Nghiên cứu một số cơ sở thực tiễn và giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng tại thành phố hà nội

95 391 0
Nghiên cứu một số cơ sở thực tiễn và giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học đến tơi kết thúc khóa đào tạo cao học khố 20B chun ngành Lâm học hồn thành luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu số sở thực tiễn giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng Thành phố Hà Nội” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học tồn thể thầy giáo, giáo đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Điển tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập làm Luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Sở Nơng nghiệp PTNT Hà Nội, Phịng Trồng trọt toàn thể anh, chị em đồng nghiệp quan giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi tham gia hồn thành khóa học cao học Mặc dù nỗ lực cố gắng song trình học tập nghiên cứu Tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè để tơi tiếp thu, chỉnh sửa hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Văn Đức iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nguyên tắ c chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng 1.1.2 Mức chi trả 1.1.3 Các loa ̣i dich ̣ vu ̣ môi trường rừng được chi trả 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Những điể m chính chính sách chi trả DVMTR ở nước ta 10 1.2.2 Kinh nghiệm thực chi trả DVMT rừng 12 1.3 Thảo luận 17 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 Khái quát đặc điểm tự nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình, địa 19 2.1.3 Khí hậu 20 2.1.4 Thủy văn 21 2.1.5 Đặc điểm đất .22 iv 2 Tài nguyên rừng 22 2.2.1 Trữ lượng loại rừng 22 2.2.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp 23 2.2.3 Phân loại rừng .23 2.3 Tiềm du lịch sinh thái 26 2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 2.4 Nguồn nhân lực 27 2.4 Thực trạng kinh tế xã hội 27 2.4.2.2 Về du lịch 27 2.4.2.3 Cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội 28 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 32 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Xác định đối tượng trả đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 32 3.3.2 Xác định hệ số K thành phầ n và ̣ số K tổ ng hợp cho từng lô rừng 32 3.3.3 Xây dựng sở liệu trạng tài nguyên rừng địa bàn thành phố Hà Nội tổng số tiền chi trả DVMTR 33 3.3.4 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố Hà Nội 33 3.4 Quan điể m, phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Quan điể m nghiên cứu .33 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.3 Xác đinh ̣ ̣ số K thành phầ n, ̣ số K tổ ng hợp .36 3.4.4 Phương pháp xây dựng sở dữ liê ̣u hiê ̣n tra ̣ng tài nguyên rừng phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c chi trả DVMTR .41 v 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu các giải pháp chi trả DVMTR .42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Đối tượng phải trả, đươ ̣c nhâ ̣n tiề n dịch vụ môi trường rừng 44 4.1.1 Các đố i tượng kinh doanh du lich ̣ phải trả tiề n DVMTR .44 4.1.2 Các đối tượng chi trả dịch vụ môi trường .49 4.2 Xác đinh ̣ ̣ số K thành phầ n và ̣ số K tổ ng hơ ̣p 51 4.2.1 Hê ̣ số K theo tra ̣ng thái rừng (K1) .51 4.2.2 Hê ̣ số K theo loa ̣i rừng (K2) 52 4.2.3 Hê ̣ số K theo nguồ n gố c rừng (K3) 53 4.2.4 Hê ̣ số K theo mức đô ̣ khó khăn bảo vê ̣ rừng (K4) 55 4.2.5 Xác đinh ̣ ̣ số K tổ ng hợp 59 4.3 Cơ sở liệu trạng tài nguyên rừng phục vụ công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố Hà Nội 60 4.3.1 Bản đồ ̣số K tổ ng hợp 60 4.3.2 Bảng sở dữ liê ̣u 62 4.3.3 Xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng 62 4.4 Mô ̣t số giải pháp thực hiê ̣n chi trả giá trị dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố Hà Nội 65 4.4.1 Đố i với các đố i tượng phải trả tiề n DVMTR 65 4.4.2 Có sự khác về mức tiề n phải trả đố i với các hình thức chi trả 68 4.4.3 Sự khác về nhâ ̣n thức giữa các bên chi trả 70 4.4.4 Đố i với các chủ thể được chi trả DVMTR .71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ ARBCP Bảo tồn đa dạng sinh học khu vực châu Á BVPTR Bảo vệ phát triển rừng CDM Cơ chế phát triển CP DVMT Chính phủ Dịch vụ môi trường DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GTZ Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KNK Khí nhà kính PES Chi trả dich ̣ vu ̣ ̣ sinh thái (Payment for ecosystem services PFES Chương trình quốc gia chi trả dịch vụ môi trường rừng QĐ UBND Dl MST Quyết định Ủy ban nhân dân Du lịch Mã số thuế TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTDL Công ty du lịch BQL Ban quản lý KDL Khu du lịch HTX Hợp tác xã TNCN Thu nhập cá nhân vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch cầ n xem xét đánh giá 44 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Danh sách đối tượng dịch vụ du lịch thuê dịch vụ môi trường rừng Danh sách sở dịch vụ du lịch chưa trả tiền dịch vụ môi trường Hiê ̣n tra ̣ng rừng theo tra ̣ng thái rừng Các nhân tố có liên quan đế n chỉ số phản ánh khả giữ đấ t, giữ nước của các tra ̣ng thái rừng Hiê ̣n tra ̣ng theo nguồ n gố c rừng Các nhân tố có liên quan đế n chỉ số phản ánh khả giữ đấ t, giữ nước của các loa ̣i rừng 47 48 51 52 53 54 4.8 Diê ̣n tích rừng theo khoảng cách từ khu dân cư đế n rừng 57 4.9 Diê ̣n tích rừng theo đô ̣ cao 57 4.10 Diê ̣n tích rừng theo đô ̣ dố c 57 4.11 Diê ̣n tích rừng theo giá tri ̣tâm linh, văn hóa của cô ̣ng đồ ng 57 4.12 Điể m trung bình của các nhân tố 58 4.13 Tri ̣số ̣ số K theo đă ̣c điể m lô rừng 59 4.14 Diê ̣n tích rừng quy đổ i theo ̣ sớ K Vườn Quốc gia Ba Vì 62 4.15 Diêṇ tích rừng quy đổ i theo ̣số K rừng đặc dụng Hương Sơn 63 Kế t quả tính toán lươ ̣ng tiề n chi trả cho các chủ rừng 64 4.16 4.17 Mô ̣t số điể m khác bản giữa cho thuê MTR và chi trả DVMTR 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ trạng tài nguyên rừng thành phố Hà Nội 31 4.1 Bản đồ hệ số K chi trả dịch vụ môi trường rừng 2014 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ mà cịn bảo vệ mơi trường, làm hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu, làm đẹp cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu Trong năm gần đây, chứng kiến tượng ấm lên toàn cầu, gia tăng xuất bất thường trận bão lũ lụt có cường độ sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai nguy sa mạc hóa diện rộng gây lo ngại lớn phạm vi toàn cầu nhiều quốc gia Nhận thức vai trò rừng, đặc biệt giá trị to lớn dịch vụ môi trường rừng mang lại thừa nhận phương diện quốc tế Việt Nam Nhằm trì giá trị dịch vụ môi trường rừng đảm bảo công cho người làm rừng, chế tài chi trả dịch vụ mơi trường rừng trở thành giải pháp có hiệu nhiều quốc gia nhằm góp phần đảm bảo nguồn tài bền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng Với tầm quan trọng hệ sinh thái rừng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, đánh dấu bước ngoặt nhận thức hành động Chính phủ vai trị rừng mơi trường sinh thái Với quy định nghĩa vụ chi trả giá trị dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng, Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng khơng góp phần nâng cao nhận thức xã hội giá trị phòng hộ rừng mà trực tiếp tạo thêm nguồn thu nhập cho người làm rừng, góp phần giúp họ ổn định sống để tiếp tục bảo vệ phát triển rừng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần xây dựng sở kinh tế cho việc xã hội hoá nghề rừng quản lý rừng bền vững nước ta Thành phố Hà Nội có 28.851 rừng đất lâm nghiệp nằm địa bàn huyện, thị thành phố, chiếm 8,6 % diện tích tự nhiên Trong tổng diêṇ tích đất lâm nghiệp Hà Nội, có 24.301 rừng, chiếm 84,2%, đặc biệt có 8.371 rừng tự nhiên Các rừng này chủ yếu thuộc vườn Quốc gia Ba Vì khu Di tích, Lịch sử, Văn hóa Hương Sơn Ngoài tác du ̣ng rừng này còn chứa đựng nhiều nguồn gen động, thực vật quý Thực chủ trương sách nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng, năm 2013 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 1833/QĐ-UBND ngày 23/2/2013 phê duyệt Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố Tuy nhiên, triển khai thực Đề án gặp nhiều khó khăn chưa xác định đối trả đối tượng chi trả dịch vụ mơi trường rừng Để góp phần giải số tồn quản lý rừng đưa sách bảo vệ phát triển rừng, đề tài: “Nghiên cứu số sở thực tiễn giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng Thành phố Hà Nội” thực Vì thời gian kinh phí có hạn, luận văn nghiên cứu địa bàn huyện, thị xã có rừng Thành phố Hà Nội việc chi trả dịch vụ môi trường rừng tập trung vào giá trị môi trường cho du lịch sinh thái 73 hoạt động Thu nhập thấp không tạo động lực cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đối tượng nhận khốn Các hộ gia đình sinh sống vùng đệm tham gia vào cơng tác bảo vệ phát triển rừng thuộc KBT thông qua hoạt động hợp tác tuần tra rừng lực lượng kiểm lâm KBT cộng đồng địa phương Liên quan đến nội dung này, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ban hành ngày 1/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 thúc đẩy tham gia người dân địa phương vào công tác bảo vệ rừng KBT, lại chưa quy định cụ thể cách thức lồng ghép chế đồng quản lý vào chương trình chi trả DVMTR Tương tự, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban quản lý KBT phải xây dựng chế đồng quản lý với cộng đồng địa phương dựa nguyên tắc chia sẻ lợi ích trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng Nhìn chung, cần phải đảm bảo tính minh bạch chế chi trả; đặc biệt trường hợp mà KBT đóng vai trị kép vừa đối tượng chi trả vừa đối tượng nhận phí DVMTR Cơ chế chi trả DVMTR cần đặt giám sát quan nhà nước UBND thành phố tổ chức xã hội dân Việc quản lý tài cần minh bạch cơng khai trước bên liên quan người dân Để có sở pháp lý xác đinh ̣ pha ̣m vi rừng đươ ̣c nhâ ̣n tiề n chi trả DVMTR, khuôn khổ pháp lý cần có quy định cụ thể cách xác định diện tích khu vực cảnh quan thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học chi trả DVMTR 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n: - Luận văn tập trung giải số sở thực tiễn giải pháp chi trả DVMTR cho du lịch sinh thái thành phố Hà Nội sau: - Đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng sở kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ mơi trường rừng, với số tiền chi trả tính 2% doanh thu 3.951.471.000 đồng - Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng hộ gia đình, tổ chức nhà nước giao khoán bảo vệ rừng hai khu vực: Vườn Quốc gia Ba Vì Khu rừng đặc dụng Hương Sơn Tổng diện tích rừng chi trả 4.953,3 Số tiền chi trả 3.358.748.532,9 đồng, đó: Vườn quốc gia Ba Vì 2.355.592.533,7 đồng ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn 1.003.155.990,2 đồng - Để chi trả cho chủ rừng, vấn đề xác định hệ số K với K1, K3 K4, với trị số K tổng hợp cho lô rừng: 0,151 ≤ 𝐾 ≤1,0 Hệ số điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng: K = K1* K3*K4, Trong đó: Hệ số K1: K1 = đố i với rừng giàu,K1 = 0,67 đố i với rừng trung bình , K1 = 0,42 đố i với rừng nghèo; Hệ số K3: K3 = 1,00 rừng tự nhiên, K3 = 0,60 rừng trồng; Hệ số K4: K4 = đố i với các rừng rấ t khó khăn quản lý bảo vê ̣ K4 = 0,8 đố i với các rừng khó khăn K4 = 0,6 đố i với rừng khó khăn - Luận văn xây dựng đồ hệ số K tài nguyên rừng hai khu vực: Vườn Quốc gia Ba Vì Khu rừng đặc dụng Hương Sơn - Luận văn đề xuất số giải pháp: Tăng cường giao khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, thực chế đồng quản lý rừng nguyên tắc chia sẻ lợi ích trách nhiệm bảo vệ phát triển rừng 75 - So với Đề án Chi trả DVMTR Thành phố phê duyệt , luận văn bổ sung them thành phần hệ số K4 K tổng hợp xác định K=K1*K3*K4, xây dựng đồ hệ số K, đề xuất K cho lô rừng Đây sở để thực chi trả DVMTR tương lai Với kết đạt được, luận văn có ý nghĩa làm sở tiền đề cho việc thực sách chi trả DVMTR địa bàn thành phố Tồn tại: Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài số tồn sau: - Đề tài mới chỉ đề xuất đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng sở kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ môi trường rừng chứ chưa đề xuất đối tượng trả dịch vụ môi trừng rừng khác Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng đề cập đến chủ rừng có diện tích cung ứng cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch, nên chưa khuyến khích hộ gia đình, tổ chức khác tham gia vào xây dựng, bảo vệ phát triển rừng địa phương - Đề tài đưa cở sở phương pháp tính tốn tiền chi trả DVMTR cho chủ rừng phạm vi nghiên cứu: Vườn Quốc gia Ba Vì Khu rừng đặc dụng Hương Sơn Do nguồn thu DVMTR phụ thuộc vào doanh thu hàng năm thành khẩn khai báo doanh thu sở kinh doanh dịch vụ du lịch, nên khó khăn việc thu tiền đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch - Luận văn chưa xác định giá tri ̣ dich ̣ vu ̣ môi trường rừng từ: Dịch vụ giữ nguồn nước, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lòng hồ cho thủy điện, cho cấp nước sinh hoạt, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống cho nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hấp thụ lưu giữ cac bon (C02) v.v 76 - Luận văn chưa xác định giá trị cảnh quan trực tiếp rừng mà xác định gián tiếp thơng qua giá trị giữ đất, giữ nước – loại giá trị sinh thái Khuyến nghị Để Đề tài áp dụng cho sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng thành phố cầ n tiế p tu ̣c thực hiêṇ mở rô ̣ng nghiên cứu sau: - Điều tra, rà soát cụ thể doanh thu hàng năm sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn thành phố, để từ có sở tính tốn xác định nguồn dịch vụ mơi trường rừng hàng năm lên phương án chi trả cho chủ rừng cung cấp môi trường rừng cho dịch vụ du lịch - Tiếp tục cập nhật số liệu theo dõi diễn biến rừng hành năm nhằm xác định cụ thể diện tích đến chủ rừng đến lơ, khoảnh - Đề nghị UBND Thành phố thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng thành phố - Tiế p tu ̣c tính tốn các giá tri di ̣ ch ̣ vu ̣ mơi trường rừng khác để có sở thực chi trả dịch vụ môi trường rừng, từ nâng cao thu nhâ ̣p cho các chủ rừng, giúp người dân gắn bó với rừng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Van Neoordwijk, M, Leimona B 2010: Các nguyên tắc công luận việc nâng cao chất lượng dịch vụ môi trường châu Á: chi trả đến bù hay đầu tư , Ấn phẩm Ecol and Soc số 15 Đánh giá khả đề xuất chế chi trả DVMTR tỉnh Bắc Cạn, Việt Nam, ICRAF Việt Nam 2011 Jindal Robit nghiên cứu điểm Tanzania; Hoàng Minh Hà Nguyễn Hoàng Quân (biên soạn) – tiếng việt Nguyễn Thị Đông (2012-2013), Nghiên cứu giải pháp thu phí dịch vụ mơi trường rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, Tỉnh Thái Nguyên Đề tài cấp đại học, Trường Đại học Thái Nguyên Báo chí Việt Nam (2008), Tài liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ NNPTNT (2009), Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10 tháng năm 2009, quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội Bộ NNPTNT (2009), Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT về hướng dẫn phương pháp xác ̣nh tiề n chi trả di ̣ch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường, Quách Quỳnh Nga (1996) Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý số từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Hoàng Hưng (2012), Nghiên cứu lựa chọn phương pháp kiểm kê rừng phục vụ cho việc chi trả dịch vụ môi trường xã Miền Đồi–Huyện Lạc Sơn – Tỉnh Hịa Bình, ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Dương (2004), Study on land cover change in Vietnam for the period 2001-2003 using MODIS 32 day composite Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium, Bộ KHCN&MT, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 380 QĐ-TTg ngày 10/4/2008 sách thí điểm chi trả DVMTR 12 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTG ngày 13/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai Nghị Định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 13 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/5/2012 Bộ Tài ban hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ bảo vệ phát triển rừng 14 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2013 Bộ Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng 15 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Thông tư 62/2012/TTLT-BNNPTNTBTC ngày 16 tháng 11 năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Tài 16 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 1833/QĐ-UBND ngày 23/02/2013 phê duyệt Đề án chi trả DVMTR thành phố Hà Nội 17 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 01/02/2013 phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2020 18 Dự án hơ ̣p tác Đức: Tóm tắ t chính sách chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng du li ̣ch, Xuấ t bản bởi Deutsch Geselleschaft fur internatinale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, 2012 19 Vương Văn Quỳnh: Nghiên cứu xác định hệ số ,hiệu chỉnh mức chi trả DVMTR Daklak – 2010 20 Bộ Nông nghiệp PTNT (18/9/2014), Báo cáo tóm tắt sơ kết năm thực sách chi trả DVMTR theo Nghị định số 99/2010/N Đ-CP ngày 24/9/2010 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật đa dạng sinh học năm 2008 23 Chính phủ, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng 23 Chính phủ, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Tổ chức quản lí hệ thống rừng đặc dụng 24 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam; 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg, ngày 16/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế quản lí đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 34/2011/QĐ - TTg ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 29 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 07/QĐ-TTg, ngày 8/2/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng, giai đoạn 2011-2020 31 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành Quy chế quản lí hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia 32 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư 69/2011/TTBNN&PTNT, ngày 21/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lí đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐTTg, ngày 16 /11/2010 Thủ tướng Chính phủ 33 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư số 78/2011/TTBNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ 34 Liên Tài chính, Nơng nghiệp & PTNT, Thơng tư số 100/2013/TTLTBTC-BNNPTNT, ngày 26/7/2013 liên Bộ Tài chính, Nơng nghiệp &PTNT, Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg, ngày 01/6/2012 Thủ Tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; 35 Chính phủ, Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 36 Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Tài chính, Thơng tư 65/2008/TTLTBNN-BTC ngày 26/5/2008 liên Bộ Nơng nghiệp PTNT Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 37 Phạm TT, Bennett K, Vũ TP, Brunner J, Lê ND Nguyễn ĐT 2013 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn Báo cáo chuyên đề 98 Bogor, Indonesia: CIFOR 38 Cục thống kê thành phố Hà Nội,2013 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2013 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÊ RỪNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trạng thái rừng trồng Trạng thái đất trống chưa có rừng Cảnh quan thiên nhiên chân núi Ba Vì Một khu du lịch sinh thái Cảnh quan thiên nhiên tạo nên giá trị cho khu du lịch Ba Vì Hội thảo Chi trả DVMTR Thơn Bưởi, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Các đối tượng kinh doanh dịch vụ du lịch) Họ tên người vấn:…………………………………… Thông tin chung đối tượng kinh doanh dịch vụ du lịch 2.1.Tên công ty, đơn vị: 2.2 Địa chỉ:……………………………………………………………… Thông tin vấn: 3.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh (hoặc định thành lập)………… 3.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:………………………………… 3.3 Tổng doanh thu hàng năm………………………………………… 3.4 Có th mơi trường rừng khơng:……………………………………… 3.5 Năm th mơi trường rừng:………… diện tích rừng th:………… Hà nội, ngày tháng năm 2014 Người điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Các hộ gia đình, cá nhân) Họ tên người vấn:…………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Thơng tin vấn: - Chính sách chi trả DVMTR:………………………………………… - Tổng thu nhập gia đình…………………………………………… - Diện tích nhận khốn bảo vệ rừng (diện tích rừng giao)……… - Kinh phí khốn bảo vệ rừng hàng năm……………………………… - Những khó khăn:…………………………………………………… - Kiến nghị, đề xuất:…………………………………………………… Hà nội, ngày tháng năm 2014 Người điều tra ... thực tiễn giải pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng Thành phố Hà Nội? ?? thực Vì thời gian kinh phí có hạn, luận văn nghiên cứu địa bàn huyện, thị xã có rừng Thành phố Hà Nội việc chi trả dịch vụ môi. .. sách nhà nước chi trả dịch vụ môi trường rừng, năm 2013 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 1833/QĐ-UBND ngày 23/2/2013 phê duyệt Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố. .. 62 4.3.3 Xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng 62 4.4 Mô ̣t số giải pháp thực hiê ̣n chi trả giá trị dịch vụ môi trường rừng địa bàn thành phố Hà Nội 65 4.4.1

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:15

Mục lục

    Hà Nội, tháng 10 năm 2014

    Tôi xin chân thành cảm ơn !

    Hà Nội, tháng 10 năm 2014

    1.1.1. Các nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng

    1.1.3. Các loại dịch vụ môi trường rừng được chi trả

    1.2.1. Những điểm chính trong chính sách chi trả DVMTR ở nước ta

    1.2.2. Kinh nghiệm thực hiện chi trả DVMT rừng

    Các vấn đề và tồn tại của chi trả DVMTR tại hai tỉnh thí điểm:

    Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ các-bon

    Chi trả cho DVMT vẻ đẹp cảnh quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan