Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trông keo lai tại lâm trường lương sơn hòa bình

87 703 3
Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trông keo lai tại lâm trường lương sơn   hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Đào Quyết Thắng ii LỜI CẢM ƠN Qua trình nghiên cứu thực luận văn cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam toàn thể Quý thầy cô giảng dạy, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Anh Tuân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình của: Ban lãnh đạo, phòng ban toàn thể cán công nhân viên Lâm trường Lương Sơn tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu Do tư lý luận kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đánh giá, nhận xét Thầy Cô bạn đọc quan tâm để bổ sung thêm điều mà luận văn khiếm khuyết Tác giả Đào Quyết Thắng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Sự phát loài Keo lai 1.1.2 Các nghiên cứu Keo lai 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Sự phát loài Keo lai 1.2.2 Các nghiên cứu Keo lai 1.3 Thành thục sản lượng thành thục kinh tế 10 1.3.1 Thành thục sản lượng 11 1.3.2 Thành thục kinh tế 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung 13 2.4 Giới hạn nghiên cứu 14 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 15 iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA LÂM TRƯỜNG LƯƠNG SƠN - HOÀ BÌNH 19 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Lâm trường 19 3.2 Cơ cấu tổ chức Lâm trường 20 3.3 Mối quan hệ Lâm trường với quan chức công tác quản lý, phát triển lâm nghiệp địa phương năm qua 21 3.4 Đặc điểm tự nhiên 22 3.4.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 22 3.4.2 Địa hình, địa 22 3.4.3 Khí hậu thủy văn 22 3.4.4 Đặc điểm thổ nhưỡng tài nguyên rừng 23 3.5.1 Điều kiện kinh tế, xã hội 28 3.5.2 Thị trường lâm sản địa phương khu vực nghiên cứu 32 3.5.3.Phân tích thuận lợi khó khăn Lâm trường 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1.Trữ lượng sản lượng sản phẩm rừng Keo Lai tuổi khác 36 4.1.1 Một số tiêu sinh trưởng trữ lượng tuổi 36 4.1.2 Một số tiêu tăng trưởng trữ lượng 38 4.1.3 Tỷ lệ sản lượng loại sản phẩm 40 4.2 Phân tích chi phí thu nhập số tiêu tài rừng Keo lai tuổi khai thác khác 44 4.2.1 Giá bán loại gỗ 44 4.2.2 Tính chi phí thu nhập cho rừng Keo lai tuổi khác 45 4.2.3 Phân tích độ nhạy 52 4.3 Đề xuất phương án xác định diện tích khai thác nhằm ổn định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 61 v 4.3.1 Hiện trạng diện tích rừng trồng keo lai phương án bố trí khai thác Lâm trường Lương Sơn 61 4.3.2 Phương án phân kỳ diện tích khai thác nhằm ổn định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận từ khai thác 64 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 1.1 Trữ lượng sản lượng sản phẩm gỗ Keo lai tuổi khai thác khác 69 1.2 Phân tích số tiêu tài 70 1.3 Đề xuất phương án khai thác ổn định tối đa hóa lợi nhuận 71 Tồn 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm trường Lương Sơn 24 3.2 Hiện trạng rừng trồng 26 3.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường 31 4.1 Một số tiêu sinh trưởng trữ lượng rừng Keo lai cấp tuổi khác 36 Tăng trưởng bình quân năm tăng trưởng thường xuyên 4.2 hàng năm trữ lượng lâm phần Keo lai tuổi 38 5,6,7,8 4.3 4.4 4.5 4.6 Sản lượng tỷ lệ sản phẩm gỗ Keo lai loại (1-6) tuổi khác tính cho Giá bán loại gỗ Keo lai (giá đứng) khu vực Hòa Bình Thu nhập từ bán gỗ đứng tính cho Keo lai tuổi khai thác khác Chi phí tạo rừng chăm sóc bảo vệ 01 rừng Keo lai tuổi khác 40 44 45 47 Giá trị thu nhập (BPV), giá trị chi phí 4.7 (CPV) lợi nhuận (NPV) cho Keo lai 50 cho phương án khai thác tuổi 5,6,7,8,và 4.8 4.9 Một số tiêu tài tính cho Keo lai phương án khai thác tuổi khác Phân tích độ nhạy số tiêu tài cho trường hợp chu kỳ kinh doanh Keo lai năm 4.10 Phân tích độ nhạy số tiêu tài cho 51 53 55 vii trường hợp chu kỳ kinh doanh Keo lai năm 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 Phân tích độ nhạy số tiêu tài cho trường hợp chu kỳ kinh doanh Keo lai năm Phân tích độ nhạy số tiêu tài cho trường hợp chu kỳ kinh doanh Keo lai năm Phân tích độ nhạy số tiêu tài cho trường hợp chu kỳ kinh doanh Keo lai năm Diện tích Keo lai tuổi phương án khai thác Lâm trường Lương Sơn Dự tính giá trị NPV từ khai thác rừng Keo lai năm theo phương án Lâm trường Lương Sơn Phương án phân diện tích khai thác Keo lai tuổi đề tài 4.17 So sánh phân bố tuổi khai thác phương án 4.18 Dự tính giá trị NPV từ khai thác rừng Keo lai năm theo phương án đề tài 56 57 59 61 63 65 66 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 4.1 4.2 4.3 4.4 Sinh trưởng trữ lượng (M) lâm phần Keo lai tuổi khác Các đường cong tăng trưởng trữ lượng bình quân tăng trưởng thường xuyên hàng năm lâm phần Keo lai Sản lượng loại gỗ sản phẩm trung bình/ha Keo lai tuổi khai thác Tỷ lệ thu nhập theo loại sản phẩm gỗ tuổi khái thác khác rừng Keo Lai Lâm trường Lương Sơn Trang 37 39 43 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng tự nhiên nước ta ngày cạn kiệt, Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên nhằm trì tính dạng sinh học, bảo vệ rừng đầu nguồn, phòng chống lũ lụt … ngày sức ép kinh tế rừng trồng ngày cao, đặc biệt vùng trung du miền núi, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng nhu cầu lâm sản hàng hoá cho xã hội ngày lớn mà trước hết cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Vì rừng trồng nguyên liệu chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh Lâm nghiệp nói riêng Lâm trường Lương Sơn doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Lương Sơn – Tỉnh Hoà Bình có ngành nghề kinh doanh là: Trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác … Lâm trường giao quản lý 2.610ha đất lâm nghiệp, năm kế hoạch 2011 kết sản xuất kinh doanh lâm trường là: Doanh thu đạt 4,3tỷ đồng, lợi nhuận đạt 2,4 tỷ đồng Hàng năm Lâm trường tổ chức trồng từ 150 đến 250 rừng, loài trồng chủ yếu Keo Lai, Keo Tai Tượng Bạch đàn nhiên rừng trồng Bạch đàn có giá trị kinh tế thấp nên trồng Lâm trường Keo lai dòng BV10 Keo lai dòng BV10 loài có đặc tính sinh trưởng nhanh cho suất cao, thích nghi với nhiều loại đất vùng khí hậu khác nhau, bên cạnh Keo Lai có khả cải tạo đất theo chiều hướng nâng cao độ phì làm đất tơi xốp Vì diện tích rừng trồng Keo Lai dòng BV10 chiếm tương đối lớn tổng diện tích rừng lâm trường quản lý Hiện rừng trồng Keo Lai lâm trường Lương Sơn nói riêng hầu hết lâm trường/công ty lâm nghiệp nước ta, chu kỳ kinh doanh thường xác định áp đặt chủ quan (thường lựa chọn định sẵn năm lâm trường Lương Sơn) chưa xác định chu kỳ kinh doanh loài Keo Lai đạt hiệu cao kinh tế Với thực trạng nên lợi nhuận thu đơn vị diện tích rừng trồng thường thấp Để giải vấn đề tồn đơn vị kinh doanh rừng trồng nay, việc kinh doanh Keo lai nói riêng lâm trường Lương Sơn, thực đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo Lai Lâm trường Lương Sơn - Hòa Bình" nhằm xác định tuổi thành thục tài xây dựng phương án khai thác theo hướng ổn định tối đa hóa lợi nhuận 65 - Năm 2016: Tổng diện tích khai thác 150 ha, gồm 150 rừng tuổi (phần 150 rừng 238,1 rừng tuổi năm 2012), - Năm 2017: Tổng diện tích khai thác 148,1 ha, gồm 88,1 rừng tuổi (phần lại diện tích rừng 238,1 tuổi năm 2012 60 rừng tuổi (phần 60 từ diện tích rừng 232,4 tuổi năm 2012) - Năm 2018: Tổng diện tích khai thác 150 rừng tuổi (phần 150 diện tích rừng 232,4 tuổi năm 2012), - Năm 2019: Tổng diện tích khai thác 153,2 ha, gồm 22,4 rừng tuổi (phần diện tích lại diện tích 232, rừng tuổi năm 2012) 130,8 rừng tuổi (phần 130,8 diện tích rừng tuổi năm 2012, ` - Năm 2010: Tổng diện tích khai thác 178,6 rừng tuổi (toàn diện tích 178,6 rừng tuổi năm 2012) 66 Bảng 4.16: Phương án phân diện tích khai thác Keo lai tuổi đề tài Diện Diện tích khai thác dự kiến theo năm (tính từ năm 2012) (ha) năm Tuổi 2012 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 17,0 17,0 20,2 20,2 125,1 75,0 50,1 73,1 73,1 150,0 46,2 196,2 110,7 110,7 150,0 88,1 238,1 60,0 150,0 22,4 232,4 130,8 130,8 178,6 178,6 Tổng 1.322,2 112,2 123,2 150,0 156,9 150,0 148,1 150,0 153,2 178,6 Từ bảng 4.16, ta thấy diện tích khai thác phân bổ đồng năm, tất các diện tích khai thác diện tích rừng có tuổi rừng từ tuổi trở lên Trong phân 1số diện tích khai thác vào tuổi 8,9 đặc biệt năm cuối Bảng 4.17 So sánh phân bố tuổi khai thác phương án Diện tích theo tuổi khai thác Phương án Lâm trường Lương Sơn Phương án đề tài đề xuất Tuổi (ha) 1.159,9 0,0 Tuổi (ha) 125,1 618,8 Tuổi (ha) 20,2 664,0 Tuổi (ha) 17,0 39,4 Tổng 1.322,2 1.322,2 67 Bảng 4.18: Dự tính giá trị NPV từ khai thác rừng Keo lai năm theo phương án đề tài Tuôi Năm 2012 NPV theo năm từ kế hoạch khai thác diện tích dự kiến (Đồng) Diện tích 2012 17,0 892.121.601 20,2 918.177.423 2013 2014 2015 6.032.920.544 2.099.989.948 2016 2017 6.032.920.544 4.004.526.287 2018 2019 6.818.149.183 1.175.501.404 2020 125,1 3.016.460.272 2.277.261.827 73,1 2.940.043.278 196,2 110,7 4.452.295.361 238,1 232,4 2.413.168.217 130,8 5.945.426.087 178,6 Tổng 1322,2 8.118.142.960 4.826.759.296 NPV 9/ha = 52.477.741 đ NPV8 /ha = 45.454.328 đ NPV 7/ha = 40.219.470 đ 5.217.305.105 6.032.920.544 6.552.285.309 6.032.920.544 6.417.694.504 Tổng NPV cho diện tích 1.322,2 là: 57.137.104.936 đồng 6.818.149.183 7.120.927.491 8.118.142.960 68 Theo phương án (xem Bảng 4.17) tổng diện rừng khai thác tuổi là: + Tuổi 6: so với 1159,9 khai thác tuổi theo phương án Lâm trường Lương Sơn + Tuổi 618,8 so với 125,1 phương án lâm trường Lương Sơn + Tuổi 664,0 so với 20,2 phương án lâm trường Lương Sơn +Tuổi 39,4 so với 17 phương án lâm trường Lương Sơn Từ kết tính Bảng 4.18, ta thấy tổng giá trị NPV từ việc khai thác 1322,2 rừng Keo lailâm trường Lương Sơn theo phương án đề xuất đề tài 57.137.104.936 đồng Phương án đề xuất đề tài có số ưu điểm so với phương án dự kiến Lâm trường Lương Sơn sau: + Thứ nhất: Tổng giá trị lợi nhuận ròng từ việc khai thác 1322,2 rừng Keo lai 57.137.104.936 đồng cao nhiều so với tổng NPV theo phương án lâm trường Lương Sơn (NPV =35.160.622.324 đồng), tức gấp 1,625 lần so với phương án lâm trường Lương Sơn Điều có nghĩa lợi nhuận rừng Keo lai theo phương án kinh doanh mà đề tài đề xuất gấp 1,625 lần so với phương án kinh doanh lâm trường Lương Sơn Sự gia tăng lợi nhuận có cách bố trí cho tối đa hóa lợi nhận tuổi khai thác lớn (tức có NPV/ha cao) (ít từ tuổi bố trí gần 60% tổng diện tích khai thác tuổi 9) Trong lợi nhuận từ phương án Lâm trường Lương Sơn thấp chủ yếu bố trí tuổi khai thác (NPV/ha thấp) Kết có ý nghĩa kinh doanh thực tiễn quan trọng cho kinh doanh rừng trồng không riêng lâm trường Lương Sơn mà cho nhiều lâm trường kinh doanh rừng trồng nước Hai là: Theo phương án kinh doanh đề tài, chu kỳ năm, năm có nguồn thu, nguồn thu theo năm tương đối đồng (xem bảng 4.18), điều có nghĩa tạo cho lâm trường Lương Sơn kinh doanh ổn định lâu dài từ nguồn thu thường xuyên từ hoạt động khai thác 69 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trữ lượng sản lượng sản phẩm gỗ Keo lai tuổi khai thác khác i) Trữ lượng tăng trưởng trữ lượng Ở tuổi 5, 6, 7, 8, 9, lâm phần Keo lai loài đạt giá trị trung bình về: - D1.3: từ 12,2 cm (ở tuổi 5) đến 19,3 cm (ở tuổi 9) - Hvn: từ 15, m (ở tuổi 5) đến 18,4 m (ở tuổi 9) - M (m3/ha): từ 99,02 m2 (ở tuổi 5) đến 178,66 m3 (ở tuổi 9) - Tăng trưởng bình quân trữ lượng: biến đổi từ 19,8 m3/ha/năm (ở tuổi 5) đến 19,85 m3/ha/năm, đạt giá trị cực đại tuổi (21,02 m3/ha/năm) - Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng dao động từ 12,26 m3/ha (ở tuổi 9) đến 25,2 m3/ha tuổi Đường tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng đạt cực đại sớm so với đường tăng trưởng bình quân năm (ở tuổi so với tuổi 7) - Tuổi thành thục sản lượng Keo lai khu vực đạt tuổi ii) Tỷ lệ sản lượng loại sản phẩm gỗ - Gỗ Keo lai phân làm loại (1,2,3,4,5,6) theo kích đường kính giảm dần - Tỷ lệ lợi dụng gỗ Keo lai lớn tăng theo tuổi, tương đối ổn định (từ 79 % tuổi đến 82% tuổi 9) - Tỷ lệ sản lượng loại gỗ biến động mạnh theo tuổi: tuổi nhỏ (5 6) cho loại gỗ nhỏ (loại 6) với tỷ lệ 95%, lại loại gỗ trung bình (loại 4) chiếm %; Ở tuổi tỷ lệ gỗ loại nhỏ (5 6) chiếm tới 60%, lại gỗ loại trung bình (loại 3) chiếm từ 22,4 đến 26,7 %, loại gỗ lớn (loại ít) loại 1; Ở tuổi 9, tỷ lệ 70 loại gỗ nhỏ giảm dần (chỉ chiếm khoảng 50%), lại loại gỗ có kích thước trung bình lớn Nhìn chung theo xu tăng lên tuổi lâm phần, tỷ lệ gỗ loại nhỏ giảm dần tỷ lệ loại gỗ có kích thước trung bình lớn tăng dần 1.2 Phân tích số tiêu tài i) Giá bán gỗ loại: Giá bán gỗ biến động mạnh theo loại gỗ, gỗ có kính thước đường kính lớn giá cao; giá gỗ loại có giá gần gấp khoảng giá gỗ nguyên liệu (loại 6) gần lần gỗ loại nhỏ (loại 5) ii) Chi phí thu nhập bình quân cho Keo lai tuổi khác Thu nhập từ bán đứng rừng trồng Keo lai tuổi có độ chênh lệch lớn, tăng dần theo tuổi, từ 36.715.367 đồng/ha tuổi đạt 123.373.308 đồng/ha tuổi Ở tuổi non 6, có loại sản phẩm, tỷ trọng thu nhập từ loại gỗ nguyên liệu gỗ nhỏ (loại 5) chiếm 90% Ở tuổi tuổi 8, tỷ trọng thu nhập từ gỗ nhỏ (loại 5) chiếm xấp xỉ 60%, lại từ loại gỗ 4,3 Nhìn chung cấu thu nhập hai tuổi khác biệt lớn Ở tuổi 9, tỷ lệ sản phẩm loại (gỗ nhỏ) chiếm đến 50% trữ lượng sản phẩm thu nhập chiếm 37,4% loại gỗ có kích thước trung bình lớn (4,3,2,1) chiếm khoảng 50 % tổng giá trị mang lại lớn 60% Chi phí tạo rừng chăm sóc bảo vệ rừng khác biệt nhiều tuổi Trong cấu chi phí, chi phí năm đầu tất loại tuổi chiếm tỷ trọng lớn, từ 45% đến 50% tổng chi phí trực tiếp iii) Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Đánh giá hiệu kinh tế phương pháp động tuổi rừng khác với tiêu cao, đặc biệt rừng trồng từ tuổi đến tuổi Giá 71 trị thấp tuổi ( NPV = 16.364.140 ), cao tuổi (NPV=52.477.741) Có thể khẳng định kinh doanh rừng Keo lai trồng loài từ tuổi đến tuổi khu vực nghiên cứu mang lại hiệu kinh tế cao, đặt biệt kinh doanh với chu kỳ kéo dài từ năm đến năm Trong phạm vi đề tài tuổi thàng thục tài tuổi (đến muộn so với tuổi thành thục sản lượng) Để đạt hiệu kinh tế cao, tuổi khai thác đề xuất tối thiểu tuổi (vì NPV tuổi tuổi 8,9 có chênh lệch không lớn lắm), tốt tuổi iv) Phân tích độ nhạy Kết phân tích độ nhạy cho biến động lãi xuất vay ngân hàng giá bán sản phẩm cho thấy việc kinh doanh rừng trồng Keo lailãi tuổi khai thác tuổi cho tiêu kinh tế cao 1.3 Đề xuất phương án khai thác ổn định tối đa hóa lợi nhuận - Phương án phân kỳ khai thác lâm trường Lương Sơn tiến hành khai thác từ tuổi Với phương án toàn 1322,2 khai thác hết vòng năm với tổng lợi nhuận thu đạt 35.160.622.324 đồng, lợi nhuận thu hàng năm không ổn định rừng chu kỳ khó tạo rừng có tuổi lớn (vì muốn có tuổi lớn phải dừng khai thác vài năm) - Phương án đề tài cho phép khai thác tuổi có NPV cao (từ tuổi trở lên) tăng diện tích khai thác tuổi lớn (8 có NPV cao) lên khoảng 60 % so với tổng diện tích Phương án cho phép kinh doanh rừng ổn định với thu nhập năm tương đối đều, tạo rừng chu kỳ sau có tuổi khai thác từ tuổi trở lên, đồng thời làm tổng NPV lên đến 57.127.104.936 đồng (tức gấp 1,625 lần NPV theo phương án lâm trường Lương Sơn) 72 Tồn Để đánh giá xác toàn diện vấn đề cần phải có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đối tượng nghiên cứu Với yêu cầu đó, xét phạm vị nghiên cứu kết đạt nhận thấy đề tài số tồn chưa làm sau: - Do thời gian lực có hạn nên đề tài dừng lại mức nghiên cứu đánh giá đối tượng tuổi 5, 6, 7, 8, tuổi khác chưa thực - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá trữ lượng, sản lượng, sản phẩm gỗ, tiêu kinh tế với giả định nhân tố rủ tự nhiên gió bão, cháy rừng chưa đề cập - Đề tài áp dụng cách tối đa hóa lợi nhuận sở phân tích NPV tỷ lệ gỗ sản phẩm bố trí phân kỳ khai thác cho đáp ứng số nguyên tắc đề mục 4.3.2, mà chưa áp dụng đầy đủ theo phương pháp tối ưu hóa kinh tế (economical optimization) thiếu số liệu đầu vào ràng buộc (constraints), khoảng cách lô rừng, yếu tố rủi (tuy nhiên thực nội dung đòi hỏi trình độ cao, nghiên cứu sâu cấp độ cao thạc sĩ nên khuôn khổ luận văn thạc sĩ chưa thể giải được) Kiến nghị Với kết đạt được, đồng thời nhận rõ tồn mà đề tài chưa làm cho đối tượng khu vực nghiên cứu, tác giả xin có số kiến nghị sau: - Đối với loài Keo lai Lâm trường Lương Sơn, tuổi khai thác tối thiểu nên tuổi 7, tốt nên chọn tuổi để tối ưu lợi nhuận - Cần thay đổi phương án khai thác nay, cần điều chỉnh cở sở tham khảo kết đề tài để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh ổn định - Hướng nghiên cứu tới cần sâu việc áp dụng tối ưu hóa (optimization) kinh doanh rừng trồng, cần xem xét thêm yếu tố tác động lập địa, khoảnh cách, rủi ro tự nhiên v.v 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình (2003), “Lập biểu cấp đất biểu thể tích tạm thời cho rừng Keo lại trồng loài”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (7), tr 918-920 Nguyễn Trọng Bình (2004), “Lập biểu sinh trưởng sản lượng tạm thời cho rừng Keo lai trồng loài”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (1), tr 103-106 Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Đánh giá suất rừng trồng lâm trường vùng trung tâm bắc giai đoạn 2000-2004”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (1), tr 52-53 Nguyễn Trọng Bình (2005), “Lập biểu sản phẩm tạm thời cho rừng Keo lai trồng loài”, Tạp chí Nông nghiệp va Phát triển nông thôn – Kỳ I – tháng 7, tr 91 – 95 Trần Hữu Biển (2005), Kết khảo nghiệm Keo lai bạch đàn lai nhân tạo Đông Nam Bộ, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (2), tr.30-37 6.Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ Chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Cự (2004), “Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến sinh trưởng Keo lai”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (6), tr 777-778 Đoàn Ngọc Dao (2003), Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất Keo lai loài Keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn sau năm tuổi, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Phạm Thế Dũng cộng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù 74 sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2000-2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), “Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ” Thông tin-khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr 15-21 11 Phạm Thế Dũng tác giả (2005), “Thăm dò phản ứng Keo lai giai đoạn trồng với phân khoáng N (Urea), K (Kali clorua) P (Super lân) bón đơn bón phối hợp đất rừng Tân Lập, Bình Phước”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), tr 2-8 12 Phùng Nhuệ Giang (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng Keo lai trồng loài, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác định nhanh phân bố N-D rừng trồng loài tuổi”, Tạp chí lâm nghiệp số (12), tr 13 – 14 14 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Triệu Văn Hùng cộng sự, “Đánh giá khả sinh trưởng số loài Keo Bạch đàn, biện pháp kỹ thuật tác động theo hướng thâm canh cho suất cao ổn định bền vững Tây Nguyên”, Tạp chí NN PTNT (1), tr 91-94 16 Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai, Keo tai tượng vườn ươm rừng non nhằm nâng cao suất rừng trồng, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 17 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí Lâm nghiệp, (3), tr 6-7 74 18 Lê Đình Khả tác giả (1997), “Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng keo tram”, Tạp chí lâm nghiệp (12), tr 13-16 19 Lê Đình Khả (1997), “Không dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), tr 32-34 20 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng”, Tạp chí lâm nghiệp (9), tr 48-51 21 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng keo tràm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999), Nhân giống Keo lai hom, Trung tâm nghiên cứu giống rừng 23 Lê Đình Khả tác giả (2000), “Nốt sần khả cải tạo đất Keo lai loài keo bố mẹ”, Tạp chí lâm nghiệp (6), tr 11-14 24 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), “Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Lê Đình Khả, Đoàn Ngọc Dao (2004), “Kết khảo nghiệm giống Keo lai mốt số vùng sinh thái nước ta”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (3), tr 392-394 26 Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên (1998), “Kỹ thuật nhân giống Keo lai nuôi cấy mô phân sinh”, Tạp chí lâm nghiệp (7), tr 35-36 27 Đoàn Thị Mai tác giả (2001), “Kết nhân giống số dòng Keo lai kỹ thuật nuôi cấy mô”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (6), tr 424-426 74 28 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái số mô hình rừng trồng Tiên Hưng, Hàm Yên, Tuyên Quang, Luận văn thạc Sỹ 29 Đoàn Hoài Nam (2003), “Điều tra sinh trưởng Keo lai vùng Đông Nam Bộ” Tạp chí Nông nghiệp PTNT (12), tr 1571-1572 30 Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (3), tr 91-92 31 Đoàn Hoài Nam (2003), “Triển vọng trồng rừng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (8), tr 1051-1052 32 Đoàn Hoài Nam (2006), Nghiên cứu số sở khoa học để trồng Keo lai (Acacia mangium x A auriculiformis) có hiệu cao số vùng trọng điểm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 33 Đặng Thành Nhân (2007), Xác định suất hiểu rừng trồng Keo lai lâm trường Madrăc làm sở đề xuất biện pháp kinh doanh, Luận văn thạc Sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 34 Hà Quang Khải (1999), Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất Keo tai tượng trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai – Hà Tây.35 Nguyễn Trọng Nhân (2003), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo lai làm nguyên liệu sản xuất ván dăm”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triền nông thôn (10), trang 1334-1335, 1338 36 Nông Phương Nhung (2005), Đánh giá hiệu số mô hình rừng trồng kinh tế lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 37 Lương Thị Phương (2007), Sinh trưởng số đặc điểm cấu trúc loài Keo lai trồng loài tuổi lâm trường Lương Sơn, 74 huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 38 Vũ Tấn Phương (2001), Đánh giá mối quan hệ sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 39 Nguyễn Thị Tú Oanh (2002), “Thiết lập số mô hình sinh trưởng sản lượng Keo lai”, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 40 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam cộng (2005), “Đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (7), tr 63-66 41 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam (2004), “Ảnh hưởng mật độ, biện pháp tỉa cành phân bón đến sinh trưởng Keo lai trồng Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (3), tr 395-396 42 Hồ Thị Thanh Thảo (2007), Nghiên cứu khả thích ứng với điều kiện lập địa loài Keo lai xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ SơnHòa Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 43 Nguyễn Văn Thế (2004), Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai Keo tai tượng trồng loài lâm trường Hữu Lũng lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 44 Lưu Đức Thống (2005), “Một số ý kiến trồng rừng Keo tai tượng Keo lai nay”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (kỳ 2-12), tr 77-78 45.Nguyễn Văn Thiết (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu Keo lai 8-9 tuổi định hướng sử dụng công nghiệp chế biến gỗ”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (11), tr 964-967 46 Lưu Bá Thịnh cộng tác viên (2005), “Kết khảo nghiệm mô hình lớn để so sánh sinh trưởng dòng Keo lai hom Bình Phước”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Kỳ II – T9, trang 71-74 74 47 Phạm Văn Tuấn (1997), “Chọn lọc trội nhân giống Keo lai hom”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), trang 10-11 48 Phạm Văn Tuấn, Lưu Bá Thịnh, Đoàn Công Chính, Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu đẩy mạnh trồng rừng Keo lai Đông Nam Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (12), trang 901-903 49 Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác định nhanh phân bố N-D rừng trồng loài tuổi”, Tạp chí Lâm nghiệp (12), trang 13 – 14 50 Phạm Khắc Hồng – Nguyễn Văn Tuấn (1996), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 176 – 177 74 PHỤ LỤC ... doanh rừng trồng nay, việc kinh doanh Keo lai nói riêng lâm trường Lương Sơn, thực đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo Lai Lâm trường Lương Sơn - Hòa Bình" nhằm xác định tuổi thành thục tài... cho trường hợp chu kỳ kinh doanh Keo lai năm Diện tích Keo lai tuổi phương án khai thác Lâm trường Lương Sơn Dự tính giá trị NPV từ khai thác rừng Keo lai năm theo phương án Lâm trường Lương Sơn. .. nhân dân tỉnh Hòa Bình việc đổi tên Lâm trường Kỳ Sơn thành Công ty lâm nghiệp Hòa Bình sáp nhập Lâm trường: Kim Bôi, Lương Sơn, Lạc Thủy, Tu Lý vào công ty Công ty lâm nghiệp Hòa Bình doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • + Giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây rừng về mặt sinh học, cây rừng đạt đến tuổi thành thục tự nhiên khi đã hoàn thành quá trình sinh trưởng phát triển khi đó lượng tăng trưởng hằng năm của cây rừng về đường kính, chiều cao tiến dần đến 0. Quá ...

  • Khác với khác niệm các khái niệm thành thục tái sinh, thành thục sản lượng (quyết định bởi yếu tố sinh học của cây rừng và điều kiện lập địa), thành thục kinh tế, thường giới hạn ở khái niệm thành thục tài chính, là khái niệm liên quan nhiều đến mối ...

  • Mặt dù tuổi thành thục tài chính có liên quan đến tuổi thành thục sản lượng và thành thục công nghệ (xét về khối lượng sản phẩm), nhưng nó còn liên quan chặt chẽ tới chi phí và thu nhập của đơn vị sản phẩm (tức là liên quan nhiều đến yếu tố giá bán v...

  • Nghiên cứu của đề tài này xác định hiệu quả kinh tế của kinh doanh rừng trồng Keo lai theo hướng tiếp cận từ thành thục tài chính để từ đó xây dựng phương án khai thác nhằm ổn định và tối đa hóa lợi nhuận.

    • + Số liệu thứ cấp:

    • - Lịch sử hình thành và phát triển của Lâm trường – đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân sinh – kinh tế của khu vực nghiên cứu.

    • - Lịch sử khai thác rừng trồng bằng loài cây Keo từ hồ sơ thiết kế khai thác các năm.

    • - Lịch sử rừng trồng cây Keo Lai từ hồ sơ thiết kế trồng rừng các năm (bao gồm cả các hồ sơ về loại sản phẩm, giá thành và giá bán.)

    • - Biểu thể tích hai nhân tố rừng trồng Keo lai.

    • - Biểu sản phẩm Keo lai.

    • - Kế thừa những kết quả nghiên cứu về cây Keo lai.

    • - Một số tài liệu có liên quan khác.

    • ii) Điều tra trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm các chỉ tiêu như sau:

    • - Đường kính ngang ngực (D1.3): Đo tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn bằng thước kẹp kính có độ chính xác đến 0,1 cm.

    • - Chiều cao vút ngọn (Hvn): Dùng thước Blumeleiss có độ chính xác lên đến 0,1m.

    • iii) Điều tra chi phí và thu nhập cho các mô hình khinh doanh rừng trồng Keo lai ở các tuổi khai thác khác nhau.

    • * Tổ chức bộ máy quản lý

    • * Tổ chức lao động của Lâm trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan