Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố hồ chí minh

123 254 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN ĐÌNH NGUN TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phan Đình Nguyên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 15 tháng năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS Lưu Thanh Tâm Chủ tịch TS Nguyễn Đình LuậN Phản biện TS Nguyễn Tấn Phước Phản biện PGS.TS Lê Thị Mận TS Phan Mỹ Hạnh Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn đư ợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Thị Hoàng Lan Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 10/9/1984 Nơi sinh : Bến Tre Chuyên ngành MSHV : Quản trị Kinh doanh : 1441820101 I- Tên đề tài: Nghiên cứu hiệu hoạt động doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ II- Nhiệm vụ nội dung: Mục tiêu: Đánh giá thực trạng hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp Khoa học công nghệ Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp Nội dung: Hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động khoa học công nghệ Thực trạng hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ địa bàn Tp.HCM Kết luận III- Ngày giao nhiệm vụ: …………………… IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/7/2015 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Phan Đình Nguyên CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố tron g cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập chuyên ngành Quản Trị Kinh doanh, với kiến thức truyền dạy quý thầy/cô tảng để tơi hồn thiện đề tài Trong q trình thực đề tài nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệ t tình quý thầy/ cô Xin cám ơn anh, chị, em, doanh nghiệp cung cấp số liệu tạo điều kiện cho thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài Đặc biệt x in chân thành cám ơn PGS.TS Phan Đình Nguyên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Trường Đại học C ông nghệ TP.HCM, Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo sau Đại học tập thể giáo viên suốt khoảng thời gian học cao học giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2015 Người thực iii TÓM TẮT Luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” thực từ tháng 01/2015 đến tháng 06/2015 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đánh giá thực trạng hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ cho doanh nghiệp Các số liệu thứ cấp sử dụng đề tài thu thập qua năm (2012 2014), số liệu sơ cấp thu thập từ 17 doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ địa bàn TP Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu hiệu hoạt động doanh nghiệp KHCN TP Hồ Chí Minh cho thấy: Tiêu chí hiệu kỹ thuật DN KHCN TP Hồ Chí Minh đạt đ ược mức điểm so với chuẩn đưa Trong tiêu chí “áp dụng vào thực tế” chưa đánh giá cao, đạt 75% so với mức điểm chuẩn Có thể nói tiêu chí tiêu chí quan trọng đạt tiêu chí khả thương mại hóa sản phẩm cao Chính tiêu chí thấp nên kéo theo tiêu chí “thương mại hóa” đạt 80% so với mức điểm chuẩn Bên cạnh tiêu chí “Sánh kiến, bảng quyền sở hữu” “thí điểm nhân rộng” có mức điểm cao Tiêu chí hiệu mặt thông tin m ột tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động KHCN doanh nghiệp Kết đánh giá cho thấy, so với mức điểm chuẩn hiệu mặt thơng tin DN KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh đạt 75,17% so với tổng điểm chuẩn Điều cho thấy tiêu chí hiệu mặt thơng tin DN KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh dừng lại mức Tiêu chí hiệu kinh tế doanh nghiệp hoạt động KHCN TP Hồ Chí Minh có mức điểm trung bình chung đạt 81,67% so với điểm chuẩn tiêu chí hiệu kinh tế Điều chứng tỏ tiêu DN KHCN đạt mức tương đối Tiêu chí hiệu xã hội kết cho thấy DN KHCN TP Hồ Chí Minh đạt 77,65% so với điểm chuẩn Điều chứng tỏ hầu hết cơng trình NCKH cho sản phẩm phần lớn phục vụ cho hoạt động kinh tế mục đích thương mại hóa cao Ít cơng trình nghiên cứu với mục đích phục vụ cho mặt xã hội Đặc biệt iv tiêu chí sả n phẩm KHCN tham gia đổi sách đơn vị thấp (66,67%); tham gia bảo vệ môi trường so với chuẩn thấp (70% so với chuẩn); đổi quản lý đơn vị thấp (73.33% so với chuẩn) Trong sản phẩm KHCN có mục đích đổi quản lý, sản xuất kinh doanh lại đạt tỷ lệ so với chuẩn cao (93,33%); sản phẩm KHCN tham gia phát triển kinh tế địa phương đạt 85% so với chuẩn Về nguồn lực DN KHCN cho thấy, nhìn chung doanh nghiệp hoạt đông lĩnh v ực KHCN tỷ lệ người có học vị cao thấp Cụ thể, số lượng giáo sư/tiến sĩ khoa học thấp, chiếm 0,23% tổng lượng người đào tạo chuyên môn doanh nghiệp KHCN Đây số thấp nguồn lực khoa học trình đ ộ cao so với chức nhiệm vụ khoa học DN KHCN Tương tự học hàm phó giáo sư tiến sĩ không nhiều, chiếm 0,47% 0,7% tổng nguồn lực đào tạo chuyên nghiệp Trình độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ cải thiện không đạt tỷ lệ khiêm tốn, 15,81% so với tổng nguồn lực đào tạo chuyên nghiệp Phần lớn trình đ ộ nhân lực DN đại học (chiếm 50,93%) cao đẳng (chiếm 22,79%) Điều chứng tỏ, trình độ nhân lực khoa học cơng nghệ hay nói cách khác nguồn lực khoa học công nghệ DN KHCN hạn chế Dựa vào kết phân tích, đề tài đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ thời gian tới v ABSTRACT Thesis “Some measures to improve performance o business of Scientific & Technology in area of Ho Chi Minh” was worked on from January 2015 to June 2016 Research target of the thesis is to assess the situation of scientific and technological operation of scientific and technological enterprises From this, some measures are proposed in order to improve the efficiency of scientific and technological operation for enterprises Secondary data used in this thesis is collected in years (2012 - 2014), and primary data is collected from 17 operating scientific and technological enterprises in the area of Ho Chi Minh City Researching results of operation of scientific and technological enterprises in Ho Chi Minh City show that: Criteria of technical efficiency of scientific and technological enterprises in Ho Chi Minh City are well fulfilled compared with set standards In which the criterion of “practical application” is not highly appreciated, only reaching 75% compared with standard points It can be said that this is a quite important criterion, because fulfilling this criterion, the possibility of product marketing will be higher It is the low result of this criterion, criterion of “marketing” is only equal to 80% compared with standard points Besides, the criterion of “innovation, intellectual property” and “expanding experiment” gained quite high point Criterion of information efficiency is also one among criteria to assess scientific and technological operation efficiency of the enterprise Assessing results show that compared with standard point, information efficiency of scientific and technological enterprises in the area of Ho Chi Minh City is 75.17% among total standard points This shows that the efficiency in terms of information of scientific and technological enterprises in the area of Ho Chi Minh City is just at good level Criterion of economic efficiency of scientific and technological enterprises in Ho Chi Minh City has the average point of 81.67% compared with standard points of economic efficiency criteria This proves that for this criterion, scientific and technological enterprises gain a good result For criterion of social efficiency, scientific and technological enterprises in Ho Chi Minh City can only get 77.65% vi compared with standard points This shows a fact that most of scientific and technological works generate products for the purpose of economic and highly commercial activities There are few researching works targeting at social issues Specially for the criterion of scientific and technological products taking part in the policy innovation of the unit get lowest point (66.67%); taking part in environmental protection is lowest (70% compared with standard); unit management innovation is very low (73.33% compared with standard) Meanwhile scientific and technological products aiming at innovation of business and manufacturing management gains a high proportion compared with standard (93,33%); Scientific and technological products taking part in the local economic development gains 85% compared with standard Regarding resources of scientific and technological enterprises, generally, despite being enterprises operated in scientific and technological field, the proportion of employees with high qualification is very low Specifically, the number of professors/ doctors of science is very low, accounting for only 0.23% total number of people who are professionally trained in scientific and technological enterprises This is a too low number regarding human resources of high qualification as compared with scientific functions and mission of scientific and technological enterprises Similarly, the rank of associate professors and doctors is not numerous, accounting for only 0.47% and 0.7% respectively in total professional trained human resources The proportion of master qualification is slightly higher but not reaching the modest rate of 15.81% compared with total professional trained human resources Most of personnel's qualifications of these enterprises are higher education (accounting for 50.93%) and college education (accounting for 22.79%) This proves the fact that qualification of scientific and technological human resources or in other word, the scientific and technological resources of scientific and technological enterprises are extremely limited Basing on analyzing results, thesis proposes some measures in order to improve the operation efficiency of scientific and technological enterprises in coming time 93 nhân lực chất lượng cao chế giáo dục lẫn cạnh tranh gay gắt công ty liên doanh, cơng ty nước ngồi làm cho nguồn nhân lực ngày khan Vì vậy, muốn có nguồn lực DN KHCN cần: Xây dựng chế hộ lương thưởng phù hợp Xây dựng sách “thưởng nóng” họ “đầu quân” cho DN Xây dựng chế độ đào tạo phát triển rõ ràng, cụ thể Tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mở để giữ chân người tài 2.5.2 Giải pháp đào tạo Bên cạnh việc thu hút thêm nguồn nhân lực từ bên ngồi vấn đề đào tạo người DN cần đặt biệt quan tâm Bởi nguồn lực chất lượng cao tiềm mà DN khơng cần bỏ nhiều chi phí Tuy nhiên muốn làm tốt điều DN cần: Xây dựng lộ trình đào t ạo hợp lý, cụ thể phù hợp với mục tiêu phát triển đơn vị Bên cạnh xây dựng lộ trình đào tạo việc xây dựng kinh phí hỗ trợ đào tạo kèm, có khuyến khích nhân viên tham gia vào việc nâng cao trình độ Khuyến khích nhân viên tự đào tạo tham gia lớp đào tạo nâng cao lực chuyên môn, bên cạnh cần xây dựng sách hỗ trợ hợp lý họ mang thành nâng cao lực chuyên môn 2.5.3 Giải pháp thị trường thương mại hóa sản phẩm Bất kỳ doanh nghiệp nào, trừ tổ chức phi lợi nhuận, vấn đề sống họ lợi nhuận Muốn có lợi nhuận sản phẩm làm phải người tiêu dùng đón nhận mua Vì thế, việc sản phẩm khoa học công nghệ Doanh nghiệp KHCN ph ải thương mại hóa thị trường chấp nhận, để làm điều DN KHCN cần: - Có động thái nghiên cứu thị trường trước định tạo sản phẩm KHCN, điều có nghĩa việc nghiên cứu KHCN mang tính ứng dụng cần quan tâm đầu tư bên cạnh việc nghiên cứu sản phẩm có tính Bởi sản phẩm mang tính có tính rủi ro cao 94 - Cần quan tâm đến công tác bán hàng, marketing bên cạnh việc trọng hoạt động KHCN Có thể thơng qua phương tiện truyền thông, hội thảo khoa học, hội chợ để giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng - Cần trọng phát triển thị trường nội địa quốc tế, tranh thủ hội hợp tác để đưa sản phẩm giới thiệu thị trường Đặc biệt thị trường khu vực Đông Nam Á, thị trường có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Chúng ta tài trợ sản phẩm trước bán sản phẩm cách để phát triển thị trường sản phẩm 2.5.4 Giải pháp khác Để tạo điều kiện hoạt động phát triển cho DN KHCN nhà nước cần quan tâm: Hoàn thiện hệ thống luật pháp chế, sách tạo đồng bộ, đảm bảo tính thực thi, nhằm khuyến khích doanh nghiệp KH&CN hình thành phát triển Sớm ban hành văn liên quan đến quy định kinh phí, hồ sơ để xác nhận kết KH&CN doanh nghiệp tự đầu tư cho hoạt động R&D Đây điều kiện cần thiết để công nhận doanh nghiệp KH&CN Tổ chức lại hệ thống đơn vị quản lý nhà nư ớc doanh nghiệp KH&CN Bộ KH&CN, phân định chức nhiệm vụ cho rõ ràng phù hợp Đồng thời, thiết lập tổ chức đầu mối trung ương địa phương với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đảm bảo đủ điều kiện lực giải kịp thời khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp KH&CN Tổ chức đầu mối cần đẩy nhanh tiến độ thực chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chuyển sang thành lập doanh nghiệp KH&CN theo quy định Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, tổ chức đầu mối cịn giữ vai trị tích cực việc tạo kết nối doanh nghiệp, viện nghiên cứu/trường đại học để hỗ trợ cho trình đổi công nghệ doanh nghiệp Mặt khác, cần thiết phải có nhìn nhận, đánh giá xác, khách quan số lượng doanh nghiệp KH&CN có để có giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN phù hợp 95 Nhà nước sớm sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật doanh nghiệp KH&CN, theo hướng đơn giản thủ tục, đảm bảo tính khả thi kế thừa học kinh nghiệm từ quốc gia tiên tiến giới doanh nghiệp KH&CN Nghiên cứu xây dựng chuyên ngành kinh tế quản lý KH&CN trường đại học, đặc biệt trường đại học kỹ thuật, cơng nghệ nhằm hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia chuyên ngành phù hợp liên quan đến ươm tạo công nghệ, đánh giá, định giá công nghệ, xúc tiến chuyển giao công nghệ, tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ,… Đảm bảo trang bị cho đội ngũ chuyên gia kiến thức kỹ cần thiết kỹ thuật – công nghệ, pháp luật (đặc biệt sở hữu trí tuệ) kinh tế để thực hoạch định sách KH&CN, tham gia điều hành, quản lý, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ tổ chức KH&CN, doanh nghiệp KH&CN… phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tóm tắt chương Trên sở tản lý thuyết chương 1, chương tiến hành giới thiệu tổng quan đia bàn nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Qua đánh giá thực trạng hoạt động khoa học công nghệ hiệu hoạt động khoa học công nghệ.tại thành phố năm qua Từ đánh giá mặt đạt tồn thành phố hoạt động KHCN Bên cạnh đó, chương ti ến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khoa học công nghệ để làm tản xây dựng ma trận SWOT đưa giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu hoạt động KHCN TP Hồ Chí Minh thời gian tới 96 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết nghiên cứu hiệu hoạt động doanh nghiệp KHCN TP Hồ Chí Minh cho thấy: Tiêu chí hiệu kỹ thuật DN KHCN TP Hồ Chí Minh đạt mức điểm so với chuẩn đưa Trong tiêu chí “áp dụng vào thực tế” chưa đánh giá cao, đạt 75% so với mức điểm chuẩn Có thể nói tiêu chí tiêu chí quan trọng đạt tiêu chí khả thương mại hóa sản phẩm cao Chính tiêu chí thấp nên kéo theo tiêu chí “thương mại hóa” đạt 80% so với mức điểm chuẩn Bên cạnh tiêu chí “Sán h kiến, bảng quyền sở hữu” “thí điểm nhân rộng” có mức điểm cao Đây điểm mạnh mà DN KHCN TP Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh phát huy thời gian tới Tiêu chí hiệu mặt thông tin m ột tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động KHCN doanh nghiệp Kết đánh giá cho thấy, so với mức điểm chuẩn hiệu mặt thơng tin DN KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh đạt 75,17% so với tổng điểm chuẩn Điều cho thấy tiêu chí hiệu mặt thơng tin DN KHCN địa bàn TP Hồ Chí Minh dừng lại mức Có nghĩa mặt dù hoạt động KHCN thường xuyên diễn thông tin hoạt động KHCN công ty chưa thơng tin rộng rãi bên ngồi nên khả tiếp cận sản phẩm KHCN công ty quần chúng hạn chế Đặc biệt, thơng tin hướng quốc tế Tiêu chí hiệu kinh tế doanh nghiệp hoạt động KHCN TP Hồ Chí Minh có mức điểm trung bình chung đ ạt 81,67% so với điểm chuẩn tiêu chí hiệu kinh tế Điều chứng tỏ tiêu DN KHCN đạt mức tương đối Nghĩa hầu hết DN đạt tỷ lệ doanh thu nhờ thành hoạt động KHCN Tiêu chí hiệu xã hội kết cho thấy DN KHCN TP Hồ Chí Minh đạt 77,65% so với điểm chuẩn Điều chứng tỏ hầu hết cơng trình NCKH cho sản phẩm phần lớn phục vụ cho hoạt động kinh tế mục 97 đích thương mại hóa cao Ít cơng trình nghiên cứu với mục đích phục vụ cho mặt xã hội Đặc biệt tiêu chí sản phẩm KHCN tham gia đổi sách đơn vị thấp (66,67%); tham gia bảo vệ môi trường so với chuẩn thấp (70% so với chuẩn); đổi quản lý đơn vị thấp (73.33% so với chuẩn) Trong sản phẩm KHCN có mục đích đổi quản lý, sản xuất kinh doanh lại đạt tỷ lệ so với chuẩn cao (93,33%); sản phẩm KHCN tham gia phát triển kinh tế địa phương đạt 85% so với chuẩn Về nguồn lực DN KHCN cho thấy, nhìn chung đ ối với doanh nghiệp hoạt đông lĩnh vực KHCN tỷ lệ người có học vị cao thấp Cụ thể, số lượng giáo sư/tiến sĩ khoa học thấp, chiếm 0,23% tổng lượng người đào tạo chuyên môn doanh nghiệp KHCN Đây số thấp nguồn lực khoa học trình đ ộ cao so với chức nhiệm vụ khoa học DN KHCN Tương tự học hàm phó giáo sư tiến sĩ khơng nhiều, chiếm 0,47% 0,7% tổng nguồn lực đào tạo chuyên nghiệp Trình độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ cải thiện không đạt tỷ lệ khiêm tốn, 15,81% so với tổng nguồn lực đào tạo chuyên nghiệp Phần lớn trình độ nhân lực DN đại học (chiếm 50,93%) cao đẳng (chiếm 22,79%) Điều chứng tỏ, trình độ nhân lực khoa học cơng nghệ hay nói cách khác nguồn lực khoa học công nghệ DN KHCN hạn chế 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động KHCN Để hoạt động KHCN DN KHCN TP Hồ Chí Minh thời gian tới, DN KHCN cần: Xây dựng đội ngũ nhân l ực cho hoạt động KHCN điều cần thiết cho DN KHCN Tranh thủ tài trợ hợp tác để đầy mạnh hoạt động KHCN doanh nghiệp Cần đầy mạnh hoạt động thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ, đặc biệt mở rộng phát triển thị trường cho sản phẩm KHCN DN 98 Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, tăng tỷ lệ nghiên cứu ứng dụng cấu danh mục nghiên cứu KHCN năm 3.2.2.Đối với nhà nước Hoàn thiện hệ thống luật pháp chế, sách tạo đồng bộ, đảm bảo tính thực thi, nhằm khuyến khích doanh nghiệp KH&CN hình thành phát triển Sớm ban hành văn liên quan đến quy định kinh phí, hồ sơ để xác nhận kết KH&CN doanh nghiệp tự đầu tư cho hoạt động R&D Đây điều kiện cần thiết để công nhận doanh nghiệp KH&CN Tổ chức lại hệ thống đơn vị quản lý nhà nước doanh nghiệp KH&CN Bộ KH&CN, phân định chức nhiệm vụ cho rõ ràng phù hợp Đồng thời, thiết lập tổ chức đầu mối trung ương địa phương với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đảm bảo đủ điều kiện lực giải kịp thời khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp KH&CN Tổ chức đầu mối cần đẩy nhanh tiến độ thực chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chuyển sang thành lập doanh nghiệp KH&CN theo quy định Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, tổ chức đầu mối cịn giữ vai trị tích cực việc tạo kết nối doanh nghiệp, viện nghiên cứu/trường đại học để hỗ trợ cho trình đổi công nghệ doanh nghiệp Mặt khác, cần thiết phải có nhìn nhận, đánh giá xác, khách quan số lượng doanh nghiệp KH&CN có để có giải pháp phát triển doanh nghiệp KH&CN phù hợp Nhà nước sớm sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật doanh nghiệp KH&CN, theo hướng đơn giản thủ tục, đảm bảo tính khả thi kế thừa học kinh nghiệm từ quốc gia tiên tiến giới doanh nghiệp KH&CN Nghiên cứu xây dựng chuyên ngành kinh tế quản lý KH&CN trường đại học, đặc biệt trường đại học kỹ thuật, cơng nghệ nhằm hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia chuyên ngành phù hợp liên quan đến ươm tạo công nghệ, đánh giá, định giá công nghệ, xúc tiến chuyển giao công nghệ, tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ,… Đảm bảo trang bị cho đội ngũ chuyên gia 99 kiến thức kỹ cần thiết kỹ thuật – công nghệ, pháp luật (đặc biệt sở hữu trí tuệ) kinh tế để thực hoạch định sách KH&CN, tham gia điều hành, quản lý, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ tổ chức KH&CN, doanh nghiệp KH&CN… phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa t ại Việt Nam Tóm tắt chương Dựa kết nghiên cứu chương 2, chương tiến hành kết luận kết thu từ việc giải mục tiêu nghiên cứu chương Qua đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động KHCN TP Hồ Chí Minh thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Vân Anh (2013), “Một số chế, sách doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ”, tạp chí Thơng tin Khoa học Chính trị – Hành chính, Trung tâm Thơng tin Khoa học, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, số năm 2013 [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2002), Kết luận số 14/KL-TW ngày 26.7.2002 Hội nghị lần thứ VI; [4] Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2012), Thông tư Liên tịch số 17/2012/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 10.9.2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư 06; [5] Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2008), Thơng tư Liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18.6.2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/NĐ-CP; [6] Bộ KH&CN (2011), Thông tư 32/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 quy định việc xác định tiêu chí dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận hoạt động ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao; [7] Bộ KH&CN (2013), Tài liệu Hội nghị Phát triển doanh nghiệp KH&CN, tháng 11.2013; [8] Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5.9.2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập; [9] Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19.5.2007 doanh nghiệp KH&CN; [10] Cục sở hữu trí tuệ (2013), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2013, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2013; [11] Phạm Văn Diễn (2012), “Trao đổi doanh nghiệp KH&CN”, tài liệu tập huấn KH&CN Bình Dương ngày 23/10/2012, Trư ờng quản lý KH&CN, Bộ KH&CN, 2012; 101 [12] Trần Văn Đích (2014), “Khái niệm, đường hình thành phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ”, tài liệu hội nghị triển khai “Chương trình khoa học công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2014 – 2020”, Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 10/9/2014; [13] Vũ Cao Đàm (2006), “L ại bàn doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Bộ Khoa học Công nghệ, số tháng 10, 2006; [14] Nguyễn Thị Minh Nga (2006), “Nghiên cứu khía cạnh pháp lý doanh nghiệp khoa học công nghệ”, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2005 – 2006, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội, 2006; [15] Nguyễn Thị Minh Nga, Hoàng Văn Tuyên (2006), “Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ – kinh nghiệm nước châu Âu”, tạp chí nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ, Viện chiến lược sách Khoa học Công nghệ, số 12 tháng 12 năm 2006; [16] Phạm Đức Nghiệm (2014), “Ba nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ”, http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoahoc/item/23299202-ba-nhom-giai-phap-day-manh-phat-trien-doanh-nghiep-khoahoc-va-cong-nghe.html; [17] Nguyễn Văn Phú (2006), “Một vài kinh nghiệm rút từ nghiên cứu thực tiễn doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ – mơ hình tiêu biểu Khoa học Công nghệ trực tiếp sản xuất”, tạp chí nghiên cứu sách Khoa học Cơng nghệ, Viện chiến lược sách Khoa học Công nghệ, số 13 tháng 12 năm 2006; [18] Nguyễn Quân (2006), “Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ – lực lượng sản xuất mới”, tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Bộ Khoa học Công nghệ, số tháng 10, 2006; [19] Phạm Hồng Quất (2014), “Doanh nghiệp KH&CN: Cơ hội thách thức”,http://baodatviet.vn/khoa-hoc/doanh-nghiep-khampcn-co-hoi-va-thach-thuc3039541/; 102 [20] Bạch Tân Sinh (2006), “Nghiên cứu hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN chuyển đổi số tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ năm 2004 – 2005, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, Nhà xuất lao động, Hà Nội, 2006; [21] Bạch Tân Sinh (2005), “Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam: sở lý luận đánh giá ban đầu”, tạp chí nghiên cứu sách khoa học công nghệ, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, số 10 tháng năm 2005; [22] Thu Phương (TTXVN), Đổi sáng tạo KH-CN tạo đà cho doanh nghiệp phát triển, Cổng thơng tin điện tử Bộ quốc phịng, http://mod.gov.vn/ [23] Quyết định 49/2010/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh mục cơng nghệ cao ưu tiên phát triển doanh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển [24] Quốc hội (2013), Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18.6.2013; [25] Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13.11.2008; [26] Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29.6.2006; [27] Quốc hội (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH 11 ngày 29/11/2005; [28] Hoàng Văn Tuyên (2005), Báo cáo tổng hợp đề tài sở: “Nghiên cứu hình thức đầu tư tài cho doanh nghiệp khoa học công nghệ”, Viện chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2005; [29] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22.5.2012 việc phê duyệt Chương trình h ỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; [30] Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐCP ngày 5.9.2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19.5.2007 doanh nghiệp KH&CN; 103 [31] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2011 việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2011 – 2015; [32] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020; Tiếng anh [33] Barbara Bigliardi, Francesco Galati, Chiara Verbano (2013), “Evaluating Performance of University Spin – Off Companies: lessons from Italy”, Journal of Technology Management & Innovation 2013, Volum 8, Issue 2, ISSN:0718 – 2724 (http://www.jotmi.org), Universidad Alberto Hurtado, Facultad de Economia y Negocios; [34] Masayuki Kondo (2004), “University spin – offs in Japan”; tech monitor, MarApr 2004; [35] Tindara Abbate, Fabrizio Cesaroni, “Market Orientation and academic spin-off firms”, Working Paper, ISSN 1989-8843, January,2014, Universidad Carlos III de Madrid, 2014; [36] Yvonne Bernardt, Richard Kerste, Joris Meijaard (2002), “ Spin-off, Start –ups in the Netherlands”, Strategic Study B200106, ISBN: 90-371-0854-7, Netherlands Ministry of Economic Affairs, Zoetermeer, May,2002; [37] Thomas Astebro, Navid Bazzazian, Serguey Braguinsky (2011), “Startup by Recent Univercity Graduates versus their Faculty- Implications for University Entrepreneurship Policy”, at: http://www.andrew.cmu/user/sbrag/ABB.pdf; [38] Lan Fu (2013), Research on the Technology Enterprise Performance Evaluation Index System,Scientific research, Received May, 2013 available PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Chào anh chị! Chúng thực đề tài “Nghiên cứu hiệu hoạt động doanh nghiệp Khoa học & Công nghệ” Vì vậy, ý kiến đóng góp anh/chị vào phiếu điều tra có ý nghĩa quan cho việc giải đề tài Mong anh/chị dành chút thời gian quý báu trả lời câu hỏi phiếu điều tra I THÔNG TIN CHUNG Giới tính anh/chị? □Nam □Nữ Độ tuổi anh/chị? □ Dưới 25 tuổi □ Từ 25 đến 35 tuổi □ Từ 35 đến 45 □ Trên 45 tuổi Trình độ anh/chị? □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học Anh/chị công tác đơn vị:…………………………………………… Loại công ty anh/chị là? □ Cổ phần □ TNHH thành viên □ TNHH thành viên □ Doanh nghiệp tư nhân Lĩnh vực hoạt động công ty anh/chị là? □ Nông, lâm nghiệp thủy sản □ Công nghiệp xây dựng □ Thương mại dịch vụ Quy mô vốn công ty anh/chị? □ 100 tỷ II THÔNG TIN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DN KHCN Anh/ chị cho ý kiến cách đánh giá mức điểm mà anh/chị cho phù hợp vào tiêu chí sau: Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động khoa học công nghệ TT Các số Điểm tối Điểm đa đánh giá Hiệu kỹ thuật công nghệ 120 1.1 Sáng chế, sáng kiến, đăng ký 20 quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Số tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích 30 cơng nhận (do Bộ/Tỉnh cơng nhận) 1.3 Đề tài nghiên cứu áp dụng 20 thực tế 1.4 Mơ hình thí điểm nhân rộng 30 1.5 Số lượng sản phẩm khoa học công 20 nghệ thương mại hóa Hiệu thơng tin 145 2.1 Các đề tài/dự án 50 + Cấp Nhà nước 25 + Cấp Bộ/Tỉnh 20 + Cấp sở Số báo công bố 30 + Trong nước 10 + Quốc tế 20 Số sách xuất 45 + Sách chuyên khảo 25 + Sổ tay hướng dẫn/ Giáo trình 15 + Tài liệu tập huấn Hội nghị khoa học 20 + Quốc tê 15 + Quốc gia Hiệu kinh tế 60 2.2 2.3 2.4 Ghi chí TT Các số + Doanh thu từ nghiên cứu khoa học Điểm tối Điểm đa đánh giá 30 (trên 1tỷ VND) Tỷ lệ doanh thu từ nghiên cứu khoa 30 học chuyển giao cơng nghệ so với tổng kinh phí đầu tư lớn Hiệu xã hội 85 4.1 Kết nghiên cứu khoa học 20 sử dụng để hoạch định đường lối, sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh 4.2 Đổi quản lý đơn vị 15 4.3 Đổi chế sách đơn 15 vị 4.4 Đổi quản lý sản xuất, kinh doanh 15 4.5 Tham gia quản lý bảo vệ môi 20 trường Hiệu đào tạo 90 5.1 Số lượng tiến sĩ đư ợc đào tạo 20 5.2 Số lượng thạc sĩ đư ợc đào tạo 50 5.3 Số lượng cán kỹ thuật, cán địa 20 phương đào tạo Ghi chí Tiêu chí đánh giá nguồn lực khoa học cơng nghệ TT Trình đ ộ học vị, chức Điểm danh Giáo sư Tiến sĩ khoa 10 học Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ 1,5 Đại học Cao Đẳng 0,5 Trung cấp 0,3 Tổng XIN CẢM ƠN! Số lượng Tổng ... doanh nghiệp Khoa học công nghệ Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp Nội dung: Hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động khoa học công nghệ Thực trạng hoạt động. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ HOÀNG LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ... Đánh giá thực trạng hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp khoa học công nghệ Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ cho doanh nghiệp Các số liệu thứ cấp sử dụng

Ngày đăng: 31/08/2017, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan