Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch tại TP HCM

101 159 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch tại TP  HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nền kinh tế Việt Nam từ sau đổi (1986) phát triển nhanh chóng, số lượng doanh nghiệp tăng nhanh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Trong số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp, có đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, giải tốt việc làm cho người lao động Tuy nhiên, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa cịn thiếu ổn định bền vững Vì kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường đa số doanh nghiệp chưa định hình sắc riêng Trong năm gần đây, kinh tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hơn, mốc son quan trọng tạo đà cho phát triển ngày 7/11/2006, nước ta thức cơng nhận thành viên WTO Hội nhập kinh tế mang lại cho kinh tế nước nhà nói chung doanh nghiệp nói riêng nhiều hội đồng thời phải đối mặt với khơng nguy thách thức môi trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt Tồn cầu hố, tất yếu có giao thoa nguồn lực nước phần cịn lại giới có giao thoa dịng văn hố với nhau, điều làm ảnh hưởng tới phong cách, thái độ làm việc lãnh đạo nhân viên đồng thời ảnh hưởng đến phương hướng, chiến lược doanh nghiệp Nhu cầu người chuyển trọng tâm hướng tới giá trị văn hoá Cạnh tranh Công nghệ - Kỹ thuật thời đại ngày điều cần làm khơng cịn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trước nhu cầu phổ biến Cơng nghệ - Kỹ thuật Chính lẽ đó, cạnh tranh đại văn hóa doanh nghiệp đóng vai trị then chốt giúp doanh nghiệp thành công, lẽ khác với Công nghệ - Kỹ thuật, văn hóa doanh nghiệp khơng thể bắt chước được, văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét riêng, có sức hấp dẫn, tạo lợi cho doanh nghiệp Vì vậy, văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt quan tâm 1.2 Tính cấp thiết đề tài Vào năm gần doanh nghiệp Việt nam quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp, xuất khố đào tạo văn hóa doanh nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia học tập Tuy nhiên, tất hoạt động cịn mang tính hình thức, chưa quan tâm mức, nguyên đại đa số doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa chưa nhận thấy vai trò quan trọng việc xây dựng sắc văn hoá riêng, chưa thấu hiểu vai trị văn hóa doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Việc nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng q trình hình thành phát triển doanh nghiệp bối cảnh mang ý nghĩa quan trọng Luận văn tác giả thực nhằm góp phần làm rõ văn hóa doanh nghiệp vai trị phát triển doanh nghiệp Tác giả đặt trọng tâm tìm hiểu thực trạng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh Vì thời gian có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu số doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh, qua đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp với phát triển doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có nhìn đắn sâu sắc văn hóa doanh nghiệp Xuất phát từ mối quan tâm chung văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững cho doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh nhằm khẳng định tên tuổi mình, tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp thị trường nội địa vươn thị trường quốc tế Do đó, tác giả nghiên cứu để hiểu rõ văn hóa doanh nghiệp để ứng dụng vào thực tiễn doanh nghiệp Đây lý mà tác giả chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài Văn hóa doanh nghiệp khái niệm trừu tượng du nhập vào Việt Nam năm gần hiểu biết Lãnh đạo doanh nghiệp cịn hạn chế Văn hóa doanh nghiệp biểu bên ngồi thơng qua yếu tố hữu hình dễ nhầm lẫn Các yếu tố hữu hình cách thể văn hóa doanh nghiệp, thực chất chưa phải văn hóa doanh nghiệp Các giá trị tạo nên văn hóa doanh nghiệp giá trị, niềm tin, quan niệm tập quán, truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động doanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Tuy nhiên, giá trị không dễ nhận biết không dễ tạo dựng doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu cần thiết để khám phá thực tiễn văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp để định hướng xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu này, tác giả xác định mục tiêu cụ thể sau: Cung cấp sở lý thuyết để làm sở cho việc đánh giá thực trạng văn hóa ̵ doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ du lịch thành phố Hồ Chí Minh đồng thời để họ hiểu văn hóa doanh nghiệp Xác định thành phần văn hóa doanh nghiệp để làm sở đo lường, ̵ đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp nhỏ vừa, mà đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa ̵ ngành dịch vụ du lịch thành phố Hồ Chí Minh Đưa số đề xuất giải pháp chung nhằm thúc đẩy việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ du lịch thành phố Hồ Chí Minh qua để doanh nghiệp lấy làm tài liệu để nghiên cứu ứng dụng vào việc xây dựng văn hóa cho riêng doanh nghiệp 2.2 Nội dung nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm văn hóa doanh nghiệp rút chất, vai trị tồn phát triển doanh nghiệp, nghiên cứu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành biểu qua cấp độ văn hóa doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu giá trị văn hóa hình thành văn hóa doanh nghiệp, từ đề xuất mơ hình nghiên cứu để làm sở phát triển thang đo lường thành phần văn hóa doanh nghiệp, thang đo phục vụ cho nghiên cứu thực trạng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh Dựa kết nghiên cứu để đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp luận Cách thức tiếp cận tác giả vận dụng theo phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu vấn đề mối liên hệ phổ biến, vận động phát triển tiếp cận có hệ thống để phân tích làm rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu, đồng thời nghiên cứu ứng dụng để giải vấn đề đặt 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để xác định khái niệm dùng thang đo văn hóa doanh nghiệp, kết hợp với phương pháp quan sát, vấn sâu, chọn mẫu, thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích, để đánh giá vấn đề đặt Bản câu hỏi gồm 43 phát biểu thành phần văn hóa doanh nghiệp phát biểu thuộc thành phần thang đo văn hóa doanh nghiệp tổng thể đối tượng Cán - Cơng nhân viên tự trả lời cơng cụ để thu thập liệu định lượng Mỗi phát biểu đo lường dựa thang đo Likert gồm điểm Phương pháp chọn mẫu sử dụng phương pháp định mức (quota) kết hợp với thuận tiện Sau tháng tiến hành thu thập liệu, có 200 câu hỏi đạt tiêu chuẩn đưa vào xử lý phân tích Cơng cụ phân tích sử dụng hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích yếu tố khám phá EFA, mục đích để gạn lọc khái niệm dùng nghiên cứu Phần mềm thống kê SPSS 18 dùng trình xử lý liệu nghiên cứu Phép phân tích tương quan (r) sử dụng để khám phá mối quan hệ thành phần văn hóa doanh nghiệp với văn hóa doanh nghiệp tổng thể Phép thống kê hồi quy tuyến tính sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, đồng thời tìm mối quan hệ thành phần văn hóa doanh nghiệp với văn hóa doanh nghiệp tổng thể TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát chung Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ sau Nhật Bản xây dựng phát triển mạnh mẽ Thuật ngữ “văn hóa tổ chức” (organisational culture) xuất lần báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 Thuật ngữ tương đương “văn hóa cơng ty” (corporate culture) xuất muộn hơn, khoảng thập niên 1970, trở nên phổ biến sau tác phẩm “Văn hóa cơng ty” Terrence Deal Atlan Kennedy xuất Mỹ năm 1982(18) Hai chuyên gia Trường cao học Kinh doanh Harvard Thomas Peters Robert Waterman sử dụng thuật ngữ sách tiếng Đi tìm ưu việt (In search of excellence) xuất năm (1982), hai chuyên gia viết: “Tính vượt trội thống văn hóa tính chất cơng ty có chất lượng cao Hơn nữa, văn hóa cơng ty mạnh định hướng tập trung vào thị trường, công ty cần đến cẩm nang hướng dẫn sách, biểu đồ tổ chức, hay qui tắc, thủ tục rườm rà Trong công ty này, người từ cấp cao đến cấp thấp biết rõ phải làm phần lớn tình giá trị định hướng cơng ty rõ ràng”(18) Văn hóa doanh nghiệp du nhập vào Việt Nam mẻ có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu viết thành giáo trình nhằm dưa vào giảng dạy trường đại học mơn học thức trường đại học Đề tài nghiên cứu tác giả tiếp nối nghiên cứu trước nhằm góp phần đưa nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp 3.2 Mục đích đề tài Mục đích nghiên cứu nghiên cứu khám phá nhân tố tác động đến thành viên doanh nghiệp việc hình thành nên sắc riêng, đồng thời thơng qua để xem xét tác động đến hoạt động doanh nghiệp, tìm hiểu ý kiến đóng góp thực tế tập thể cán công nhân viên việc hình thành mơi trường làm việc thân thiện hợp tác nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh để có kết luận xác, sở để đề xuất số giải pháp khắc phục yếu tồn phát huy mặt tích cực nhằm khơi dạy lịng nhiệt thành tập thể cán công nhân viên chung tay góp sức đưa doanh nghiệp đến thành cơng Kết nghiên cứu giúp hình thành mơ hình nghiên cứu lý thuyết dựa mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu Ở mơ hình nghiên cứu gồm thang đo có độ tin cậy giúp đo lường thành phần văn hóa doanh nghiệp Mặt khác, nghiên cứu đưa kết luận tham gia lãnh đạo tập thể cán cơng nhân viên q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp Cuối cùng, kết nghiên cứu giúp hình thành giải pháp làm sở cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn doanh nghiệp Tất kết quan trọng để đưa đề xuất cho nghiên cứu đề xuất đóng góp cho phát triển chung tất loại hình doanh nghiệp Ngồi kết đạt được, đề tài tồn điểm hạn chế cần phải nghiên cứu sâu Việc khắc phục hạn chế sở tiền đề cho nghiên cứu lần sau, góp phần xây dựng mơ hình nghiên cứu hồn thiện có tính khái qt cao hơn, đưa giải pháp, kiến nghị thiết thực xác đáng Đề tài này, tác giả thực đầy đủ nội dung bám sát trọng tâm mục tiêu nghiên cứu đề ra, kết phân tích đơi cịn bị trùng lắp phải thực bước nghiên cứu khác nội dung Tuy nhiên tác giả đưa nội dung cần nghiên cứu, kết luận rõ kết nghiên cứu 3.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp nơi khai sinh nước trước điều cần thiết để hiểu rõ thực tế Hiện giới có nhiều tài liệu nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tài liệu có liên quan giáo trình văn hóa tổ chức lãnh đạo “Organizational Culture and Leadership” hai tác giả Edgar H Schein Third Edition, Bruce M Tharp – Four Organizational Culture Types tài liệu liên quan khác 3.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiện nay, Việt Nam có nhiều giáo trình dùng giảng dạy như: Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân – Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Văn hóa tổ chức lãnh đạo TS.Phan Đình Quyền – Nhà sách kinh tế nhiều giáo trình khác Các viết văn hóa doanh nghiệp đăng tạp chí điện tử tác giả sử dụng làm tài liệu nghiên cứu Tài liệu nước chủ yếu giáo trình giảng dạy viết Do đó, tác giả nghiên cứu lý thuyết thơng qua giáo trình tạp chí viết văn hóa doanh nghiệp vấn đề liên quan văn hóa lãnh đạo, văn hóa tổ chức, văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh, giá trị thương hiệu đồng thời nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp Kết nghiên cứu trình bày nội dung luận văn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần phần mở đầu phần kết luận, kết cấu luận văn chia làm chương, cụ thể là: ̵ Chương I: Tổng quan văn hóa doanh nghiệp ̵ Chương II: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ ̵ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Các giải pháp nhằm thúc đẩy việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Văn hóa doanh nghiệp thức trở thành khái niệm khoa học tổ chức – quản lý nước Âu-Mỹ từ năm 1980s, xuất phát từ việc doanh nghiệp Mỹ nhận yêu cầu phải thay đổi cách tiếp cận tổ chức nói chung doanh nghiệp nói riêng, doanh nghiệp họ quan tâm đến việc thay đổi, xây dựng văn hóa, sau Nhật Bản xây dựng phát triển mạnh mẽ vào năm 1990s Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trở thành khuynh hướng tất yếu mang tính sống cịn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Hiện giới tồn nhiều khái niệm khác văn hóa doanh nghiệp, cách hiểu văn hóa doanh nghiệp tuỳ thuộc vào cách tiếp cận người lĩnh vực khác Có thể xem doanh nghiệp phần cứng cịn văn hóa doanh nghiệp phần mềm máy tính Sau số định nghĩa văn hoá tổ ̵ chức: Theo (Kotter, J.P & Heskett, J.L.): Văn hoá thể tổng hợp giá trị cách hành xử phụ thuộc lẫn phổ biến tổ chức có xu hướng tự lưu ̵ truyền thời gian dài; Theo (Williams, A, Dobson, P & Walters): Văn hoá tổ chức niềm tin, ̵ thái độ giá trị tồn phổ biến tương đối ổn định tổ chức; Theo (Gold, K.A.): Phẩm chất riêng biệt tổ chức nhận thức phân biệt ̵ với tổ chức khác lĩnh vực; Theo (Michel Amiel, Prancis Bonnet, Joseph Jacobs – 1993): Văn hoá tổ chức toàn giá trị, niềm tin, truyền thống thói quen có khả quy định hành vi thành viên tổ chức, mang lại cho tổ chức sắc riêng, ngày phong phú thêm thay đổi theo thời gian 10 Như vậy, tất định nghĩa có khác định có nét chung xem: “Văn hóa doanh nghiệp tồn giá trị văn hoá xây dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp sở quan điểm lãnh đạo; giá trị văn hoá trở thành giá trị, niềm tin, quan niệm tập quán, truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc hoạt động doanh nghiệp; chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích; văn hóa doanh nghiệp hình thành mang sắc thái riêng doanh nghiệp đó” Văn hóa doanh nghiệp lấy việc phát triển toàn diện người làm mục tiêu cuối Cốt lõi văn hóa doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có đặc trưng cụ thể riêng biệt Trước hết, văn hóa doanh nghiệp sản phẩm người làm việc doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập hệ thống giá trị người làm doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao ứng xử theo giá trị Văn hóa doanh nghiệp cịn góp phần tạo nên khác biệt doanh nghiệp coi truyền thống riêng doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp khác với doanh nghiệp khác 1.1.2 Đặc trưng văn hóa doanh nghiệp Bất kể lịch sử hình thành doanh nghiệp nào, quy mô lớn hay nhỏ, nguồn lực Văn hóa doanh nghiệp nói chung có bốn đặc trưng quan trọng là: Thứ nhất, văn hóa doanh nghiệp tồn khách quan, sản phẩm quan điểm ̵ người lãnh đạo người sáng lập người làm việc doanh nghiệp đồng thời đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Thứ hai, để trở thành giá trị văn hóa phải trở thành quan niệm, ̵ tập quán thời gian đủ dài, giá trị không chấp nhận doanh ̵ nghiệp bị loại bỏ Thứ ba, giá trị văn hóa phải có khả chi phối đến nhận thức, hành vi doanh nghiệp, kim nam, ý thức hệ hướng dẫn bao trùm lên suy nghĩ, 87 Mọi khách hàng quan trọng, khơng phân biệt địa vị, hình dáng, cách ăn mặc ̵ bên họ trường hợp nào, cho dù họ đến xem hàng tham khảo giá Khuyến khích khách hàng phản hồi thông tin: chất lượng phục vụ, chất ̵ lượng sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp bạn  Quan hệ với nhà cung cấp Sản phẩm doanh nghiệp hình thành từ sản phẩm nhà cung cấp nhà cung cấp phải coi trọng khách hàng doanh nghiệp Khơng nên nghĩ họ người cần để áp đặp ý muốn Thanh tốn tiền mua hàng hạn thể hài lòng hợp đồng hồn thành  Quan hệ với quan quyền Giao tiếp với quan quyền việc khơng thể thiếu với doanh nghiệp nào, kể từ nộp đơn xin phép thành lập phép hoạt động, đóng thuế nhiều cơng việc khác đảm bảo an ninh, trật tự, sách ưu đãi Nhà nước Khi đến làm việc với quan quyền doanh nghiệp cần lưu ý số vấn đề sau: Ăn mặc nghiêm túc, chỉnh tề, đến hẹn qua để gây thiện cảm với người ̵ đại diện cho quan quyền Tơn trọng người đại diện quan quyền cần phải giữ phong ̵ thái mực, ăn nói nhẹ nhàng, hồ nhã, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu đề nghị họ giải công việc theo chức trách nhiệm vụ họ Khi người đại diện quyền có làm vẻ quan trọng hố thơng ̵ ̵ cảm, điều quan trọng cần giải công việc Kết hợp với quyền để tham gia vào hoạt động xã hội 88  Quan hệ với báo chí, truyền thơng Doanh nghiệp nên tạo mối quan hệ tốt đẹp với báo chí giới báo chí, truyền thơng có ảnh mạnh đến hoạt động doanh nghiệp như: thông tin doanh nghiệp nhằm giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp với cơng chúng Bất kỳ doanh nghiệp dù tốt đến đâu không tránh khỏi khiếm khuyết Nếu thông tin tốt thơng tin kịp thời nhanh chóng tạo dựng hình ảnh tốt đẹp lịng cơng chúng, xa thương hiệu doanh nghiệp Ngược lại có ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp Ngược lại doanh nghiệp quan hệ không tốt với giới báo chí, truyền thơng, doanh nghiệp gặp chuyện bất lợi, bị báo chí “đào bới, thổi phồng lên” đưa tin thất thiệt làm uy tín doanh nghiệp Quan hệ với giới báo chí, truyền thông cần lưu ý điều sau đây: Trong giao tiếp cần lịch sự, cởi mở tiếp xúc Cung cấp cho họ thông ̵ tin cần thiết, trừ thơng tin bí mật cơng nghệ, bí kinh doanh doanh nghiệp ̵ Sử dụng ngôn từ mực, tránh dùng lời lẽ thô thiển, trích, chê bai doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, sản phẩm - dịch vụ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Trên giải pháp đề xuất để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tuy nhiên, tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải đánh giá thực tế doanh nghiệp đồng thời phải tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan để q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp khách quan hiệu 3.4.3 Giải pháp 3: Xây dựng môi trường làm việc thân thiện hợp tác Bất kỳ nhà lãnh đạo hay nhân viên ln mong muốn có bầu khơng khí thân thiện nơi làm việc, phong cách làm việc chuyên nghiệp mức độ thoải mái định Nơi làm việc phải không gian nhân viên sáng tạo, cống hiến, hoàn thành khát vọng nghiệp họ Tuy nhiên, để tạo môi trường làm việc thân thiện hợp tác cần phải lưu ý vấn đề sau: 89  Tạo môi trường hợp tác chia sẻ Hạn chế dùng mệnh lệnh với nhân viên Nhân viên máy chắn nhà lãnh đạo không muốn họ làm việc cách đối phó vơ cảm Cần ý thức nhân viên người cộng Với thơng tin khơng phải tối mật, chân thành chia sẻ với nhân viên Được trao đổi thông tin cách cởi mở, nhân viên nắm công việc, biết đâu, hướng triển khai nào, khúc mắc cần hỏi Việc thực nhiệm vụ theo kế hoạch khoa học tăng hiệu công việc tránh rủi ro khơng đáng có Trong môi trường làm việc linh hoạt việc quan tâm mức đến sống nhân viên coi phương pháp để gắn kết mối quan hệ, tạo niềm tin nhân viên lãnh đạo với công ty Nhà lãnh đạo cần lưu ý: ̵ Dành thời gian nói chuyện với nhân viên ̵ Cố gắng hiểu cách nhân viên suy nghĩ ̵ Tìm hiểu xem họ cần muốn gì, giúp đỡ họ khả ̵ Bên cạnh khen ngợi cần góp ý phê bình thẳng thắn phải chân thành Tạo hội cho nhân viên hiểu có thái độ tích cực tiếp thu ̵ đóng góp người thân  Hịa đồng với cấp Nhà lãnh đạo không nên để quyền lực triệt tiêu niềm vui thường nhật mình, phải biết tranh thủ tìm thấy niềm vui công sở Nét mặt tươi tắn, nụ cười môi gây ấn tượng với người dấu hiệu cho thấy ln làm chủ tình hình, dù sống hay cơng việc Nhân viên theo dõi biến đổi khuôn mặt nhà lãnh đạo họ đoán tâm trạng nhà lãnh đạo Nhân viên cố gắng làm việc tốt hi vọng lãnh đạo khen ngợi thái độ hòa nhã 90  Hiểu tâm lý nhân viên Nhà lãnh đạo phải ln cần đặt vào vị trí người khác để suy xét vấn đề cấp Cần chấp nhận việc nhân viên khơng hợp tính với nhân viên Trước làm cho chuyện rõ ràng để có điều chỉnh hợp lý, lãnh đạo khơng nên cố xếp nhân viên có cá tính trái ngược vào nhóm Cơng tác nhân khơng thể tùy tiện ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công việc Mặt khác, lãnh đạo phải tơn trọng ý kiến nhân viên, ý kiến nhân viên khơng giống mong muốn Lãnh đạo phải coi trọng khuyến khích ý kiến phản biện ý kiến sở để để lãnh đạo nhận sai sót chế quản lý dự án, từ đề phương án khắc phục phù hợp  Không nhỏ nhặt Những mối quan hệ riêng tư hay thói quen tiến hành cơng việc cụ thể, người lãnh đạo không cần quan tâm Chỉ cần cho nhân viên thấy rõ đánh giá cao hiệu cơng việc có khen thưởng cơng đủ Không phân biệt đối xử thiên vị với nhân viên  Có ngun tắc khơng cố chấp Mỗi doanh nghiệp phải có quy định riêng dựa đặc thù công việc, lãnh đạo phải làm gương việc thực quy định riên cho nhân viên làm theo Trong cơng ty có quyền phát ngơn phát ngơn cách thức chịu trách nhiệm lời nói Tránh trích nhân viên có ý kiến chưa làm cho họ tự tin sau khơng có ý kiến, dân chủ bị triệt tiêu, tối kỵ cần phát biểu lấy ý kiến im lặng, ngồi làm việc bàn tán xơn xao Nhà lãnh đạo cần đưa định hướng kết luận cuối Vì trường hợp lãnh đạo không làm quyền định Những ý kiến phản hồi nhân viên tiếp thu phải trải qua q trình chọn lọc, đối chiếu đưa sách hợp lý Khi định khơng chấp nhận việc bàn lùi Sự đốn sẵn sàng “đứng mũi chịu sào” lãnh đạo sở vững cho phát triển tổ chức 91  Quan tâm đến đời sống nhân viên Suy cho cùng, làm việc phải có thu nhập nhằm đảm bảo cho nhu cầu cần thiết họ Do đó, lãnh đạo phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho họ để họ an tâm làm việc Để thực tốt việc này, doanh nghiệp phải xây dựng chế độ sách lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chế độ đãi ngộ khác nhằm giữ chân thu hút nhân tài  Về tuyển dụng đào tạo Các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cần thiết tuyển dụng phải phù hợp với tình hình nhiệp vụ doanh nghiệp, Phải có dự báo nhu cầu nhân chiêu dụng nhân tài, việc tuyển dụng phải phù hợp với văn hóa tổ chức Đa dạng hóa loại hình đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, nhân viên hữu, phải quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức chun mơn cho họ để họ có khả theo kịp với tình hình nhiệm vụ (kể đào tạo ngắn hạn dài hạn) 3.4.4 Giải pháp thứ tư: Xây dựng hoàn thiện biểu trưng văn hóa doanh nghiệp Như phân tích phần sở lý thuyết, “Biểu trưng văn hóa doanh nghiệp” thể cấp độ thứ văn hóa doanh nghiệp (hữu hình), thơng qua yếu tố hữu hình để doanh nghiệp khẳng định đồng thời để chuyển tải giá trị mà doanh nghiệp mong muốn Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đồng thời xây dựng thương hiệu, trình bao gồm nhiều hoạt động nhằm hướng đến mục tiêu chung tạo vị trí xác định cho doanh nghiệp thị trường Một hệ thống nhận diện thương hiệu bao gồm nhiều yếu tố phong cách, logo, slogan, màu sắc, bố cục, thơng điệp chính, gây ý nhiều tạo ấn tượng tâm trí khách hàng logo, slogan, màu sắc, logo yếu tố tạo ấn tượng sâu sắc Giải pháp tác giả đề xuất nhằm mục đích để doanh nghiệp ý thức tầm quan trọng biểu trưng văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp xây dựng thưng hiệu cho doanh nghiệp Vì vậy, giải pháp tác 92 giả đề nghị gồm nhân tố logo, slogan, màu sắc (các nhân tố khác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tham khảo thêm)  Logo Trong hệ thống nhận diện thương hiệu doanh nghiệp, logo dấu hiệu làm bật thương hiệu, yếu tố tạo dấu ấn riêng doanh nghiệp, Mang tính khái quát cao, logo trở thành dấu hiệu dễ nhớ khách hàng thương hiệu doanh nghiệp Khi thiết kế logo, doanh nghiệp phải nhắm đến mục tiêu tạo logo có hình ảnh dễ nhớ, đơn giản, khác biệt, để lại ấn tượng lâu dài trí nhớ khách hàng Tuy nhiên, để logo hòa nhập vào thị trường, đến đọng lại tâm trí khách hàng vấn đề khó khăn tốn Để logo đến với khách hàng, doanh nghiệp phải sử dụng sức mạnh truyền thông thông điệp mạnh, có khả chuyển tải giả trị chủ yểu thơng điệp doanh nghiệp Có tạo hình ảnh nhận thức người tiêu dùng Về chất, “đơn độc” giá trị lớn mà logo đóng góp vào việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp hay nhãn hiệu sản phẩm xác định hình ảnh doanh nghiệp Nếu logo sử dụng kết hợp với hiệu (slogan) xuất thường xuyên, tác động logo vào trí nhớ khách hàng hiệu Cũng nhờ đó, thơng điệp slogan “ngấm” vào logo, trở thành ý nghĩa logo khách hàng biết đến Nhờ nhắc đến slogan, khách hàng hình dung đến hình ảnh logo ngược lại nhìn thấy logo khách hàng nhớ đến câu hiệu doanh nghiệp  Slogan Để có slogan hay, việc đầu tư chất xám cịn phải có đầu tư quảng cáo liên tục với chiến lược dài hạn Chính vậy, có slogan đứng tâm trí khách hàng, slogan trở thành tài sản vô giá 93 vun đắp thời gian, tiền bạc uy tín cơng ty Một slogan hay phải hội tụ số yếu tố sau: Một slogan phải mang mục tiêu định hướng đến mục tiêu Ví dụ Pepsi đời Coca Cola người khổng lồ ngành giải khát Muốn phát triển phải có slogan nhắm đến mục tiêu lấy lại thị phần từ Coca Cola Hãng nước giải khát Pepsi lấy slogan là: "Generation Next" (Thế hệ tiếp nối), ý nói loại nước uống hệ ngầm ý chê bai đối thủ trực tiếp Coca Cola loại đồ uống cổ lỗ sĩ Với slogan hay mang mục tiêu rõ ràng đánh vào khách hàng trẻ tuổi, Pepsi thu hút phần đông giới trẻ , Pepsi trở thành đối thủ đáng gờm Coca Cola Trong Coca Cola đưa slogan “The Real Thing” (Thứ thiệt!) ngụ ý cho dù Pepsi có Cocacola thứ nước uống thay Một slogan hay phải slogan ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc dễ dàng vào tiềm thức khách hàng Cà phê Trung Nguyên phải bỏ slogan dài cũ: "Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới" "Khơi nguồn sáng tạo" Slogan sau ngắn gọn, ấn tượng dễ nhớ nhiều Slogan phải tuyệt đối tránh từ ngữ gây phản cảm xúc phạm đến người khác cho dù phận khách hàng nhỏ Nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh DHL mắc lỗi tung slogan gây ấn tượng không tốt: "Đến chậm gậm xương" Slogan phải thể tính lợi ích khách hàng sử dụng sản phẩm Ví như: "Connecting People" (Kết nối người) hãng điện thoại di động Nokia hay "Luôn lắng nghe Luôn thấu hiểu" hãng bảo hiểm quốc tế Prudential Tuy nhiên điều kiện điều kiện Một slogan thành cơng phải mang thơng điệp ấn tượng khơi gợi trí tưởng tượng khách hàng sản phẩm Sản phẩm đồ thể thao tập đoàn Nike cất cánh với slogan đánh giá thành công thời đại: "Just Do It!" (Hãy làm điều đó!) 94 Ở Việt Nam có doanh nghiệp đầu tư quan tâm slogan, với doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh lại khơng quan tâm đầu tư Điều dễ dàng thấy cịn có q cơng ty có slogan hay Có cơng ty có slogan slogan cịn chưa chun nghiệp Thậm chí có cơng ty cịn chưa có slogan Xây dựng slogan việc làm cần thiết công ty trình thu hút khách hàng hội nhập quốc tế Một số công ty nước ta có slogan thành cơng slogan Cơng ty Biti's: "Nâng niu bàn chân Việt" Cà phê Trung Nguyên có slogan "Khơi nguồn sáng tạo" Tuy nhiên số Tác giả mong tương lai gần, doanh nghiệp nhỏ vừa quan tâm nhiều đến tài sản vô giá công ty thương hiệu, logo slogan  Màu sắc Việc sử dụng màu tạo biểu trưng cho văn hóa doanh nghiệp khơng nên q nhiều màu gây rối mắt ảnh hưởng tới chi phí in ấn logo, đồng phục, Trong giai đoạn đầu thiết kế, chưa cần quan tâm đến vấn đề màu sắc vấn đề coi nhẹ công đoạn cuối thiết kế Lựa chọn phối màu tạo hiệu ứng lên toàn chất liệu họa tiết logo, đồng phục Việc chọn màu phải đảm bảm mặt ý nghĩa màu sắc, dễ nhớ khác biệt 3.4.5 Giải pháp thứ 5: Tăng cường giao lưu tạo gắn bó Giao lưu nhằm mục đích gắn kết thành viên doanh nghiệp với nhau, gắn kết thành viên với doanh nghiệp góp phần tạo nên bầu khơng khí thân mật, tơn trọng, q mến, tương trợ lẫn nơi làm việc Thông qua giao lưu để tạo hình ảnh doanh nghiệp lịng cơng chúng tạo mối quan hệ thân thiện với cộng đồng, với quan quản lí nhà nước Vì vậy, tác giả đề xuất giải pháp thứ tăng cường giao lưu Với giải pháp này, doanh nghiệp tổ chức nhiều hình thức khác phải đảm bảo nét riêng doanh nghiệp tổ chức tham quan nghỉ mát thường niên, tổ chức giã ngoại nguồn, tổ chức mừng sinh nhật, buổi lễ kỷ niệm truyền thống, ngày thành lập doanh nghiệp thông qua buổi lễ doanh nghiệp tôn vinh gương điển hình để khích lệ tinh thần nhân viên 95 Thông qua buổi giao lưu nhân viên có dịp tâm với nhau, thấu hiểu hơn, tạo nên mối quan hệ thân thiện Thông qua buổi giao lưu doanh nghiệp đưa hình ảnh việc làm thiết thực doanh nghiệp đến công chúng 3.4.6 Giải pháp thứ 6: Đầu tư nâng cấp sở vật chất, tăng cường giao lưu Cơ sở vật chất yếu tố mà doanh nghiệp phải có nhằm đáp ứng điều kiện cho thành viên làm việc giao lưu, đồng thời nơi để giao dịch với đối tác bên ngoài, nhiều doanh nghiệp thành đạt thông qua sở vật chất để tạo biểu trưng cho văn hóa doanh nghiệp, định vị doanh nghiệp Do giải pháp tác giả đề xuất cải tạo sở vật chất Đối với nhân viên: mong muốn làm việc điệu kiện tốt với không gian thoải mái, an tồn trang bị đầy đủ Khơng muốn làm việc không gian chật hẹp không đảm bảo an toàn, điều kiện làm việc thiếu thốn Mặt khác, làm việc điều kiện tốt làm cho họ tự tin hơn, cảm thấy địa vị xã hội công ty địa vị thân họ đề cao họ say mê với công việc, gắn bó với doanh nghiệp Đối với khách hàng nhà cung cấp: Không muốn giao dịch với công ty không đảm bảo điều kiện sở vật chất cản chở lại, thay đổi trụ sở thường xuyên Đây thực trạng các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh khơng thể có nơi làm việc cố định, phải thuê mướn trụ sở nơi sản xuất, nhiều cơng ty có trụ sở, nơi sản xuất chật hẹp lại nhếch nhác làm cho khách hàng thiếu tin tưởng vào sản phẩm công ty, nhà cung cấp ngại giao dịch Đối với quyền: Cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn sở để cấp phép xem xét trì tồn việc cấp phép 3.5 Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ Qua nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh Kết kiểm định 96 mơ hình rõ việc cần phải làm, tác giả có hai ý kiến đề nghị với doanh nghiệp quyền thành phố Hồ Chí Minh sau: 3.5.1 Đề nghị với doanh nghiệp Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp địi hỏi phải có đồng tâm hiệp lực lãnh đạo tập thể cán công nhân viên mà trước hết nhà lãnh đạo, nhà lãnh đạo phải có kiến thức việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Về nguồn nhân lực, doanh nghiệp phải khắc phục tình trạng yếu cách đào tạo đào đạo lại nguồn nhân lực có để họ có đủ khả tiếp cận với Do đó, tác giả đề nghị doanh nghiệp phải khắc phục yếu (có thể th chun gia) để thực đầy đủ giải pháp mà đề tài đặt đồng thời thực tốt vấn đề sau đây: Thứ nhất, xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải lấy người làm gốc Lấy yếu tố phát triển toàn diện người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giá trị doanh nghiệp thấm sâu vào tầng chế độ sách, bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp Điều bao gồm nội dung bản: Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cơng nhân viên để phát huy tính tích cực, ̵ tính chủ động họ Bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp để trở ̵ thành nhận thức chung đông đảo công nhân viên trở thành động lực nội khích lệ tất người phấn đấu Tăng cường phát triển giá trị văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo ̵ khơng khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa trình độ nghiệp vụ ̵ cơng nhân viên Có chế để phát huy tính sáng tạo để nhân viên có mơi trường để cống hiến phải có chế độ khen thưởng hợp lý, khiến cho người có cống hiến cho phát triển doanh nghiệp tơn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ 97 Thứ hai là, xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh hoạt, sát với thực tiễn Tất phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa doanh nghiệp Thứ ba là, xây dựng quan niệm khách hàng hết Doanh nghiệp hướng thị trường nói cho hướng tới khách hàng, phải lấy khách hàng làm trung tâm Cụ thể là: Căn vào yêu cầu ý kiến khách hàng để khai thác sản phẩm ̵ cung cấp dịch vụ chất lượng cao; Xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng mức cao để thỏa ̵ mãn nhu cầu người tiêu dùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua khách hàng; ̵ Xây dựng quan niệm phục vụ thứ nhất, doanh lợi thứ hai Tiến hành khai thác văn hóa mơi trường sinh tồn doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Thứ tư là, doanh nghiệp trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường Đó thách thức lớn tất doanh nghiệp Ở nước ta nay, doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hậu phát triển nặng nề mà biểu rõ ô nhiễm môi trường lãng phí tài ngun Để khắc phục tình trạng đó, thơng qua văn hóa doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh tình trạng phát triển lợi ích trước mắt mà bỏ quên lợi ích lâu dài người nhằm bảo đảm phát triển doanh nghiệp cách liên tục, ổn định hài hòa Thứ năm là, xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp khơng phải coi sản phẩm phận làm nên trình phát triển nhân loại mà phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận 98 văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội không số lượng cải mà cịn phải thỏa mãn nhu cầu văn hóa nhiều mặt xã hội đại tích cực ủng hộ, tài trợ cho nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển tiến Thông qua hoạt động nhân đạo văn hóa, hình ảnh doanh nghiệp khắc nghi lịng cơng chúng, uy tín doanh nghiệp nâng lên Đây hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để doanh nghiệp đóng góp ngày nhiều vào cơng đổi mới, mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh” 3.5.2 Đề nghị với quyền thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình xây dựng phát triển kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh nước, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh khơng thể thiếu Thực tế các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp lớn cho cho phát triển thành phố Hồ Chí Minh nước, giải công ăn việc làm cho người lao động Thực tế doanh nghiệp gặp khơng khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp cần Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh có chế, sách hợp lý nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn sách tín dụng, kích cầu, chương trình xúc tiến thương mại, sách đất đai để họ ổn định sản xuất – kinh doanh, có điều kiện chăm lo cho người lao động Có doanh nghiệp có điều kiện để xây dựng văn hóa doanh nghiệp 99 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả đề quan điểm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, qua để định hướng xác định mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho giai đoạn cụ thể, tác giả đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh Sáu giải pháp dựa sở số liệu phân tích từ thực tiễn doanh nghiệp nghiên cứu trước dây kết hợp với suy luận Cơ sở lý thuyết ứng dụng để làm sở xây dựng sáu giải pháp Trong chương tác giả nêu lên đóng góp đề tài mặt ý nghĩa lý thuyết thực tiễn để làm sở cho nghiên cứu sau làm sở để các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch lấy làm tài liệu xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp Tác giả đề nghị với các doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh phải bám xát sáu giải pháp nêu để xây dựng văn hóa doanh nghiệp tồn phát triển lớn mạnh Để góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh tác giả đưa đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp mặt tạo sách hợp lý nhằm khuyến khích doanh nghiệp để họ có điều kiện đầu tư phát triển Nâng cao nhận thức vai trị LĐ + 358 Quan hệ với bên ngồi + 452 Tạo MT VHTC thân thiện hợptác + 370 Xây dựng, hoàn thiện BTVHDN Giao lưu tạo gắn bó + 286 VĂN HĨA DOANH NGHIỆP + 294 + 214 Nâng cấp CSVC, tăng cường GL Sơ đồ 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức văn hóa doanh nghiệp 100 KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết, đề tài tác giả phát triển thang đo thành phần văn hóa doanh nghiệp đánh giá chung văn hóa doanh nghiệp dựa giá trị hình thành nên văn hóa doanh nghiệp văn hóa lãnh đạo, Mơi trường văn hóa tổ chức, Văn hóa kinh doanh cách biểu văn hóa doanh nghiệp thơng qua cấp độ cấp độ (Hữu hình), cấp độ (Những giá trị chấp nhận mang ý nghĩa hướng dẫn hoạt động), cấp độ (Những giá trị ngầm định) Tuy nhiên, trình đánh giá độ tin cậy, phân tích nhân tố, kiểm định mơ hình có 11 biến bị loại Mơ hình thành phần ban đầu rút gọn lại thành phần biến độc lập đo lường văn hóa doanh nghiệp tổng thể (biến phụ thuộc) Đề tài nghiên cứu bối cảnh doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải thành phố Hồ Chí Minh để kết luận giả thuyết nghiên cứu Các thang đo lường thành phần văn hóa doanh nghiệp xây dựng sở lý thuyết phát triển cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam, cụ thể thành phố Hồ Chí Minh thơng qua phép phân tích nhân tố EFA tính tốn độ tin cậy Cronbach alpha Sau phân tích nhân tố EFA, mơ hình nghiên cứu thành phần ban đầu rút gọn lại thành phần biến độc lập đo lường văn hóa doanh nghiệp tổng thể (biến phụ thuộc), thành phần sáu khái niệm nghiên cứu đưa vào phân tích tương quan (r), kết cho thấy biến có tương quan mạnh với biến tổng văn hóa doanh nghiệp, sáu biến đưa vào phân tích hồi qui tuyến tính bội Phương trình hồi quy tuyến tính bội sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp, kết phương pháp hồi qui bội chuẩn hóa phương trình sáu biến có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Cụ thể, kết xác nhận thành phần văn hóa doanh nghiệp Sáu thành phần ảnh hưởng mạnh có mối quan hệ thuận chiều với Như vậy, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn, nhà lãnh đạo lấy làm tài liệu để nghiên cứu ứng dụng xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho doanh nghiệp Đề tài mở rộng để ứng dụng cho tất loại hình doanh nghiệp hoạt động tất ngành nghề khác tất lĩnh vực như: Y tế, Giáo dục, … 101 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Kết kiểm định thống kê cho thấy giả thuyết nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp, có ý nghĩa thống kê đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Kết xác nhận thành phần văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa doanh nghiệp chúng có mối quan hệ thuận chiều với Đề tài nghiên cứu đạt kết sau: Một là, kết đóng góp lý thuyết: Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp góp phần bổ sung thêm cho lý thuyết làm sáng tỏ vấn đề liên quan ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp đưa mơ hình nghiên cứu, thang đo cụ thể để việc nghiên cứu sau tiếp cận dễ dàng hơn, góp phần làm phong phú cho sở lý thuyết Các nhà nghiên cứu quản trị doanh nghiệp Việt Nam sử dụng cho nghiên cứu sau Hai là, kết đóng góp thực tiễn: Kết nghiên cứu rõ sáu giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp, địi hỏi nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hồ Chí Minh phải xem xét nghiêm túc thành phần văn hóa doanh nghiệp Giá trị đề tài cung cấp cho doanh nghiệp hiểu biết rõ ràng văn hóa doanh nghiệp việc xem xét giá trị văn hóa ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp mơ hình cụ thể Các nhà nghiên cứu quản trị doanh nghiệp sử dụng kết để nghiên cứu, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp đề tài mở rộng để ứng dụng cho tất lĩnh vực như: Y tế, Giáo dục, … Về hạn chế đề tài: Đề tài nghiên cứu đạt số kết định, nhiên không tránh khỏi khiếm khuyết như: Thang đo đề xuất theo chủ quan tác giả nên chưa xem xét hết khía cạnh vấn đề nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ 15 doanh nghiệp, doanh nghiệp không 30 mẫu nghiên cứu, liệu thu chưa đầy đủ, thiếu xác tính chủ quan đáp viên Đây vấn đề đặt cho nghiên cứu ... ứng dụng vào thực tiễn doanh nghiệp Đây lý mà tác giả chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch Thành... CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NGÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cũng doanh nghiệp nhỏ vừa khác, doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch vụ vận tải du lịch tồn vấn đề nội của doanh nghiệp. .. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Trước tìm hiểu doanh nghiệp nhỏ vừa ngành dịch

Ngày đăng: 31/08/2017, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan