Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

106 306 0
Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Trà ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học tất giảng viên trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thiện khóa đào tạo Xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Hữu Viên người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ, Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Sở Tài nguyên & MT tỉnh Nghệ An, UBND huyện Nam Đàn, Phòng Nông nghiệp & PTNT, Ban quản lý Rừng đặc dụng Nam Đàn tạo điều kiện giúp tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong giảng viên bạn bè đồng nghiệp góp ý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Trà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1.Quy hoạch vùng lãnh thổ 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 1.2.2 Quy hoạch Lâm nghiệp 10 1.3 Thảo luận 21 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Cơ sở pháp lý quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn 24 2.3.2 Điều kiện huyện Nam Đàn 24 iv 2.3.3 Hiện trạng tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Nam Đàn24 2.3.4 Đề xuất số nội dung QHLN huyện Nam Đàn 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 2.4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Cơ sở pháp lý quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn 29 3.1.1 Các văn luật pháp liên quan để quy hoạch lâm nghiệp 29 3.1.2 Các nghị định, định thị Chính phủ 30 3.2 Điều kiện huyện nam đàn 32 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.3 Hiện trạng tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Nam Đàn 43 3.3.1 Đánh giá trạng sử dụng đất đai huyện 43 3.3.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp 46 3.3.3 Những tồn nguyên nhân, lợi thế, hạn chế thách thức 53 3.4 Đề xuất số nội dung QHLN huyện Nam Đàn 56 3.4.1 Định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Nam Đàn 56 3.4.2 Quy hoạch loại rừng huyện Nam Đàn 60 3.4.3 Quy hoạch biện pháp quản lý, kinh doanh rừng 73 3.4.4 Quy hoạch biện pháp khai thác rừng chế biến lâm sản 80 3.4.5 Quy hoạch biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng 81 3.4.6 Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch 82 3.4.7 Tiến độ thực quy hoạch rừng giai đoạn 2014 -2020 88 3.4.8 Ước tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư cho rừng sản xuất 90 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCR Tỷ suất thu nhập chi phí BQL Ban quản lý CBA Phương pháp phân tích chi phí lợi ích CSVC Cơ sở vật chất FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Của CHLB Đức IRR Tỷ lệ thu hồi nội KTXH Kinh tế xã hội LSVH Lịch sử văn hóa NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV PCCCR PRA QHLN Giá trị thu nhập ròng Phòng cháy chữa cháy rừng Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân Quy hoạch lâm nghiệp QHNLN Quy hoạch nông lâm nghiệp QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QLRPH Quản lý rừng phòng hộ RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SDĐ Sử dụng đất SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Phân bố đất đai theo kiểu địa hình 34 3.2 Thống kê diện tích loại đất - năm 2014 36 3.3 Các số kinh tế Nam Đàn năm 2014 38 3.4 Thống kê sở trường lớp giáo viên, học sinh (năm 2014) 41 3.5 Hiện trạng quản lý sử dụng đất huyện Nam Đàn 45 3.6 Hiện trạng đất lâm nghiệp loại rừng chủ quản lý 46 3.7 Cơ cấu diện tích loại rừng huyện Nam Đàn 2014 49 3.8 Hiện trạng rừng đặc dụng huyện Nam Đàn 2014 50 3.9 Quy hoạch rừng đặc dụng huyện Nam Đàn 2014 51 3.10 Kết thực nhiệm vụ lâm sinh (2006-2011) 52 3.11 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng lượng mưa 62 3.12 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh độ dốc 63 3.13 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng đất 64 3.14 Quy hoạch loại rừng đến năm 2020 67 3.15 Kết QH rừng đặc dụng đến năm 2020 theo chủ quản lý 50 3.16 Tập đoàn trồng theo chức 72 3.17 Dự kiến khối lượng khai thác lâm sản huyện Nam Đàn 79 3.18 Tiến độ thực hạng mục trồng, chăm sóc, KN, BVR 80 3.19 Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài 89 3.20 Hiện trạng rừng đặc dụng huyện Nam Đàn 2014 92 3.21 Quy hoạch rừng đặc dụng huyện Nam Đàn 2014 72 DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 Tên hình Biểu đồ cấu sử dụng đất đai huyện Nam Đàn Trang 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phổi xanh khí quyển, thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trò vô quan trọng trình phát triển sinh tồn loài người Là nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, rừng điều hoà khí hậu, cân hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống, rừng nhà máy lọc khổng lồ Ngoài giá trị kinh tế, môi trường, rừng có ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên, du lịch văn hoá, danh lam thắng cảnh, an ninh quốc phòng Mỗi năm có hàng triệu rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều loài động thực vật vĩnh viễn đi, nguồn Gen loài động thực vật quý ngày cạn kiệt Rừng đặc dụng loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Hiện diện tích rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, kể nhiều nguyên nhân: dân số tăng nhanh, nạn khai thác chặt phá rừng bừa bãi, tập quán người dân Do công tác quản lí bảo vệ rừng quan trọng, nhiều khu rừng Việt Nam phải “hy sinh” cho dự án kinh tế Hàng triệu rừng bị phá hủy đứng trước nguy bị phá hủy, tình trạng “phá rừng làm kinh tế” ạt vấn đề nan giải, mặt khác nhiều nơi sử dụng rừng đặc dụng chưa mang lại hiệu cao Nam Đàn huyện nằm phía nam đông nam tỉnh Nghệ An với lợi tiềm đất đai, di tích lịch sử văn hóa danh thắng Đây nguồn tài nguyên quí gía phong phú địa phương Những năm gần đây, với tiến trình phát triển kinh tế nước tỉnh, kinh tế xã hội huyện Nam Đàn đạt kết bước đầu Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn thời gian qua còm chậm, chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh huyện, đặc biệt tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Nhằm góp phần phát triển lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế xã hội địa bàn miền núi, năm gần Nhà nước ban hành số chủ trương sách có tác động cách sâu sắc đến công tác quy hoạch lâm nghiệp định số 803/QĐ –TTg ngày tháng năm 2010 phê duyệt “Dự án quy hoạch rừng đặc dụng gắn với di tích lịch sử văn hóa huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An“ Xuất phát từ vấn đề trên, việc xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có sở khoa học góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững để phát triển du lịch, tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân vùng góp phần thực xoá đói, giảm nghèo đưa kinh tế xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cần thiết Đây lý đề tài:“Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An“ Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tài nguyên rừng giới Việt Nam bị thu hẹp dần diện tích, giảm chất lượng, môi trường bị suy thoái, ô nhiễm ngày nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh xảy ngày nhiều Nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp lực dân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ, đồng thời ngành công nghiệp phát triển mạnh, đô thị hoá diễn với tốc độ nhanh Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên rừng không trách nhiệm riêng quốc gia mà công việc chung toàn nhân loại 1.1 Trên giới Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn thuộc phạm trù Quy hoạch vùng Do đó, công tác quy hoạch lâm nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành tuân thủ theo nguyên tắc, định hướng Quy hoạch vùng Thực chất công tác quy hoạch nói chung tổ chức không gian thời gian phát triển chung cho kinh tế, xã hội, môi trường cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà công tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước 1.1.1.Quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ thuộc loại hình quy hoạch tổng thể, đa ngành tầm vĩ mô nhằm khai thác cách toàn diện hiệu nguồn tài nguyên sẵn có vùng lãnh thổ, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn công trình văn hóa, xã hội, sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội cách bền vũng Tuy nhiên, đặc thù trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng quốc gia mà nội dung đề cập công tác quy hoạch vùng có điểm khác Ở Liên Xô trước đây, công tác quy hoạch vùng hay gọi quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp lấy việc nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng làm nguyên tắc chủ đạo để phân bố lực lượng sản xuất Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất cho vùng khứ tiền đề để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Từ đánh giá sức lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên tới nhận định Phân bố lực lượng sản xuất hợp lý điều kiện để nâng cao suất lao động tích luỹ nhiều cải vật chất cho xã hội, không ngừng phát triển sản xuất văn hoá đất nước Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lãnh thổ đất nước, tỉnh, huyện, nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh huyện Đưa xí nghiệp công nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tiềm thiên nhiên Tăng cường toàn diện tiềm lực kinh tế quốc phòng cách phân bổ hợp lý phát triển đồng lực lượng sản xuất vùng, huyện Tại Bungari, công tác quy hoạch vùng lãnh thổ nhằm mục đích sử dụng cách hiệu lãnh thổ đất nước bố trí hợp lý hoạt động hoạt động người nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng, xây dựng 86 - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái IA, IB) với loài địa như: Thông nhựa, Sao Đen…; loài có giá trị mặt cảnh quan nguồn gen quý - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung loài mục đích) * Đối với rừng sản xuất - Rừng tự nhiên: Bảo vệ khai thác rừng thực theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành - Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trạng thái đất trống (trạng thái IB IA) đất rừng sau khai thác với loài có giá trị kinh tế cao như: Bạch đàn, Keo tràm, Keo tai tượng,… - Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có đủ mật độ tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung loài đa tác dụng - Công tác khai thác, sử dụng rừng: Được phép khai thác diện tích rừng trồng đến tuổi thành thục, rừng tự nhiên theo Quy phạm hướng dẫn Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành 3.4.6.4 Đề xuất giải pháp cụ thể cho loại rừng 3.4.6.4.1 Đối với rừng sản xuất * Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất giao đất trồng rừng nguyên liệu - Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử đất theo Nghị định 181/NĐ-CP - Cần tiến hành rà soát tiềm rừng đất rừng theo chủ quản lý sử dụng cho đối tượng để quản lý bố trí kế hoạch trồng rừng cách chặt chẽ 87 - Lập kế hoạch trồng rừng hàng năm theo quy hoạch - Xác định ranh giới vùng, lô, khoảnh… giải vấn đề vướng mắc ranh giới - Xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ phát triển vùng nguyên liệu theo hướng ổn định bền vững * Giải pháp kỹ thuật - Kỹ thuật tạo giống trồng phải đảm bảo đủ số lượng chất lượng giống trồng rừng (tiêu chuẩn giống chiều cao, đường kính gốc, không cong queo, không sâu bệnh hại,…) - Biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất phải đảm bảo quy trình quy phạm đề (mật độ trồng rừng, thời vụ trồng, kỹ thuật trồng,…) - Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Phải tiến hành sau trồng rừng (thời gian phụ thuộc vào loại rừng, điều kiện cụ thể) mục đích cuối tạo lâm phần phát triển ổn định * Xây dựng sở hạ tầng - Căn quy mô vùng nguyên liệu, tiến độ trồng rừng hàng năm, cân đối khả cung ứng giống đơn vị quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân công nghệ giống Để đảm bảo cung cấp giống kỳ quy hoạch trồng rừng với mật độ bình quân 1.600 cây/ha Từ đó, tiến hành xây dựng quy mô số lượng vườn ươm để chủ động công tác giai đoạn quy hoạch - Điều kiện xây dựng vườn ươm: + Vườn ươm phải xây dựng trung tâm nơi trồng rừng + Thuận tiện giao thông lại, hệ thống tưới tiêu + Địa hình tương đối phẳng + Ít chịu ảnh hưởng đến sâu bệnh hại + Diện tích phải đủ với mục đích trồng rừng… 88 * Chính sách bảo hộ sản xuất nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm - UBND huyện quan chức cần có chế sách bảo hộ rõ ràng cho người trồng rừng, có sách bao tiêu sản phẩm theo tiến độ đồng thời có biện pháp điều chỉnh giá kịp thời theo thời điểm thị trường - Việc áp dụng thuế cần phải công khai rõ ràng theo quy chế Nhà nước - Đối với người trồng rừng: Được hưởng tất sản phẩm mà họ làm sau nộp đầy đủ thuế hoàn trả vốn vay trình trồng rừng * Giải pháp khoa học công nghệ - Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm lĩnh vực đặc biệt vấn đề khoa học kỹ thuật - Sắp xếp bố trí cán có trình độ lực chuyên ngành lĩnh vực khác thường xuyên tập huấn, hướng dẫn chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật cho người dân, thường xuyên theo dõi sâu bệnh hại có biện pháp khắc phục có cố xảy 3.4.6.4.2 Đối với rừng đặc dụng Khoanh nuôi phục hồi rừng đối tượng đất trống có đủ mật độ tái sinh, phục hồi rừng bằn g phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung loài mục đích) Giao diện tích rừng có cho đối tượng có đủ tiềm bảo vệ phát triển vốn rừng, tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, nghiêm cấm tác động bất lợi vào rừng (thực quy chế rừng đặc dụng ban hành) 3.4.7 Tiến độ thực quy hoạch rừng giai đoạn 2014 -2020 Sau triển khai xong việc rà soát, quy hoạch loại rừng giai đoạn 2014 - 2020 thực đóng mốc giới loại rừng thực địa, công tác khoanh nuôi, trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng thể bảng 3.19 89 Bảng 3.19: Tiến độ thực hạng mục trồng, chăm sóc, KN, BVR Đơn vị tính: Hạng mục TT Sản xuất Đặc dụng Năm Khoanh nuôi 177,5 2014 – 2015 Trồng rừng 343,9 5.580,1 2014-2015 Chăm sóc 343,9 5.580,1 2014 – 2019 Quản lý bảo vệ rừng 2.779,5 4.431,3 2018- 2020 Bảo vệ rừng tự nhiên 177,5 Bảo vệ rừng trồng 2.602,0 2014 – 2020 2018 – 2020 4.431,3 Tiến độ thực công tác trồng rừng diện tích đất trống diện tích đất rừng sau khai thác cho đối tượng rừng sản xuất thuộc HGĐ UBND xã quản lý phân hàng năm thể biểu 3.19 Bảng 3.20: Tiến độ trồng rừng sản xuất phân hàng năm Đơn vị: Hạng mục Năm Trồng, chăm sóc (3 năm đầu) Bảo vệ Khai thác 2015 286,4 286,4 2016 425,6 352,8 2017 436,4 378,1 2018 576,8 286,4 2019 642,8 425,6 370,5 436,4 260,4 1.148,4 1.648,2 2020 Tổng 2.378,3 90 3.4.8 Ước tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư cho rừng sản xuất 3.4.8.1 Ước tính đầu tư Căn vào Quyết định 164/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 Thủtướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều củaQuyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng; Căn Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất; Căn Thông tư số 02/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất; Căn Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; Căn Quyết định 940/QĐ-CT ngày 04/5/2006 UBND tỉnh việc phê duyệt mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất năm 2006 năm thuộc Dự án trồng triệu rừng; * Suất đầu tư cho trồng, chăm sóc bảo vệ rừng + Vốn trồng Bạch đàn (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 20.989.600 đ/ha + Vốn trồng keo tai tượng (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 21.316.800 đ/ha * Nguồn vốn - Rừng sản xuất: Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho người dân 2,25 triệu đồng/ha, lại chủ yếu nguồn vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh liên kết * Nhu cầu vốn 91 - Giai đoạn I (2014-2016) dự kiến trồng 1.148,4 ha: 24.104,46 triệu đồng - Giai đoạn (2017-2020) dự kiến trồng 1.229,9ha (rừng sau khai thác): 25.815,11 triệu đồng 3.4.8.2 Ước tính hiệu quả: 3.4.8.2.1 Về kinh tế Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên rừng nhằm bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân thông qua hoạt động như: khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng.Sau phương án quy hoạch thực thi cải thiện chất lượng rừng mặt sinh thái đồng thời nâng cao sản lượng rừng, đặc biệt trồng rừng thâm canh * Hiệu đầu tư trồng 1ha Bạch đàn theo phương thức trồng rừng thâm canh cao (thời gian năm) với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ lãi vay: 24.515.853đồng/ha - Sản lượng bình quân: 120 m3/ha - Giá bán nguyên liệu bình quân là: 700.000 đồng/m3 - Doanh thu: 84.000.000 đồng/ha - Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển(160.000 đồng/m3): 19.200.000đ/ha - Tổng chi phí: 43.715.853 đồng/ha - Lãi ròng (chu kỳ năm): 26.675.926 đồng/ha - Lãi ròng tính cho năm/ha: 3.810.847 đồng/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,81 * Hiệu đầu tư trồng 1ha Keo tai tượng theo phương thức trồng rừng thâm canh cao (thời gian năm) với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ lãi vay: 25.409.626 đồng/ha - Sản lượng bình quân: 120 m3/ha - Giá bán nguyên liệu bình quân là: 900.000 đồng/m3 92 - Doanh thu: 108.000.000 đồng/ha - Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển(160.000 đồng/m3): 18.000.000đ/ha - Tổng chi phí: 43.409.626 đồng/ha - Lãi ròng (chu kỳ năm): 44.283.382 đồng/ha - Lãi ròng tính cho năm/ha: 5.535.423 đồng/ha - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 2,36 (Chi tiết có phụ biểu kèm theo) Bảng 3.21: Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài Chỉ tiêu NPV (đồng) BCR IRR Bạch đàn 26.675.926 1,81 32% Keo tai tượng 44.283.382 2,36 40% Loài Từ bảng cho thấy hiệu kinh tế thu từ 1ha trồng keo cao so với trồng Bạch đàn Vì vậy, năm tới huyện cần có định hướng cụ thể để nhân rộng mô hình trồng keo thâm canh cao nâng cao sản lượng rừng góp phần nâng cao thu nhập người dân phụ thuộc vào nghề rừng 3.4.8.2.2 Hiệu phòng hộ môi trường - Đến năm 2020 phủ xanh đất trống đồi núi trọc toàn diện tích đất Lâm nghiệp, đưa độ che phủ rừng toàn huyện lên 29,4% - Diện tích chất lượng rừng tăng góp phần tăng hiệu phòng hộ rừng, hạn chế lũ lụt, giữ đất, chồng xói mòn, hạn chế đất bồi lấp hồ đập; điều tiết nguồn nước mùa mưa mùa khô Rừng phát triển tạo môi trường sinh thái cho động vật rừng tồn phát triển tạo nên đa dạng sinh 93 học, bảo tồn nguồn giống, nguồn gen Các khu rừng gắn liền với di tích thuộc dãy Đại Huệ, dãy Thiên Nhẫn, núi Đụn, núi Chung, phổi xanh thành phố Vinh khu công nghiệp lân cận - Góp phần quan trọng hạn chế tình trạng cháy rừng sâu bệnh dịch xảy hàng năm tổ thành rừng trồng loài thông nhựa - Sự đa dạng thành phần loài rừng đặc dụng hình thành môi trường thuận lợi cho chim thú cư trú phát triển, góp phần bảo vệ giá trị tài nguyên sinh thái tiềm năng, giá trị văn hoá lịch sử chiến lược phát triển du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An Việt Nam 3.4.8.2.3 Hiệu xã hội - Thu hút 39.220 lao động, tương đương 24.379 hộ gia đình điều tiết lực lượng lao động địa bàn huyện vùng lân cận vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp Góp phần giải việc làm thông qua công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Cũng cố vai trò nòng cốt phát triển văn hoá - xã hội, khoa học công nghệ nông - lâm nghiệp thành phần tổ chức lâm nghiệp tham gia sản xuất lâm nghiệp địa bàn - Công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho chủ rừng, kỹ thuật lâm sinh cho hộ dân tăng cường, đảm bảo lực thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ xây dựng rừng - Góp phần xoá đói giảm nghèo nông thôn, củng cố an ninh quốc phòng - Nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 94 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An“ đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể: - Đã tìm hiểu, đánh giá điều kiện khu vực nghiên cứu; Đánh giá trạng sử dụng đất, trạng tài nguyên rừng theo chủ quản lý hiệu hoạt động lâm nghiệp từ trước đến thời điểm quy hoạch - Tìm hiểu sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn dựa sở luật pháp nhà nước như: Luật đất đai 2003, luật bảo vệ phát triển rừng 2004, định, nghị định Chính phủ có liên quan đến công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp văn bản, nghị địa phương - Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam, với quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh, huyện Nam Đàn,… Đề tài đề xuất quy hoạch loại rừng huyện Nam Đàn theo chức sử dụng theo chủ quản lý; Quy hoạch biện pháp kinh doanh cho đối tượng cụ thể phù hợp với địa phương theo hướng sử dụng tài nguyên rừng bền vững - Đề tài đưa giải pháp sách, tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng,… - Đề tài sơ dự tính vốn đầu tư cho hạng mục phát triển tài nguyên rừng, hiệu đầu tư - Xây dựng hệ thống đồ cho huyện Nam Đàn gồm: + Bản đồ trạng tài nguyên rừng + Bản đồ quy hoạch loại rừng + Bản đồ quy hoạch phát triển lâm nghiệp 95 Các kết nghiên cứu sở ứng dụng hiệu quản lý sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp huyện, góp phần phát triển kinh tế, xã hội ổn định an ninh trị năm tới Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài số tồn định: - Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất chất lượng trồng để tính toán hiệu kinh tế cách xác - Hiệu mặt môi trường xã hội dừng lại định tính Kiến nghị Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hướng cho phát triển lâm nghiệp huyện Nam Đàn nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân làm nghề rừng; Hơn nữa, quy hoạch phát triển lâm nghiệp mang tính liên ngành Vì vậy, để phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Nam Đàn có hiệu mang tính thực tiễn cao, tác giả xin có số kiến nghị sau: - UBND tỉnh: Chỉ đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Kiểm lâm ngành liên quan phối hợp với UBND huyện tiến hành triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Nam Đàn - UBND huyện Nam Đàn : Trên sở quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân theo quy định Luật đất đai 2003; Quy hoạch sở kinh doanh chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao; Lập dự án trồng rừng giai đoạn 2014 -2020 nhằm phát triển loại rừng theo hướng có hiệu quả; Lập Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 96 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2014-2020 việc hướng dẫn thực định số 803/2010/QĐ-TTg dự án quy hoạch rừng đặc dụng gắn với di tích lịch sử Công tác quy hoạch lại rừng huyện Nam Đàn có ý nghĩa quan trọng quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, biện pháp bảo vệ hiệu đời sống nhận thức nhân cải thiện Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh cấp có thẩm quyền có sách đầu tư hỗ trợ phát triển dân sinh kinh tế vùng, sách n lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù huyện, tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, tạo công ăn việc làm để giải lao động dôi dư, làm giảm sức ép đến tài nguyên rừng Đồng thời tăng cường tuyê n truyền, giáo dục người dân đặc biệt hệ trẻ nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hạn chế tác động tiêu cực đến rừng Tăng cường công tác quản lý, đạo, xây dựng quy chế, hương ước, quy chế thôn bản… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2004), Hướng dẫn đánh giằng quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc gia Bộ NN & PTNT (2005),Quyết định số 62/2005/QĐ - BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ NN & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN & PTNT, Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ - BNN ngày 07/07/2007 V/v quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Bộ NN & PTNT (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 69/2011/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 10 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 11 Sở NN PTNT Nghệ An (2011), Hướng dẫn số 2754/NN.LN việc hướng dẫn lập dự án BV phát triển rừng giai đoạn 2012 – 2020, Nghệ An 12 Sở NN PTNT Nghệ An (2011), Công văn số 2755/NN.LN ngày 30/11/2011 việc hướng dẫn trình tự thẩm định dự án Bảo vệ PTR giai đoạn 2011 – 2020, dự án lâm sinh, Nghệ An 13 Sở NN PTNT Nghệ An (2011), Quyết định số 1335/QĐ.SNN.LN ngày 29/11/2011 việc thành lập hội đồng dự án bảo vệ PTR, dự án lâm sinh, Nghệ An 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP việc Ban hành tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 15 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 803/QĐ-TTg phê duyệt Dự án quy hoạch rừng đặc dụng gắn với di tích lịch sử văn hóa Huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2020 16 Thủ tướng Chính Phủ (1997), Chỉ thị 286/1997/QĐ – TTg ngày 02 tháng 05 năm 1997 việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng 17 Thủ tướng Chính Phủ (1998), Quyết định 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 18 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 V/v Ban hành ‘‘Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020’’ 19.UBND tỉnh Nghệ An (2011), Công văn số 7084/UBND-NN việc lập dự án Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012 – 2020, Nghệ An 20 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Công văn số 7319/UBND-NN việc ủy quyền thẩm định, phê duyệt dự án Bảo vệ phát triển rừng, dự án lâm sinh, hồ sơ thiết kế dự toán, phương án bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, Nghệ An 21 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 482/QĐ-UBND.NN việc phê duyệt kết rà soát loại rừng tỉnh Nghệ An, Nghệ An 22 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 5988/QĐ-UBND.NN phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 23 Viện khoa học lâm nghiệp (2006), Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng 24 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1998), Giáo trình quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Trần Hữu Viên (2005), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp PHỤ LỤC ... - xã hội tỉnh cần thiết Đây lý đề tài: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An 3 Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tài nguyên rừng giới Việt Nam bị thu... quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Toàn diện tích rừng đất lâm nghiệp thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Cơ sở pháp lý quy. .. Đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014- 2020 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng sở lý thuyết thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Nam Đàn,

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • Quy hoạch vùng ở Pháp: Thực hiện theo quan điểm hệ thống các mô hình quy hoạch vùng lãnh thổ của M. Pierre Thénevin. Trong nghiên cứu quy hoạch vùng này người ta đã nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với các ràng buộc trong nội b...

    • Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày càng tăng. Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa phương của chế độ phong ki...

    • Đầu thế kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng hoặc diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kỳ khai thác và tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng...

    • Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi được thay bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài. Và phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” của Hartig. Hartig đã...

    • Sau đó phương pháp “Bình quân thu hoạch” ra đời, quan điểm phương pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảm bảo thu hoạch được liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ 19, xuất hiện phương pháp “Lâm phần...

    • Phương pháp “Bình quân thu hoạch” và sau này là phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng của “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa là rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn về tuổi cũng như về diện tích, trữ lượng, vị trí và đưa các cấp tuổi cao vào diện tích kha...

    • Trong quá trình xây dựng nền kinh tế, đã quy hoạch các vùng chuyên canh lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các vùng rau thực phẩm cho các thành phố lớn, các vùng cây công nghiệp ngắn ngày (hàng năm): Vùng bông Bình Thuận, vùng đay H...

    • Quy hoạch vùng chuyên canh đã có những tác dụng trong việc:

    • - Xác định phương hướng sản xuất, chỉ ra những vùng chuyên môn hoá và những vùng có khả năng hợp tác kinh tế.

    • - Xác định và chọn những vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung đầu tư vốn đúng đắn.

    • - Xây dựng được cơ cấu sản xuất, các chỉ tiêu sản xuất sản phẩm và hàng hoá của vùng, yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động.

    • - Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nghiên cứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngành và theo lãnh thổ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan