Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng mắm trắng (avicennia alba) cho vùng bãi bồi ven biển xã vĩnh hải, thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng

86 316 0
Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng mắm trắng (avicennia alba) cho vùng bãi bồi ven biển xã vĩnh hải, thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc đầy đủ, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Sóc Trăng, tháng năm 2016 Tác giả Mai Đức Duy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân quan tâm giúp đỡ nhiều người.Đến nay, đề tài hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS - TS Phạm Xuân Hoàn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài; Cán Công ty CP Đầu tư Ứng dụng Công nghệ xanh, giúp trình lấy mẫu, phân tích mẫu thực đề tài; Ban giám đốc nơi công tác; tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ mặt chuyên môn; BQL dự án Lâm nghiệp tỉnh Sóc Trăng, Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Hải chủ hộ nhận khóan trồng rừng giúp trình thu thập số liệu thực thực địa; Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt trình học tập xây dựng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Sóc Trăng, tháng năm 2016 Mai Đức Duy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 12 2.2.Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2.1 Mục tiêu chung 12 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Hiện trạng rừng Mấm trắng trồng địa phương 12 2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Mấm trắng 12 2.3.3 Một số đề xuất gây trồng rừng Mấm trắng điều kiện lập địa 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp chung 13 iv 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 2.4.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng Mấm trắng điều kiện lập địa khác 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 16 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình 16 3.1.2 Tình hình khí tượng 18 3.1.3 Tài nguyên động, thực vật rừng 19 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 21 3.1.5 Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 22 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 23 3.2.1 Tình hình dân số, điều kiện xã hội 23 3.2.2 Cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân, mức độ tăng trưởng 24 3.3 Tình hình sở vật chất, hạ tầng 25 3.3.1 Giao thông 25 3.3.2 Cơ sở phúc lợi 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng đất ngập mặn ven biển 26 4.2 Sinh trưởng rừng Mấm trắng trồng xã Vĩnh Hải 29 4.3.Một số đặc điểm đất ngập mặn 31 4.3.1 Độ thành thục đất 31 4.4 Đặc điểm số tiêu lý, hóa tính đất 37 4.4.1 Thành phần giới đất 38 4.4.2 Độ chua đất 41 4.4.3 Chất hữu (OM) 42 4.4.4 Đạm 46 v 4.5 Xây dựng đồ lập địa 49 4.5.1 Các yếu tố phân chia lập địa 49 4.5.2 Kết xây dựng đồ lập địa 53 4.6 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn 57 4.6.1 Lựa chọn trồng 57 4.6.2 Phương pháp trồng 57 4.6.3 Chăm sóc bảo vệ rừng trồng 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức chuyên môn lớn liên hợp quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng động vật rừng ngập mặn Sóc Trăng 19 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Vĩnh Châu 26 4.2 Mật độ rừng Mấm trắng theo tuổi 30 4.3 4.4 4.5 Phân bố số loài ngập mặn vùng bãi bồi ven biển xã Vĩnh Hải Độ thành thục đất hóa tính đất bị thay đổi Sinh trưởng rừng Mấm trắng đất ngập mặn có độ thành thục khác 33 34 35 4.6 Kết phân tích số tiêu lý, hóa tính đất 38 4.7 Mức độ ngập triều theo số ngày năm 50 4.8 Tổng hợp yếu tố dạng lập địa 52 4.9 Các nhóm dạng lập địa 53 4.10 Độ thành thục đất 53 4.11 Chế độ ngập nước triều 54 4.12 Diện tích dạng lập địa, đất rừng phòng hộ ven biển xã Vĩnh Hải 4.13 Diện tích nhóm dạng lập địa ngập mặn xã Vĩnh Hải 56 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 22 4.1 Cơ cấu sử dụng đất thị xã Vĩnh Châu 27 4.2 Hiện trạng rừng ngập mặn xã Vĩnh Hải, năm 2015 29 4.3 Phân bố số theo cấp đường kính 31 4.4 Biến động thành phần cấp hạt 40 4.5 Sự biến đổi pH đất rừng Mấm trắng độ khác 42 4.6 Sự biến đổi chất hữu theo độ sâu tầng đất tuổi rừng Mấm trắng 43 4.7 Mối quan hệ D00 với hàm lượng OM tuổi 44 4.8 Mối quan hệ D00 với hàm lượng OM tuổi 45 4.9 Mối quan hệ D00 với hàm lượng OM tuổi 12 45 4.10 Đồ thị hiển thị hàm lượng đạm theo độ sáu tầng đất tuổi rừng 4.11 4.12 4.13 Mối quan hệ sinh trưởng D00 với hàm lượng N% rừng Mấm trắng tuổi Mối quan hệ sinh trưởng D00 với hàm lượng N% rừng Mấm trắng tuổi Mối quan hệ sinh trưởng D00 với hàm lượng N% rừng Mấm trắng tuổi 12 46 47 48 48 4.14 Bản đồ mô tả mức độ ngập triều ven biển xã Vĩnh Hải 50 4.15 Bản đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển xã Vĩnh Hải 51 MỞ ĐẦU Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 32.894.398 với chiều dài bờ biển 3.260 km; có 606.792 đất ngập mặn ven biển, có 209.741 diện tích rừng ngập mặn ven biển.Diện tích rừng ngập mặn không lớn có vai trò lớn việc phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Rừng ngập mặn có vai trò to lớn diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp, môi trường rừng bị đe dọa Mặc dù diện tích rừng ngập mặn năm gần gia tăng đáng kể; chất lượng rừng ngập mặn toàn quốc bị suy giảm cách rõ rệt Năm 1943 nước có 408.500 rừng ngập mặn (100%); đến năm 2007 diện tích lại 209.741 (51,34%) Như vậy, sau 60 năm, rừng ngập mặn nước ta bị suy giảm gần 1/2 diện tích.Bình quân năm khoảng 3.105,6 rừng ngập mặn Cả nước nói chung Sóc Trăng nói riêng biến động diện tích đất ngập mặn với nguy bị thu hẹp dần diện tích rừng ngập mặn nhiều nguyên nhân khác như: huỷ diệt chất độc hóa học chiến tranh, chuyển đất rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp, việc quai đê lấn biển, đô thị hóa; đặc biệt việc phát triển nuôi tôm, xuất làm cho việc quản lý rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn Việc phá rừng nguyên nhân gây số hậu như: làm nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học, phong phú hệ sinh thái rừng ngập mặn, làm nơi cư trú, sinh đẻ nhiều loài thuỷ sản, chim, thú… làm giảm chức phòng hộ chắn sóng, phòng hộ đê biển, chống xói lở, lưu trữ nước ngầm… Đứng trước tình hình Nhà nước ngành lâm nghiệp có nhiều cố gắng để khôi phục, phát triển rừng ngập mặn đạt nhiều thành tựu đáng kể công tác nghiên cứu gây trồng phục hồi rừng Việt Nam: trồng lập địa khó, triển khai mô hình nông lâm thuỷ sản, suất đầu tư trồng rừng ngập mặn nâng lên Tỉnh Sóc Trăng gần trồng diện tích rừng ngập mặn lớn tỷ lệ thành rừng thấp nhiều nguyên nhân: thiên tai, sâu bệnh hại, trồng chăm sóc chưa thời vụ, có nguyên nhân quan trọng, chưa bố trí loài trồng phù hợp với dạng lập địa Để nâng cao hiệu việc trồng rừng phát triển bền vững rừng ngập mặn vùng bãi bồi ven biển thị xã Vĩnh Châu – tỉnh Sóc Trăng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng Mấm trắng (Avicennia alba) cho vùng bãi bồi ven biển xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng ” 20 Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền (1987), Rừng ngập nước Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Đình Quế, Ngô An (2001), Tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển Việt Nam thuyết minh xây dựng đồ lập địa vùng ngập mặn ven biển huyện Thạch Phú tỉnh Bến Tre, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Ngô Đình Quế (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng Tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đỗ Đình Sâm cộng (2000), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Đình Sâm Nguyễn Ngọc Bình (2000), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Kông Tấu (1985), Thổ nhưỡng học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã rừng Đước đôi đôi (Rhizophora apiculata) Cà Mau tỉnh Minh Hải, Luận án Phó tiến sỹ sinh học, Hà Nội 28 Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Lê Xuân Tuấn (1995), “Ảnh hưởng độ mặn đến nảy mầm, sinh trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris) điều kiện thí nghiệm”, Hội thảo Quốc gia trồng phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng 31 Nguyễn Đức Tuấn (1994), “Một số kết nghiên cứu tăng trưởng sinh khối loài ngập mặn trồng Thạch Hà - Hà Tĩnh”, Hội thảo quốc gia trồng phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, TP HCM 32 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (2005), hội thảo toàn quốc, vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 UNEF (2002), Báo cáo quốc gia rừng ngập mặn Việt Nam , Hà Nội 34 Nguyễn Viết Việt (2006), Khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu lập địa đánh giá mức độ thích hợp trồng phục vụ trồng rừng nguyên liệu công nghiệp cho Công ty lâm nghiệp ván dăm xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội Tiếng Anh 35 Aksornkoea, S (1993), “Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand”, The first training course on mangrove ecosystems 36 Bohorquerz, C (1996), “Restorration of Mangroves in Colombia – A case study of Rosario’s Coral Reef National park”, Restorration of Mangrove Ecosystem, The International tropical timber Organization and the International Society for Mangrove Ecosystem 37 Chapman V J (1975), Mangrove vegetation, Auckland University NewZealand 38 Choudhury, J.K (1994), “mangrove re-afforestation in Bangladesh”, Proceedings of the workshop in ITTO project Development and Dissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forests, Thailand 39 Gong, W.K., Ong, J.E., Wong, C.H., Dhanarazan G (1980), “Productivity of mangrove trees and its significance in a manged mangrove ecosystem in Malaysia”, Proceedings of the Asian symposium on Mangrove Environment Research and Management, 25-29 August 1980, KualaLumpur 40 Havanond, S (1994), “Re-afforestation of Mangrove forests in Thailand”, Poceedings of the Workshop in ITTO project Development and Dissemination of Re-afforestation Techniques of Mangrove Forest, Thailand 41 Hutchings, P Saenger, P (1996), Ecology of mangrove, University of Qeensland Press 42 Kongsanchai, J (1984), “Mining impacts upon mangrove forest in Thailand”, Proceedings of the Asian symposium on Mangrove enviroment Research and Management, Kulalumpur PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN BẰNG PHẦN MỀM SPSS Multiple R : Hệ số xác định (càng ~ tương quan chặt) - R Square : Hệ số xác định - Adjusted R Square : Hệ số xác định có điều chỉnh - Standard Error : Sai số tiêu chuẩn hồi quy -F : Hệ số kiểm tra tồn R2 - SigF : Xác suất F (

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

    • 1.2. Trong nước

    • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

        • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:là câyMấm trắng.

        • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: Vùng đất bãi bồi ven biển xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu – tỉnh Sóc Trăng.

        • 2.2.Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.2.1. Mục tiêu chung.

          • 2.2.2. Mục tiêu cụ thể.

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

            • 2.3.1. Hiện trạng rừng Mấm trắng trồng tại địa phương

            • 2.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của Mấm trắng

            • 2.3.3. Một số đề xuất gây trồng rừng Mấm trắng ở các điều kiện lập địa.

            • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.4.1. Phương pháp chung

              • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

              • 2.4.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất

              • 2.4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm thể nền rừng ngập mặn ven biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan