Nghiên cứu nhân giống và khảo nghiệm một số dòng bạch đàn lai mới có sinh trưởng triển vọng

69 726 2
Nghiên cứu nhân giống và khảo nghiệm một số dòng bạch đàn lai mới có sinh trưởng triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH NGỌC “NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG BẠCH ĐÀN LAI MỚI SINH TRƯỞNG TRIỂN VỌNG” Chuyên nghành: Lâm Học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ NGUYỄN VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống khảo nghiệm số dòng bạch đàn lai sinh trưởng triển vọng” hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ, khóa 2012 – 2014 trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; thầy giáo, giáo trường Đại học Lâm nghiệp; Viện nghiên cứu giống công nghệ sinh học Lâm nghiệp; công ty TNHH Lâm nghiệp Hòa Bình Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Việt Cường, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Minh Ngọc ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí bạch đàn sản xuất lâm nghiệp 1.2 Nghiên cứu chọn giống lai giống bạch đàn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu nhân giống hom cho loài thân gỗ 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Ở Việt Nam 20 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu biện pháp tạo vật liệu giâm hom từ trội 23 2.3.2 Nghiên cứu nhân giống cho dòng bạch đàn lai 23 2.3.3 Khảo nghiệm dòng bạch đàn lai lập địa khác 23 2.4 Giới hạn nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 iii 2.5.1 Phương pháp ngoại nghiệp 23 2.5.2 Phương pháp nội nghiệp 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 29 3.1 Nghiên cứu biện pháp tạo vật liệu giâm hom từ trội 29 3.2 Nghiên cứu nhân giống cho dòng bạch đàn lai 33 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp trồng kiểm soát nước cho đầu dòng đến chất lượng chồi 33 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật tỉa cành, tạo chồi tới số lượng chồi hữu hiệu 37 3.2.3 Nghiên cứu khả nhân giống dòng bạch đàn lai 39 3.3 Khảo nghiệm dòng bạch đàn lai lập địa khác 41 3.3.1 Đánh giá sinh trưởng dòng bạch đàn lai Bắc Giang 41 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng dòng bạch đàn lai Cà Mau 43 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 47 A Kết luận 47 B Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tài liệu tiếng Việt 49 Tài liệu tiếng Anh 51 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UC Eucalyptus Urophylla x Eucalyptus camaldulensis UG Eucalyptus Urophylla x Eucalyptus grandis UE Eucalyptus Urophylla x Eucalyptus exserta UP Eucalyptus Urophylla x Eucalyptus pellita CT Công thức TB Trung bình ĐC Đối chứng V Thể tích D1.3 Đường kính thân độ cao 1,3m Hvn Chiều cao vút SL Số lượng v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Số lượng nhân giống thành công biện pháp tạo vật liệu hom 3.2 Ảnh hưởng phương pháp trồng kiểm soát nước tới số lượng chồi/gốc số lượng chồi hữu hiệu/gốc dòng bạch đàn lai 3.3 Ảnh hưởng phương pháp tỉa cành, tạo chồi tới chất lượng chồi thời gian tháng Trang 30 34 38 3.4 Khả nhân giống dòng bạch đàn lai 40 3.5 Sinh trưởng dòng bạch đàn lai Bắc Giang 42 3.6 Sinh trưởng dòng bạch đàn lai Cà Mau 44 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Tạo chồi UC - CT1 32 3.2 Tạo chồi UG - CT1 32 3.3 UC - CT2 33 3.4 UG - CT2 33 3.5 UE - CT2 33 3.6 UC CT4 36 3.7 UC CT5 36 3.8 UC CT6 36 3.9 UE CT5 36 3.10 Áp dụng CT5 để bảo vệ đầu dòng vào mùa đông 37 3.11 CT6 - trồng vào bầu lớn 37 3.12 Tỉa cành theo CT7 39 3.13 Tỉa cành theo CT8 39 3.14 Các dòng bạch đàn lai đạt tỷ lệ rễ tương đối cao 40 3.15 UC100 tuổi Bắc Giang 47 3.16 UC100 tuổi Cà Mau 47 3.17 UG112 tuổi Bắc Giang 47 3.18 UG112 tuổi Cà Mau 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia 2006-2020 phê duyệt ngày tháng năm 2008 (số 78/QĐ-BNN), cho thấy nghiên cứu lâm nghiệp đạt thành tựu số lĩnh vực chọn tạo giống, nhân giống Kết nghiên cứu áp dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất Nhiều giống quốc gia, giống tiến kỹ thuật bạch đàn, keo, phi lao… suất cao khả chống chịu công nhận giống Trong trình chọn tạo nhân giống giống bạch đàn lai mới, đơn vị nghiên cứu giống rừng chủ lực Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh nghiên cứu công nhận vài chục giống quốc gia, giống tiến kỹ thuật UP35, UP54, UE24, UE27, PN2, PN14, PN3D [6] Tuy nhiên, số lượng giống bạch đàn sử dụng để trồng rừng sản xuất hạn chế, chủ yếu giống PN2, PN14, U6, thêm vài giống Trung Quốc Cự Vĩ, Vĩ Hệ trồng Quảng Ninh, Lạng Sơn Hạn chế chủ yếu nằm khâu nhân giống dòng bạch đàn lai khó nhân giống vô tính, chi phí cho nhân giống vô tính tương đối cao so với giống sử dụng phổ biến Như tìm biện pháp nhân giống hiệu cho dòng bạch đàn lai vô cần thiết, đặc biệt bối cảnh giống sử dụng phổ biến dấu hiệu bị thoái hóa Chính vậy, đề tài “Nhân giống khảo nghiệm số dòng bạch đàn lai sinh trưởng triển vọng” đề xuất thực với mục đích nghiên cứu khả nhân giống khảo nghiệm dòng bạch đàn lai nhằm tìm biện pháp nhân giống phù hợp cho số dòng bạch đàn lai triển vọng Đề tài phần đề tài cấp “Nghiên cứu lai giống số loài bạch đàn, keo, tràm thông” giai đoạn (2011 – 2015) TS Nguyễn Việt Cường làm chủ nhiệm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí bạch đàn sản xuất lâm nghiệp Bạch đàn (Eucalyptus) chi thuộc họ Sim (Myrtaceae) gồm 664 loài, phân bố Australia, Indonesia, Philippine Papua New Guinea (Wilcox, 1997) [51] Các loài chi khả thích nghi với lập địa khác sử dụng để gây trồng rộng rãi nhiều nước giới Hàng trăm loài bạch đàn khảo nghiệm nhiều nước, song loài xuất xứ chọn để trồng rừng diện rộng (Davidson, 1998) [39] Các loài bạch đàn trồng chủ yếu nước ta loài mọc nhanh, làm nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng gỗ củi thích hợp Song bạch đàn thường bị “buộc tội” tiêu thụ nhiều nước, khả giữ nước kém, làm xấu đất làm trồng khác tán sinh trưởng Thực tế nhiều nghiên cứu cho thấy so với loài khác, bạch đàn sử dụng nước hiệu để sản xuất đơn vị khối lượng gỗ Theo tài liệu Davidson 1985, chúng sử dụng nước hiệu gấp lần rừng thông, 2-3 lần so với nhiều loài rộng khác Cây tiêu thụ nhiều nước để sản sinh khối lượng gỗ nhiều Đối với việc tiêu thụ chất dinh dưỡng Tất mọc nhanh tiêu thụ nhiều nước nhiều chất dinh dưỡng (dẫn từ Nguyễn Quang Hà Trần Xuân Thiệp, 1990) [8] Tuy vậy, trồng đất độ dốc lớn bạch đàn sinh trưởng mà khả giữ nước bị hạn chế, trồng đất dốc hiệu cao (Lê Đình Khả, 1999) [19] Vì vậy, việc trồng bạch đàn hay không, trồng nào, trồng loài xuất xứ gì, trồng đâu phải xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội điều kiện lập địa cụ thể Thực tế cho thấy việc chọn loài, xuất xứ, chọn lập địa biện pháp kỹ thuật lâm sinh ảnh hưởng lớn đến suất rừng (FAO, 1979) [42] Mặt khác, muốn trồng bạch đàn hiệu cao phải tiến hành công tác chọn giống lai giống để giống suất cao, phù hợp với điều kiện lập địa vùng sinh thái Bạch đàn nhiều ưu điểm, khả thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho suất tương đối cao (10-20m3/ha/năm) so với rừng nhiệt đới tự nhiên (2-3m3/ha/năm) rừng trồng bồ đề (10-15m3/ha/năm) (Thái Văn Trừng, 1980) [29] Nên hầu hết diện tích trồng rừng theo chương trình PAM trồng rừng hộ dân bạch đàn Khả thích ứng lớn chúng thể trồng lập địa khác với nơi nguyên sản Ví dụ bạch đàn E.globulus phân bố tự nhiên từ vĩ độ 38,50 đến 43,50 Nam độ cao 1.000m so với mực nước biển, song trồng thành công Êtiôpia với vĩ độ 120 Bắc độ cao 2.000m (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1993) [27] Một đặc điểm đáng ý bạch đàn sinh trưởng nhanh, luân kỳ khai thác ngắn (7-10 năm, tới 15-20 năm), khả tồn sinh trưởng tốt nhiều dạng lập địa, dạng lập địa nghèo dinh dưỡng, nên nhanh chóng tạo nguồn nguyên liệu giấy, gỗ nhỏ gỗ củi, mau đem lại lợi ích cho người sản xuất Năng suất rừng bạch đàn vùng nhiệt đới từ 10-20 m3/ha/năm, nơi đạt tới 30-40 m3/ha/năm, Brazil Congo nhờ trồng bạch đàn thâm canh với giống cải thiện tạo suất 40 - 80m3/ha/năm diện tích thí nghiệm (Lê Đình Khả, 1993) [14] Vì thế, bạch đàn nhiều nước quan tâm gây trồng 1.2 Nghiên cứu chọn giống lai giống bạch đàn 1.2.1 Trên giới Cho đến lai giống cho bạch đàn nói riêng rừng nói chung tạo ưu lai suất, chất lượng hình dáng thân đẹp hướng 48 ĐC PN3D 149%; 143,3% 133,7% Dòng UG112 sinh trưởng tốt, chưa vượt trội hẳn UE3 sinh trưởng nhóm với dòng Dòng UC100 UG112 sinh trưởng đứng tốp đầu khảo nghiệm, dòng đạt tỷ lệ nhân giống cao, 93,33% 86,67% Tóm lại, đề tài đạt mục tiêu đề ra, nhân giống thành công dòng bạch đàn lai chọn lọc dòng sinh trưởng triển vọng lập địa khác B Khuyến nghị Cần theo dõi sinh trưởng dòng bạch đàn lai thêm thời gian khẳng định dòng sinh trưởng nhanh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trọng Bình (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, (Tài liệu tham khảo), Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hoàng Chương, (1994) Giống bạch đàn thích hợp với đất phèn miền Nam Bộ Tạp chí lâm nghiệp số Hoàng Chương, (1996) Biến dị hình thái sinh trưởng xuất xứ Eucalyptus camaldulensis Dehn E tereticornis Sm trồng khảo nghiệm Việt nam trang 11 Luận án phó tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp Nguyễn Việt Cường, (2006) “Nghiên cứu lai tạo số dòng bạch đàn, keo,tràm thông” giai đoạn 2001 – 2005, Báo cáo tổng kết đề tài Nguyễn Việt Cường, (2010) “Nghiên cứu lai tạo số dòng bạch đàn, keo,tràm thông” giai đoạn 2006 – 2010, Báo cáo tổng kết đề tài Nguyễn Việt Cường, (2003) “Nghiên cứu lai tạo số dòng bạch đàn, keo,tràm thông” giai đoạn 2011 – 2015, Báo cáo kết đề tài Huỳnh Đức Nhân, (1996) Khảo nghiệm dòng dõi bạch đàn urô (19891994) ''Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995" trang 205-208, Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 1996 Nguyễn Quang Hà Trần Xuân Thiệp, (1990) nên trồng rừng bạch đàn công nghiệp không? Tạp chí lâm nghiệp, số 8, Trang 4-6 Hà Thị Hiền (2000) Nghiên cứu nhân giống đen (Hopea odorata roxb) phương pháp giâm hom Luận văn thạc sỹ KH Lâm nghiệp,Trường ĐHLN 10 Nguyễn Thị Huệ (2005), Ảnh hưởng số chất điều hoà sinh trưởng đến hình thành hom Bạch đàn uro, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Sỹ Huống, (1996) Khảo nghiệm dòng vô tính loài bạch đàn trắng (E camaldulensis) , giai đoạn 1990-1994 “Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995” trang 213 –218 Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 12 Mai Đình Hồng, (1998) Sinh trưởngbạch đàn urô sau 2,5 tuổi Tạp chí lâm nghiệp, số 13 Lê Đình Khả, (1970) Một dạng bạch đàn sinh trưởng nhanh miền Bắc Việt nam Tập san lâm nghiệp, số 2, trang 27-34 14 Lê Đình Khả, (1993) Trồng bạch đàn nước ta cho hiệu Tạp chí lâm nghiệp, số 2, trang 9-10 50 15 Lê Đình Khả cộng tác viên, (1995) Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn gốc rừng cải thiện Thông tin khoa học kinh tế lâm nghiệp số – 1995 16 Lê Đình Khả (1993), ‘‘Nhân giống Keo tràm Keo tai tượng’’,Tạp chí Lâm nghiệp, (5) 17 Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường (2001), “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho số loài Bạch đàn”, Báo cáo tổng kết đề tài 18 Lê Đình Khả, Cấn Thị Lan (2000), ‘Nhân giống hom giáng Hương thuốc bột TTG’, Tạp chí Lâm nghiệp, (10), Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 19 Lê Đình Khả, (1999a) Cần tiến hành khảo nghiệm giống trước trồng rừng diện rộng, trang 12-15 Tạp chí lâm nghiệp số 3+4 20 Lê Đình Khả cộng tác viên, (2001) Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: KHCN08.04, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 174 trang 21 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, (1998) Giáo trình cải thiện giống rừng Nhà xuất nông nghiệp 23 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Đình Khả, Phạm văn Tuấn, Đoàn Thị Bích, (1996) Nghiên cứu chọn giống bạch đàn '' Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 19911995" trang 151-155, Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 25 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn (2001) Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đoàn Thị Mai Lê Sơn (2010), Báo cáo tổng kết đề tài bước đầu chọn giống cho Xoan ta Tếch suất cao, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu giống rừng 27 Nguyễn Hoàng Nghĩa, (1993) Nghịch lý bạch đàn Tạp chí lâm nghiệp, số 3, trang 14-19 28 Nguyễn Hoàng Nghĩa, (1995) Kết khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn, trang 12-14 Tạp chí lâm nghiệp số 29 Thái Văn Trừng, (1980) Chung quang vấn đề bạch đàn Tạp chí lâm nghiệp, số 7, trang 22-24 51 30 Nguyễn Dương Tài, (1993) Báo cáo kết nghiên cứu chọn loài xuất xứ loài E urophylla FRC 31 Cấn Văn Thơ, (1996) Khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn pellita “Kết nghiên cứu khoa học công nghệlâm nghiệp 1991 –1995” Trang 211- 214 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, (1997) Nhân giống lai bạch đàn Liễu với bạch đàn trắng phương pháp nuôi cấy mô “ Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng” tập 2, trang103-106 Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 33 Phạm Văn Tuấn, (1997) Kết khảo nghiệm loài xuất xứ bạch đàn Việt Nam “ Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng” tập 2, trang 69-82 Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 34 Phạm Văn Tuấn (1996), ‘‘Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom’’, Bản tin hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, (4), trang 8–11 35 Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương, (2000) Kết khảo nghiệm loài xuất xứ bạch đàn Việt Nam Tài liệu viết cho Hội nghị công nhận giống bạch đàn keo, 17 trang 36 Trung tâm giống rừng (1998), Tài liệu KT tập huấn nhân giống Keo lai hom Tài liệu tiếng Anh 37 Assis, T.F (2000) Production and use of Eucalyptus hybrids for industrial purposes, trang 63 Trong "Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees" Proceedings of QFRI/CRC-SPF Symposium, 9-14 April 2000 Noosa, Queensland, Australia, (Compiled by Dungey, H.S., Dieters, M.J, and Nike, D.G.), 539 trang 38 Bouvet, J.M and Combes, J.G (1997) Expression of growth traits, morphological traits and wood property traits ortet population of Eucalyptus urophylla x E grandis and E urophylla x E pellita trang 205, vol in IUFRO Cenference on Silviculture and Improvement of Eucalypt 39 Davidson J, (1998) Domestication and breeding programme for Eucalyptyus in the Asia-Pacific region Food and agriculture organization of the united nations Philippines, 252 trang 40 Eldridge, K.G (1976) Breeding systems, variation and genetic improvement of tropical eucalypts In Tropical trees, variation, breeding and conservation (ed J Burley and B.T Styles), Trang 101-108 Academic Press, London 52 41 Eldridge K, Davidson J, Harwood C, G van Wyk, (1993) Eucalypt Domestication and Breeding Oxford Science Publications, 288 trang 51 42 FAO, (1979) Eucalyptus for planting Food and agriculture organization of the united nations Rome 619 trang 43 Jacobs, M.R (1981) Eucalypts for planting FAO Forestry Series No.11 FAO, Rome 44 Martin, B., (1989) The benefits of hybridization How you breed for them Breeding Tropical Trees Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry,Workshop in Pattaya,Thailand, p 72-92 45 Paramathma M Surendran C (2000) Utilisation of hybrid vigour in Eucalyptus Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Autralia, 9-14 April 46 Shelbourne, C.J.A and Danks, R.S (1963): Controlled pollination work with Eucalyptus grandis: selfing, crossing and hybridisation with Eucalyptus tereticornis Forest Research Pamphlet No 7., Division of Forest Research, Kitwe, Northern Rhodesia 47 Turvey, N.D, (1995) Afforestation of Imperata grasslands in Indonesia: Results of Industrial Tree Plantation Research Trials at Teluk Sirih on Pulau Laut, Kalimantan Selatan ACIAR Technical Reports No 35, trang 43 Autralian Centre for International Agricultural Reseach, Canberra, Autralia 48 Venkatesh, C.S and V.K Sharma (1976) Heterrosis in the flowering of Eucalyptus hybrid Silvae Genet., trang 28-29 49 Venkatesh, C.S and V.K Sharma (1977) Hybrid vigour in controlled interspecific crosses of E tereticornis x E camaldulensis Silvae Genet 50 Verryn, S.D (2000) Eucalyptus hybrid breeding in south Africa Hybird Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia - 14 April, trang 191 - 199 51 Willcox, M.D., (1997) A Catalogue of the Eucalypts Groome Poyry Ltd, Auckland New Zealand, 114 trang 52 LIN Yi-xi, 2009 (Fujian Datian Taoyuan National Forest Farm,Datian 366031,Fujian,China); E.urophylla×E.camaldulensis Clone Introduction Experiment in Yong'an[J];Journal of Fujian Forestry Science and Technology;2009-03 53 Jian Ming He Shiguang Chen Wenping, 2007, The Way of Control Pollination for Eucalyptus[J];Guangdong Forestry Science and Technology;2007-03 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích phương sai nhân tố đánh giá khác biệt phương pháp tạo vật liệu hom từ trội rừng trồng Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT 46 15,3333 4,33333 CT 72 24 13 CT 3 48 16 19 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 139,5555556 69,7778 Within Groups 72,66666667 12,1111 Total 212,2222222 F P-value F crit 5,76147 0,04015 5,14325 Phụ lục : Kết phân tích phương sai nhân tố đánh giá tác động phương pháp trồng kiểm soát nước đầu dòng tới số lượng chồi hữu hiệu A Với giống lai UC Test of Homogeneity of Variances Số lượng chồi hữu hiệu Levene Statistic df1 749 df2 Sig 87 476 ANOVA Số lượng chồi hữu hiệu Sum of Squares df Mean Square Between Groups 405.689 202.844 Within Groups 301.433 87 3.465 Total 707.122 89 F Sig 58.545 Homogeneous Subsets Số lượng chồi hữu hiệu Cách trồng c.sóc đầu dòng Duncana Subset for alpha = 0.05 N 1 30 30 30 Sig 12.1667 14.7000 17.3667 1.000 1.000 1.000 000 B Với giống lai UG Test of Homogeneity of Variances So luong choi Levene Statistic df1 df2 Sig 2.001 87 141 ANOVA So luong choi Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 243.889 121.944 23.862 000 Within Groups 444.600 87 5.110 Total 688.489 89 Homogeneous Subsets So luong choi huu hieu Subset for alpha = 0.05 Cham Duncana soc N 1 30 14.7333 30 15.5667 30 Sig 18.5667 157 1.000 C Với giống lai UE Test of Homogeneity of Variances So luong choi Levene Statistic df1 df2 Sig .394 87 675 ANOVA So luong choi Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 458.689 229.344 83.439 000 Within Groups 239.133 87 2.749 Total 697.822 89 Homogeneous Subsets So luong choi Subset for alpha = 0.05 Cham Duncana soc N 1 30 7.8667 30 12.3667 30 12.9000 Sig 1.000 216 Phụ lục 3: Phân tích ảnh hưởng phương pháp tỉa cành, tạo chồi tới số lượng chồi hữu hiệu A Với UC Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT7 CT8 Count 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Sum 1087 1286 SS 660,0167 462,8333 Total df 58 1122,85 Average 36,23333 42,86667 Variance 8,391954 7,567816 MS 660,0167 7,979885 F 82,71005 P-value 9,26E-13 F crit 4,006873 59 B Với UG Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT7 CT8 Count 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 3650,4 337,3333 Total 3987,733 Sum Average Variance 1288 42,93333 6,271264 1756 58,53333 5,36092 df MS F 3650,4 627,6379 58 5,816092 59 P-value F crit 8,5E-33 4,006873 C Với UE Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT7 CT8 Count 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 866,4 169,6 Total 1036 Sum 906 1134 df 58 59 Average 30,2 37,8 Variance 3,131034 2,717241 MS 866,4 2,924138 F 296,2925 P-value 1,84E-24 F crit 4,006873 Phụ luc 4: Sinh trưởng bạch đàn Bắc Giang năm tuổi STT Công thức D1.3 (cm) Xtb V% Hvn (m) Xtb V (dm3/cây) TL sống (%) V% UG148 4,9 7,6 5,5 5,4 5,3 56,2 UG182 4,9 1,3 5,4 1,7 84,4 UG112 4,9 6,7 5,4 6,9 90,6 UG142 4,8 14,6 12,4 4,8 87,5 UC100 4,7 7,0 6,8 4,8 96,9 UC123 4,7 5,7 5,1 6,5 4,5 90,6 UG131 4,4 9,2 10,6 4,3 84,4 UC156 4,6 4,1 4,9 3,4 4,3 84,4 UC145 4,3 5,7 4,9 6,0 96,9 10 UG189 4,4 13,8 4,8 8,8 78,1 11 UC101 4,1 4,8 4,9 4,2 3,8 81,2 12 UC162 5,7 7,4 3,5 96,9 13 UE123 7,9 11,3 3,5 59,4 14 UG159 4,1 8,5 4,8 9,7 3,5 78,1 15 UE119 3,4 4,9 1,4 3,5 81,2 16 UE145 3,8 12,0 4,9 13,0 3,3 75 17 UC151 3,9 8,7 4,8 4,7 3,3 78,1 18 UE149 9,8 4,7 9,9 3,3 81,2 19 PN 3D 4,1 12,6 4,6 6,6 3,3 53,1 20 UE114 3,8 1,4 4,9 2,1 90,6 21 UE185 3,8 10,6 4,3 6,6 2,8 81,2 Fpr

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN MINH NGỌC

    • TIẾN SĨ. NGUYỄN VIỆT CƯỜNG

    • HÀ NỘI, 2014

    • LỜI CẢM ƠN

    • Luận văn “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và khảo nghiệm một số dòng bạch đàn lai mới có sinh trưởng triển vọng” được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ, khóa 2012 – 2014 của trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

    • Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp; Viện nghiê...

    • Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Việt Cường, người thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận văn.

    • Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để cho luận văn được hoà...

    • Tác giả xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và được trích dẫn rõ ràng.

    • Xin chân thành cảm ơn!

    • Tác giả

    • Nguyễn Minh Ngọc

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Vị trí bạch đàn trong sản xuất lâm nghiệp

      • 1.2. Nghiên cứu chọn giống và lai giống bạch đàn

        • 1.2.1 Trên thế giới

        • Ở Lôi Châu Trung Quốc từ những năm 1970 đã nghiên cứu lai giống cho bạch đàn, từ các nghiên cứu cơ bản như thu phấn hoa, các nghiên cứu về phấn hoa, kỹ thuật thụ phấn nhân tạo cho các loài bạch đàn (Jian Ming He, Shiguang Chen Wenping, 2007) [53]. Tiế...

          • 1.2.2 Ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan