Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã bản mù, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái

73 633 7
Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã bản mù, huyện trạm tấu, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Yên Bái, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Xuân Dưỡng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Nhân dịp cho xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân sau:  Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ hoàn thành khoá đào tạo;  TS Đồng Thanh Hải, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn;  Ban quản lý Rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu, Hạt Kiểm lâm huyện Trạm Tấu tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn;  Uỷ ban nhân dân xã Bản Mù người dân khu hành nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu trường Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Yên Bái, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Xuân Dưỡng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………… ………………….1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình QLBVR Thế giới 1.3 Tình hình QLBVR Việt Nam: 1.4 Tình hình Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng gắn với cộng đồng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận 13 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa chất, đất đai 21 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 iv 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 22 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 23 3.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ rừng 25 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 25 4.1.2 Thực trạng công tác QLBVR xã Bản Mù 27 4.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tham gia người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu 33 4.2.1 Những nhân tố thúc đẩy người dân địa phương tham gia công tác QLBVR 33 4.2.2 Những nhân tố gây khó khăn cho người dân địa phương công tác QLBVR 35 4.3 Vai trò cộng đồng công tác QLBVR xã Bản Mù 38 4.3.1 Các cộng đồng địa phương liên quan tới QLBVR xã Bản Mù 38 4.3.2 Vai trò ảnh hưởng cộng đồng địa phương đến công tác QLBVR xã Bản Mù 41 4.3.3 Vai trò ảnh hưởng đơn vị, tổ chức Nhà nước 46 4.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác QLBVR dựa vào cộng đồng 49 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia của người dân địa phương công tác QLBVR xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu 50 4.5.1 Những giải pháp kinh tế 50 4.5.2 Những giải pháp xã hội 51 4.5.3 Những giải pháp khoa học công nghệ 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TS QĐ-TTg TNR Nguyên nghĩa Tiến sỹ Quyết định- Thủ tướng Tài nguyên rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng BVPTR Bảo vệ phát triển rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng HGĐ Hộ gia đình BQL Ban quản lý PRA Đánh giá nông thôn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Công cụ SWOT 19 3.1 Thống kê số hộ thôn thuộc xã Bản Mù 22 4.1 Diện tích rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 26 4.2 Thực trạng công tác giao khoán bảo vệ rừng xã Bản Mù 27 Tổng hợp diện tích,kinh phí nhân công hộ 4.3 dân tham gia nhận khoán hạng mục công trình 48 năm 2014 – xã Bản Mù 4.4 Phân tích ma trận SWOT công tác QLBVR 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Vị trí xã Bản Mù,huyện Trạm Tấu,tỉnh Yên Bái 20 4.1 Hiện trạng rừng xã Bản Mù 25 4.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp xã Bản Mù 26 4.3 Cháy rừng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu 28 4.4 Lực lượng kiểm lâm thực công tác tuần tra địa bàn 30 4.5 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng xã 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, cộng đồng dân tộc khác Việt Nam hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng xuất hiện, thể lệ tục giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước, luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cối Do để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, bỏ qua việc phát huy vai trò cộng đồng người dân sống gần rừng việc quản lý, bảo vệ rừng Phát huy vai trò tham gia cộng đồng việc quản lý tài nguyên rừng vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa giúp công tác quản lý rừng có hiệu bền vững Bản Mù xã vùng cao huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái với tổng diện tích tự nhiên 12.237,9 Tổng số có thôn 785 hộ gia đình, 5158 nhân dân tộc Mông sinh sống ven sườn núi lại dân tộc khác Nơi ở, tập quán canh tác, truyền thống văn hóa, khai thác sử dụng sản phẩm phụ thuộc vào rừng chủ yếu Xã Bản Mù có nhiệm vụ quản lý rừng phòng hộ phát triển rừng đầu nguồn huyện Trạm Tấu chủ yếu Mục đích bảo vệ diện tích rừng có phát triển rừng nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ tài nguyên rừng Trong năm qua Đảng, Nhà nước có nhiều công trình nghiên cứu, dự án đầu tư cho xã Cộng đồng người dân xã Bản Mù chủ yếu người H’Mông, phong tục tập quán canh tác chủ yếu làm nương rẫy, sản xuất tự cung tự cấp, trình độ văn hóa thấp, có thu nhập bình quân đầu người thấp, sản xuất tự cấp, tự túc giới hạn hộ gia đình, hiệu kinh tế quản lý rừng đất rừng thấp, tập quán khai thác tài nguyên lạc hậu, trình độ văn hoá thấp, kiến thức địa phong phú chưa phát huy đầy đủ, đời sống nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù Ngoài ra, khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng thiếu tham gia cộng đồng địa phương Xuất phát từ lý trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Từ kỷ XIX, giới bắt đầu quan tâm đến bảo tồn bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên, sức ép kinh tế nhu cầu sử dụng vô hạn người ngày tăng cao, công tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng gặp nhiều khó khăn Sau số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Cộng đồng (Commune) theo tổ chức FAO (1990) định nghĩa “Những người sống chỗ tổng thể nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” Ở Việt Nam, cộng đồng hiểu người sống ranh giới hành cộng đồng thôn, cộng đồng Ranh giới hành thôn, thành lập dựa lịch sử lâu đời, vậy, cộng đồng thôn, có mối liên kết mật thiết, người đứng đầu (trưởng thôn, trưởng bản) có hương ước, quy ước xây dựng lâu đời người dân tôn trọng, tuân thủ nghiêm ngặt Quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Management – CFM) theo FAO định nghĩa “Tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bảo tồn hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hóa, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mô hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Quản lý rừng bền vững theo ITTO (Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), trình quản lý lâm phần ổn định nhăm đạt nhiều 52 phối hợp tổ chức bên trong, bên cộng đồng với nhằm tìm hiểu xác định nhu cầu người dân, cộng đồng hướng giải vấn đề Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp từ cấp tỉnh, huyện, xã Lấy xã đơn vị sở để đạo phát triển lâm nghiệp, xây dựng quy định trách nhiệm quyền hạn quản lý tài nguyên rừng Cần phải phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ BQL rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu, Hạt Kiểm lâm địa bàn huyện, cấp quyền, tổ chức đoàn thể cá nhân nhằm phối hợp tốt lực lượng địa phương với công tác QLBV PTR Củng cố, xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên rừng Đảm bảo tham gia cộng đồng: xây dựng tổ chức luật lệ cộng đồng, hương ước thôn (bản) quản lý sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Quyền lợi nghĩa vụ quản lý tài nguyên động lực chủ yếu khuyến khích thành viên tích cực tham gia chương trình quản lý tài nguyên rừng Tổ chức cộng đồng máy giám sát, vận động cưỡng chế thành viên cộng đồng thực quy định chung thống Các quy định cộng đồng bao gồm vấn đề tổ chức cộng đồng, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia hoạt động QLBVR Quyền lợi nghĩa vụ quản lý tài nguyên động lực chủ yếu khuyến khích thành viên tích cực tham gia chương trình quản lý tài nguyên rừng 53 4.5.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ tài nguyên, kỹ thuật canh tác đất dốc, kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ lợi tổng hợp, kỹ thuật quy hoạch sử dụng đất hay kỹ thuật chăn nuôi cho người dân địa bàn xã - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn cấp xã Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thực hàng năm, nhiên không đạt hiệu cao, ý thức người dân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật thường xuyên xảy Nguyên nhân phương thức tuyên truyền đơn điệu, gây nhàm chán cho người nghe, nội dung nghèo nàn, chủ yếu phổ biến pháp luật Các hình thức tuyên truyền có xã là: tổ chức hội nghị cấp xã, cấp thôn (bản), đối tượng chủ rừng, cán bộ, tuyên truyền qua đài phát xã Vì giải pháp đề xuất thay đổi nội dung hình thức tuyên truyền với mục đích: nâng cao hiểu biết, nắm kiến thức giá trị môi trường tài nguyên thiên nhiên nhằm thay đổi thái độ, ý thức kỹ cần thiết để bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên Các giải pháp tuyên truyền cụ thể sau: - Tuyên truyền vận động hạn chế gia tăng dân số Điều tạo sức ép lớn đến tài nguyên rừng Trên địa bàn xã, tỷ lệ kết hộ sớm cao phong tục tập quán địa phương, lại điều kiện thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (1.4%) Đây vấn đề nhạy cảm phức tạp nên cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành công tác tuyên truyền 54 - Phối hợp ban ngành, đoàn thể để tuyên truyền đến đối tượng địa phương, nêu lên trách nhiệm bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Các hoạt động cần tổ chức thường xuyên - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Đảng Nhà nước ta, phổ biến pháp luật QLBVR, hướng dẫn thực quản lý, bảo vệ rừng, PCCCR - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Hướng dẫn biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rừng phương tiện truyền thông đại chúng Tuyên truyền người dân thay đổi cấu trồng theo hướng dẫn cán chuyên môn - Mở rộng phạm vi tuyên truyền đến lưa tuổi, giới tính, đối tượng thành phần dân tộc, tôn giáo khác nhau, tạo nên phong phú, giao lưu chương trình tuyên truyền - Điều chỉnh nội dung tuyên truyền cho phù hợp với trình độ học vấn chung người dân, tránh tình trạng sử dụng nhiều ngôn ngữ khoa học khó hiểu, nên ngắn gọn, xúc tích - Xây dựng thêm pa nô, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi cộng cộng công tác bảo vệ rừng - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học - Xây dựng thi tìm hiểu, thi vẽ tranh, thi viết bảo vệ tài nguyên rừng Giúp em học sinh sớm nhận biết vai trò rừng, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng 55 - Tuyên truyền vai trò rừng đời sống xã hội, nêu lên thực trạng tài nguyên rừng địa phương nay, nguyên nhân, hậu rừng thách thức lâm nghiệp địa bàn 4.5.3 Những giải pháp khoa học công nghệ - Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu như: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm hạn chế việc khai thác gỗ làm củi - Bổ sung lực lượng cán có chuyên môn xuống thôn (bản) trực tiếp tham gia, hướng dẫn, đạo biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng cho người dân - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thôn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng dễ dàng cho người dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật - Phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp - Xây dựng biện pháp kỹ thuật nâng cao suất hệ thống canh tác nông lâm nghiệp Cụ thể thực biện pháp thâm canh tăng suất trồng; phòng trừ sâu bệnh; xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông lâm nghiệp; chuyển đổi diện tích đất ruộng vụ thành diện tích công nghiệp, dược liệu ăn quả,… sử dụng hiệu đất vườn tạp theo mô hình canh tác bền vững đất dốc; tăng cường công tác trồng rừng diện tích giao tạo hội việc làm cho người dân sở vừa trồng rừng gỗ nguyên liệu vừa trồng rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế cao 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy người dân tham gia vào công tác QLBVR xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, rút số kết luận sau: Xã Bản Mù khu vực điển hình hệ sinh thái rừng ôn đới, diện tích lớn rừng tự nhiên so với xã khác huyện Trạm Tấu, tài nguyên thực vật rừng, động vật rừng xã Bản Mù tương đối đa dạng, phong phú thành phần loài, nhiều loài có giá trị cao như: Táo mèo, Thảo quá, Pơ mu, Sến, Giổi…các loài động vật như: Cầy hương, Cầy quả, Sóc, loài rắn… Rừng xã Bản Mù Ban quản lý rừng phòng hộ giao trực tiếp cho hộ gia đình hình thức nhận khoán bảo vệ rừng với tổng diện tích 6.004, 57ha Cho đến công tác QLBVR xã Bản Mù thực thông qua hoạt động: PCCCR, giao khoán bảo vệ rừng, tuần tra rừng công tác tuyên truyền Chính sách hưởng lợi từ quản lý rừng đất rừng Nhà nước, tiềm sản xuất hàng hóa địa phương, mối liên kết truyền thống cộng đồng, ý thức người dân việc thực pháp luật Nhà nước, nguồn nhân lực địa phương dồi nhân tố thúc đẩy tham gia người dân xã Bản Mù công tác QLBVR Tuy nhiên, nhu cầu trao đổi hàng hóa khả đáp ứng tiền mặt; điều kiện kinh tế khó khăn; sản xuất tự cấp tự túc giới hạn hộ gia đình, làng bản; trình độ dân trí thấp ý thức chấp hành pháp luật kém; hoạt động khuyến nôngkhuyến lâm chưa phát triển ảnh hưởng yếu tố tự nhiên xã hội gây khó khăn nhiều cho người dân công tác QLBVR 57 Vai trò cộng đồng công tác QLBVR phủ nhận nước ta nói chung xã Bản Mù nói riêng Tại xã Bản Mù, tổ chức cộng đồng truyền thống (Cộng đồng tôn giáo, cộng đồng làng bản, cộng đồng dòng họ, cộng đồng gia đình) tổ chức cộng đồng (Tổ chức Đảng, Ban Lâm nghiệp xã, Ban địa xã, Kiểm lâm địa bàn, Ban quản lý rừng phòng hộ…) nhân tố quan trọng định đến tham gia người dân, tính hiệu công tác QLBVR Với mạnh địa bàn bố trí lực lượng quản lý, kiểm tra thường xuyên xử lý kịp thời vụ vi phạm, cộng đồng người dân tộc Mông có truyền thống theo dòng họ cao, tính cộng đồng mạnh mẽ Cùng với quan tâm, ủng hộ đặc biệt Chính phủ tổ chức phi phủ, xã Bản Mù xã có tiềm công tác quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, sống người dân gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ gia tăng dân số cao…cũng gây khó khăn nhiều đến công tác QLBVR xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu Trên sở nghiên cứu cụ thể địa phương, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm lôi cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng xã khu vực, có giải pháp kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề, phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng, sản xuất hàng hóa, đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư hỗ trợ vốn cho hộ gia đình giải pháp xã hội đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng, tiếp tục thực sách giao đất, giao rừng, quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy Một số giải pháp khoa học công nghệ tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, phát triển công nghệ chế biến sản phẩm từ rừng, phát triển công nghệ canh tác đất dốc 58 Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan, chưa đánh giá cụ thể độ xác số liệu - Những số liệu thu thập phương pháp PRA, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở khoa học đắn - Không thể nắm bắt hết tâm tư, nguyện vọng người dân công tác QLBVR xã Bản Mù bất đồng ngôn ngữ - Đề tài điều kiện so sánh với kết nghiên cứu thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất phù hợp với địa bàn xã Bản Mù Kiến nghị Việc đưa giải pháp cụ thể để cộng động người dân địa phương chủ động tích cực tham gia vào công tác QLBVR xã vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực đồng nhiều ngành khác thời gian dài Do điều kiện có hạn thời gian trình độ nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập trung vào số vấn đề đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2006), Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ban huy PCCCR, UBND Xã Bản mù (2015), Báo cáo tổng kết công tác phòng cháy chữa cháy rừng vụ hanh khô năm 2014-2015 UBND Xã Bản Mù, Yên Bái Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002) Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ châu Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang (1-2), Hà Nội Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005) Hội thảo quản lý rừng bền vững có tham gia người dân Tài liệu hội thảo, Hà Nội Sòi Văn Kiên (2015), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Mường La, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester (2005), Báo cáo lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp cộng đồng, Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng khu vực Thái Lan, từ ngày 24/8/05 đến 25/8/05, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2009), Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp 10 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mô hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung cộng tác viên (2004), Báo cáo nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng, Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, Tháng 8/2004, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Văn (2014), Giải pháp quản lý tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái.Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Nguyễn Văn Trang (2014), Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Thủ tướng phủ (2001), Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 12/11/2001, Hà Nội 16 Thủ tướng phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ban hành ngày 14/08/2006, Hà Nội 17 Trường Đại học Lâm nghiệp (1994) Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1991 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Ngày… tháng… năm… Thông tin chung gia đình Điều kiện sinh hoạt Các đồ dùng Số lượng Số năm sử dụng Giá trị mua Ghi Điện/máy phát điện Ti vi Đài Cưa Xe máy Xe đạp Súng Các vật dụng khác Thu nhập Nguồn thu nhập Khối Thành Hạng mục chi Số tiền lượng tiền (đ) tiêu (đ) Chăn nuôi Trâu Số lượng Dịch bệnh Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng kiến nghị Bò Lợn Gà Dê Ghi Sản phẩm nông nghiệp Sản Diện tích Sản phẩm Tỷ lệ bán lượng Tỷ lệ Thuận Khó dùng lợi khăn 6.Khai thác lâm sản Khai thác lâm Sản Tên lâm sản Tên địa phương Bộ phận lấy Mùa lấy Khối Sử lượng dụng lấy/năm (%) Tình Sử dụng Bán Giá làm trạng Các so quản với lý (%) bán trước Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận trồng, chăm sóc rừng Nhận khoanh nuôi Tham gia hoạt động khác Tổ chức tham gia Khó khăn (chính quyền, cộng tham đồng, hộ) gia Đề xuất hỗ trợ Quyền sử dụng đất tài nguyên rừng Gia đình có quyền chọn đất canh tác không, chọn nào? Gia đinh có quyền chặt lấy lâm sản rừng không? loại lấy?tại sao? Gia đình tự nhận đất làm nương rẫy đánh dấu lâm sản để khai thác không? Gia đình có quyền săn bắt thú hay không?nếu săn bắt đâu? Gia đình có sử dụng đất lâm sản rừng thôn không? Nếu vi phạm vào rừng cấm có bị phạt không? hình thức phạt? Gia đình có đánh cá suối không? có đâu?hình thức đánh bắt? 9.Các vấn đề gia đình Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi gia đình đời sống, đặc biệt vấn đề có liên quan đến bảo vệ rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm Phụ lục 02 Một số hình ảnh trình nghiên cứu ... tỉnh Yên Bái Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù... tham gia quản lý bảo vệ rừng cộng đồng - Nghiên cứu vai trò cộng đồng công tác QLBVR xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cộng đồng công tác quản lý bảo vệ. .. lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu - Xác định vai trò cộng đồng; khó khăn, thuận lợi, hội, thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 01/09/2017, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.1. Một số khái niệm chính

  • 1.2. Tình hình QLBVR trên Thế giới

  • 1.3. Tình hình QLBVR ở Việt Nam:

  • 1.4. Tình hình Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng gắn với cộng đồng tại xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

  • 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1. Phương pháp luận

  • 2.4.1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống

  • 2.4.1.2. Quan điểm sinh thái - nhân văn

  • 2.4.1.4. Tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu

  • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • Công cụ SWOT

  • 2.4.2.4. Xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu

    • 3.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 3.1.1. Vị trí địa lý

    • Hình 3.1. Vị trí xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

  • 3.1.2. Địa hình, địa chất, đất đai

  • 3.1.3. Khí hậu, thủy văn

  • 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

  • 3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động

  • 3.2.2. Cơ sở hạ tầng

  • 3.2.3. Tình hình phát triển kinh tế

  • 4.1. Đặc điểm tài nguyên rừng và công tác quản lý bảo vệ rừng

  • 4.1.1. Đặc điểm tài nguyên rừng

  • 4.1.1.1. Đặc điểm về diện tích

  • Hiện trạng tài nguyên rừng tại xã Bản Mù được thể hiện như hình 4.1.

    • Hình 4.1. Hiện trạng rừng tại xã Bản Mù

  • Số liệu cụ thể về diện tích rừng và đất rừng tại xã Bản Mù trong thời gian này được trình bày ở bảng 4.1 và thể hiện ở hình 4.1 như sau:

  • Đơn vị: ha

    • Rừng ở xã Bản Mù là kiểu rừng ôn đới thường xanh. Thành phần thực vật khá phong phú với nhiều loài cây quý hiếm: Pơ mu, Sến, Giổi, Tô hạp… Động vật có các loài: Khỉ, Lợn rừng, Sóc, Trăn, Cầy hương, Cầy quả, …Tuy nhiên do tập quán du canh du cư, chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy vẫn còn xảy ra đã làm cho tài nguyên rừng của xã bị cạn kiệt, chất lượng rừng bị suy giảm. Hiện nay phần lớn diện tích rừng là rừng phục hồi, rừng nghèo, rừng tre nứa và rừng hỗ giao với trữ lượng thấp. Chỉ có một số diện tích rừng có trữ lượng lớn và chất lượng rừng tương đối tốt, tập trung chủ yếu ở các thôn: Mù Cao, Khấu Ly, Mông Đơ.

  • 4.1.2. Thực trạng công tác QLBVR tại xã Bản Mù

  • 4.1.2.1. Các hình thức quản lý rừng

    • 4.2. Một số nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân địa phương trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu

      • 4.2.1. Những nhân tố thúc đẩy người dân địa phương tham gia công tác QLBVR.

      • 4.2.1.1. Chính sách về hưởng lợi từ quản lý rừng và đất rừng của Nhà nước

      • 4.2.1.2. Tiềm năng sản xuất hàng hoá ở địa phương

      • 4.2.1.3. Những mối liên kết truyền thống trong cộng đồng

      • 4.2.1.4. Ý thức đối với việc thực hiện pháp luật của Nhà nước

      • 4.2.1.5. Nguồn nhân lực địa phương dồi dào

  • 4.2.2. Những nhân tố gây khó khăn cho người dân địa phương trong công tác QLBVR.

    • 4.2.2.1. Nhu cầu về trao đổi hàng hóa và khả năng đáp ứng tiền mặt

    • 4.2.2.2. Điều kiện kinh tế khó khăn của người dân

    • 4.2.2.3. Nền sản xuất tự cấp tự túc, giới hạn trong hộ gia đình, làng bản

    • 4.2.2.4. Trình độ dân trí thấp và ý thức chấp hành pháp luật kém

    • 4.2.2.5. Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển

    • 4.2.2.6. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên

  • 4.3. Vai trò của cộng đồng đối với công tác QLBVR tại xã Bản Mù

  • 4.3.1. Các cộng đồng địa phương liên quan tới QLBVR ở xã Bản Mù

  • 2. Cộng đồng làng bản:

  • 3. Cộng đồng dòng họ:

  • 4. Các cá nhân, hộ gia đình:

    • 4.3.1.2. Các tổ chức, ban, đoàn, hội

  • 4.3.2. Vai trò và ảnh hưởng của các cộng đồng địa phương đến công tác QLBVR tại xã Bản Mù

    • 4.3.2.1. Vai trò của các cấp chính quyền

    • 4.3.2.2. Vai trò của các tổ chức đoàn thể

    • 4.3.2.3. Vai trò của già làng, trưởng thôn (bản)

    • 4.3.2.4. Vai trò của dòng họ

    • 4.3.2.6. Vai trò của cá nhân và hộ gia đình trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

  • 4.3.3. Vai trò và ảnh hưởng của các đơn vị, tổ chức Nhà nước

    • 4.3.3.1. Vai trò của Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu

    • 4.3.3.3. Sự đầu tư của nhà nước

  • (Nguồn: UBND huyện Trạm Tấu, 2015)

  • 4.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác QLBVR dựa vào cộng đồng

    • 4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của của người dân địa phương trong công tác QLBVR tại xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu

  • 4.5.1. Những giải pháp về kinh tế

  • Các giải pháp về kinh tế được xem là các giải pháp quan trọng nhất vì nhu cầu sử dụng, sinh hoạt, thu nhập của người dân có ảnh hưởng lớn đến hành vi và ý thức của con người.

  • Phát triển và khai thác bền vững làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, sử dụng, khai thác tài nguyên một cách bền vững, đảm bảo cho tương lai, phục hồi lại chất lượng rừng, hệ sinh thái tại khu vực xã Bản Mù. Sau đây tôi xin đề xuất một số giải pháp cụ thể:

  • - Tổ chức giao đất, giao rừng cho người dân quản lý, tạo thu nhập từ dịch vụ môi trường rừng, từ khai thác bền vững các sản phẩm từ rừng, nhận đất trồng rừng. Nâng cao trách nhiệm trong cộng đồng về công tác QLBVR.

  • - Hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động BVR ở các thôn (bản), tạo động lực để người dân tích cực tham gia và mang lại hiệu quả cao.

  • - Thay đổi cơ cấu cây trồng, lựa chọn các loài cây phù hợp với điều kiện tự nhiên, lập địa của xã, làm đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, tránh tình trạng cung vượt cầu làm giảm giá trị sản phẩm. Một số loài cây được sử dụng để thay đổi cơ cấu cây trồng như: Táo mèo, Thảo quả..

  • - Tổ chức hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật để canh tác, trồng và chăm sóc cây sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Nghiên cứu, xây dựng và thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp thay thế cho các loài cây nông nghiệp có hiệu quả kinh tế thấp và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.

  • - Hỗ trợ phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi phục vụ công tác sản xuất của người dân. Tăng cường giao lưu phát triển kinh tế với các khu vực khác.

  • 4.5.2. Những giải pháp về xã hội

    • 4.5.2.1. Đổi mới công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý tài nguyên rừng

    • 4.5.2.2. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân

  • 4.5.3. Những giải pháp về khoa học công nghệ

  • KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Tồn tại

    • 3. Kiến nghị

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan