Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh bình

132 516 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo học vị Tôi xin cam đoan việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Vũ Duy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế, Khoa sau đại học, Bộ môn kinh tế Nông nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Hà hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình, Cục thống kê tỉnh Ninh Bình, Sở Tài Nguyên Môi trường, Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Ninh Bình, Trung tâm xúc tiến thương mại Ninh Bình, Chi nhánh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Thanh Hóa doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ hoàn thành khoá học Tác giả luận văn Phạm Vũ Duy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ công .5 1.1.2 Cung cấp dịch vụ công .9 1.1.3 Các đặc điểm dịch vụ công 10 1.1.4 Vai trò cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp quản lý, điều tiết nhà nước cung cấp dịch vụ công 11 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp 23 1.2.1 Các chủ thể hoạt động cung cấp dịch vụ công .23 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ công .23 1.3 Nội dung cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp .24 1.3.1 Về đăng ký kinh doanh 25 1.3.2 Đất đai mặt sản xuất 25 1.3.3 Tín dụng ngân hàng 26 1.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 26 1.3.5 Xúc tiến thương mại .27 1.3.6 Xây dựng sở hạ tầng 28 1.3.7 Chính sách ưu đãi đầu tư .28 1.4 Thực tiễn cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp 29 iv 1.4.1 Các hình thức chuyển giao dịch vụ công giới 29 1.4.2 Cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp Mỹ kinh nghiệp rút với Việt Nam .30 1.4.3 Cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp Nhật Bản kinh nghiệp rút với Việt Nam .35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 Đặc điểm tỉnh Ninh Bình 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh Ninh Bình 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu .51 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 51 2.2.2 Thu thập tài liệu 51 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 53 2.2.4 Phương pháp phân tích 54 2.2.5 Hệ thống tiêu dùng để phân tích đánh giá chất lượng dịch vụ công 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57 3.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Ninh Bình .57 3.1.1 Số lượng, loại hình ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 57 3.1.2 Vốn, lao động doanh nghiệp 60 3.1.3 Một số kết hoạt động doanh nghiệp 63 3.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Ninh Bình 64 3.2.1 Về đăng ký kinh doanh 64 3.2.2 Về đất đai mặt sản xuất cho doanh nghiệp .69 3.2.3 Tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp 73 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 75 3.2.5 Xúc tiến thương mại .78 v 3.2.6 Xây dựng cở sở hạ tầng 83 3.2.7 Chính sách ưu đãi đầu tư 86 3.3 So sánh việc cung cấp dịch vụ công loại hình doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Ninh Bình 90 3.3.1 Thông tin chung doanh nghiệp 90 3.3.2 Về đăng ký kinh doanh 91 3.3.3 Về đất đai, mặt sản xuất cho doanh nghiệp 92 3.3.4 Về tín dụng ngân hàng 92 3.3.5 Về nguồn nhân lực 93 3.3.6 Về xúc tiến thương mại .93 3.3.7 Về xây dựng sở hạ tầng 94 3.4 Một số khó khăn, hạn chế doanh nghiệp, nhu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công 94 3.4.1 Một số khó khăn, hạn chế doanh nghiệp 94 3.4.2 Nhu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công 97 3.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 98 3.5.1 Các giải pháp hoạt động cung cấp dịch vụ công 98 3.5.2 Đối với thân doanh nghiệp 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiện hữu hạn ĐKKD Đăng ký kinh doanh DV Dịch vụ TM Thương mại XD Xây dựng XTTM Xúc tiến thương mại 10 DT Doanh thu 11 HĐKD Hoạt động kinh doanh 12 HĐTC Hoạt động tài vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Một số tiêu doanh nghiệp Việt Nam 17 3.1 Số doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh 58 Bình từ năm 2008 đến năm 2012 3.2 Các tiêu loại hình doanh nghiệp năm 2012 58 3.3 Số lượng tỷ trọng doanh nghiệp theo ngành địa bàn tỉnh 59 Ninh Bình 3.4 Quy mô lao động vốn trung bình qua năm doanh nghiệp 61 địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.5 Số doanh nghiệp phân theo quy mô lao động phân theo loại hình 62 doanh nghiệp năm 2012 3.6 Một số kết chủ yếu giai đoạn 2008-2012 doanh nghiệp 63 địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.7 Số lượng doanh nghiệp quốc doanh đăng ký kinh doanh 68 địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2008 đến năm 2012 3.8 Số doanh nghiệp thuê đất, giao đất từ năm 2008 đến năm 2012 71 địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.9 Kết đào tạo cho doanh nghiệp 77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Các chủ thể hoạt động cung cấp dịch vụ công 23 1.2 Nội dung cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam có chuyển biến to lớn, sức sản xuất giải phóng, nhiều tiềm khơi dậy, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ, số lượng doanh nghiệp nước tăng lên nhanh chóng doanh nghiệp vừa nhỏ Vai trò doanh nghiệp kinh tế ngày thể rõ nét Doanh nghiệp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế; tạo việc làm làm tăng thu nhập cho lực lượng lớn người lao động; khai thác phát huy lợi nguồn lực lao động; ổn định vấn đề an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phạm vi nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Xác định tầm quan trọng phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế đất nước xu hội nhập kinh tế quốc tế, năm gần Chính phủ có nhiều sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao hiệu hoạt động, sức cạnh tranh tiềm loại hình kinh tế Tỉnh Ninh Bình điểm nút giao thông quan trọng nước, cầu nối giao lưu kinh tế - văn hóa miền Nam Bắc Ninh Bình nằm quốc lộ 1A, thuận tiện cho giao thông đường bộ, có hệ thống sông thông biển Đông, có cảng lớn thuận lợi giao thông vận tải đường thủy, thuận tiện việc giao thương với tỉnh quốc tế Ngoải tỉnh Ninh Bình có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội đặc biệt lĩnh vực lưu thông hàng hóa dịch vụ thương mại, công nghiệp du lịch Với mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh, lãnh đạo nhân dân đồng lòng gắng sức tâm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng bộ, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý điều hành quyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đưa kinh tế du lịch vào thời kỳ tăng tốc; tập trung trí tuệ, nguồn lực bước xây dựng nông thôn nhằm giải đồng vấn đề: nông nghiệp, nông dân nông thôn; phát triển mạnh mẽ văn hóa, giáo dục, không ngừng chăm lo đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; tăng cường quốc phòng địa phương; củng cố vững hệ thống trị; xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển hàng đầu khu vực đồng sông Hồng Hiện địa bàn tỉnh có 3.853 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, với tổng vốn đăng ký 185.308 tỷ đồng, đó: 34 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký 19.968 tỷ đồng 3.819 doanh nghiệp nước, với tổng số vốn đăng ký khoảng 165.340 tỷ đồng Đóng góp 60% GDP tỉnh Sự phát triển doanh nghiệp năm qua góp phần giữ vững tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 13,2% năm Nhiều doanh nghiệp thành lập, tập trung chủ yếu số ngành nghề kinh doanh đăng ký xây dựng, thương mại dịch vụ, du lịch Với sách chuyển dịch cấu tỉnh, giữ vững phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển mạnh mẽ công nghiệp dịch vụ Việc hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp góp phần giải việc làm lớn cho lực lượng lao động dư thừa địa bàn tỉnh, bên cạnh vấn đề an sinh xã hội giữ vững phát triển kinh tế trọng quân tâm thích đáng Đây góp công lớn doanh nghiệp xã hội, nhiên tình hình sản xuất chưa tập trung, cấu ngành nghề chưa thực đồng Trong trình sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn như: Khó khăn vốn, chưa đủ tài sản chấp, chưa tiếp cận nguồn vốn xã hội, nguồn vốn hỗ trợ lẫn nguồn vốn đầu tư nước Khó khăn đất đai mặt sản xuất kinh doanh, 60% doanh nghiệp phải sử dụng nhà mình, thuê lại diện tích nhỏ lẻ để làm trụ sở, sở kinh doanh Khó khăn tiếp cận thị trường nước ngoài, hạn chế quy mô nhỏ, chi phí sản xuất cao, chất lượng sản phẩm chưa cao, thiếu mạng lưới phân phối tiếp thị, đầu sản phẩm hạn chế Trình độ quản lý doanh nghiệp chưa khoa học, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Những khó khăn 110 2.5 Tỉnh cần có chế, sách hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp lập dự án xây dựng trung tâm sở dạy nghề doanh nghịêp 2.6 Các sở, ngành có liên quan cần có phối hợp để xây dựng kế hoạch tổ chức hội chợ thương mại tỉnh nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giới thiệu quảng bá sản phẩm Xây dựng kế hoạch tổ chức đoàn khảo sát doanh nghiệp xuất địa bàn tỉnh để nắm bắt kịp thời khó khăn doanh nghiệp, từ có biện pháp tháo gỡ 2.7 Tạo điều kiện tốt để số doanh nghiệp trọng điểm tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh thời điểm doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cói, đá mỹ nghệ sách điều hành vĩ mô tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích dự án đầu tư ngân sách địa phương phải dùng vật liệu địa phương, cấp đất xây dựng nhà cho công nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân, TS Hoàng Thu Hoà (2006), Đổi cung cấp dịch vụ công Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS.Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2006-2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2013, Hà Nội GS Nguyễn Thế Bính (2007), Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam, Trường Đại học Ngân hàng, Hà Nội Cục thống kê Ninh Bình ( 2008- 2013), Niên giám thống kê năm 2008,2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Cục thống kê Ninh Bình (2012), Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình GS.TS Đỗ Kim Chung (2003), Dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chính Phủ (2013), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015 10 GS.TS Trần Đình Đằng (2007), Quản trị doanh nghiệp thích ứng với chế thị trường giai đoạn phát triển Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 N GREGORY MANKIW (2003), Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình doanh nghiệp Việt Nam năm 2012, Hà Nội 13 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp hàng năm 15 GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2005), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 16 TS Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trung tâm thông tin tư vấn doanh nghiệp (2008), Cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB lao động xã hội, Hà Nội 18 Tổng cục Thống Kê (2012), Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010 19 Tổng cục Thống Kê (2012), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21 20 UBND tỉnh Ninh Bình (2012), Một số chế sách đầu tư vào khu công nghiệp, khu du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 21 UBND tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình triển khai, thực Nghị số 13/NQ-CP Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Tên người khảo sát: Chức vụ: Thuộc doanh nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Những nội dung phiếu khảo sát với mục đích tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình Chúng xin đảm bảo giữ bí mật cho doanh nghiệp trước thông tin cung cấp Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết thông tin sau đây: I Thông tin chung Doanh nghiệp thành lập bắt đầu hoạt động từ năm nào? ………………… Doanh nghiệp bạn thuộc loại hình nào? (Đánh dấu chọn loại hình sau) A Doanh nghiệp tư nhân B Công ty TNHH (nhiều thành viên) C Công ty cổ phần D Loại hình khác (vui lòng nêu tên cụ thể) Doanh nghiệp bạn chủ yếu hoạt động lĩnh vực nào? A Công nghiệp/Chế tạo B Xây dựng C Dịch vụ/Thương mại D Nông nghiệp/Lâm nghiệp/Thủy sản E Khai khoáng F Khác Tổng số vốn kinh doanh doanh nghiệp? (Vui lòng đánh dấu x lựa chọn dòng) Tổng số vốn Dưới Từ Từ Từ Từ Từ Từ Trên kinh doanh tỷ tỷ tỷ 10 tỷ 30 tỷ 50 tỷ 100 tỷ 500 đến đến đến đến đến đến tỷ dưới dưới dưới tỷ 10 tỷ 30 tỷ 50 tỷ 100 500 tỷ tỷ Vào thời điểm thành lập? Năm 2013 Tháng 4/2014 Tổng số lao động doanh nghiệp? (Vui lòng đánh dấu x lựa chọn dòng) Tổng số lao Dưới Từ Từ Từ Từ Từ Từ Trên động 10 10 50 100 200 500 1000 2000 doanh nghiệp lao đến đến đến đến đến đến lao động 49 99 199 499 999 1999 động lao lao lao lao lao lao động động động động động động Vào thời điểm thành lập? Năm 2013 Tháng 4/2014 II Về đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (ĐKDN) Sở Kế Hoạch Đầu Tư ngày? A Dưới ngày B Từ đến 15 ngày C Trên 15 ngày Doanh nghiệp bạn thay đổi nội dung ĐKKD ngày? (nếu chưa thay đổi không cần trả lời câu này) A Dưới ngày B Từ đến 15 ngày C Trên 15 ngày Doanh nghiệp bạn có đăng ký kinh doanh hay thay đổi nội dung ĐKDN theo mô hình "một cửa" (hoặc "một cửa liên thông") hay không? A Có (vui lòng trả lời câu 3.1) B Không (vui lòng chuyển sang câu 4) 3.1 Vui lòng nhận xét phận "một cửa" "một cửa liên thông" đăng ký kinh doanh: A Thủ tục niêm yết công khai B Hướng dẫn thủ tục rõ ràng, đầy đủ C Cán am hiểu chuyên môn D Thái độ ứng xử cán nhiệt tình, thân thiện E Ứng dụng công nghệ thông tin tốt F Không đáp ứng tiêu chí tất tiêu chí Ngoài giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp bạn có cần có thêm giấy phép kinh doanh khác cho hoạt động kinh doanh (ví dụ loại giấy phép khai khoáng, kinh doanh xăng dầu.) A Có (vui lòng trả lời câu hỏi 4.1 4.2 ) B Không (vui lòng chuyển sang câu ) 4.1 Nếu Có, tổng số giấy phép (bao gồm Giấy chứng nhận ĐKDN) là: .giấy phép 4.2 Vui lòng liệt kê loại giấy phép khác Giấy chứng nhận ĐKDN: Giấy phép 1) Giấy phép 2) Giấy phép 3) Giấy phép 4) Để thức hoạt động doanh nghiệp nhận tất giấy tờ cần thiết? A Trong vòng ngày B Trong vòng tuần C Từ tuần đến tháng D Từ đến tháng Từ đến tháng Vui lòng xem kỹ danh mục hoạt động mà doanh nghiệp thường cần để thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp A Trực tiếp đến Sở Kế hoạch Đầu tư tìm kiếm thông tin B Tìm kiếm thông tin thủ tục đăng ký doanh nghiệp website Sở Kế hoạch Đầu tư C Liên lạc với bạn bè người quen quan Nhà nước để hỗ trợ thủ tục đăng ký doanh nghiệp D Thuê luật sư/văn phòng luật sư để giúp thực thủ tục III Về đất đai, mặt sản xuất cho doanh nghiệp Tổng diện tích mặt kinh doanh doanh nghiệp sử dụng? m2 Mặt kinh doanh (Đất) doanh nghiệp sử dụng thuộc loại đây? A Vốn tài sản cá nhân gia đình B Nhà nước giao C Doanh nghiệp mua D Doanh nghiệp thuê dài hạn trả tiền lần E Doanh nghiệp thuê trả tiền hàng năm F Loại khác (vui lòng nêu cụ thể) Doanh nghiệp bạn có phần diện tích nằm khu/cụm công nghiệp không? A Có B Không Doanh nghiệp bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) không? A Có (Vui lòng trả lời câu hỏi từ 4.1; 4.2; ) B Không (Vui lòng chuyển tới câu hỏi 4.3 ) 4.1 Doanh nghiệp bạn nhận GCNQSDĐ vào năm nào? Năm 4.2 Mất ngày kể từ ngày nộp đơn xin cấp doanh nghiệp bạn cấp GCNQSDĐ? A Dưới 15 ngày B Từ 15 đến 30 ngày C Trên 30 ngày 4.3 Hãy đánh giá tính ổn định mặt kinh doanh doanh nghiệp bạn? (như khả bị quyền thu hồi cho mục đích khác) A Rất thấp B Thấp C Khá cao D Cao E Rất cao 4.4 Trên sở đánh giá thực tế, bạn có tin doanh nghiệp/cá nhân bạn bồi thường thỏa đáng cho mảnh đất bị thu hồi không? A Không B Hiếm C Có khả D Nhiều khả E Luôn Bạn có đồng ý với nhận định sau không: "Sự thay đổi khung giá đất nhà nước phù hợp với thay đổi giá thị trường"? A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý C Không đồng ý D Hoàn toàn không đồng ý Doanh nghiệp có gặp khó khăn thực thủ tục hành đất đai quan Nhà nước tỉnh hay không? A Có (vui lòng trả lời câu 6.1 ) B Không (vui lòng chuyển sang mục IV ) 6.1 Nếu có, vui lòng nêu rõ khó khăn gì? A Thời hạn giải hồ sơ đất đai dài so với thời hạn niêm yết văn quy định B Quy trình, thủ tục giải hồ sơ đất đai không với nội dung niêm yết văn quy định C Giá đất không với nội dung niêm yết văn quy định D Cán bộ, công chức nhận hồ sơ giải thủ tục hành không hướng dẫn chi tiết, đầy đủ E Doanh nghiệp phải trả thêm chi phí không thức để hồ sơ giải quyết/ trình giải hồ sơ IV Về tín dụng ngân hàng Hiện doanh nghiệp bạn có khoản vay từ Ngân hàng thương mại có vốn nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần không? A Có (vui lòng trả lời câu hỏi 1.1 đến 1.3 ) B Không (vui lòng chuyển sang câu ) 1.1 Ngân hàng doanh nghiệp bạn vay ngân hàng: A Ngân hàng thương mại có vốn nhà nước B Thương mại cổ phần C Khác (vui lòng nêu cụ thể) 1.2 Thời hạn khoản vay bao lâu: 1.3 Lãi suất khoản vay bao nhiêu? A Dưới 7% / năm B Từ - 10% / năm C Từ 10 % trở lên / năm Doanh nghiệp bạn đánh tình hình vay vốn địa phương? (Vui lòng đánh dấu x chọn lựa chọn dòng) Hoàn Hoàn toàn toàn Đồng Không Các nhận định không đồng ý đồng ý đồng ý ý Doanh nghiệp vay vốn tài sản chấp Lãi suất, điều kiện cho vay doanh nghiệp tư nhân khó khăn so với doanh nghiệp có vốn nhà nước Việc "bồi dưỡng" cán ngân hàng để vay vốn phổ biến Trong trường hợp không tiếp cận vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp sử dụng nguồn để có vốn kinh doanh? A Vay mượn từ người thân, bạn bè -> lãi suất trung bình: %/năm B Vay từ tổ chức tín dụng khác -> lãi suất trung bình: %/năm C Vay mượn từ thị trường "chợ đen" -> lãi suất trung bình: %/năm D Khác ( vui lòng nêu cụ thể .) V Về nguồn nhân lực Vui lòng đánh giá trình độ học vấn lực lượng lao động doanh nghiệp bạn: (Xếp theo thứ tự: đông số 1, 2, 3, 4, 5) … Tốt nghiệp cao học cao học … Tốt nghiệp đại học/cao đẳng … Được đào tạo nghề (dài hạn ngắn hạn) trước tuyển dụng vào doanh nghiệp … Tốt nghiệp phổ thông trung học (hết cấp 3) … Tốt nghiệp phổ thông sở (hết cấp 2) Trong năm vừa qua, chi phí đào tạo lao động doanh nghiệp bạn chiếm phần trăm tổng chi phí kinh doanh? % Trung bình, phần trăm số lao động doanh nghiệp đào tạo tiếp tục làm việc năm? % Từ kinh nghiệm sử dụng lao động doanh nghiệp bạn, xin đánh giá chất lượng lao động tỉnh: A Đáp ứng hoàn toàn nhu cầu sử dụng B Đáp ứng phần nhu cầu sử dụng C Nhìn chung không đáp ứng D Hoàn toàn không đáp ứng Doanh nghiệp bạn có tham dự lớp đào tạo quan cấp tỉnh tổ chức không? …………… A Có B Không VI Về xúc tiến thương mại Bạn đánh giá mức độ tiếp cận thông tin, tài liệu tỉnh doanh nghiệp bạn (Đánh dấu x để chọn nhận định cho loại thông tin, tài liệu) Có Không Có thể, thể Rất Tương thể tiếp Các loại thông tin, tài liệu dễ Đối dễ tiếp khó cận cận tiếp cận Ngân sách tỉnh Các kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Các luật, pháp lệnh, nghị định, định, văn hướng dẫn Bộ, ngành, Trung ương Các văn pháp luật, kế hoạch dự án xây dựng sở hạ tầng mới, đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Doanh nghiệp góp ý kiến quy định, sách Nhà nước hay chưa? A Đã đóng góp ý kiến (vui lòng trả lời câu 2.1) B Chưa (vui lòng chuyển đến câu 3) 2.1 Nếu đóng góp ý kiến, kênh mà doanh nghiệp đánh giá hiệu nhất? A Thông qua đối thoại doanh nghiệp - quyền B Thông qua Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh C Thông qua website tỉnh, diễn đàn đối thoại mạng (internet) D Thông qua hiệp hội doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề E Góp ý trực tiếp cho quan Nhà nước có liên quan F Phòng kiểm soát thủ tục hành G Cách khác (vui lòng nêu cụ thể) Doanh nghiệp truy cập website UBND tỉnh sở, ngành chưa? A Có (vui lòng trả lời câu 3.1 ) B Không (vui lòng chuyển đến câu 4) 3.1 Nếu có, doanh nghiệp tìm hiểu thông tin website này? A Các ưu đãi / khuyến khích đầu tư tỉnh B Các quy định Thủ tục hành C Công tác điều hành, đạo lãnh đạo tỉnh D Các văn pháp luật tỉnh E Khác (vui lòng nêu cụ thể ) Ông (Bà) cho biết mức độ tính minh bạch địa phương tiếp cận thông tin? A Tốt B Mức độ trung bình C Chưa tốt Doanh nghiệp ông/bà có sử dụng dịch vụ sau tỉnh Ninh Bình năm vừa qua không? A Tìm kiếm thông tin kinh doanh B Tư vấn thông tin pháp luật C Dịch vụ tuyển dụng giới thiệu việc làm D Hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh E Xúc tiến thương mại triển lãm thương mại F Công nghệ dịch vụ liên quan đến công nghệ Nếu có điểm chưa rõ quy định cụ thể Trung ương xu hướng điển hình UBND tỉnh sở, ngành gì? A Ban hành quy định cấp tỉnh để hướng dẫn điểm chưa rõ ràng B Giải điểm chưa rõ ràng không ban hành văn thức C Trì hoãn việc thực xin ý kiến từ quan Trung ương liên quan D Không làm chờ quan Trung ương chủ động giải điểm chưa rõ Doanh nghiệp bạn có mởi tham dự triển lãm, hội chợ năm qua không A Có B Không VII Xây dựng sở hạ tầng Bạn ước tính khoảng ngày năm, hệ thống đường giao thông từ doanh nghiệp bạn tới trung tâm tỉnh không lưu thông lũ lụt, sạt lở, làm đường ngày Khi đường trước trụ sở doanh nghiệp có ổ gà, quan bảo dưỡng đường có sửa chữa không? A Có (vui lòng trả lời câu 2.1 ) B Không (vui lòng chuyển đến câu 3) 2.1 Nếu có, Thời gian sửa chữa nào? A Ngay B Có thể chấp nhận C Chậm trễ Trong tháng vừa qua, doanh nghiệp bạn bị cắt điện giờ? .giờ Bao nhiêu phần trăm số lần bị cắt điện mà doanh nghiệp quan điện lực thông báo trước: .% Trong tháng vừa qua, điện thoại dịch vụ viễn thông khác (như fax, internet) doanh nghiệp bạn bị cắt giờ? Đánh giá chung chất lượng xây dựng sở hạ tầng nơi doanh đặt trụ sở sản xuất kinh doanh A Đáp ứng hoàn toàn nhu cầu sử dụng B Đáp ứng phần nhu cầu sử dụng C Nhìn chung không đáp ứng D Hoàn toàn không đáp ứng IIX PHẦN TỰ CHỌN Những phản ánh doanh nghiệp phần cung cấp thông tin chân thực khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải đưa gợi ý sách có ý nghĩa tỉnh để giải khó khăn Doanh nghiệp vui lòng liệt kê vấn đề khó khăn (theo thứ tự quan trọng) môi trường kinh doanh tỉnh mà DN gặp phải? a) b) c) d) Theo doanh nghiệp giải pháp cụ thể mà Tỉnh sở, ban, ngành cần ưu tiên thực (xếp theo thứ tự ưu tiên) thời gian tới gì? a) b) c) d) Các vấn đề khác mà doanh nghiệp muốn phản ánh môi trường kinh doanh tỉnh nay? Xin cảm ơn quan tâm doanh nghiệp! Ngày tháng năm 2014 Người trả lời (ký, ghi rõ họ tên) ... hình cung cấp dịch vụ công cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình. .. pháp nghiên cứu 4.3 Kết nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp. .. 3.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 98 3.5.1 Các giải pháp hoạt động cung cấp dịch vụ công 98

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến to lớn, sức sản xuất được giải phóng, nhiều tiềm năng được khơi dậy, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ, số lượng các doanh nghiệp trong cả nước tăn...

    • Vai trò của các doanh nghiệp trong nền kinh tế ngày càng thể hiện rõ nét hơn. Doanh nghiệp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo việc làm và làm tăng thu nhập cho một lực lượng lớn người lao động; khai thác và phát huy lợi thế về nguồn lự...

    • Tỉnh Ninh Bình là một trong những điểm nút giao thông quan trọng trong cả nước, là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hóa giữa 2 miền Nam Bắc. Ninh Bình nằm trên quốc lộ 1A, thuận tiện cho giao thông đường bộ, và có hệ thống sông thông ra biển Đông, có cả...

    • Với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, lãnh đạo và nhân dân đồng lòng gắng sức quyết tâm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân...

    • Hiện nay trên địa bàn tỉnh có hơn 3.853 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, với tổng vốn đăng ký 185.308 tỷ đồng, trong đó: 34 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký 19.968 tỷ đồng và 3.819 doanh nghiệp trong nước, với tổng số vốn...

    • Với quan điểm sự phát triển của doanh nghiệp đồng nghĩa với sự phát triển của kinh tế xã hội. Qua đó ta cần tìm hiểu sự phát triển của các doanh nghiệp bị chi phối ảnh hưởng bởi những nhân tố nào, từ đó đưa ra được những thuận lợi và khó khăn cần tháo...

    • Đây chính là những lý do để tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan