; Nicholson (1958) Bắc Borneo; Donis Maudoux (1951, 1954) với công thức đồng hoá tầng Zaia; Taylor (1954), Jones (1960) với phương thức chặt dần tái sinh tán Nijêria Gana; Barnarji (1959) với phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann Nội dung chi tiết bước hiệu phương thức tái sinh Baur (1964) [2] tổng kết tác phẩm: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng ý công trình nghiên cứu Richards, P.W (1952), Bernard Rollet (1974), tổng kết kết nghiên cứu phân bố số tái sinh tự nhiên nhận xét: ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, x 1.5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson Châu Phi sở số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard (1955) xác định số lượng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngược lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) [8] Đối với rừng nhiệt đới nhân tố sinh thái nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng, có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề Baur G.N (1962) [2] cho rằng, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển nảy mầm phát triển mầm, ảnh hưởng thường không rõ ràng thảm cỏ, bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng có ảnh hưởng đến tái sinh Nhìn chung rừng nhiệt đới, tổ thành mật độ tái sinh thường lớn Nhưng số lượng loài có giá trị kinh tế thường không nhiều ý hơn, loài có giá trị kinh tế thấp thường nghiên cứu, đặc biệt tái sinh trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy H Lamprecht (1989) [45] vào nhu cầu ánh sáng loài suốt trình sống để phân chia rừng nhiệt đới thành nhóm ưa sáng, nhóm bán chịu bóng nhóm chịu bóng Kết cấu quần thụ lâm phần có ảnh hưởng đến tái sinh rừng I.D.yurkevich (1960) chứng minh độ tàn che tối ưu cho phát triển bình thường đa số loài gỗ 0,6 - 0,7 Katherin Wamer, (1991), [43] có nghiên cứu kỹ thuật địa canh tác nương rẫy nước nhiệt đới Trên sở ông đề số giải pháp phục hồi quản lý rừng số nước nhiệt đới (dẫn theo Nguyễn Quốc Dựng, 2005) [12] Độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ, V.G.Karpov (1969) đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng khoáng đất, ánh sáng, độ ẩm tính chất không quan hệ qua lại thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [34] Trong nghiên cứu tái sinh rừng người ta nhận thấy tầng cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dưỡng khoáng tầng đất mặt ảnh hưởng xấu đến tái sinh loài gỗ Những quần thụ kín tán, đất khô nghèo dinh dưỡng khoáng thảm cỏ bụi sinh trưởng nên ảnh hưởng đến gỗ tái sinh không đáng kể Ngược lại, lâm phần thưa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng (Xannikov, 1967; Vipper, 1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [34] Như vậy, công trình nghiên cứu đề cập phần làm sáng tỏ việc đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Đó sở để xây dựng phương thức lâm sinh hợp lý Tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nương rẫy số tác giả nghiên cứu Saldarriaga (1991) nghiên cứu rừng nhiệt đới Colombia Venezuela nhận xét: Sau bỏ hoá số lượng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành phần loài trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ loài nguyên thuỷ mà sống sót từ thời gian đầu trình tái sinh, thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác khu vực (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [1] Kết nghiên cứu tác giả Lambert et al (1989), Warner (1991), Rouw (1991) [45] cho thấy trình diễn sau nương rẫy sau: đám nương rẫy loài cỏ xâm chiếm, sau năm loài gỗ tiên phong gieo giống từ vùng lân cận hỗ trợ cho việc hình thành quần thụ loài gỗ, tạo tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh trưởng Những loài gỗ tiên phong chết sau 5-10 năm thay dần loài rừng mọc chậm, ước tính cần phải hàng trăm năm nương rẫy cũ chuyển thành loại hình rừng gần với dạng nguyên sinh ban đầu Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nương rẫy từ 1-20 năm vùng Tây Bắc ấn Độ, Ramakrishnan (1981, 1992) cho biết số đa dạng loài thấp Chỉ số loài ưu đạt đỉnh cao pha đầu trình diễn giảm dần theo thời gian bỏ hoá Long Chun cộng (1993) nghiên cứu đa dạng thực vật hệ sinh thái nương rẫy Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: Baka nương rẫy bỏ hoá năm có 17 họ, 21 chi, 21 loài thực vật, bỏ hoá 19 năm có 60 họ, 134 chi, 167 loài (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [1] 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng giải pháp lâm sinh quan trọng nhằm phục hồi phát triển vốn rừng tự nhiên bị suy thoái nghiêm trọng nước ta Chính vậy, việc nghiên cứu giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên (có thể số loại rừng trồng) nhà nghiên cứu nước quan tâm thực hiện, kể tới số công trình nghiên cứu sau: Khi nghiên cứu tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Vũ Đình Huề (1975) [22] tổng kết báo cáo khoa học: “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” Theo báo cáo này, tái sinh rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, rừng thứ sinh tồn nhiều gỗ mềm giá trị Trong rừng nguyên sinh tổ thành tái sinh tương tự tầng gỗ Hiện tượng tái sinh theo đám tạo nên phân bố số không mặt đất rừng Từ tác giả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên áp dụng cho đối tượng rừng rộng miền Bắc nước ta Như vậy, việc phục hồi rừng giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hoàn toàn có triển vọng Với tác giả Vũ Tiến Hinh (1991), (2006) [19], [20] nghiên cứu đặc điểm rừng tự nhiên đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian rừng ý nghĩa điều tra kinh doanh rừng Từ kết tác giả đề xuất loại biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên tác giả có đưa đề nghị: khó nhận biết tên tầng tái sinh nên sử dụng quan hệ hệ số tổ thành tầng tái sinh tầng cao để xác định hệ số tổ thành tầng tái sinh Trần Đình Lý (1995) [25] nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng Qua tác giả làm sáng tỏ khái niệm khoanh nuôi phục hồi rừng, xác định đối tượng cụ thể, thời gian tiêu chuẩn rừng sau khoanh nuôi, nội dung công việc cần tiến hành trình khoanh nuôi tác giả xây dựng quy phạm cho khoanh nuôi phục hồi rừng Lâm Phúc Cố (1995) [10] nghiên cứu mô hình phục hồi rừng sau nương rẫy Lâm trường Púng Luông, Mù Căng Chải, Yên Bái, có kết luận là, phục hồi rừng khoanh nuôi có hiệu việc tạo rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà Púng Luông Việc bổ sung phần có chất lượng để tạo lâm phần gồm gỗ lớn chiếm ưu rút ngắn thời gian diễn thế, nâng cao giá trị rừng khoanh nuôi phòng hộ đầu nguồn kinh tế Phó Đức Đỉnh (1995) [14], nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng Thông ba Lâm trường Đà Lạt – Lâm Đồng, tiến hành phân chia rừng Thông ba khu vực nghiên cứu thành loại hình xúc tiến tái sinh tự nhiên xây dựng biện pháp kỹ thuật cho loại hình Trương Hồ Tố (1996) [38] nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Thông ba Lâm Đồng, đề xuất thường xuyên mở tán rừng để giải phóng tái sinh tự nhiên, đặc biệt quan tâm lớp có đường kính cm nhằm tăng diện tán hạ độ cao lớp phủ thực vật Võ Đại Hải (1997), [15] nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng, khai thác nuôi dưỡng rừng là; xây dựng rừng hỗn giao nhiều tầng tán, độ che phủ cao nơi xung yếu, cần ý bảo vệ lớp thảm mục thảm tươi; làm đất xử lý thực bì càn chừa lại tái sinh phù trợ có chất lượng tốt; trình nuôi dưỡng cần ý đến việc phát dây leo, không phát bụi thảm tươi Nơi có mật độ thưa phân bố không cần phải xúc tiến tái sinh tự nhiên theo rạch theo đám không đốt xử lý thực bì Trần Cẩm Tú (1998) [39] tiến hành nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh rút kết luận: áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững Tuy nhiên, biện pháp tác động phải có tác dụng thúc đẩy tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải trọng điều tiết tầng tán rừng, đảm bảo tái sinh phân bố toàn diện tích rừng Để cải thiện tổ thành rừng loại bỏ phi mục đích cần phải thực giải pháp Lâm sinh (chặt mở tán, chặt gieo giống, phát dây leo, bụi, ) trước khai thác dọn vệ sinh rừng sau khai thác Trần Ngũ Phương (2000) [27] nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam nhấn mạnh trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên sau: “ Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng, tầng già cỗi, tàn lụi tiêu vong tầng thay thế; trường hợp có tầng trog già cỗi lớp tái sinh xuất thay nó tiêu vong, thảm thực vật trung gian xuất lớp tái sinh lại rừng cũ tương lai thay thảm thực vật trung gian này, lúc rừng cũ phục hồi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2002 [41] nghiên cứu chọn loài phục vụ trồng rừng khoanh nuôi phục hồi rừng, đưa 31 loài địa để phục vụ cho trồng rừng khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên Phạm Ngọc Thường – 2003, [32], đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái nguyên – Bắc cạn số mô hình 72 có phẩm chất xấu, chèn ép, cạnh tranh trực tiếp với mục đích Điều tiết độ tàn che khoảng 0,7 Đối với tầng tán (5 – 7m): Đây khu vực có độ dốc tương đối cao, đất xói mòn bạc màu, nhiều loài tái sinh sau năm khoanh nuôi bắt đầu tham gia vào tầng tán này, nhiên nhiều loài gỗ nhỏ Phân bố tương đối lâm phần nên biện pháp tác động tỉa thưa có phẩm chất xấu giá trị kinh tế mà chèn ép, cạnh tranh trực tiếp với thuộc loài gỗ lớn có giá trị kinh tế Các loài có giá trị kinh tế giữ lại như: Bằng lăng, Trắc, Bứa, Dẻ, Đối với tầng bụi, thảm tươi (2 – 3m): Các biện pháp kỹ thuật đề xuất tầng bụi, thảm tươi (2 – 3m) tương tự huyện Đồng Xuân huyện Tuy An Đối với trồng bổ sung: Các biện pháp kỹ thuật đề xuất trồng bổ sung tương tự huyện Đồng Xuân huyện Tuy An 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Khái quát chung tình hình thực khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên Viê ̣c thực hiê ̣n khoanh nuôi rừng tự nhiên vùng đồ i núi ven biể n tỉnh Phú Yên đươ ̣c triể n khai bắ t đầ u từ năm 2006, chủ yế u đươ ̣c thực hiê ̣n dự án KFW6 cụ thể tại: Thị xã Sông Cầu từ năm 2006 (tính đến thời điểm đo đếm năm), huyê ̣n Tuy An từ năm 2009 (tính đến thời điểm đo đếm năm), huyê ̣n Đồ ng Xuân từ năm 2010 (tính đến thời điểm đo đếm năm) Tính tới năm 2012, tổ ng diê ̣n tích rừng đã đươ ̣c đưa vào khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên 1.180,35 và 505,34 khoanh nuôi tái sinh có trồ ng bổ sung Các kỹ thuật chủ yếu áp dụng khoanh nuôi bảo vệ; luỗng phát dây leo, bụi râm; chặt bỏ phi mục đích, có chất lượng xấu; chặt bỏ tái sinh phi mục đích, chất lượng xấu chèn ép tái sinh mục đích; trồng bổ sung theo đám theo rạch với cấu loài Sao đen, Dầu rái, Lim xanh Mây nếp 1.2 Đánh giá kế t quả khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên vùng đồ i núi ven biể n tin ̉ h Phú Yên Sau thời gian khoanh nuôi xúc tiến tái sinh từ – năm, mật độ tổ thành tầng cao có thay đổi rõ rệt cụ thể là: Ta ̣i huyê ̣n Đồ ng Xuân sau năm mật độ dao động từ 204 - 220 cây/ha, số loài dao đô ̣ng từ 16 – 21 loài; Ta ̣i huyê ̣n Tuy An sau năm khoanh nuôi mâ ̣t độ dao đô ̣ng từ 212 - 228 cây/ha, số loài dao đô ̣ng từ 15 - 16 loài; Ta ̣i thị xã Sông Cầ u sau năm mâ ̣t đô ̣ dao đô ̣ng từ 288 - 304 cây/ha, số loài dao đô ̣ng từ 20 - 21 loài Sau – năm khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên mâ ̣t đô ̣ tầ ng cao tâ ̣p trung chủ yế u ở tầ ng tán chính độ tàn che có thay đổi rõ rệt Tỷ lê ̣ tăng từ 69,3% đến 76,4%, độ tàn che tăng từ 0,5 đến 0,7 Sau năm khoanh nuôi rừng đã 74 hin ̀ h thành tầ ng vươ ̣t tán rõ ràng với các có chiề u cao 13m vươ ̣t lên hẳ n so với tầ ng tán chính chiế m tỷ lê ̣ khoảng 11,8% tổ ng số lâm phầ n Mật độ tổ thành tái sinh sau thời gian khoanh nuôi tác động có hiệu rõ rệt, cụ thể là: Ta ̣i huyê ̣n Đồ ng Xuân (3 năm), mâ ̣t đô ̣ tái sinh dao đô ̣ng từ 900 – 1.000 cây/ha, số loài tái sinh có từ 15 - 21 loài, đó có - loài tham gia chính vào công thức tổ thành; Ta ̣i huyê ̣n Tuy An (4 năm), mâ ̣t đô ̣ tái sinh dao đô ̣ng từ 1.100 - 1.220 cây/ha, số loài tái sinh xuấ t hiê ̣n 12 loài; Tại thị xã Sông Cầ u (7 năm), mâ ̣t đô ̣ tái sinh dao đô ̣ng từ 1.440 - 1.500 cây/ha, số loài tái sinh xuấ t hiê ̣n dao đô ̣ng từ 13 - 14 loài Từ -8 loài có mặt công thức tổ thành tầng cao đều có mặt công thức tổ thành tái sinh Tỷ lê ̣ có phẩ m chấ t tố t và trung bin ̀ h các lâm phầ n này đề u chiế m tỷ lê ̣ rấ t cao trung bình khoảng 91,4%, tỷ lê ̣ có phẩ m chấ t xấ u chỉ chiế m trung bin ̀ h khoảng 8,6% Tỷ lê ̣ tái sinh có chiề u cao > 2m tăng từ 6,9% (sau năm huyện Đồng Xuân) lên đến 12,9% (sau năm thị xã Sông Cầu) Hầu hết tái sinh có chiều cao > 2m đánh giá tái sinh triển vọng, tỷ lệ tái sinh triển vọng cao lên đế n 11,6% tổng số tái sinh (thị xã Sông Cầ u sau năm khoanh nuôi) 1.3 Kết khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng tự nhiên ven biển vùng đồi núi tỉnh Phú Yên Viê ̣c thực hiê ̣n khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên có trồ ng bổ sung đố i với rừng tự nhiên ta ̣i vùng đồ i núi ven biể n tin ̉ h Phú Yên đươ ̣c thực hiê ̣n từ năm 2010 với loài trồ ng bổ sung là Sao đen, Dầ u rái, Lim xanh Mâ ̣t đô ̣ trồng bổ sung là 500 cây/ha, theo phương thức trồ ng bổ sung theo ̣ch và theo đám Tỷ lê ̣ số ng của loài Sao đen, Dầu rái, Lim xanh trồ ng theo ̣ch nhìn chung đa ̣t cao so với trồ ng theo đám Sau năm trồng, tỷ lệ sống câu trồng bổ sung vào ổn định, thấp Dầu rái đạt 72,67% với phương thức trồng theo đám cao Lim xanh lên tới 96% trồng theo rạch 75 Trồ ng bổ sung theo ̣ch cho sinh trưởng đường kính chiề u cao là tố t trồ ng theo đám ở cả loài trồ ng bổ sung Sau năm trồ ng đường kiń h gốc dao đô ̣ng từ 2,02 - 2,61 cm là cao hẳ n so với trồ ng theo đám chỉ đa ̣t 1,88 - 2,29 cm Lươ ̣ng tăng trưởng bình quân về đường kiń h gố c của trồ ng bổ sung theo ̣ch dao đô ̣ng từ 0,67 - 0,87 cm/năm, cao so với trồ ng theo đám chỉ đa ̣t 0,63 - 0,76 cm/năm Chiề u cao vút ngo ̣n của các loài trồ ng bổ sung theo ̣ch ở tuổ i dao đô ̣ng 1,52 - 1,88m là cao so với trồ ng theo đám chỉ đa ̣t 1,28 - 1,65m Lươ ̣ng tăng trưởng bình quân hàng năm về chiề u cao vút ngo ̣n các loài trồ ng theo rạch dao đô ̣ng 0,51 - 0,63 m/năm là cao so với trồ ng theo đám chỉ đa ̣t 0,43 - 0,55 m/năm Phẩm chất trồng bổ sung theo phương thức trồ ng theo ̣ch đem lại hiệu tốt so với trồng theo đám Tỷ lê ̣ có phẩ m chấ t tố t và trung bin ̀ h đã tăng đáng kể từ 93,89 - 96,52%, đó đa ̣t cao nhấ t vẫn là ở Lim xanh đa ̣t 96,52% và thấ p nhấ t là Dầ u rái cũng đa ̣t 93,89% phương thức trồng theo rạch Còn với phương thức trồng theo đám sau năm tỷ lê ̣ có phẩ m chấ t tố t và trung biǹ h đã tăng đáng kể từ 89,99 - 93,69%, đó đa ̣t cao nhấ t vẫn là ở Lim xanh đa ̣t 93,69% và thấ p nhấ t là Dầ u rái cũng đa ̣t 89,99% 1.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh loài áp dụng khoanh nuôi phục hồi rừng Biê ̣n pháp tác đô ̣ng là khoanh nuôi bảo vê ̣, không chă ̣t phá cây, không chăn thả gia súc, phòng chố ng lửa rừng, đánh dấ u những tái sinh mu ̣c đić h để tiê ̣n quản lý, phân đinh ̣ ranh giới và cắ m mố c ngoài thực đia,… ̣ Tỉa thưa phi mục đích, có phẩm chất xấu, chèn ép mục đích Những dây leo bám vào tái sinh mu ̣c đích cầ n đươ ̣c cắ t bỏ, phát gốc Những gố c có giá tri ̣ kinh tế có khả tái sinh chồ i cầ n tiế n hành cắ t gố c me ̣ ở đô ̣ cao - 10 cm so với mă ̣t đấ t để ta ̣o điề u kiê ̣n cho gố c nảy chồ i Chă ̣t bỏ những tái sinh có chấ t lươ ̣ng xấ u hoă ̣c tái sinh phi mục đích chèn ép tái sinh mu ̣c đić h có triể n vo ̣ng,… 76 Chặt tỉa sâu bệnh, hỗ trợ tái sinh mục đích phát triể n Những tái sinh mục đích quý cần ưu tiên Khi có tái sinh mục đích bị chèn ép tiến hành chặt tỉa hỗ trợ Tùy thuộc vào trang khu rừng tiến hành khoanh nuôi mà ta trồng bổ sung theo đám theo rạch với cấu loài là: Các loài Sao đen, Dầ u rái, Lim xanh trồ ng mâ ̣t đô ̣ 500 cây/ha; Mây nế p trồ ng 1000 cây/ha Các kỹ thuâ ̣t xử lý thực bì, làm đấ t, bón phân, thời vu ̣ trồ ng, tiêu chuẩ n đem trồ ng, chăm sóc bảo vệ… tuân thủ theo các hướng dẫn kỹ thuâ ̣t hiê ̣n hành Tồn Đề tài số tồn sau: - Diện tích rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên lớn, song đề tài tiến hành nghiên cứu hai huyện thị xã ba địa điểm triển khai dự án KFW6 nên chưa thể đánh giá hết hiệu phục hồi rừng toàn tỉnh Phú Yên - Đề tài dừng lại nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng vào tầng cao tầng tái sinh Chưa nghiên cứu cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng sinh trưởng tái sinh nhiệt độ, độ ẩm, lớp thảm mục Do chưa thể phát hết yếu tố điều kiện môi trường sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh - Khoanh nuôi phục hồi rừng trình lâu dài sinh trưởng rừng lại chậm, lại chịu nhiều ảnh hưởng nguyên nhân khách quan thiên tai chủ quan người Ví dụ trình tái sinh rừng hoa kết quả, gieo giống đến tái sinh bắt đầu tham gia vào tầng tán lâm phần kết thúc giai đoạn tái sinh Song khuôn khổ thời gian hạn chế nên đề tài chưa nghiên cứu giai đoạn hoa kết nảy mầm hạt giống Khuyến nghị - Đề tài khuyến nghị cần tiến hành nghiên cứu địa điểm khác tỉnh Phú Yên để đánh giá toàn diện khả phục hồi rừng làm sở đề xuất hệ 77 thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho nhiều nhiều địa điểm nhiều kiểu rừng khác vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên - Tiến hành nghiên cứu thêm giai đoạn khác trình tái sinh như: hoa, kết giai đoạn nẩy mầm hạt giống để đề xuất biện pháp tác động lâm sinh thích hợp - Ngoài Đề tài khuyến nghị cần nghiên cứu thêm định lượng số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên tán rừng như: Độ ẩm, nhiệt độ, lớp thảm mục nhằm thúc đẩy tái sinh sinh trưởng phát triển tốt đáp ứng mục tiêu phục hồi rừng tương lai gần tiến đến quản lý rừng bền vững 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Baur G, (1996), “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa", NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiê ̣p (1986), “Quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ” ban hành kèm theo quyế t đinh ̣ 1171 ngày 30 tháng 12 năm 1986 của Bô ̣ trưởng Bô ̣ Lâm nghiê ̣p Bộ Lâm nghiệp (1993), "Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN  PTNT (1998), “Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung ”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ NN  PTNT (2004) - Chương trình hỗ trợ ngành đối tác , “Cẩm nang nghành lâm nghiệp (2004), Chương Trồng rừng” Đinh Hữu Khánh (2006), “Nghiên cứu sở khoa học phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng số tỉnh Nam Trung Bộ”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Kiều Thanh Tịnh (2005), "Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng sau khai thác vùng Đông Nam Bộ", Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (2), tr8 - 13, Hà Nội Lâm Phúc Cố (1995), “Nghiên cứu số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà lâm trường Púng Luông – Mù Cang Chải – Yên Bái”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Văn Cầm, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn (2010), "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hichkel A Camus) tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, (1), tr1196-1202, Hà Nội 10 Nguyễn Anh Dũng (2010), "Nghiên cứu bổ xung số giải pháp kỹ thuật kinh tế xã hội phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hòa Bình”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 79 11 Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố số tái sinh tự nhiên rộng thường xanh hỗn loài vùng Quì Châu, Nghệ An”, Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 -1995) Nhà xuất Nông nghiệp, trang 5558 12 Nguyễn Quang Dương (2009), “Nghiên cứu số sở khoa học xúc tiến tái sinh Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam”, Luận an tiến sĩ Nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Quốc Dựng (2005), Báo cáo tổng kết Đề tài “Nghiên cứu đánh giá đặc điểm số kiểu rừng phục hồi Việt Nam”, Chương trình nghiên cứu khoa học “Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai”, Viện Điều tra quy hoạch rừng 14 Nguyễn Văn Sản Don Gilmour, 1999, “Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam”, Hội thảo quốc gia, Hòa Bình, trang -34 15 Nguyễn Văn Tuấn, 2003, "Những giải pháp đẩy mạnh khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên nước ta nay" Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (12), tr1561 tr1564, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thêm (1992), “Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh nuôi dưỡng rừng”, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Phạm Hồng Ban (2000), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam Nghệ An”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An 18 Phạm Ngọc Thường (2003), “ Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên – Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Phạm Ngọc Thường (2003), "Đặc điểm tái sinh thảm thực vật Vầu, Nứa sau nương dẫy Thái Nguyên - Bắc Kạn", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (6), tr794-795, Hà Nội 80 20 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phan Thị Hồng Nhung (2010), “Đánh giá hiệu phục hồi rừng làm cở sở đề xuất kỹ thuật xử lý rừng sau khoanh nuôi huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Phó Đức Đỉnh (1995), “Nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng Thông ba Lâm trường Đà Lạt – Lâm Đồng”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Phùng Ngọc lan, 1986, Lâm sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp I 24 Quố c hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (2004) Luật bảo vê ̣ và phát triể n rừng 25 Quyế t đinh ̣ số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chin ́ h phủ về viê ̣c Ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuấ t là rừng tự nhiên 26 Quyế t đinh ̣ 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 của Thủ tướng Chin ́ h phủ về viê ̣c ban hành Quy chế quản lý rừng 27 Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí lâm nghiệp (11), tr 40-50, Hà Nội 28 Trần Đình Lý (1995), “Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng”, Báo cáo tổng kết Đề tài KN03.11, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà Nội 29 Trần Ngũ Phương, 2000, “Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Văn Con (2006), “Phục hồi hệ sinh thái rừng thoài hóa, tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam”, Nhà xuất thống kê Hà Nội 31 Trương Hồ Tố (1996), “Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) Lâm Đồng phục vụ việc xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh khu vực”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 81 32 Viê ̣n Khoa ho ̣c Lâm Nghiê ̣p Viê ̣t Nam (FSIV) - Cơ quan Hơ ̣p tác Quố c tế Nhâ ̣t Bản (JICA) (2002), Sử dụng bản ̣a vào trồ ng rừng ở Viê ̣t Nam Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 33 Võ Đại Hải (1997), “Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt nam”, luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 34 Võ Đại Hải (2008), "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) vùng Tây Bắc Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (4), tr72-76, Hà Nội 35 Võ Đại Hải (2009), "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc cưa (Schima superba Gardn Et Champ) vùng Tây Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (9), tr97-102, Hà Nội 36 Võ Đại Hải (2010), "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi huyện Lục Ngạn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, (1), tr1149-1156, Hà Nội 37 Vũ Đình Huề (1975), “Khái quát tình hình tái sinh rừng miền Bắc Việt Nam”Báo cáo khoa học Viện điều tra Quy hoạch rừng – Hà Nội 38 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, (3), 1970 39 Vũ Tiến Hinh (2006), “Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh miền trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết Đề tài – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Vương Văn Quỳnh, Võ Đại Hải, 2011, “Một số mô hình học kinh nghiệm phục hồi rừng tự nhiên khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, 2011 41 Richars.P.W (1986), Rừng mưa nhiệt đới, (2), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 82 II Tài liệu tiếng nước ngoài 42 A Bratawinata (1994), Study of succesion on the secondary forest after shifting cultivation Proceding of the International Menagement, 207-213 43 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 44 Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton (1995), Fifty Years of Experience with Mixed tropical Tree Species Plantations in North Queensland 45 Longman, K.A and J JÐnik (1974), Tropical forest and its environment, Longman, New york 46 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 47 Rolllet B (1969), La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae Bois et Forêts des tropiques No - 124 48 A.B Said (1991), The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems 49 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 50 Walton, A.B Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N01 51 Katherin Wamer, 1991 Silviculture System, Oxfor University Press 52 Wil de Jong, Do Dinh Sam, Trieu Van Hung, 2006, Forest rehabilitation in Viet Nam: histories, realities and future, CIFOR, Indonesia 83 PHỤ BIỂU 84 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Số trang Lời cảm ơn………………………………………………………………………… i Mục lục…………………………………………………………………………… ii Danh mục ký hiệu từ viết tắt…………………………………………………v Danh mục bảng…………………………………………………………………vi Danh mục hình…………………………………………………………………vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Nhận xét đánh giá chung 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 18 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Về lý luận 18 2.1.2 Về mặt thực tiễn 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu phương pháp luận 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 22 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 28 3.1.1 Vi ̣ trí ̣a lý, diê ̣n tích, ranh giới 28 3.1.2 Đi ̣a hình 28 85 iii 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.4 Địa chất, thỗ nhưỡng 30 3.2 Điề u kiê ̣n kinh tế - xã hô ̣i 32 3.2.1 Dân số , dân tộc và lao động 32 3.2.2 Kinh tế 33 3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng văn hóa xã hội 34 3.3 Đánh giá nhận xét chung 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Khái quát chung tình hình thực khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên 36 1.1 Kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên 36 4.1.2 Kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh có trồ ng bổ sung 39 4.1.3 Kế t quả thực hiê ̣n khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên và khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh có trồ ng bổ sung 42 4.2 Đánh giá kế t quả khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên vùng đồ i núi ven biể n tỉnh Phú Yên 43 4.2.1 Đặc điể m cấ u trúc tầ ng cao 44 4.2.2 Đặc điể m cấ u trúc tầ ng tái sinh 53 4.3 Kết khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng tự nhiên ven biển vùng đồi núi tỉnh Phú Yên 60 4.3.1 Đánh giá tỷ lê ̣ số ng của các loài trồ ng bổ sung tại khu vực 61 4.3.2 Đánh giá sinh trưởng đường kính gố c của các loài trồ ng bổ sung tại khu vực 63 4.3.3 Đánh giá sinh trưởng chiề u cao vút ngọn của các loài trồ ng bổ sung tại khu vực 65 4.3.4 Đánh giá chất lượng sinh trưởng của các loài trồ ng bổ sung tại khu vực 68 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh loài áp dụng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên 69 86 iv KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 1.1 Khái quát chung tình hình thực khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên 73 1.2 Đánh giá kế t quả khoanh nuôi xúc tiế n tái sinh tự nhiên vùng đồ i núi ven biể n tỉnh Phú Yên 73 1.3 Kết khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng tự nhiên ven biển vùng đồi núi tỉnh Phú Yên 74 1.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh loài áp dụng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên 75 Tồn 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU ... tình hình thực khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên - Đánh giá mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên - Đánh giá mô. .. nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên Khái quát chung tình hình thực khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên Đánh giá mô hình khoanh nuôi xúc... lựa chọn mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng có hiệu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, Đề tài: Đánh giá số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên đặt cần

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan