Tiểu luận: “Một số vấn đề về phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

21 560 3
Tiểu luận: “Một số vấn đề về phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Phát triển bền vững cụm từ đề cập nhiều Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20112020”, Đảng ta đưa quan điểm phát triển, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến quan điểm “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Phát triển bền vững phát triển phải bảo đảm có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, phát triển “không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Vấn đề phát triển bền vững nhiều quốc gia giới quan tâm trở thành yêu cầu phát triển toàn cầu Ở nước ta, quan điểm phát triển bền vững Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức từ lâu, phát triển ngày hoàn thiện nội dung Trong Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991–2000, Đảng ta khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”; Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001–2010 nhấn mạnh: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Để hiểu rõ vấn đề phát triển bền vững nước ta nay, chọn vấn đề: “Một số vấn đề phát triển bền vững Việt Nam nay” làm tên đề nghiên cứu cho tiểu luận NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính:kinh tế - xã hội - môi trường Hai khái niệm gắn liền với quan điểm trên: Khái niệm "nhu cầu" Khái niệm giới hạn mà tình trạng khoa học kỹ thuật tổ chức xã hội áp đặt lên khả đáp ứng môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu tương lai Sau đó, năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Tháng năm 1968: Tổ chức The Club of Rome sáng lập, tổ chức phi phủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu "Những vấn đề giới" - cụm từ đặt nhằm diễn tả vấn đề trị, văn hóa, xã hội, môi trường công nghệ toàn cầu với tầm nhìn lâu dài Tổ chức tập hợp nhà khoa học, nhà nhiên cứu, nhà kinh doanh nhà lãnh đão quốc gia giới (bao gồm Tổng thống Liên xô Mikhail Sergeyevich Gorbachyov Rigoberta Menchú Tum) Trong nhiều năm, The Club of Rome công bố số lượng lớn báo cáo, bao gồm báo cáo The Limits to Growth (Giới hạn tăng trưởng) - xuất năm 1972 đề cập tới hậu việc tăng dân số nhanh, hữu hạn nguồn tài nguyên Tháng năm 1972: Hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường tổ chức Stockhom, Thụy Điển đánh giá là hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trường Một kết hội nghị lịch sử thông qua tuyên bố nguyên tắc kế hoạch hành động chống ô nhiễm môi trường Ngoài ra, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc thành lập Năm 1984: Đại hội đồng Liên hiệp quốc ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập làm chủ tịch Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development - WCED), biết đến với tên Ủy ban Brundtland Tới nay, ủy ban ghi nhận có công hiến giá trị cho việc đẩy mạnh phát triển bền vững Năm 1987: Hoạt động Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới trở nên nóng bỏng xuất báo cáo có tựa đề "Tương lai chúng ta" (tựa tiếng Anh: Our Common Futur tiếng Pháp Notre avenir tous, thường gọi Báo cáo Brundtland) Bản báo cáo lần công bố thức thuật ngữ "phát triển bền vững", định nghĩa nhìn cách hoạch định chiến lược phát triển lâu dài Năm 1989: Sự phát hành tầm quan trọng Our Common Futur đưa bàn bạc Đại hội đồng Liên hiệp quốc dẫn đến đời Nghị 44/228 - tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc Năm 1992: Rio de Janeiro, Brasil nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất, tên thức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc (UNCED) Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Với tham gia đại diện 200 nước giới số lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị đưa Tuyên ngôn Rio môi trường phát triển thông qua số văn kiện hiệp định đa dạng sinh học, khung hiệp định biến đổi khí hậu, tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg, Nam Phi dịp cho bên tham gia nhìn lại việc làm 10 năm qua theo phương hướng mà Tuyên ngôn Rio Chương trình Nghị 21 vạch ra, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ưu tiên Những mục tiêu bao gồm xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm tái sinh thân thiện với môi trường nhằm thay sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hội nghị đề cập tới chủ đề toàn cầu hóa gắn với vấn đề liên quan tới sức khỏe phát triển Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết phát triển chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 Việt Nam cam kết bắt tay vào hành động với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam" bắt đầu vào tháng 11/2001 kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc thực Vietnam Agenda 21 Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác đình tiến hoá ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Ðể cho cộng đồng tự quản lý môi trường Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu Chương PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Khái niệm “Phát triển bền vững” biến đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến công trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình đòi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Công trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững mô hình vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mô hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Worl Bank Chủ đề bàn luận sôi giới khoa học xã hội với công trình "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" (1997) Phạm Xuân Nam Trong công trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, cuối báo quốc tế phát triển Trong viết gần đăng Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI" tác giả hệ báo phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trường, trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung công trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cần nói thêm thao tác mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ Lý thuyết phát triển bền vững Việt Nam tiếp nhận từ năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ trước Nhận thấy hạn chế, bất cập, khiếm khuyết trầm trọng lý thuyết phát triển trước giới, Đảng Chính phủ Việt Nam hưởng ứng cách mạnh mẽ tư tưởng, chương trình phát triển bền vững Liên hợp quốc xây dựng Chương trình nghị 21 Việt Nam Phát triển bền vững trở thành tư tưởng chủ đạo sách phát triển Việt Nam Tháng 8-2004, Thủ tưởng phủ định số 153/2004/QĐ - TTg ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà phát triển kinh tế, phát triển xã hội, phát triển văn hoá, phát triển người, bảo vệ môi trường Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề chủ trương, sách, công cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động ưu tiên cần thực để phát triển bền vững kỷ XXI Đây chiến lược khung bao gồm định hướng lớn, làm sở pháp lý để bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực phối hợp hành động, nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước, đồng thời thể cam kết Việt Nam với quốc tế Trong định hướng triển khai thực hiện, Việt Nam không ngừng bổ sung phát triển đểĐịnh hướng chiến lược phát triển bền vững phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật tri thức tư tưởng mới, đổi tư duy, hoàn thiện chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam tập trung hoạt động ưu tiên cần lựa chọn thực 10 năm tới, bao gồm: lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực xã hội; lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường kiểm soát ô nhiễm Chủ trương mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam thể rừ Văn kiện đại hội Đảng chương trình hành động Chính phủ Phương châm phát triển đất nước năm gần chủ động kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội; phát triển người bảo vệ môi trường; phát triển nhanh, hiệu bền vững Văn kiện Đại hội X Đảng viết: "Phát triển nhanh phải đôi với phát triển bền vững… Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển toàn diện người, thực dân chủ, tiến công xã hội, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xoá đói giảm nghèo Từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển vùng Phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường bước phát triển Phát triển kinh tế phải đôi với bảo đảm ổn định trị - xã hội, coi tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh bền vững"(1) Để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững, Chương trình Nghị 21 Việt Nam đề nguyên tắc, nguyên tắc quan trọng: Một là, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu nguyên tắc quán giai đoạn phát triển; lấy người làm trung tâm phát triển bền vững; đáp ứng ngày cao đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân Hai là, phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường bền vững; bước thực nguyên tắc "mọi mặt kinh tế, xã hội, môi trường có lợi" Ba là, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển Nghiêm túc áp dụng rộng rãi nguyên tắc: người gây thiệt hại tài nguyên môi trường phải bồi hoàn, coi yêu cầu bảo vệ môi trường tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển bền vững Bốn là, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận với nguồn lực chung phân phối công lợi ích công cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hoá tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường Năm là, khoa học công nghệ phát triển tảng động lực cho công nghiệp hoá đại hoá, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước; đồng thời, phát triển khoa học - công nghệ thể trình độ phát triển xã hội Những nhóm vấn đề cần ưu tiên cho phát triển Việt Nam năm tới là: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; bảo đảm quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân; chế độ xã hội nhân dân làm chủ; tự mưu cầu hạnh phúc phát triển xã hội gia đình, cá nhân; hoàn thiện pháp luật, thể chế, hệ thống văn quy phạm, bảo đảm tự hoạt động kinh tế - xã hội; đặc biệt hoàn thiện hệ thống luật chế kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập với hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hướng trọng tâm vào xây dựng kinh tế tri thức, trước hết lĩnh vực có lợi so sánh Việt Nam; phát triển đồng yếu tố kinh tế thị trường; xây dựng thị trường: sức lao động, đất đai, bất động sản, tài - tiền tệ, khoa học - công nghệ, thị trường trí tuệ, v.v Thứ ba, giữ vững phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa, xã hội phát triển hài hoà vật chất - tinh thần, người - thiên nhiên, - tương lai, quốc gia quốc tế; phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy sức mạnh toàn dân cho phát triển xã hội, phát triển người, phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thứ tư, tìm khâu đột phá để phát triển tăng tốc phát triển rút ngắn: tắt đón đầu, phát triển khoa học - công nghệ mới, công nghệ đỉnh cao, phù hợp với Việt Nam; phát huy ngành nghề truyền thống có đặc thù sắc Việt Nam tận dụng đặc điểm người Việt Nam (thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh mới) điều kiện tự nhiên, văn hoá dân tộc đặc sắc cho đột phá(2) Thứ năm, đổi nâng cao hiệu đầu tư, đa dạng hoá nguồn vốn hình thức đầu tư; tạo chế đặc biệt để thu hút mạnh nguồn đầu tư nước có lực tài chính, công nghệ kinh nghiệm xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông, lượng Nâng cao lực cạnh tranh ngành mũi nhọn có ưu Việt Nam, doanh nghiệp Tìm khâu đột phá để phát triển du lịch, dịch vụ lợi đặc điểm đất nước Thứ sáu, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo hướng thoả mãn nhanh lực lượng phát triển công nghệ cao, thực phát triển tăng tốc rút ngắn Phát triển nông nghiệp - nông thôn - nông dân theo hướng đại Giải tốt vấn đề an sinh xã hội Bảo vệ nuôi dưỡng môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội Bảo vệ phát huy giá trị văn hoá dân tộc Thứ bảy, bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ (1) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.178-179 (2) Theo GS P.Krugman Việt Nam tham gia thị trường giới mức độ chuyên môn hoá ngày cao, nên tận dụng hội để đổi công nghệ, tăng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động; Việt Nam nhanh nước trước biết lựa chọn tạo sản phẩm tinh xảo hơn, có giá trị gia tăng cao (Nhân Dân cuối tuần, số 23, ngày 7-62009) Nếu có nhiệm vụ Việt Nam giới toàn cầu hóa phải phải phát triển bền vững, phát triển bền vững xu hướng tất yếu mà tất nhân loại cần phải hướng tới giai đoạn “tư lại, thiết kế lại, vận hành lại” toàn thể toàn diện mô hình phát triển Thách thức nhiệm vụ phát triển bền vững Việt Nam hiểu khái niệm phát triển bền vững Việt Nam, kiểu Việt Nam Những định nghĩa phát triển bền vững tổ chức quốc tế, học giả đương đại định nghĩa có tính chất bản; từ tảng đó, phải định nghĩa nội hàm phát triển bền vững riêng Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Nội hàm khái niệm phát triển bền vững cho Việt Nam không giống với phát triển bền vững Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Âu châu, nước Đông Nam Á khác,… Sự lệ thuộc mặt khái niệm khởi đầu cho nhiều lệ thuộc khác theo sau Sự tự chủ mặt khái niệm tiền đề cho chủ động sáng tạo nhiều lĩnh vực cho quốc gia Việt Nam Theo quan điểm nêu trên, phát triển bền vững Việt Nam cần phải bổ sung 03 yêu cầu quan trọng để phát triển phải thật bền vững, là: phải phát triển với tiềm năng, phải phát triển mạnh sức ép, phải phát triển xứng với hội Nếu phát triển Việt Nam với số tuyệt đối dù có tốt đến đâu mà xa với hội, yếu sức ép, xa hội phát triển chắn thiếu tính bền vững Phát triển với tiềm nội yêu cầu vô quan trọng cho Việt Nam Như biết, nguồn lực coi khan hiếm, cần sử dụng cách đầy đủ thông minh, từ nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, sức lao động đến văn hóa, tri thức, sáng tạo Sự lãng phí, tiềm bị ngủ vùi thực trạng có tính phổ biến Việt Nam Việt Nam vị trí địa-chính trị-văn hóa nóng đồ phát triển giới Với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc quốc gia đối trọng chiến lược, Việt Nam vừa có hội để phát triển vừa đứng trước sức ép lớn có tính toàn diện từ bên an ninh, trị, kinh tế, văn hóa, nhân học, Một nhóm sức ép hay đe dọa mà toàn thể quốc gia giới phải đối mặt khủng hoảng toàn cầu về: kinh tế - tài chính, lương thực, lượng, môi trường – biến đổi khí hậu, bệnh dịch, khủng hoảng nhân văn Đặc biệt với vị trí địa lý mình, với tình trạng dân số đông y tế hạn chế, Việt Nam quốc gia nhạy cảm với biến đối khí hậu bệnh dịch toàn cầu Toàn cầu hóa đua, cạnh tranh việc nhận diện xu thế giới Cuộc cạnh tranh đòi hỏi vừa phải thông minh, vừa phải động, vừa phải kiên định Nếu không tận dụng quy luật tương thuộc giới này, quy luật thắng kinh tế xanh, quyền lực mềm quyền lực thông minh, phục hưng giá trị phương Đông,… vị trí quốc gia đường đua quốc tế Việt Nam thay đổi, có thay đổi thụt lùi không tận dụng dòng chảy Ba yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam nêu không riêng Việt Nam mà có tính đại diện chung cho nhiều quốc gia phát triển có quy mô nhỏ trung bình giới, cho kể quốc gia phát triển gần cực đỉnh vật chất Nếu cam kết thực hiện, lợi ích Việt Nam tương đồng với lợi ích quốc gia trên, phát triển bền vững trở thành phong trào toàn cầu có lực cộng hưởng cao Để phát triển bền vững, phải nhận nguyên nhân nội hàng đầu làm cho phát triển bền vững Đó thiếu khát vọng lớn yếu khả thực thi điểm yếu ngàn đời người Việt, bệnh âm tính trầm kha văn hóa Việt Vậy nên, hội ngàn năm có để lần cải sửa âm tính này, thực xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011–2020, Đảng ta đề quan điểm: Thứ nhất, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Thứ hai, đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ ba, mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Thứ tư, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ năm, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng quan điểm gắn bó kết hợp hài hòa với nhau, quan điểm phát triển bền vững nhấn mạnh “yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Khi thảo luận dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, vấn đề phát triển bền vững nhiều đảng viên đại biểu Quốc hội quan tâm, thực tế công công nghiệp hóa, đại hóa đạt thành tựu quan trọng lại đặt nhiều thách thức, có nguy ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế đất nước Một học kinh nghiệm rút từ thực tiễn trình thực Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội 10 năm qua “đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải hài hòa mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng” Thực tế, đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu quả, sách đất đai có mặt chưa phù hợp Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Vẫn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị-xã hội đe dọa chủ quyền quốc gia Cũng có ý kiến cho rằng, phát triển bền vững khó phát triển nhanh được, dẫn đến nguy kinh tế ta tụt hậu Thế nhưng, thực tế khẳng định: Phát triển nhanh bền vững có gắn kết hữu với Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Để vừa phát triển nhanh, vừa phát triển bền vững, đòi hỏi hai vấn đề phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Nội dung phát triển bền vững Đảng ta xác định Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Trong trình phát triển, phải đặc biệt quan tâm giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững Động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững phát triển khoa học công nghệ Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Tăng trưởng bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Thế để thực yêu cầu thực tiễn lại điều không đơn giản Với bệnh thành tích tăng trưởng, bệnh “phát triển kinh tế theo phong trào” ăn sâu nhận thức số cán bộ, với cán địa phương việc chuyển hướng phát triển sang phát triển bền vững chắn gặp nhiều khó khăn Để đưa nhanh Nghị Đảng vào sống, từ cấp hoạch định sách Trung ương cần tâm cao với giải pháp liệt quán triệt tư tất quan xây dựng thực thi sách trung ương địa phương Theo chuyên gia kinh tế, để khởi động phát triển bền vững thập kỷ này, bên cạnh chế sách cho phát triển bền vững, cần sách “nói không” với dự án đầu tư không mang lại nhiều hiệu phát triển bền vững gây tác động bất lợi, kể mặt xã hội, quốc phòng-an ninh khoản lợi nhuận kinh tế trước mắt Mặt khác, muốn phát triển bền vững, sách kinh tế mà phải có sách an sinh xã hội, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường KẾT LUẬN "Phát triển bền vững” có nội hàm rộng, thành tố có ý nghĩa riêng Một mẫu hình phát triển bền vững địa phương, vùng, quốc gia… không nên thiên thành tố xem nhẹ thành tố Vấn đề áp dụng cấp độ lĩnh vực khác đời sống xã hội Để chuyển hoá khái niệm phát triển bền vững từ cấp độ lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, khái niệm cần làm sáng tỏ sau áp đụng trực tiếp lĩnh vực khác đời sống xã hội "Phát triển bền vững” khái niệm Việt Nam Tiến hành xây dựng thao tác hoá khái niệm phù hợp với thực tiễn đất nước bối cảnh giới có ý nghĩa quan trọng Các nghiên cứu khoa học môi trường, khoa học xã hội, đặc biệt kinh tế học, xã hội học, luật học hy vọng có nhiều đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống quan điểm lý luận phát triển bền vững nước ta thập niên tới Phát triển bền vững nhìn từ góc độ xã hội văn hóa Từ thập niên 80 đến nay, "phát triển bền vững" trở thành ý niệm thời thượng Nó hiệu hàng trăm tổ chức quốc tế, đề tài cục hội nghị, hội thảo toàn cầu, tiêu chuẩn quan trọng chiến lược phát triển hầu hết nước Nguyên thủy, phản ánh quan ngại số quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế vội vã, chọn cách phát triển thiển cận, tăng thu nhập cho nhanh, mà không để ý đến nguy hại dài lâu lối phát triển đến môi trường sinh thái (tàn phá rừng, sa mạc hóa ), đến trữ lượng hữu hạn tài nguyên thiên nhiên (quặng mỏ, dầu hỏa, khí đốt) Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây hậu tai hại khó khôi phục lĩnh vực khác, thiên nhiên Phát triển mà làm hủy hoại môi trường phát triển không bền vững, phát triển mà dựa vào loại tài nguyên cạn kiệt (mà không lo trước đến ngày chúng cạn kiệt phải làm sao) phát triển không bền vững Có người thêm lối phát triển phụ thuộc nhiều vào ngoại lực (như FDI) khó bền vững, nguồn có nhiều rủi ro, không chắn Nói ngắn gọn, phát triển không bền vững thật "nóng" giữ lâu, kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay chậm lại tương lai Không thể chối cãi: "phát triển bền vững" ý niệm hữu ích, đáng lưu tâm Nhưng để ý đến liên hệ môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa khai thác hết quan trọng ý niệm "bền vững" Ý niệm hữu ích áp dụng vào hai thành tố nòng cốt khác phát triển, văn hóa xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học sư phạm Hà Nội, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Dự án VIE/01/021, “Đại cương Phát triển bền vững”, Hà Nội, 2006 (Sách mượn thư viện VIE) Bộ Kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021, “Chính sách Phát triển bền vững Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị”, Hà Nội, tháng năm 2006 (Sách mượn thư viện VIE) Bộ Kế hoạch đầu tư, Dự án VIE/01/021, “Định hướng Chiến lược PTBV Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam - Agenda 21), Hà Nội, tháng năm 2004 (Sách có khoa PTBV) Thủ tướng phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 “Phê duyệt chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (Có khoa PTBV) 5 Tatyana P Soubbotina, “Không tăng trưởng kinh tế - Nhập môn Phát triển bền vững”, nxb Văn hóa – Thông tin, H 2005 (Sách có khoa PTBV) ... thể toàn diện mô hình phát triển Thách thức nhiệm vụ phát triển bền vững Việt Nam hiểu khái niệm phát triển bền vững Việt Nam, kiểu Việt Nam Những định nghĩa phát triển bền vững tổ chức quốc tế,... thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho phát. .. Việt Nam hưởng ứng cách mạnh mẽ tư tưởng, chương trình phát triển bền vững Liên hợp quốc xây dựng Chương trình nghị 21 Việt Nam Phát triển bền vững trở thành tư tưởng chủ đạo sách phát triển Việt

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan