Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâm canh cây bương mốc (dendrocalamus sp1) tại huyện ba vì hà nội

94 305 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâm canh cây bương mốc (dendrocalamus sp1) tại huyện ba vì   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VŨ QUỐC PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH CÂY BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus sp1) TẠI HUYỆN BA - NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HUY SƠN Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, công bố công trình nghiên cứu khác Các thông tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ tổ chức, cá nhân cho việc hoàn thành luận văn tác giả chân thành cảm ơn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Nội, tháng năm 2013 Người làm cam đoan Vũ Quốc Phương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái kỹ thuật trồng thâm canh Bương Mốc (Dendrocalamus sp1) huyện Ba Nội” hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khóa 2010 - 2012 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; Các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn ThS Lê Văn Thành cho tác giả kế thừa số liệu làm cộng tác viên đề tài để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Huy Sơn, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Quốc Phương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hính, đồ, biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại phân bố loài tre trúc giới 1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tre trúc 1.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng tre trúc 1.1.4 Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng măng thân khí sinh 11 1.1.5 Nghiên cứu Bương mốc 14 1.2 Trong nước 15 1.2.1 Phân loại phân bố loài tre trúc Việt Nam 15 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật chọn nhân giống tre trúc 15 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng tre trúc 15 1.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng măng thân khí sinh 16 1.3 Nghiên cứu Bương mốc 17 1.4 Thảo luận 18 iv Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái Bương mốc Ba 19 2.3.2 Đánh giá thực trạng gây trồng, khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ măng Bương mốc Ba 20 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật chiết cành giâm hom Bương mốc 20 2.3.4 Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Bương mốc 20 2.3.5 Nghiên cứu kỹ thuật phục tráng rừng Bương mốc già cỗi 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 20 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI - KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vườn Quốc gia Ba 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đệm 34 3.2 Điều kiện tự nhiên huyện Ba 35 3.2.1 Vị trí địa lý địa hình 35 3.2.2 Khí hậu thuỷ văn 36 v 3.2.3 Đất đai 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 4.1 Đặc điểm sinh thái Bương mốc Ba 38 4.1.1 Đặc điểm khí hậu 38 4.1.2 Đặc điểm đất đai 39 4.1.3 Một số đặc điểm địa hình nơi gây trồng Bương mốc 43 4.2 Thực trạng gây trồng, khai thác, chế biến tiêu thụ măng Bương mốc Ba 44 4.2.1 Về diện tích gây trồng 44 4.2.2 Kỹ thuật trồng 45 4.2.3 Khả sinh trưởng Bương mốc 48 4.2.4 Thực trạng kỹ thuật khai thác chế biến măng 50 4.2.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ măng Bương mốc 52 4.3 Kỹ thuật chiết cành giâm hom Bương mốc 54 4.3.1 Kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết cành Bương mốc 54 4.3.2 Kỹ thuật nhân giống phương pháp giâm hom Bương mốc 63 4.4 Kết bước đầu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh 66 4.4.1 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng phát triển Bương mốc 66 4.4.2 Ảnh hưởng đồng thời loại giống phân bón đến sinh trưởng Bương mốc 70 4.5 Kỹ thuật phục tráng rừng Bương mốc già cỗi 73 4.5.1 Ảnh hưởng phân bón đến suất măng mô hình cải tạo 73 4.5.2 Ảnh hưởng biện pháp chặt tỉa già đến suất măng 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT hiệu Giải thích CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm D05 Đường kính lóng thứ Doo Đường kính gốc D buị Đường kính bụi F Tiêu chuẩn Fisher Hvn Chiều cao vút HSSM Hệ số sinh măng IAA Acid-3- indolaxetic 10 IBA Indole Butyic Acid 11 NAA Naphthalence acetic acid 12 N Mật độ 13 NXB Nhà xuất 14 OTC Ô tiêu chuẩn 15 ppm Đơn vị tính nồng độ (phần triệu) 16 PTPS Phân tích phương sai 17 S Sai tiêu chuẩn 18 SPSS Statistical Products for Social Services 19 TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Đặc điểm khí hậu khu vực trồng Bương mốc Ba năm 2009 38 4.2 Tính chất vật lý đất tán rừng Bương mốc 41 4.3 Tính chất hóa học đất tán rừng Bương mốc 42 4.4 Đặc điểm địa hình nơi gây trồng Bương mốc 44 46 4.6 Kết tổng hợp kinh nghiệm biện pháp kỹ thuật trồng Bương mốc Ba Khả sinh trưởng Bương mốc vị trí khác 4.7 Giá bán măng năm (2009 -2011) thôn Yên Sơn 53 4.8 Ảnh hưởng tuổi cành nồng độ thuốc đến tỉ lệ rễ 55 4.9 Chất lượng rễ cành chiết tuổi nồng độ IBA khác 57 4.5 4.10 49 Ảnh hưởng loại thuốc kích thích rễ đến tỷ lệ rễ cành chiết 58 4.11 Chất lượng rễ CTTN sau tuần 62 4.12 Kết sau 50 ngày giâm hom với loại hom khác 64 4.13 Bảng kết sau 50 ngày với loại thuốc nồng độ khác 65 4.14 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng giống gốc 67 4.15 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng giống hom cành 69 4.16 Ảnh hưởng giống phân bón đến sinh trưởng Bương mốc 4.17 Ảnh hưởng phân bón đến suất măng 71 4.18 Ảnh hưởng chặt bỏ già đến suất măng 76 4.19 Ảnh hưởng thời gian để mẹ đến suất măng 77 73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên Hình TT Trang 4.1 Hình thái phẫu diện đất Ba 40 4.2 Sinh trưởng Bương mốc Ba 50 4.3 Măng đạt tiêu chuẩn khai thác 51 4.4 Khai thác chế măng 52 4.5 Cành tuổi trước bó bầu 56 4.6 Cành năm tuổi sau tuần chiết với IBA (500ppm) 56 4.7 Cành tuổi trước bó bầu 60 4.8 Cành năm tuổi sau tuần chiết với IBA (500ppm) 60 4.9 Cành năm tuổi sau tuần chiết với IBA (1000ppm) 60 4.10 Cành năm tuổi sau tuần chiết với IBA (2000ppm) 60 4.11 Cành năm tuổi sau tuần chiết với IBA (1500ppm) 61 4.12 Cành năm tuổi sau tuần chiết với NAA (2000ppm) 61 4.13 Bương mốc trồng giống gốc sau tháng 72 4.14 Bương mốc trồng giống cành sau tháng 72 4.15 Giống gốc giống cành sau trồng tháng 72 4.16 Mô hình chưa cải tạo 74 4.17 Mô hình cải tạo 75 4.18 Mô hình không chặt già 76 4.19 Mô hình chặt bỏ già 76 4.1 4.2 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng tuổi cành nồng độ thuốc đến tỉ lệ rễ So sánh tỷ lệ rễ cành năm tuổi cành năm tuổi sử dụng IBA theo nồng độ 55 57 ix 4.3 4.4 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng loại thuốc kích thích rễ đến chất lượng giống So sánh tỷ lệ rễ công thức thí nghiệm theo nồng độ khác chiết cành 59 62 4.5 So sánh tỷ lệ rễ loại hom 64 4.6 Tỷ lệ rễ loại thuốc với nồng độ khác 66 1.1 đồ bước tiến hành nghiên cứu 21 70 thấp công thức không bón phân Hệ số sinh măng đạt cao công thức đạt trung bình 1,7 măng/khóm, công thức đạt thấp đạt 1,6 măng/khóm 4.4.2 Ảnh hưởng đồng thời loại giống phân bón đến sinh trưởng Bương mốc Mô hình thí nghiệm có diện tích 1ha, bố trí thí nghiệm với loại giống trồng khác nhau, loại có diện tích 0,5ha Kết đánh giá sinh trưởng Bương mốc sau năm trồng loại giống khác tập hợp bảng 4.16 Số liệu bảng 4.16 cho thấy tỷ lệ sống giống gốc đạt thấp từ 54,4-58,9% Nhưng giống trồng cành chiết có bầu đạt cao, trung bình từ 97,8-98,9% Tuy nhiên, sinh trưởng đường kính gốc chiều cao giống gốc lại đạt cao so với giống cành Cụ thể đường kính gốc giống gốc đạt từ 1,35-1,67cm, giống cành trung bình đạt 0,781,07cm, chiều cao giống gốc đạt từ 1,52-1,77m giống cành đạt 1,20-1,52m Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy công thức có xác suất Sig, = 0,00 < 0,05, điều có nghĩa có khác biệt sinh trưởng chiều cao, đường kính giống cành giống gốc Như vậy, trồng giống gốc có sinh trưởng năm thứ cao so với trồng giống cành, tỷ lệ sống thấp nhiều so với giống cành Về hệ số sinh măng chưa có khác biệt nhiều trồng với loại giống khác Đối với giống gốc hệ số sinh măng đạt trung bình 1,51,8 măng/khóm, giống trồng cành hệ số sinh măng đạt 1,6-1,7 măng/khóm Như vậy, hệ số sinh măng loại giống nói tương đương 71 Bảng 4.16 Ảnh hưởng giống phân bón đến sinh trưởng Bương mốc Công thức bón phân Chỉ tiêu Tỷ lệ sống (%) 0,7kgNPK + 3kg vi sinh (CT1) D00 (cm) Sd% Hvn (m) Sh% HSSM Tỷ lệ sống (%) 0,3kgNPK + 3kg vi sinh (CT2) D00 (cm) Sd% Hvn (m) Sh% HSSM Tỷ lệ sống (%) D00 (cm) Không bón Sd% phấn (CT3) Hvn (m) Sh% HSSM Phân tích Giống gốc Giống cành 56,70 98,90 1,67 1,07 F = 86,27 23,80 49,40 Sig, = 0,00 1,74 1,52 F = 33,23 18,70 16,0 Sig, = 0,00 1,70 1,70 54,40 97,80 1,57 1,04 F = 74,55 25,40 46,8 Sig, = 0,00 1,77 1,50 F = 37,00 19,40 21,5 Sig, = 0,00 1,80 1,70 58,90 98,90 1,35 0,78 F = 86,70 33,70 54,5 Sig, = 0,00 1,52 1,20 F = 43,14 21,00 29,5 Sig, = 0,00 1,50 1,60 phương sai 72 Hình 4.13: Bương mốc trồng giống gốc sau tháng Hình 4.14: Bương mốc trồng giống cành sau tháng Hình 4.15: Giống gốc giống cành sau trồng tháng 73 4.5 Kỹ thuật phục tráng rừng Bương mốc già cỗi 4.5.1 Ảnh hưởng phân bón đến suất măng mô hình cải tạo Tiến hành thí nghiệm cải tạo mô hình trồng Bương mốc có sẵn Vườn Quốc gia Ba Hàng năm bụi để lại măng vào tháng để làm mẹ sinh măng cho vụ sau, già từ năm tuổi trở lên chặt bỏ vào tháng 11, bụi trì 4-5 mẹ, số lượng không đổi năm tiến hành thí nghiệm Thời gian tiến hành thí nghiệm vào năm 2011, hàng năm bón phân vào trước mùa sinh măng (tháng 3-4), thu thập số liệu định kỳ năm lần vào mùa khai thác măng Lượng măng khóm tính tổng số lần khai thác Số liệu thu thập tổng hợp bảng 4.17 Kết bảng 4.17 cho thấy năm đầu bón phân có thay đổi đáng kể suất măng trung bình công thức thí nghiệm Trong đó, suất măng cao công thức 1, đạt trung bình 11,1 kg măng/khóm, tăng so với không bón phân 27,8% trọng lượng măng, công thức 2, đạt 10,0kg măng/khóm thấp công thức đạt 8,7kg măng/khóm Năm thứ suất măng thu có chiều hướng tăng năm thứ công thức bón phân, riêng công thức không bón phân làm đối chứng lại thấp năm thứ Bảng 4.17 Ảnh hưởng phân bón đến suất măng Công thức Lượng măng thu (kg/bụi/năm) năm năm CT1 0,7kg NPK + kg vi sinh 11,1 10,9 CT2 0,3kg NPK + kg vi sinh 10,0 10,3 CT3 Không bón phân (ĐC) 8,7 8,5 Phân tích phương sai F= 118,75 Sig,= 0,00 F= 148,06 Sig,= 0,00 74 Nam2011 Nam2012 Duncan Duncan Subset for alpha = 0.05 Congthuc N 90 90 90 8.6911 Sig 10.0122 11.1033 1.000 1.000 1.000 Subset for alpha = 0.05 Congthuc N 90 90 90 8.5356 Sig 10.3022 10.8844 1.000 1.000 1.000 Kết phân tích phương sai nhân tố suất măng công thức năm thứ năm thứ cho xác suất trị số F (sig, F)

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan