Nghiên cứu phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía trên địa bàn tỉnh sơn la

100 219 0
Nghiên cứu phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía trên địa bàn tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Đến hoàn thành chương trình khóa học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học - Lâm Nghiệp - Công ty Cổ phần mía đường Sơn La - UBND huyện Mai Sơn, Phòng Thống Kê, Phòng Nông Nghiệp, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Mai Sơn hộ gia đình trồng mía nơi trực tiếp điều tra - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sỹ Nguyễn Thị Xuân Hương nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ! Sơn La Ngày 20 tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Thị Vân Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Xuân Hương, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Sơn La, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Thị Vân Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế vùng nguyên liệu bền vững 1.1.1 Lý luận phát triển bền vững .3 1.2 Cơ sở lý luận vùng nguyên liệu mía phát triển vùng nguyên liệu mía bền vững 12 1.2.1 Khái niệm vùng nguyên liệu mía 12 1.2.2 Đặc điểm điểm vùng nguyên liệu mía 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá vùng nguyên liệu mía 13 1.2.4 Phát triển vùng nguyên liệu mía bền vững .14 1.3 Quan điểm hình thành vùng nguyên liệu mía bền vững nước 16 1.4 Một số kinh nghiệm xây dựng vùng nguyên liệu bền vững nhà máy đường nước .19 1.4.1 Một số kinh nghiệm xây dựng vùng nguyên liệu mía bền vững 19 1.4.2 Những hội thách thức DN chế biến đường trình hội nhập sâu vào kinh tế giới 20 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 41 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu luận văn 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Đặc điểm công ty cổ phần mía đường Sơn La .44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 44 3.1.2 Các đặc điểm chủ yếu công ty 45 3.2 Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu mía tập trung địa bàn tỉnh Sơn La 53 3.2.1 Thực trạng quy mô vùng nguyên liệu mía địa bàn tỉnh Sơn La 53 3.3 Đánh giá mức độ bền vững phát triển vùng nguyên liệu mía Sơn La 65 3.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía Sơn la 65 3.3.2 Mức độ bền vững vùng nguyên liệu mía công ty cổ phần mía đường Sơn La 71 3.4 Đánh giá chung việc phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía địa bàn tỉnh Sơn La 75 3.4.1 Những mặt đạt 75 3.4.2 Những mặt hạn chế 76 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế .78 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng mía nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La 79 3.5.1 Giải pháp khoa học công nghệ .79 3.5.2 Giải pháp đầu tư 80 3.5.3 Giải pháp đào tạo kỹ thuật cho người dân 81 3.5.4 Giải pháp công tác thu mua, toán .82 3.5.5 Giải pháp ổn định quy hoạch vùng nguyên liệu 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Tên chữ BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần CNH Công nghiệp hoá DN Doanh Nghiệp HĐH Hiện đại hoá PTBV Phát triển bền vững KT-XH Kinh tế - Xã hội UBND Uỷ ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp QL Quốc lộ QĐ Quyết định VNL Vùng nguyên liệu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Từ phát triển đến phát triển bền vững 2.1 Diện tích, cấu đất nông nghiệp huyện Mai Sơn năm 2011 26 2.2 Diện tích, cấu đất phi nông nghiệp năm 2011 29 2.3 Tình hình dân số lao động huyện Mai Sơn qua năm (2009 2011) 32 2.4 Phân bố mẫu điều tra 40 2.5 Bảng phân tích SWOT 42 3.1 Cơ cấu diện tích vùng nguyên liệu mía phân theo khu vực địa lý 53 3.3 Tình hình lao động vùng nguyên liệu Nhà máy 57 3.4 Kết sản xuất kinh doanh công ty CP mía đường SL 71 3.5 So sánh hiệu kinh tế trồng mía với ngô đậu tương 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 1.1 Các thành phần cấu thành phát triển bền vững 1.2 Các khía cạnh khác phát triển bền vững 12 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần Mía đường Sơn La 45 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đường RF 50 ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Tính cấp thiết đề tài Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh có tiềm năng, khí hậu, đất đai thích hợp để sản xuất mía Tiềm cho phép đạt 8-10 đường/1ha/1năm Năng suất mía đạt từ 80 đến 100 mía/ha/năm Diện tích canh tác lớn, quỹ đất trồng mía phát triển nhiều Sơn la có 12 dân tộc anh em với 880.700 người sinh sống diện tích 14.050 km2 Mỗi dân tộc có tập quán sản xuất sinh hoạt riêng, nhìn chung lạc hậu phát triển Việc sản xuất mang tính chất chất manh mún, sản phẩm hàng hoá hình thành tập trung vùng dọc Quốc lộ 6, lực lượng lao động dào, tiềm mạnh nhiều chưa phát huy Quán triệt chủ trương CNH, HĐH đất nước, Nghị Đại hội tỉnh Đảng Sơn La lần thứ X ghi rõ "Đưa Sơn La thành tỉnh có cấu kinh tế Công Nông - Lâm nghiệp dịch vụ, bước lên Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá" Điều đòi hỏi cần phát huy mạnh tỉnh miền núi, thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng, phá độc canh, đẩy mạnh sản suất hàng hoá, thay đổi tỷ trọng thu nhập quốc dân tỉnh theo hướng công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày cao Trên địa bàn nước, hầu hết tỉnh miền Bắc xây dựng nhà máy mía đường Nhà máy mía đường Sơn La đóng địa bàn huyện Mai Sơn thành lập năm 1995 với công suất sản xuất 1000 mía cây/ngày Là công ty sản xuất đường với công suất tương đối lớn, nguồn vốn đầu tư 100 tỷ đồng có điều kiện phát triển thuận lợi Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều nguồn nguyên liệu không ổn định, năm qua, công ty chưa thực phát huy hết mạnh Phát triển nguồn nguyên liệu mía ổn định, bền vững cho sản xuất đường nhu cầu hướng đắn cho phát kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh 77 - Cả vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ quét, mưa đá, gió lốc, đặc biệt sương muối… hạn chế đến suất chất lượng mía - Diện tích vùng tập trung quy mô lớn ít, bị chia cắt nhiều địa hình dốc, mưa tập trung, đất dễ bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu khó khăn cho việc xây dựng giao thông nội vùng mía, công trình thủy lợi - Nằm vùng đá mẹ catstơ đất khó giữ nước, nguồn nước ít, khả khai thác tưới bổ sung cho mía - Là vùng chủ yếu đồng bào dân tộc, dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật chậm 3.4.2.2 Hạn chế chủ quan từ phía phía Công ty người trồng mía: - Năng suất, chất lượng mía thấp chưa tương xứng với tiềm giống điều kiện tự nhiên vùng - Diện tích trồng mía phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu bước theo quy hoạch Sản lượng mía thu mua chế biến thấp, bình quân đạt 40,2% công suất thiết kế - Vốn đầu tư chưa liên kết với ngân hàng địa bàn tỉnh tạo điều kiện cho người trồng mía vay vốn với mức lãi xuất thấp để sản xuất tiêu dùng Vẫn nhiều khó khăn vốn, chưa đáp ứng yêu cầu, mức đầu tư công ty dừng cho vay để sản suất, chưa đáp ứng kịp thời - Chưa tạo niềm tin công ty với người trồng mía, Công ty chưa làm hết trách nhiệm - Người trồng mía có trình độ thấp, chưa ý thức tầm quan trọng việc thực nghiên chỉnh hợp đồng ký kết với Công ty, số trường hợp không sử dụng giống tốt công ty cung cấp mà bán lại cho hộ khác để trồng đất riêng hộ gia đình - Sự gắn kết đối tác chưa khăng khít, chưa có hướng dẫn cách trồng, bảo quản giống, cách thu hoạch vận chuyển từ phía chuyên gia Công ty 78 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan: - Từ năm 2007 trở trước Công ty tình trạng thiếu vốn đầu tư cho vùng nguyên liệu, sở hạ tầng vốn lưu động - Vụ ép 2005 -2006 vào sản xuất muộn Trong trình sản xuất máy thường xuyên gặp cố, ảnh hưởng đến kế hoạch tiến độ chặt, thu gom mía, làm ảnh hưởng đến uy tín Công ty - Các vụ mía 2008-2009 bị hạn gay gắt, mía sinh trưởng phát triển kém, mật độ thưa, số chết hạn, suất thấp, bị sương muối, mía chết nhiều, dân bị thua thiệt nặng… làm nản lòng người trồng mía, sợ rủi ro, lòng tin - Những năm trước giá đường giảm, giá mía giảm theo, kết hợp thiên tai, thu nhập đời sống nông dân trồng mía gặp khó khăn - Do cạnh tranh giá số trồng địa bàn ngô, sắn, đậu đen … 3.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty: - Chưa xác định tính chất hóa lý đất làm sở bố trí cấu giống xây dựng quy trình thâm canh mía - Hợp đồng đầu tư, thu mua, quản lý đầu tư chưa chặt chẽ, nhiều sơ hở, tổ chức, quản lý sản xuất nguyên liệu yếu kém… dẫn đến diện tích trồng mía thực tế thấp diện tích hợp đồng vụ từ 1996-2007, gây thất thoát, nợ vốn Công ty - Phương thức thu mua, vận chuyển, toán nhiều tồn tại, chậm chễ, quan liêu, đòi hỏi, ép cước… gây phiền hà cho người trồng mía, đặc biệt vụ ép 1999-2000 tiến độ thu mua, tổ chức thu mua, vận chuyển, chế biến mía, đề bù toán chậm phiền hà khó khăn… khiến người trồng mía giảm lòng tin với Công ty sợ trồng mía vụ - Việc xác định trữ đường, tỷ lệ tạp chất nhiều tiêu cực xác định giá mua thiếu linh hoạt, chưa phù hợp với thực tế khách quan, với diễn biến thị trường 79 - Một số cán nông vụ, cán kỹ thuật chưa thật tận tụy, động, lợi dụng nhà máy để cầu lợi đòi hỏi điều phối chặt mía, vận chuyển, xác định chất đường… chưa thực dân, Công ty, vùng nguyên liệu - Thực chưa nghiêm túc sách đầu tư cho vùng nguyên liệu, đặc biệt toán, đền bù cho dân 3.4.3.3 Nguyên nhân phía nông dân trồng mía địa phương: - Còn thiếu hiểu biết giống mía, thâm canh mía, phần lớn chưa thực kỹ thuật thâm canh theo quy trình hướng dẫn, nên suất, chất lượng mía thấp - Một số hộ chưa thực tuân thủ hợp đồng đầu tư, hợp đồng trồng mía ký Nhiều hộ sử dụng vốn chưa mục đích trồng mía, phân bón không đầu tư cho mía (bán bón cho trồng khác), số hộ bán mía cho lò đường thủ công, bán non, trốn nợ, số hợp đồng nhận vốn đầu tư trồng không trồng mía - Việc quản lý, điều phối, đạo sản xuất địa phương chưa theo quy hoạch, thực quản lý sản xuất chưa chặt chẽ, nên tượng tranh mua, tranh bán mía nguyên liệu nhà máy lò đường thủ công 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng mía nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La 3.5.1 Giải pháp khoa học công nghệ Mục đích giải pháp nhằm tạo cho người sản xuất thay đổi nhận thức việc trồng chăm sóc mía theo hướng thâm canh để tăng suất, trữ đường cao, giá thành hạ, làm cho người sản xuất có lãi Với thực tế vùng nguyên liệu, qua phân tích, đánh giá phải nhanh chóng giải tốt vấn đề có liên quan đến khoa học kỹ thuật công nghệ tập trung vào vấn đề sau: Thực bước công nghiệp hoá nghề sản xuất mía qua việc giới hoá khâu làm đất, tưới tiêu, phân bón… Thực giảm nhân công, giá thành hạ Mặt khác tăng diện tích trồng mía mà không cần tăng lao động Đảm bảo thời vụ, đặc biệt làm giảm phụ thuộc vào thiên nhiên 80 Có kết hợp chặt chẽ hệ thống khuyến nông huyện cán chuyên quản Công ty để phổ biến cách sâu rộng hộ vùng nguyên liệu Nếu phụ thuộc vào lực lượng cán chuyên quản Công ty vừa thiếu vừa chưa có kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời triển khai tập huấn có chọn lọc hộ làm nòng cốt để tuyên truyền rộng rãi 3.5.2 Giải pháp đầu tư Những năm qua trình đầu tư bộc lộ thiếu sót cần khắc phục đầu tư tràn lan, không tập trung trọng điểm dẫn đến khâu kiểm tra, kiểm soát không thường xuyên Mặt khác thiếu chủ động giống mía có suất cao Vì yêu cầu phát triển nhanh, mạnh mẽ mà không chọn giống mía tốt, lúng túng khâu chọn giống theo hướng giải vụ, dẫn đến cấu giống mía chưa phù hợp Do nên việc đầu tư phải tập trung, đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết đầu tư dứt điểm khu vực việc quy hoạch Không đầu tư trồng chăm sóc mía cho hộ không thuộc vùng quy hoạch - Đầu tư xây dựng trại thực nghiệm 50ha, sản xuất giống mía cho Công ty cổ phần mía đường Sơn La Địa điểm xây dựng 19/5- đội 3/2 Công ty nông nghiệp Tô Hiệu Vốn đầu tư 2.150.triệu đồng - Đầu tư thâm canh 2.000 mía cao sản vùng mía nguyên liệu vốn đầu tư 20 tỷ đồng - Đầu tư xây dựng trại thực nghiệm để sản xuất giống mía tỷ đồng Đầu tư nâng cấp làm công trình thuỷ lợi mở rộng vùng mía tưới ẩm hệ thống thuỷ lơị Chờ Lồng, kênh mương dẫn nước huyện Yên Châu, hệ thống trạm bơm huyện Mai Sơn, vốn đầu tư tỷ đồng - Đầu tư nâng cấp mở số tuyến đường nội đồng vào khu trồng mía tập trung Nâng cấp làm đường ô tô 152 km, tổng vốn 9,896 tỷ đồng.Vốn làm đường lấy từ nguồn : Ngân sách nhà nước, vay tín dụng ưu đãi, đóng góp Công ty dân 81 - Đối với hộ đầu tư trồng , suất đầu tư cho vay 15 triệu đồng/ Chăm sóc mía 5-7 triệu đồng / Thời hạn trả nợ vay trồng năm đầu 40%, năm thứ 60% Trả nợ vay chăm sóc sau thu hoạch - Quản lý vốn khâu quan trọng kinh doanh Vì quản lý sử dụng vốn tốt đem lại mức hiệu kinh tế cao Muốn Công ty phải tổ chức tốt từ khâu hạch toán, theo dõi đầy đủ, mở sổ sách ghi chép cập nhật, xác đầy đủ - Đầu tư vốn tập trung có trọng điểm dứt điểm vùng vùng quy hoạch Đầu tư theo cấu loại giống mía theo tính toán có khoa học Vốn vay tín dụng chủ yếu đầu tư vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống… dân đóng góp công lao động 3.5.3 Giải pháp đào tạo kỹ thuật cho người dân - Tăng cường tổ chức học tập nghiệp vụ cho cán Công ty đồng thời tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ thuật cho hộ trồng mía - Kiên lý hợp đồng cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, lực công tác yếu, không thực gắn bó với công việc.Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm nhận thức người dân - Thực tốt công tác tuyên truyền kỹ thuật chăm sóc, thâm canh mía để người trồng mía cán nông vụ nhận thức khẳng định : Chỉ có đầu tư đủ theo yêu cầu kỹ thuật thâm canh mía cao sản cộng với giống mía tốt cho suất cao, sản xuất mang lại lợi nhuận tối đa - Xây dựng mô hình tạo tập quán làm cỏ, bón thúc, bóc bẹ mía thời kỳ sinh trưởng phát triển mía, nâng cao diện tích có tưới ẩm - Khuyến khích hộ nông dân chuyển đất màu, lúa vụ, nương rẫy gần nhà máy chuyển sang trồng mía Cải tạo vườn tạp theo hướng mía hoá, giảm cước vận chuyển Tăng cường đầu tư mở rộng diện tích thâm canh mía cao sản - Thâm canh cao từ đầu thực đồng biện pháp kỹ thuật : Giống, làm đất, phân bón, tưới, chăm sóc, bảo vệ thực vật… 82 - Hàng năm tổ chức hội nghị đầu bờ, thăm quan học tập hộ trồng mía giỏi, nhà máy có vùng nguyên liệu tốt như: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn… 3.5.4 Giải pháp công tác thu mua, toán Để đảm bảo cho trình thu mua mía nguyện liệu nhà máy vấn đề giao thông yếu tố quan trọng ảnh hưởng tương đối lớn đến trình vận chuyển mía Hiện tuyến đường vùng nguyên liệu tốt, tuyến đường liên xã, liên huyện cần nâng cấp số cống, cầu bổ sung gia cố thêm mặt đường Các tuyến đường nội đồng vùng mía nhiều nơi bị hư hỏng nặng cần nâng cấp tu sửa Đồng thời mở số tuyến đường nội đồng vào khu trồng mía dự kiến mở rộng vv… - Cần thực cải tạo, nâng cấp 17 công trình UBND Tỉnh phê duyệt Đẩy mạnh tiến độ thi công tuyến đường vào vùng nguyên liệu UBND tỉnh đầu tư ( tuyến Quốc lộ - Sa Lép - Quốc lộ 13; tuyến xã Hát Lót Phiềng Sày ) Hỗ trợ cải tạo 500 - 1000m đường vào vùng nguyên liệu tập trung : Thống Nhất, Bó Phương ( Cò Nòi ), vùng Xuân Quế, Bản Mòn ( Cò Nòi ), Bó Định ( Mường Bon ), Bình Minh đến đội 26/3 - Tiếp tục công tác thu mua vận tải, kiên chấm dứt tượng tiêu cực điều hành vận tải Tuyên truyền vận động nhân dân trồng mía nắm thời điểm thu hoạch theo hướng chế biến Công nghiệp, giảm thiểu xúc vụ thu hoạch - Người trồng mía ký hợp đồng nhận vốn đầu tư, đến thu hoạch bán mía cho nhà máy trả nợ hợp đồng theo điều khoản thỏa thuận - Xây dựng hợp tác xã trồng mía hợp tác xã vận tải để đảm bảo cho trình thu mua diễn cách thuận lợi có quản lý - Khâu toán phải thực cách nhanh chóng, xác kịp thời để tránh gây phiền hà cho người sản xuất mía phải lại nhiều lần, tốn gây lòng tin - Xây dựng giá thu mua mía từ đầu năm theo giá thành kế hoạch nguyên liệu mía giá thành kế hoạch sản phẩm phẩm đường Từ đưa gia giải pháp giá thu mua có lợi cho Công ty người trồng mía 83 - Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương, đội sản xuất thuộc Nông trường Tô Hiệu 3.5.5 Giải pháp ổn định quy hoạch vùng nguyên liệu - Tiềm phát triển vùng nguyên liệu mía Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng vùng cao nguyên Nà Sản - Mai Sơn phù hợp cho việc phát triển vùng nguyên liệu mía tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hóa lớn Tiềm đất phù hợp cho phát triển mía lớn, có nhiều loại đất trồng mía cho suất, chất lượng cao, mặt khác hiệu kinh tế việc trồng mía cao so với trồng khác vùng Nguồn lao động nông nghiệp vùng dồi dào, sau 10 năm phát triển vùng mía trình độ, kỹ thuật canh tác người nông dân nâng cao rõ rệt Hệ thống giao thông nhiều khó khăn, tuyến đường trục đường Nà Sản - Chiềng Ban – Thành phố Sơn La; Quốc lộ 4G; Đường Cò Nòi – Kim Chung; Đường Bắc Yên Đường Chiềng Ngần tuyến đường liên xã, liên huyện tạo nên mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh vùng Vùng nguyên liệu mía tập trung thể cự ly vận tải bình quân 20,25km điều kiện thuận lợi Tiềm tăng suất chất lượng mía lớn Hệ thống dây truyền thiết bị với công suất chế biến 1.500 mía/ngày Công ty cổ phần mía đường Sơn la đặt trung tâm vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài cho mía vùng - Phương hướng phát triển vùng nguyên liệu mía ổn định + Phát huy tối đa diều kiện tự nhiên, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học việc phát triển vùng nguyên liệu mía có suất, chất lượng cao, + Dải vụ đảm bảo đủ nguyên liệu mía cho chế biến, tiếp tục thực có hiệu liên kết kinh tế, sử lý hài hòa lợi ích Công ty với người trồng mía đảm bảo vùng nguyên liệu mía phát triển có hiệu bền vũng + Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển trồng mới, hợp đồng trồng bán mía cho công ty mía đường tỉnh 84 + Cụ thể Sơn La, Công ty CP mía đường Sơn La phải chủ động đầu tư, xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu ổn định cho Khi sản xuất vào ổn định, Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu, hình thức khuyến khích vật chất, thưởng ưu đãi đầu tư…Thực mua mía nguyên liệu theo thoả thuận sở chất lượng mía, đảm bảo công theo thị trường, khuyến khích cho hộ bán mía với số lượng lớn ổn định qua nhiều vụ liên tục 85 KẾT LUẬN Chuyên đề thực phân tích thực trạng phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La năm gần thuận lợi khó khăn để phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía Qua kết nghiên cứu trình bầy trên, luận văn tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Luận văn vận dụng lý luận chung xây dựng phát triển vùng nguyên liệu để làm rõ vấn đề liên quan đến phát triển vùng nguyên liệu mía cho công nghiệp chế biến đường Hệ thống hóa cách khái quát phát triển bền vững vùng nguyên liệu tập chung Những hội thách thức DN chế biến đường trình hội nhập sâu vào kinh tế giới Thứ hai: Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng vùng nguyên liệu mía Công ty cổ phần mía đường Sơn La từ hình thành đến Qua tiền phát triển vùng nguyên liệu mía bền vững Công ty cổ phần mía đường Sơn la, điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với điều kiện sinh trưởng mía, nguồn lao động dồi dào, tập quán canh tác … Qua phân tích, luận văn đánh giá ưu điểm, thành công bật vùng nguyên liệu mía tỉnh Sơn la năm vừa qua, đồng thời số nguyên nhân hạn chế cần khắc phục Thứ 3: Từ chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển ngành mía đường, luận văn xây dựng phương hướng phát triển vùng nguyên liệu mía Sơn la phát huy tối đa lợi điều kiện tự nhiên vùng, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học đầu tư thâm canh mía, phát triển vùng nguyên liệu có suất, chất lượng cao, có tính rải vụ, đảm bảo đủ nguyên liệu phục vụ chế biến cho nhà máy, xây dựng nhóm hộ gia đình trồng mía liên kết kinh tế, sử lý hài hòa lợi ích công ty với người trồng mía đảm bảo vùng nguyên liệu mía có hiệu phát triển bền vững Luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển vùng nguyên liệu mía cho Công ty cổ phần mía đường Sơn La đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp 86 chế biến đường là: Giải pháp ổn định quy hoạch vùng nguyên liệu mía gồm tiềm phát triển vùng nguyên liệu mía, phương hướng phát triển vùng nguyên liệu mía; Giải pháp đầu tư đầu tư xây dựng trại thực nghiệm để sản xuất giống mía, đầu tư vốn tập trung có trọng điểm quy hoạch, thâm canh cao; Giải pháp đào tạo kỹ thuật cho người dân hình thức tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ thuật trồng, bảo quản giống, thu hoạch…cho hộ trồng mía hay học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến địa phương; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Giải pháp công tác thu mua, toán cụ thể cải tạo nâng cấp đường giao thông liên bản, liên xã vào vùng trồng nguyên liệu, xây dựng hợp tác xã trồng mía hợp tác xã vận chuyển để đảm bảo khâu diễn từ trình trồng, thu mua, vận chuyển chế biến thuận lợi, an toàn hiệu cao cho bên Do thời gian trình độ có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hàng năm Công ty cổ phần mía đường Sơn La (2010,2011,2012) Nguyễn Văn Dung (2009) Quản trị kinh doanh sản xuất tác nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Tiến Dũng (2010), Kinh tế sách phát triển vùng, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2011), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Cao Anh Đương (2011), Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển mía Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng (2010), Quản trị học, NXB Đại Học kinh tế Tài Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hồng Minh (2005), Cơ hội thách thức hội nhập ngành Mía đường VN – Tạp chí Lao động Xã hội Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị cung ứng, NXB Thống kê, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Vụ Kinh tế nông nghiệp – Bộ Kế hoạch đầu tư, Định hướng phát triển Mía đường 11 Nguyễn Minh Trí (2008), Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Trần Hảo, Thế Đạt (2012), Để ngành mía đường ổn định phát triển bền vững, Báo Nhân dân PHỤ LỤC Biểu 01 HIỆU QUẢ TRỔNG MÍA SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THÁNG NĂM 2011 Ước sản lượng 1ha = 80 STT Danh mục đầu tư Cầy vỡ đất Bừa phay đất Rạch hàng Giống Thuê trồng mía + lấp tay Làm cỏ lần Làm cỏ lần Phân lân NPK Phân đạm bón thúc (Công) Bón lần Bón lần 10 Phun thuốc Tiền thuốc Công phun 11 Tiền chặt + bốc Cầy phá váng (bò) Vận chuyển vật tư Lãi vay đầu tư Tổng Doanh thu Lãi Tỷ lệ lãi/tổng chi phí ĐVT đồng đồng đồng kg đồng công công kg Số lượng Đơn giá 15000 605 10 10 1000 70000 70000 3300 kg kg 150 250 6600 6600 gói Bình đồng 200 50 80 5000 25000 80000 Thành tiền 300,000 200,000 300,000 1,815,000 420,000 700,000 700,000 660,000 210,000 990,000 1,650,000 1,000,000 1,250,000 6,400,000 400,000 200,000 1,016,500 18,211,500 đồng % 80 650000 52,000,000 33,788,500 186 Biểu 02 HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY NGÔ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THÁNG NĂM 2011 Ước đạt 300 bao/1ha x 43kg/bao Danh mục đầu tư STT ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Cầy vỡ đất đồng 1,500,000 Cầy lại đồng 1,000,000 Cầy rạch đồng 600,000 Giống kg Thuê trồng ngô + lấp tay đồng 1,120,000 Làm cỏ lần công 350,000 Làm cỏ lần công 350,000 Phân lân NPK kg 20 1000 70000 3300 Phân đạm bón thúc (Công) 1,400,000 3,300,000 140,000 Bón lần kg Bón lần kg 10 Tiền thuê bẻ 300 6600 1,980,000 bao 300 5000 1,500,000 11 Tiền thuê bốc bao 300 1500 450,000 12 Vận chuyển vật tư đồng 100,000 13 Cầy phá váng (bò) đồng 200,000 14 Cầy vun đồng 200,000 15 Lãi vay đầu tư đồng 479,220 Nộp sản (Nếu có) kg 1800 5000 Tổng 9,000,000 23,669,220 Doanh thu đồng Lãi đồng Tỷ lệ lãi/ tổng chi phí % 12900 3000 38,700,000 15,030,780 64 Biểu 03 HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY ĐẬU ĐEN SỐ LIỆU ĐIỀU TRA THÁNG NĂM 2011 STT Danh mục đầu tư Cầy vỡ đất Cầy lại Cầy rạch Giống Thuê trồng đậu Làm cỏ lần Phun thuốc lần Phun thuốc lần Phun thuốc lần Phân lân NPK Phân đạm bón thúc (Công) Bón lần Bón lần 10 Tiền thuê hái Tiền thuê bốc + vận chuyển Vận chuyển vật tư 11 Cầy phá váng (bò) Cầy vun Lãi vay đầu tư Sản Tổng Doanh thu Lãi Tỷ lệ lãi/ tổng chi phí ĐVT đồng đồng đồng kg đồng công đồng đồng đồng kg kg kg bao đồng Số lượng Đơn giá Thành tiền 1,000,000 30 30000 15 70000 900,000 100,000 1,050,000 900,000 900,000 900,000 - 125 25000 3,125,000 360,000 đồng đồng 211,313 9,446,313 đồng 1000 Đậu/1000m2 20000 20,000,000 10,553,688 112 1,055,369 ... nhằm phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía địa địa bàn Tỉnh Sơn La 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vùng mía nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu: -... cho phát kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn la Xuất phát từ thực tế chọn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu phát triển bền vững vùng nguyên liệu mía địa bàn tỉnh Sơn La " 2-Mục tiêu nghiên cứu. .. liệu tập trung bền vững - Thực trạng phát triển vùng mía nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La - Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vùng mía nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Sơn La - Một số giải

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan