Nghiên cứu cơ sở điều chỉnh sản lượng rừng trồng phục vụ cho lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cho lâm trường lương sơn tỉnh hòa bình

107 200 1
Nghiên cứu cơ sở điều chỉnh sản lượng rừng trồng phục vụ cho lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cho lâm trường lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình cơng tác thực tiễn, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Nhâm người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln đứng bên cạnh động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tác giả Phạm Văn Tuyên ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Kế hoạch quản lý rừng 1.1.2 Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 1.1.3 Cấu trúc rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Kế hoạch quản lý rừng 1.2.2 Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 10 1.2.3 Cấu trúc rừng 11 1.3 Thảo luận 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 13 2.4 Nội dung nghiên cứu: 13 2.4.1 Thực trạng tài nguyên rừng , cấu trúc rừng sản lượng rừng trồng 13 2.4.2 Điều chỉnh sản lượng rừng trồng theo tuổi 13 2.4.3.Lập Kế hoạch quản lý rừng trồng bền vững 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 iii 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu: 14 2.5.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn điển hình: 14 2.5.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường tác động xã hội 14 2.5.4 Lập kế hoạch quản lý rừng: 16 2.5.5 Chỉnh lý xử lý số liệu 16 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA LÂM TRƯỜNG LƯƠNG SƠN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Ranh giới vị trí địa lý: 21 3.1.2 Địa hình địa thế: 21 3.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng: 21 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 22 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc lao động 24 3.2.2 Y tế và giáo dục 24 3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 24 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 25 3.3.1 Sự hình thành Lâm trường Lương Sơn 25 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 26 3.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 26 3.4 Đánh giá chung 27 3.4.1 Công tác quản lý rừng tổ chức quản lý năm qua 27 3.4.2 Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều chỉnh biểu sản lượng rừng trồng 29 4.1 Diện tích, trữ lượng rừng trồng 29 4.1.2 Phân bố rừng trồng keo Tai tượng theo tuổi lâm trường Lương Sơn 30 4.2 Cấu trúc rừng trồng Keo Tai tượng 31 iv 4.2.1 Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính vị trí 1,3m (N-D1.3) 31 4.2.2 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính vị trí 1,3m (Hvn –D1.3) 34 4.2.3 Quy luật tương quan đường kính tán đường kính vị trí 1,3m (Dt - D1.3) 38 4.3 Sản lượng rừng trồng 42 4.3.1 Sản lượng tính theo diện tích 42 4.3.2 Sản lượng tính theo khối lượng 43 4.3.3 Điều chỉnh sản lượng rừng chu kỳ kinh doanh rừng 43 4.3.4 Bố trí địa điểm khai thác chu kỳ kinh doanh (7 năm) 54 4.5.1 Những lập KHQLR : 57 4.5.2 Mục tiêu 57 4.5.3 Bố trí sử dụng đất đai 59 4.5.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng trồng keo Tai tượng 62 4.5.5 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 74 4.5.6 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường 75 4.5.7 Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội 80 4.5.8 Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học rừng có giá trị bảo tồn cao 85 4.5.9 Kế hoạch nhân lực đào tạo 86 4.5.10 Kế hoạch giám sát, đánh giá 87 4.5.11 Kế hoạch vốn đầu tư 89 4.6 Phân tích hiệu quản lý kinh doanh 90 4.6.1 Hiệu kinh tế: 90 4.6.2 Hiệu xã hội 91 4.6.3 Hiệu môi trường 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PTNT Phát triển nông thôn KTXH Kinh tế xã hội FSC Hội đồng quản trị rừng ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới CITES Công ước buôn bán động thực vật quý hiến CTLN Công ty lâm nghiệp CCR Chứng rừng CBD Công ước đa dạng sinh học ÔTC Ô tiêu chuẩn WTO Tổ chức thương mại giới NXB Nhà xuất KHQLR Kế hoạch quản lý rừng ĐDSH Đa dạng sinh học QLRBV Quản lý rừng bền vững QLR Quản lý rừng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân BHXH Bảo hiểm xã hội GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức NWG Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt Nam PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên CoC Chuỗi hành trình sản phẩm vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 Tên bảng Phân bố diện tích đất đai Lâm trường xã Kết tính tỷ lệ điều chỉnh sản lượng Thống kê diện tích trữ lượng loại rừng Biểu tổng hợp diện tích trữ lượng theo tuổi Quy luật phân bố N- D1.3 Tương quan Hvn - D1.3 Tương quan Dt - D1.3 Diện tích khai thác chu kỳ kinh doanh Kết tính khối lượng rừng/ha Sản lượng rừng chu kỳ kinh doanh Thống kê sản lượng khai thác theo diện tích Điều chỉnh sản lượng khai thác theo diện tích Thống kê sản lượng rừng theo khối lượng Điều chỉnh sản lượng khai thác theo khối lượng Tổng hơp kết tính lượng khai thác Bố trí địa điểm khai thác rừng trồng keo lâm trường Lương Sơn Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 Lâm trường Tổng hợp kết tính lượng khai thác Kế hoạch trồng rừng cho luân kỳ Kế hoạch chăm sóc chu kỳ kinh doanh: 20132019 Kế hoạch cấp phát dụng cụ PCCCR, xây dựng mua sắm dụng cụ PCCCR Bảng kê thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại Kế hoạch kinh phí xây dựng cơng trình sản xuất Tổng hợp khiếm khuyết đánh giá tác động môi trường khuyến nghị khắc phục Tổng hợp khiếm khuyết đánh giá tác động xã hội khuyến nghị khắc phục Kế hoạch vốn đầu tư Hiệu kinh tế kinh doanh cho 1ha rừng trồng Keo Trang 22 29 29 30 32 35 38 42 43 43 44 44 49 50 54 56 60 63 69 69 73 74 75 77 83 90 91 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Biểu đồ phân bố N – D1.3 lâm phần Keo Tai tượng 34 4.2 Biểu đồ tương quan Hvn - D1.3 37 4.3 Biểu đồ tương quan Dt - D1.3 42 4.4 Điều chỉnh sản lượng theo diện tích 47 4.5 Điều chỉnh sản lượng theo khối lượng 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tác động tiêu cực người thập kỷ gần làm tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng Rõ ràng, vai trị rừng khơng đánh giá khía cạnh kinh tế thơng qua sản phẩm trước mắt thu mà cịn tính đến lợi ích môi trường, xã hội Bất kỳ tác động đến rừng ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng phát triển kinh tế xã hội môi trường Quản lý tài nguyên rừng bền vững, lâu dài yêu cầu cấp thiết nhiều quốc gia, có Việt Nam Xây dựng phương án quy hoạch hợp lý, khả thi với đối tượng quy hoạch yêu cầu cấp thiết tổ chức sản xuất lâm nghiệp Cùng với đổi kinh tế đất nước hệ thống Lâm trường quốc doanh phải chuyển đổi chế, tổ chức quản lý, hình thức hoạt động để phù hợp với chế thị trường Lâm trường Lương Sơn lâm trường quốc doanh đóng địa bàn tỉnh Hồ Bình có nhiệm vụ đóng góp đáng kể nhu cầu nguồn nguyên liệu công nghiệp cho Công ty chế biến lâm sản nhu cầu lâm sản khác cho kinh tế địa phương cho kinh tế quốc dân Hiện kế hoạch quản lý rừng nói chung cho rừng trồng nói riêng mục tiêu cần đảm bảo sản lượng ổn định Muốn vậy, cần áp dụng phương pháp kinh doanh rừng theo cấp tuổi Tuy vậy, thực tế sản xuất công ty lâm nghiệp tiến hành trồng rừng chưa theo kế hoạch chặt chẽ diện tích để tạo mật độ sản lượng ổn định Việc nghiên cứu sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụ cho lập kế hoạch quản lý rừng để tiến tới cấp chứng rừng việc làm cần tiến hành Kế hoạch quản lý rừng công cụ để quản lý rừng bền vững Có nhiều khái niệm khác quản lý rừng bền vững sai khác cách diễn đạt ngôn từ, cuối hướng vào mô tả mục tiêu chung quản lý rừng bền vững việc quản lý để đạt tới bền vững kinh tế, xã hội môi trường Để góp phần giải tồn mặt lý luận thực tiễn, tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu sở điều chỉnh sản lượng rừng trồng phục vụ cho lập Kế hoạch quản lý rừng bền vững cho Lâm trường Lương Sơn tỉnh Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Kế hoạch quản lý rừng - Trong tiêu chuẩn 10 tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) đưa nội dung kế hoạch quản lý rừng cần phải đưa được: + Những mục tiêu kế hoạch quản lý rừng; + Mô tả tài nguyên quản lý, hạn chế môi trường, trạng sở hữu sử dụng đất, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình vùng xung quanh; + Mô tả hệ quản lý lâm sinh hệ khác sở sinh thái khu rừng thu thập thông tin thông qua điều tra tài nguyên; + Cơ sở việc định mức khai thác rừng hàng năm việc chọn loài; + Các nội dung quan sát sinh trưởng động thái rừng; + Sự an tồn mơi trường sở đánh giá môi trường; + Những kế hoạch bảo vệ loài nguy cấp, quý hiếm; + Những đồ mô tả tài nguyên rừng kể rừng bảo vệ (phòng hộ, đặc dụng), hoạt động quản lý kế hoạch sở hữu đất; + Mô tả biện luận kỹ thuật khai thác thiết bị sử dụng - Những tiêu chí số cần đạt kế hoạch quản lý rừng, như: + Kế hoạch quản lý rừng định kỳ điều chỉnh nhằm kết hợp kết giám sát thông tin khoa học kỹ thuật mới, đáp ứng thay đổi môi trường kinh tế - xã hội + Kế hoạch năm hàng năm điều chỉnh có giải pháp khắc phục yếu phát qua khảo sát, áp dụng tiến kỹ thuật thay đổi môi trường kinh tế - xã hội 86 - Hạn chế tác động tiêu cực người gia súc vào rừng biện pháp giao khoán cho người dân sở - Diện tích đất trống Ia, Ib, Ic, đất có thơng rải rác khả phục hồi lại thành rừng lâu nên Lâm trường xây dựng phương án trồng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm sở thực 4.5.9 Kế hoạch nhân lực đào tạo 4.5.9.1 Kế hoạch nhân lực Tổng số CBCNV Lâm trường 16 người so với nhu cầu lao động Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình cịn thiếu Để ổn định sản xuất, chủ động nhân lực, hàng năm định hình Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình rà soát lại lao động biên chế đủ lực lượng nịng cốt, đảm bảo tồn khối lượng cơng việc cho sản xuất Vào mùa vụ trồng rừng Lâm trường tổ chức th khốn tồn hạng mục diện tích Lâm trường quản lý, hộ liên doanh Lâm trường ln cử cán xuống đạo, giám sát hướng dẫn hộ trồng rừng 4.5.9.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Căn quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho năm, đáp ứng với nhu cầu cơng việc phù hợp với với tình hình thực tế Lâm trường địa bàn - Đối tượng đào tạo: Cán quản lý, cán chuyên mơn nghiệp vụ, cơng nhân lao động nhận khốn - Nội dung đào tạo: Nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ; Tập huấn cơng tác phịng chống cháy rừng, ATLĐ, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ Nâng cao tay nghề công nhân sản xuất - Hình thức đào tạo: Đào tạo ngắn hạn, đào tạo bổ sung - Số lượng lượt người: 14 lượt người/năm Đào tạo nghiệp vụ quản lý: 03 người/năm 87 Đào tạo nghiệp vụ văn phòng: 05 người/năm Nghiệp vụ văn thư lưu trữ: 01 người/năm Nâng cao tay nghề bậc thợ, phòng CCR: 02 người/năm An toàn lao động, vệ sinh lao động: 03 người/1năm 4.5.10 Kế hoạch giám sát, đánh giá 4.5.10.1 Kế hoạch giám sát 1) Giám sát suất, sản lượng rừng - Thời gian giám sát vào quý IV hàng năm - Phương pháp giám sát: Lâm trường lập ÔTC tiến hành điều tra thu thập số liệu tiêu chuẩn (đường kính, chiều cao, mật độ) + Diện tích ƠTC 400 m2 (kết hợp với ƠTC giám sát xói mịn đất) + Đo đếm số lượng cây, đường kính, chiều cao tiêu chuẩn tiến hành tính tốn trữ lượng, xác định mức tăng trưởng trồng - Giám sát biện pháp kỹ thuật trồng rừng, khai thác rừng: + Trong trồng rừng: Thực giám sát tất khâu từ phát dọn thực bì, cuốc hố, bón phân Cán kỹ thuật Lâm trường chịu trách nhiệm thực công việc Sau tiến hành xong công đoạn phải có báo cáo gửi Giám đốc Lâm trường + Về khai thác: Cán kỹ thuật Lâm trường trạm quản lý bảo vệ chịu trách nhiệm giám sát hoạt động liên quan đến khai thác, vận chuyển phải thường xuyên báo cáo tiến độ 2) Giám sát tác động môi trường Giám sát độ che phủ rừng; giám sát mức độ xói mịn đất; giám sát thực sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thu gom bao bì hóa chất 3) Giám sát tác động xã hội Giám sát số lượng việc làm mà Lâm trường tạo cho địa phương hàng năm, mức thu nhập bình quân/tháng lao động địa phương thuê 88 khoán; giám sát đời sống người dân địa bàn Lâm trường hoạt động Lâm trường thực giám sát tác động xã hội hàng năm sau năm có báo cáo đánh giá tác động xã hội 4) Người thực giám sát: Tần xuất Trách (lần/năm) nhiệm Giám sát tác động môi trường P KHKT Giám sát tác động xã hội P KHKT P KHKT Tháng hàng năm 12 P KHKT Hàng tháng STT STT Nội dung giám sát Giám sát suất rừng, xói mịn đất Giám sát thực kế hoạch sản xuất Thời gian báo cáo Tháng 12 hàng năm Tháng 12 hàng năm 4.5.10.2 Kế hoạch đánh giá Lâm trường tiến hành đánh giá hàng năm, cuối chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng để có kết xác, thiết thực nhằm rút kinh nghiệm, thực biện pháp cải tiến, điều chỉnh lại kế hoạch để tiến đến quản lý rừng cách bền vững 1) Đánh giá hàng năm: Thời gian đánh giá vào cuối năm gồm nội dung: - Đánh giá kinh tế: Đánh giá diện tích trồng rừng trồng năm so với kế hoạch; đánh giá chất lượng rừng tốt, khá, trung bình, xấu; tổng kinh phí đầu tư: vốn tự có, vốn vay, vốn khác; mức độ hoàn thành kế hoạch khai thác, tiêu thụ nguyên liệu… - Đánh giá mặt lâm sinh, mơi trường: Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước; công tác quản lý bảo vệ rừng có xảy vụ việc vi phạm lâm luật không… 89 - Đánh giá tác động xã hội: Tạo việc làm cho người lao động; đời sống, thu nhập bình quân người lao động, người dân địa bàn lâm trường hoạt động sản xuất kinh doanh; Ủng hộ xây dựng cơng trình cơng cộng, quỹ phúc lợi xã hội, sửa chữa bảo dưỡng đường; số lớp tập huấn, số lượng người tham gia an toàn lao động, trồng rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, giải % chất đốt cho người dân vùng… 2) Đánh giá chu kỳ: Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Quá trình đánh giá giúp cho lâm trường biết hoạt động sản xuất kinh doanh có hướng khơng, có tiến tới phát triển bền vững đến mức độ 3) Đánh giá cuối chu kỳ: Trước thu hoạch, Cơng ty đánh giá lại tồn diện tích đầu tư kinh tế (lượng kinh phí đầu tư cho diện tích đó); xã hội (số công lao động đầu tư cho diện tích đó); mơi trường (diện tích làm tăng độ che phủ bao nhiêu, nguồn nước, xói mịn đất) Từ đánh giá kết cuối chu kỳ Công ty rút nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý rừng, từ chỉnh sửa kế hoạch quản lý rừng phù hợp hơn, bền vững cho chu kỳ kinh doanh 4.5.11 Kế hoạch vốn đầu tư Căn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2019, nhu cầu vốn Lâm trường cần để thực là: 90 Bảng: 4.25 Kế hoạch vốn đầu tư Hạng mục STT Vốn lâm sinh Xây dựng, sửa chữa đường Đơn vị tính Vốn đầu tư Tr.đồng 33.884.716 “ v.xuất, v.chuyển 1.484.000 Vốn xây dựng “ 1.750.000 Mua sắm trang thiết bị V.phòng “ 250.00 Tổng: 37.368.716 Vốn sản xuất kinh doanh Lâm trường vốn tự có Giải pháp: Cơng ty huy động vốn nhàn rỗi CBCNV, vốn tập thể, cá nhân ngồi cơng ty thơng qua hình thức liên doanh liên kết, khốn trồng rừng cơng đoạn Xử lý dứt điểm khoản nợ đến hạn, không để xảy tình trạng nợ khó địi Thực tốt pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi tiêu xây dựng 4.6 Phân tích hiệu quản lý kinh doanh 4.6.1 Hiệu kinh tế: -Dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2013 – 2019: -Giả sử tiền ổn định đến năm 2019 với Lãi suất vay: 8%/năm; 10%/năm; 12%/năm Với điều kiện sản xuất kinh doanh trên, kết tính tốn hiệu kinh tế cho trồng rừng sau: 91 Bảng: 4.26 Hiệu kinh tế kinh doanh cho 1ha rừng trồng Keo Lãi vay 8% 10% 12% NPV 11.629.913 7.352.395 3.727.563 BCR 1.96 1.72 1.52 IIR 10.3% 7.3% 4.1% Chỉ số ( Tính hiệu kinh tế chi tiết trình bày phụ biểu 06) Nhìn vào bảng hiệu kinh tế cho thấy NPV >0, BCR>1 IRR > Lãi suất vay, có nghĩa Lâm trường đầu tư vào trồng Keo có lãi cụ thể sau: - Nếu vay với lãi suất thấp 8% trồng 1ha Keo thu lợi nhuận 11.629.913 đồng/ha + IRR số cho biết khả sinh lời tối đa chương trình Trong phần lợi nhuận trả cho ngân hàng, ta thấy tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR = 10.3%> r = 8% Như phần lãi thuộc Lâm trường 2.3% - Nếu vay với lãi suất cao 10% 12% Lâm trường khơng có lãi.Như lựa chọn mơ hình trồng keo đem lại hiệu kinh tế cao với lãi suất vay 8% 4.6.2 Hiệu xã hội - Giải việc làm cho gần CBCNV Lâm trường đảm bảo thu nhập ổn định Mỗi năm Lâm trường giải hơn 200 lượt lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội, xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu vực - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao đến người dân địa phương, góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí; 92 đóng góp tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình địa phương, quỹ tình nghĩa … 4.6.3 Hiệu mơi trường - Lâm trường trồng trung bình gần 90 rừng/năm góp phần tăng thêm độ che phủ rừng địa bàn huyện, điều hồ nguồn nước, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, hấp thụ khí cácbon, làm giảm nồng độ số chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2… - Rừng giữ nước, làm tăng lượng nước ngầm đất, góp phần quan trọng việc điều hồ khí hậu, làm thay đổi chế độ nhiệt, vận tốc gió, bảo vệ mùa màng, làm khơng khí; Cải thiện mơi trường, độ ẩm tiểu vùng khí hậu - Rừng làm tăng tính đa dạng sinh học, nơi trú ngụ, sinh sống nhiều loài động, thực vật 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra, thu thập, phân tích xử lý số liệu đề tài thu số kết sau: 1) Phân bố lý thuyết xác định mô tốt cho phân bố thực nghiệm, hay nói cách khác phân bố Weibull biểu thị phân bố N – D cho lâm phần Keo Tai tượng loài tuổi Lâm trường Lương Sơn; Tương quan chiều cao Hvn đường kính D1.3 ƠTC mức độ chặt; Quan hệ đường kính tán DT đường kính vị trí D1.3 lâm phần mức độ chặt; sử dụng phương trình tương quan DT D1.3 để xác định DT cho cỡ kính Các lâm phần nghiên cứu giữ cấu trúc rừng, từ khẳng định lâm phần điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng theo tuổi 2) Tổng diện tích rừng trồng Keo tai tượng từ tuổi đến tuổi thời điểm năm 2012 763 ha, diện tích tuổi không Trữ lượng rừng trồng Keo Tai tượng tuổi đến năm 2012 Lâm trường Lương Sơn là: 59622,84 m3 -Thực khai thác hàng năm 109ha tuổi trồng lại 109ha từ năm 2013 đến 2019 mơ hình rừng chuẩn với diện tích 109ha tuổi - Điều chỉnh khối lượng khối lượng ổn định hàng năm: Tổng khối lượng tính theo tuổi (tuổi khai thác chính) là: 59622,84 m3 Thực điều chỉnh theo sản lượng với mục đích đưa rừng trữ lượng ổn định năm với khối lượng ổn định để đảm bảo lượng sản phẩm cung cấp hàng năm Sản lượng khai thác hàng năm là: 59622,84 m3/7 = 8517,55m3 94 3) Các yếu tố kỹ thuật xác định điều chế rừng trồng Keo Tai tượng Lâm trường Lương Sơn thuộc Công ty Lâm nghiệp Hồ Bình: - Phương thức điều chỉnh sản lượng áp dụng phương thức điều chỉnh rừng theo tuổi - Quá trình điều chỉnh xác định năm 4) KHQLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu Đề tài nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định tiêu chuẩn chưa đạt, đề giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí Bộ tiêu chuẩn QLRBV Lâm trường Lương Sơn Kết cụ thể sau: - KHQLR Lâm trường thể đầy đủ yếu: Kinh tế, xã hội mơi trường sở bám sát tiêu chí 1,2,3,4,6,9,10 FSC Cụ thể: + Nhóm KH sản xuất kinh doanh, như: Kế hoạch khai thác rừng; Cải tạo rừng; Ni dưỡng rừng, Trồng rừng; + Nhóm KH môi trường, xã hôi, như: KH giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường; KH bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn rừng có giá trị bảo tồn cao KH giảm thiểu tác động xấu đến xã hội + Nhóm KH giám sát, đánh giá việc thực mục tiêu QLR thực KH, như: Giám sát suất rừng, Giám sát giảm thiểu tác động môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học KH đánh giá rừng theo giai đoạn, theo chu kỳ sở tiêu KH lập cho hoạt động quản lý rừng Két giám sát, đánh giá sở để điều chỉnh kế hoạch luân kỳ rút kinh nghiệm cho lập KHQLR cho luân kỳ sau - Để có sở đề xuất thực KHQLR, đề tài-luận văn dự tính hiệu kinh tế, xã hội môi trường sở thực KHQLR 95 Tồn Trên kết luận ban đầu điều chỉnh kết cấu diện tích,trữ lượng rừng trồng Keo Tai tượng theo tuổi phục vụ cho việc LKHQLRBV Lâm trường Lương Sơn thuộc Cơng ty Lâm nghiệp Hồ Bình Do điều kiện thời gian hạn chế, với kinh nghiệm thân nên đề tài gặp số tồn định - Đề tài điều chỉnh diện tích trữ lượng rừng trồng keo tai tượng -Việc lập kế hoạch áp dụng cho rừng trồng keo tai tượng - Đánh giá KHQLR Lâm trường chủ yếu thực phịng thơng qua vấn đọc tài liệu, việc tiến hành trường tham vấn quan liên quan cịn hạn chế Vì vậy, kết qủa đánh giá mức phát lỗi chưa tuân thủ Việc tìm nguyên nhân gây lỗi chưa tuân thủ chưa thực - Đánh giá tác động mơi trường từ hoạt động QLR tính đa dạng sinh học rừng địi hỏi phải có chuyên môn sâu lĩnh vực Do sử dụng phương pháp “đánh giá nội bộ-tự tổ chức đánh giá” nên việc phát tác động bất lợi đến mơi trường tính đa dạng sinh học rừng chưa thực đầy đủ Điều làm hạn chế đến việc đề xuất biện pháp khắc phục để giảm thiểu tác động môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến nghị -Để khắc phục tồn trên, tác giả mong đợi đề tài nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh cấu trúc rừng trồng điều kiện lập địa khác nhau,với nhiều loài trồng khác - Sau tổ chức khắc phục lỗi chưa tuân thủ, trước mời tổ chức cấp CCR đến đánh giá QLR Lâm trường nên thực nghiên cứu 96 chuyên đề, như: Đánh giá tác động môi trường; Đánh giá đa dạng sinh học Đánh giá tác động xã hội - KHQLR Lâm trường thực Để thực đầy đủ nội dung KH, Lâm trương cần tổ chức tập huấn, tuyên truyền nâng cao lực quản lý, đạo thực cho cán bộ, công nhân viên lực lượng th khốn Đơng thời xúc tiến phối, kết hợp với tổ chức, quan có liên quan việc công khai KHQLR thực KHQLR TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh (tập I, II), NXB Nông nghiệp, Hà nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tiêu chuẩn ngành (2003), Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 loài chủ yếu, Nhà xuất Nông nghiệp, Tr 109- 111 G Baur, “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Nông nghiệp, Hà nội Trần Văn Con , Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững (2008), , tài liệu hội thảo Lê Khắc Côi (2008) ,Global forest and forest certification short overview and forest certification in vietnam , tài liệu hội thảo Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng rừng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng keo tràm số tỉnh khu vực miền trung Việt Nam Phạm Văn Điển (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc rừng chuẩn xã Quyết chiến, huyện Tân lạc, tỉnh Hịa bình Tổ chức FSC (2001), quản lý rưng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) Giáo trình Điều tra rừng Nhà xuất Nơng nghiệp 1997 10 Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác đinh nhanh phân bố N-D rừng trồng loài tuổi”, Tạp chí lâm nghiệp ( 12), Tr 13 – 14 11 Vũ Tiến Hinh (2003) Giáo trình Sản lượng rừng Nhà xuất Nông nghiệp (2003) 12 Nguyễn Ngọc Lung (1987), “Mơ hình hố q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đốn sản lượng”, Tạp chí lâm nghiệp (8), Tr 14 – 18 13 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho Thông ba Việt Nam, 14 Vũ Nhâm (1995), Phương thức điều chế rừng tự nhiên kinh doanh gỗ mỏ 15 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành tình sản phẩm sản phẩm gỗ 16 Vũ Văn Mễ (2008), Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn, tài liệu hội thảo 17 Nguyễn Hồng Quân (1982), Tổng luận điều chế rừng 18 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biệp pháp sử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh 19 Đỗ Doãn Triệu (1997), Đánh giá dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Tr 11-14 20 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng “theo nhóm” huyện n Bình, tỉnh n Bái, Hà Nội 21 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 22 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI), 2007 Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c Tiếng Anh 23 Chandra Bahadur Rai and other (2000) Simple participatory forest inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry Project 24 David Pearce, Francis Putz, Jerome K Vanclay (1999), A sustainable forest future, Sustainable Forestry 25 Pekka Ollonqvist National program in Sustainable Forest Management March 2006, Finish Forest Research Institute, Joensuu Research Unit, Finland 26 FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15, G ermany 27 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 28 Jussi Lunasvuori & Sheikh Ibrahim(2006), Volume, Sheikh Ali Tracking the Wood TFU PHỤ LỤC ... sản lượng rừng trồng phục vụ cho lập Kế hoạch quản lý rừng bền vững cho Lâm trường Lương Sơn tỉnh Hịa Bình? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Kế hoạch quản lý rừng - Trong... rừng trồng 2.4.2 Điều chỉnh sản lượng rừng trồng theo tuổi - Điều chỉnh sản lượng rừng trồng tính theo diện tích - Điều chỉnh sản lượng rừng trồng tính theo trữ lượng 2.4.3 .Lập Kế hoạch quản lý rừng. .. quản lý chủ rừng - Tiến hành lập kế hoạch quản lý rừng, bao gồm: + Kế hoạch khai thác rừng ổn định + Kế hoạch trồng rừng chăm sóc, ni dưỡng rừng + Kế hoạch sản xuất + Kế hoạch bảo vệ rừng + Kế hoạch

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Trên thế giới

  • 1.2. Ở Việt Nam

  • 1.3. Thảo luận

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.3. Phạm vi nghiên cứu:

  • 2.4. Nội dung nghiên cứu:

  • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Điều kiện tự nhiên

  • 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

  • 3.3. Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp

  • 3.4. Đánh giá chung

  • 4.1. Điều chỉnh biểu sản lượng rừng trồng .

  • 4.2 Cấu trúc rừng trồng Keo Tai tượng

  • 4.3. Sản lượng rừng trồng.

    • - Chăm sóc:

    • 4.6. Phân tích hiệu quả quản lý kinh doanh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan