Đánh giá và lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho công ty lâm nghiệp tam sơn, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

113 373 1
Đánh giá và lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho công ty lâm nghiệp tam sơn, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI (FSC) CHO CÔNG TY LÂM NGHIỆP TAM SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học hệ quy khố học 20142016, đồng ý thầy giáo hướng dẫn khoa Sau Đại học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp “Đánh giá Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cho Công ty lâm nghiệp Tam Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Vũ Nhâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo phịng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo cán Công ty lâm nghiệp Tam Sơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Do cịn hạn chế nhiều mặt nên luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Tơi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Khánh Linh ii MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Mục lục…………………………………………………………………….….ii Danh mục từ viết tắt………………………… ……………………….….v Danh mục bảng………………………………………………… ………vi Danh mục hình……………………………………………………….….vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) tiêu chuẩn QLRBV 1.1.2 Các loại chứng FSC 1.1.3 Ðánh giá quản lý rừng bền vững ðể cấp CCR 13 1.1.4 Các tổ chức cấp chứng rừng khác 15 1.2 Tại Việt Nam 16 1.2.1 Tổ công tác quốc gia chứng FSC Việt Nam (NWG) 16 1.2.2 Các sách liên quan QLRBV 17 1.2.3 Một số hoạt động QLRBV 18 1.3 Thảo luận 22 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phạm vi nghiên cứu 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.4.1 Đánh giá tình hình quản lý rừng Cơng ty lâm nghiệp Tam Sơn theo nguyên tắc QLRBV Hội đồng quản trị Thế giới (FSC) 24 2.4.2 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn Thế giới 24 iii 2.4.3 Đánh giá điều kiện lập kế hoạch quản lý rừng cho Công ty lâm nghiệp Tam Sơn 25 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu 26 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CÔNG TY LÂM NGHIỆP TAM SƠN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích đất đai 36 3.1.2 Địa hình 36 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 37 3.1.4 Đặc điểm đất đai 38 3.1.5 Rừng tài nguyên thiên nhiên khác 38 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.2.1 Điều kiện kinh tế 41 3.2.2 Đặc điểm xã hội, dân trí: 41 3.2.3 Kết cấu hạ tầng, mạng lưới đường sá, thông tin 42 3.3 Tình hình quản lý rừng năm qua 42 3.3 Quản lý rừng tổ chức quản lý 42 3.3.2 Công nghệ áp dụng 43 3.3.3 Về sử dụng đất rừng, hạ tầng, vốn 43 3.3.4 Thiết bị khai thác, vận chuyển, chế biến(thuê khoán, sở hữu) 44 3.3.5 Hiệu sản xuất kinh doanh 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .53 4.1 Đánh giá nguyên tắc, tiêu chí số quản lý rừng bền vững (FSC) 53 4.1.1 Đánh giá theo tài liệu quản lý (đánh giá phòng) 53 4.1.2 Khảo sát trường 53 4.2 Đánh giá Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 69 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 72 4.3.1 Những lập KHQLR Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn 72 4.3.2 Mục tiêu quản lý rừng Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn 73 iv 4.3.3 Đánh giá tác động môi trường tác động xã hội Công ty lâm nghiệp Tam Sơn 74 4.3.4 Bố trí sử dụng đất đai theo mục đích sử dụng chức 75 4.3.5 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 77 4.4 Phân tích hiệu quản lý kinh doanh 105 4.4.1.Về kinh tế 105 4.4.2 Hiệu xã hội 106 4.4.3 Hiệu môi trường 106 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CBCNV Cán công nhân viên CCR Chứng rừng CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CTLN Công ty lâm nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học FSC Hội đồng quản trị rừng GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới KHQLR Kế hoạch quản lý rừng KTXH Kinh tế xã hội NWG Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt Nam OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân nhân WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên CTLN Công ty lâm nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 3.1 Tên bảng Bảng tổng hợp diện tích rừng trồng đất cơng ty, đất dân đến 31/12/2015 Trang 38 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp thiết bị khai thác, vận chuyển, chế biến 44 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp hiệu sản xuất kinh doanh 45 Bảng 4.1 Tổng hợp khiếm khuyết quản lý rừng khuyến nghị khắc phục Bảng trạng sử dụng đất 59 77 Bảng 4.5 Quy hoạch sử dụng đất theo mục đích sử dụng chức Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng Keo tai tượng giai đoạn 2016 – 2023 Kế hoạch khai thác cho chu kỳ kinh doanh Bảng 4.6 Kế hoạch khai thác năm 2016 83 Bảng 4.7 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2016-2023 87 Bảng 4.8 Kế hoạch trồng rừng năm 2016 88 91 Bảng 4.10 Kế hoạch cấp phát dụng cụ phịng cháy giai đoạn 2016-2023 Danh mục hóa chất sử dụng trị nấm bệnh hại rừng Bảng 4.11 Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình 95 96 Bảng 4.13 Dự kiến nhân lực cần dùng Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn từ năm 2016 đến năm 2023 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Bảng 4.14 Kế hoạch vốn đầu tư 105 Bảng 4.15 Hiệu quản lý kinh doanh kinh tế 105 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.9 Bảng 4.12 76 80 82 92 98 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Biểu đồ cấu chứng FSC/FM giới 12 Hình 1.2 Biểu đồ số lượng chứng CoC từ năm 2007 đến 12 Hình 4.1 Chuỗi hành trình sản phẩm (cây nguyên liệu giấy) CTLN Tam Sơn Sơ đồ lập kế hoạch khai thác CTLN Tam Sơn Hình 4.2 Hình 4.3 Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng Keo giai đoạn 2016 -2023 69 78 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đóng vai trị quan trọng sống toàn nhân loại, điều hịa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, hấp thụ carbon bảo vệ chống sa mạc hóa Rừng bảo vệ bền vững tăng cường nguồn cung cấp sản phẩm gỗ lâm sản gỗ cho khoảng 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng việc giúp người nước phát triển thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Tìm kiếm áp dụng giải pháp quản lý rừng bền vững (QLRBV) biện pháp cộng đồng quốc tế quan tâm bảo vệ, trì phát triển rừng QLRBV phải đạt bền vững ba phương diện kinh tế, môi trường xã hội Đối với quốc gia, nhận thức giải pháp bảo vệ mà sử dụng tối đa lợi ích từ rừng Đối với chủ rừng cịn nhận thức quyền xuất lâm sản vào thị trường quốc tế với giá bán cao CCR xác nhận văn cho chủ rừng đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV Chứng Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cấp CCR quan tâm Sử dụng sản phẩm từ gỗ có CCR tẩy chay mặt hàng khơng có nguồn gốc xuất xứ cách để người tiêu dùng thể thái độ tích cực với rừng Ở số quốc gia, hệ thống bán lẻ gia tăng yêu cầu cung cấp gỗ chứng chỉ, bắt buộc nhiều tổ chức Công ty mạng lưới lâm sản tồn cầu cam kết sản xuất bn bán gỗ Kiểm chứng bước chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) giúp cho đơn vị chứng minh với người tiêu dùng nguồn gốc thực sản phẩm có chứng hay khơng Đánh giá hệ thống CoC bao gồm từ khâu khai thác, chế biến, phân phối tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu bắt buộc với việc dãn nhãn bán sản phẩm từ gỗ có chứng FSC, đặc biệt đơn vị xuất gỗ sang thị trường Châu Âu, Anh quốc gia khác Công ty lâm nghiệp Tam Sơn thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam Hiện Tổng công ty kết nạp 07 Cơng ty trực thuộc vào nhóm FSC, năm 2016 Tổng công ty sễ kết nạp thêm 04 Công ty vào nhóm, có Cơng ty Lâm nghiệp Tam Sơn Công ty lâm nghiệp Tam Sơn doanh nghiệp đặc thù, hoạt động lĩnh vực quản lý sử dụng rừng trồng nguyên liệu giấy sản phẩm Cơng ty để cung cấp trực tiếp cho nhà máy giấy Bãi Bằng Cơng ty có trụ sở đóng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Trong tiến trình hội nhập phát triển doanh nghiệp, Cơng ty lâm nghiệp Tam Sơn chưa có phương án quản lý, kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn QLRBV FSC mục tiêu chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việc lập kế hoạch quản lý rừng, áp dụng tiến kỹ thuật đồng quản lý, sử dụng kinh doanh rừng theo hướng bền vững đa chức Công ty lâm nghiệp Tam Sơn, tỉnh Phú Thọ việc làm cần thiết Thông qua kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật kinh doanh tổng hợp tài nguyên rừng Công ty Để nâng cao hiệu kinh doanh lâm nghiệp theo hướng đa mục đích, nâng cao lực quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty, thực đề tài “Đánh giá Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cho Công ty lâm nghiệp Tam Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” nhằm hỗ trợ Công ty tự đánh giá công tác quản lý rừng để thay đổi phương thức quản lý theo hướng bền vững đủ điều kiện nhận CCR 97 hoạt động trồng rừng, chăm sóc tiến hành xong mùa mưa hoạt động khai thác rừng không tiến hành nên lực lượng lao động Cơng ty đảm nhiệm khơng cần th lao động ngồi c Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Căn quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho năm, đáp ứng với nhu cầu công việc phù hợp với với tình hình thực tế Cơng ty địa bàn * Đối tượng đào tạo - Đào tạo đội ngũ cán quản lý - Cán chuyên môn nghiệp vụ - Công nhân lao động nhận khoán * Nội dung đào tạo - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tập huấn cơng tác phịng chống cháy rừng, an tồn lao động, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ - Nâng cao tay nghề công nhân sản xuất * Hình thức đào tạo - Đào tạo ngắn hạn - Đào tạo bổ sung * Số lượng lượt người đào tạo năm: 1.509 lượt người, đó: - Đào tạo nghiệp vụ quản lý: 73 lượt người - Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn: 64 lượt người - Tập huấn cơng tác an tồn vệ sinh lao động, diễn tập phòng chống cháy rừng, nâng cao tay nghề, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng cho công nhân trực tiếp sản xuất: 1.372 lượt người * Đào tạo lao động thuê ngồi bình qn: 110 người/năm Hàng năm cơng ty cử cán tập huấn nhằm nâng cao, bồi dưỡng thêm lực để phục vụ cho hoạt động sản xuất Công ty Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thể qua bảng sau: 98 Biểu 4.13: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 2016 Lao động cần tuyển 50 Lao động cần đào tạo nâng cao 75 2017 35 65 2018 30 60 2019 25 60 2020 25 55 2021 25 55 2022 20 50 2023 20 50 Cộng 230 470 TT Năm Ghi 4.3.5.10 Kế hoạch giám sát, đánh giá a Kế hoạch giám sát * Giám sát suất, sản lượng rừng - Đối tượng thời gian thực giám sát: Rừng non độ tuổi chăm sóc (1-3 tuổi) hình thức tổ chức nghiệm thu vào quý III hàng năm, đặc biệt thời điểm chuyển giao rừng non sang rừng khép tán - Phương pháp giám sát: Lập ÔTC tiến hành điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn (điều tra tiêu: đường kính, chiều cao, mật độ) - Để giám sát lượng tăng trưởng hành năm loài cần lập ô tiêu chuẩn để điều tra thu thập số liệu cho độ tuổi rừng + Tổng diện tích đo đếm ƠTC - 10% diện tích lơ + Diện tích OTC 100m2 + Đo đếm số lượng cây, đường kính, chiều cao tiêu chuẩn từ tính tốn trữ lượng, xác định mức tăng trưởng trồng Kết tính ghi vào mẫu biểu sau: 99 Biểu tính trữ lượng gỗ theo tuổi lâm phần Cơng ty: Đội: Lồi cây: Người ghi chép: Tuổi lâm phần (năm) Số hiệu Ngày tính tốn: Trữ Trữ lượng Trữ lượng Diện tích lượng gỗ gỗ bình gỗ bình rừng theo /ơ (M/ơ qn/ơ qn/ha tuổi (ha) 3 m) (Mbq/ô-m ) (Mbq/ha-m ) Trữ lượng gỗ theo tuổi (Mn-m3) - Tính suất lâm phần theo tuổi lâm phần Biểu tính suất lâm phần theo tuổi tổng hợp cho đội cho cơng ty Cơng ty: Huyện: Người tổng hợp: Lồi Tuổi Mn Tỉnh: Ngày tổng hợp: Đội Mn + n Mn Đội Mn + n Cộng  Keo lai Mn : Trữ lượng gỗ lâm phần tuổi n Mn + : Trữ lựơng gỗ lâm phần tuổi n +1 (năm tiếp theo) n : Lượng tăng trưởng hàng năm tuổi n lâm phần Kế hoạch giám sát bắt đầu thực từ năm 2015 Hiện Cơng ty cịn lại tồn diện tích rừng sản xuất có giá trị bảo tồn thấp Cơng ty tiến hành bảo vệ phịng chống cháy rừng thường xuyên b Giám sát thực kế hoạch sản xuất quyền lợi nghĩa vụ cán công nhân viên - Giám sát biện pháp kỹ thuật trồng rừng, khai thác rừng + Giám sát vườn ươm gồm giai đoạn kiểm tra: Đóng bầu: Thời điểm, khối lượng, kỹ thuật thực Hạt giống: Theo dõi xuất xứ hạt, tỷ lệ nảy mầm… 100 Chất lượng đem trồng: Kiểm tra tiêu chuẩn: tuổi cây, chiều cao cây, số lượng lá, màu sắc dễ… + Trong trồng rừng: Phát dọn thực bì, cuốc hố, bón phân: Các đội sản xuất chịu trách nhiệm thực công việc trên, sau tiến hành xong cơng đoạn phải báo cáo với lãnh đạo Công ty biết để phân công người xuống giám sát nghiệm thu Phòng Kỹ thuật đơn vị lãnh đạo Công ty giao cho nhiệm vụ giám sát toàn hoạt động liên quan đến hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng + Về khai thác: Cơng ty có đội khai thác vận tải riêng, hoạt động liên quan đến khai thác, vận chuyển đội khai thác chịu trách nhiệm Công ty giám sát đối chiếu lô khai thác với lô thiết kế vị trí lơ, diện tích, sản lượng + Cơng ty thành lập ban tra công nhân để giám sát, theo dõi đảm bảo quyền lợi cho cán công nhân viên c Giám sát tác động môi trường * Mục đích - Nắm tình hình tác động hoạt động quản lý rừng đến môi trường xung quanh; từ có biện pháp giảm thiểu tác động xấu trồng rừng đến môi trường xã hội đời sống cộng đồng - Việc giám sát môi trường thực biện pháp đơn giản, thủ công, kiểm tra thường xuyên; OTC đặt điểm đại diện cho tồn diện tích đảm bảo tính đại diện khách quan - Các OTC đặt dạng địa hình khác cho lơ rừng khu vực, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh * Đối tượng giám sát Đối tượng môi trường đất trồng rừng nguyên liệu giấy, ván dăm bao gồm tất loài trồng năm tuổi ( từ năm đến năm 8) * Nội dung Giám sát ảnh hưởng rừng trồng tới xói mịn đất gây ảnh hưởng tới q trình thối hố đất tới chất lượng, suất rừng chu kỳ sau * Các bước thực 101 - Bố trí OTC có diện tích 200 m2 (10 m x 20 m) - Bố trí OTC lập để giám sát suất hàng năm Hàng năm, định kỳ thời gian định thu thập cân khối lượng đất xói mịn tụ lại OTC, từ Tiêu chuẩn cấp xói mịn nhà nước số 579 TCVN 1995 để xác định thuộc cấp xói mịn Biểu cấp xói mịn theo tiêu chuẩn 579-TCVN-1995 Cấp xói mịn ĐVT Chỉ tiêu Cấp I Tấn/ha/năm ÷ 10 Cấp II Tấn/ha/năm 10 ÷ 50 Cấp III Tấn/ha/năm 50 ÷200 Cấp IV Tấn/ha/năm > 200 - Kết phân tích xói mịn đất hàng năm so sánh dạng địa hình, độ dốc, thực bì, tuổi - Kết hợp theo dõi sinh trưởng suất trồng chu kỳ sau, đánh giá ảnh hưởng xói mịn đất sinh trưởng suất rừng trồng môi trường khu vực trồng rừng Thời gian tiến hành cân đo vào tháng hàng năm Trường hợp lý khách quan tháng khơng thực cơng tác đo đếm phải xong trước tháng 10 hàng năm Vì tháng hàng năm lượng mưa giảm, bắt đầu vào mưa khơ xác định vào thời điểm đánh giá phản ánh lượng ảnh hưởng để có kế hoạch giảm thiểu tác động vào năm tới ) - Lập OTC giám sát môi trường tổng số: 14 OTC, từ tuổi đến tuổi ( tuổi ô) * Đội gồm OTC rừng keo lai trồng năm 2011 gồm ô; N2 lô keo lai trồng năm 2012 gồm ô; keo lai trồng năm 2013gồm ô: * Đội gồm OTC rừng Keo lai trồng năm 2013 gồm ô; Keo lai trồng năm 2010 gồm ô; Keo lai keo hạt trồng năm 2015 gồm ô: * Đội gồm OTC rừng Keo tai tường trồng năm 2013 gồm ô; Keo tai tượng trồng năm 2014 gồm ô; Keo tai tượng trồng năm 2015 gồm ơ: 102 1) Chi phí giám sát - Tổng chi phí giám sát 14 OTC x 4,5 triệu đồng /OTC= 63 triệu đồng - Nguồn vốn hạch toán vào giá thành sản phẩm 2) Quản lý, bảo vệ OTC - Giao cho đội sản xuất quản lý bảo vệ OTC Theo dõi kiểm tra phát tượng xấu ảnh hưởng đến OTC, tổ chức nghiệm thu, tốn chi phí nhân công, thời gian vào tháng tháng 12 hàng năm Bộ phận giám sát: cán phòng Kỹ thuật Nội dung cụ thể - Giám sát tác động xấu tới môi trường khâu: Gieo ươm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đốt dọn thực bì, xử lý túi bầu trồng rừng, khai thác rừng bảo dưỡng sửa chữa đường - Giám sát độ che phủ rừng đạt %, mức độ xói mịn đất sau khai thác - Giám sát loại thực bì tái sinh sau trồng rừng, giám sát mức độ nhiều khả cạnh tranh với trồng Quan sát mức độ quay trở lại số lồi chim, chuột, sóc … sau có tái sinh rừng - Giám sát việc mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, PCCR, phòng chống sâu bệnh hại; giám sát số lượng người tham gia lớp tập huấn Kiểm tra giám sát - Trong trình giám sát thực bước theo quy trình kỹ thuật có kiểm tra uốn nắn, chỉnh sửa sai sót thực - Thời gian kiểm tra: + Kiểm tra theo công đoạn: sau bước công việc kiểm tra việc thực đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép thực bước công việc + Kiểm tra theo định kỳ: Kiểm tra vào quý, tháng năm + Khâu khai thác: Kiểm tra diện tích khai thác, sản lượng kỹ thuật khai thác đối chiếu với kế hoạch tháng đầu năm kế hoạch năm + Khâu trồng rừng: Kiểm tra diện tích trồng mới, diện tích rừng chăm sóc, kỹ thuật thực so sánh với kế hoạch đặt cho tháng năm 103 + Kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng: số vụ việc chặt phá xảy PCCC, sâu bệnh hại d Giám sát tác động xã hội Thường xuyên họp với cộng đồng dân cư để thảo luận tác động việc sử dụng quản lý rừng Tại buổi họp này, trình bày kết hoạt động giám sát Ví dụ: giám sát chất lượng nước sinh hoạt, thay đổi loại hoa quả, hạt giống hay động vật thu rừng giám sát tác động việc săn bắn (hợp pháp bất hợp pháp) Phát triển điều chỉnh định cấp cộng đồng qui định tiếp cận sử dụng rừng Đây hình thức đơn giản để kết hợp chặt chẽ kết giám sát vào hoạt động quản lý Nội dung giám sát cụ thể - Số cán cơng nhân ký hợp đồng nhận khốn - Giá trị ngày công thực tế mà người lao động đạt theo hợp đồng giao khoán - Việc đóng góp sở hạ tầng như: mở đường vận xuất, sửa chữa tuyến đường vận chuyển; đóng góp quỹ từ thiện xây dựng điện, đường, trường, trạm địa phương - Mối quan hệ với tổ chức cộng đồng địa phương: Các chế độ tiền lương tới người lao động, kế hoạch hóa gia đình, tham gia phong trào văn hố, thể thao địa phương phát động giao lưu đơn vị với - Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ nhận khốn trồng rừng với Cơng ty e Kế hoạch đánh giá * Đánh giá hàng năm Thời gian tiến hành vào tháng 12 hàng năm  Đánh giá kinh tế - Diện tích rừng trồng đạt so với kế hoạch - Chất lượng rừng theo độ tuổi (Rừng tốt, khá, trung bình) - Tổng kinh phí đầu tư (Vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác) - Mức độ hoàn thành khối lượng gỗ khai thác cung ứng cho nhà máy - Hiệu lô rừng sau chu kỳ quản lý kinh doanh 104  Đánh giá mặt lâm sinh, bảo vệ mơi trường - Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước so với giai đoạn trước - Cơng tác bảo vệ rừng có diện tích rừng bị chặt phá - Số người số vụ việc vi phạm quy chế bảo vệ rừng năm - Có tác dụng trì nguồn nước, ao, hồ, suối  Đánh giá mặt xã hội - Giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động nhân dân địa phương địa bàn, thể qua số công lao động cho họat động lâm nghiệp - Qua số lớp tập huấn trồng rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại số người tham gia tập huấn nội dung để đánh giá ý thức công nhân người dân khu vực công việc trồng rừng phát triển rừng - Có đóng góp thu nhập chung hộ gia đình từ kinh tế lâm nghiệp - Có đóng góp cơng ty việc xây dựng, tu sửa đường xá - Giải % chất đốt cho người dân khu vực - Bao nhiêu gỗ tận dụng cho người dân * Đánh giá chu kỳ - Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: Về kinh tế, môi trường, xã hội - Nội dung đánh giá: Thực đầy đủ nội dung bước đánh giá hàng năm * Đánh giá cuối chu kỳ - Trước vào khai thác tiến hành đánh giá lại tồn lơ rừng - Về mặt kinh tế: Thẩm định đường kính, chiều cao, mật độ trữ lượng - Về mơi trường: Diện tích rừng đa vào khai thác, độ che phủ, nguồn nước, xói mịn đất - Về xã hội: Số công lao động đầu t cho lô rừng, khả tận thu sản phẩm phụ… 105 Từ đánh giá kết cuối chu kỳ, rút học kinh nghiệm công tác quản lý rừng bền vững mặt Kinh tế, xã hội môi trường Đề giải pháp để thực tốt công tác quản lý rừng bền vững 4.3.5.11 Kế hoạch vốn đầu tư huy động vốn a) Vốn Đầu tư : Tổng vốn đầu tư công ty là: 262.172,853 triệu đồng Bảng 4.14: Kế hoạch vốn đầu tư STT Diễn giải Vốn đầu tư (triệu) Vốn lâm sinh 258.855,747 Kinh phí đào tạo nhân lực 957,906 Xây dựng + mua trang bị 2.359,2 b) Huy động vốn trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ giai đoạn 2016-2023 là:258.855,747 triệu đồng - Vốn vay ngân hàng 70%: 181.199,023 triệu đồng - Còn lại vay vốn cán cơng nhân viên 4.4 Phân tích hiệu quản lý kinh doanh 4.4.1.Về kinh tế Nếu giá gỗ nguyên liệu giấy năm 2009: 1.890.000đ/m3(giá gỗ tăng 10% năm) Thì giá năm 2016 là: 2.079.000đ/m3 Giá khai thác vận chuyển: 885.553 đ/m3 (giá tăng 5% năm) Thì giá năm 2016 là: 929.831 đ/m3 Với điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty ta có bảng tính sau: Bảng 4.15: Hiệu quản lý kinh doanh kinh tế L.xuất r = 6.9% r = 10% NPV 21.565.381 15.638.381 IRR 12% 10% BCR 1.45 1.38 Chỉ số 106 Như phương án sản xuất kinh doanh với lãi xuất = 6,9% có tính khả thi 4.4.2 Hiệu xã hội Giải công ăn việc làm cho 200 cán công nhân viên Công ty hàng năm đảm bảo thu nhập ổn định, năm Công ty giải ngàn lượt lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội, xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự xã hội khu vực - Gúp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình địa phương, quỹ tình nghĩa - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí - Phát triển rừng có tác động tốt tới mơi trường sinh thái; giữ điều hồ nguồn nước, chống xói mịn, hạn hán; thúc đẩy kinh tế địa phương 4.4.3 Hiệu môi trường - Quản lý rừng bền vững khơng góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mịn, rửa trôi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 - Bảo vệ nguồn nước, điều hồ dịng chảy, bảo tồn tính đa đạng sinh học rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn cao 107 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kế hoạch quản lý rừng cơng cụ quan trọng để dựa vào người quản lý tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề đảm bảo kinh doanh rừng có hiệu bền vững Đồng thời bảo vệ phục hồi môi trường thông qua hoạt động bảo vệ, trồng rừng phục hồi rừng góp phần nâng cao độ che phủ rừng - Để làm tốt công tác quản lý rừng cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh gồm: kế hoạch trồng rừng, kê hoạch chăm sóc rừng, kế hoạch khai thác rừng, kế hoạch vận chuyển chế biến tiêu thụ sản phẩm, kê hoạch giảm thiểu tác động xã hội, kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường, kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, kế hoạch nhân lực đào tạo, kế hoạch giám sát đánh giá, kế hoạch vốn đầu tư Trong vấn đề vốn đầu tư vấn đề Cơng ty gặp nhiều khó khăn - Luận văn xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho CTLN Tam Sơn, kế hoạch khai thác quan trọng Trong khuôn khổ luân văn, kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn tập trung chủ yếu vào kế hoạch cho đối tượng rừng trồng + Kế hoạch khai thác rừng ổn định sản lượng hàng năm tạo mơ hình rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau Tổng diện tích rừng trồng từ tuổi đến tuổi thời điểm năm 2015 3200 ha, diện tích tuổi khơng Tuổi khai thác tuổi Diện tích chuẩn cho tuổi 400 Thực khai thác hàng năm từ diện tích thực diện tích chuẩn, năm khai thác 400 tuổi tuổi - Kế hoạch khai thác rừng cho chu kỳ kinh doanh với diện tích ổn định là: + Tổng diện tích khai thác từ năm 2016 – 2023là: 3200 + Tổng sản lượng dự kiến khai thác: 3103771,0 m3 - Kế hoạch khai thác rừng trồng cụ thể cho năm: + Diện tích khai thác: 400 ha/năm + Lượng khai thác bình qn: 25449m3/lơ - Đề tài xây dựng số kế hoạch: + Có kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 108 + Kế hoạch bảo vệ rừng + Có kế hoạch giảm thiểu tác động mơi trường + Có kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Có kế hoạch đào tạo nhân lực + Có kế hoạch giám sát, đánh giá Ước tính vốn đầu tư giai đoạn 2016 – 2023 + Tổng vốn đầu tư công ty là: 262.172,853 triệu đồng + Vốn vay ngân hàng: 181.199,023 triệu đồng + Cịn lại vay vốn cán cơng nhân viên Đối với lồi trồng Keo lai trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 21.565.381 triệu đồng/ha (r = 6,9%) - Việc lập kế hoạch quản lý rừng sở để tổ chức lại hoạt động sản xuất lâm nghiệp Công ty, nhằm phát huy cao hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên rừng - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Công ty Lập quy hoạch, kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm đất đai, tài nguyên rừng, sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn ngành có liên quan, giải mâu thuẫn nhu cầu lâm sản với phịng hộ mơi trường sinh thái - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề xuất giải pháp tổng hợp nhằm thực thành công kế hoạch phát triển sản xuất theo định hướng chiến lược - Xây dựng nhiệm vụ cụ thể theo khối lượng, khái toán nhu cầu vốn đầu tư, đề xuất nhóm giải pháp, trách nhiệm đơn vị, ngành nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng - Lập kế hoạch tổng thể quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đề biện pháp kỹ thuật tổng hợp, liên hoàn kinh doanh, sử dụng rừng, theo hướng đa mục đích, đa chức Công ty 109 2.Tồn - Nhu cầu vốn để sản xuất Công ty lớn nhà nước cho vay 70% vốn, lại 30% vốn Cơng ty phải tự xoay sở Do để trì hồn thành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thường phải vay vốn lãi với lãi xuất cao - Vốn phải vay, ngân hàng bắt Công ty trả lãi hàng tháng chu kỳ kinh doanh rừng công ty dài từ -8 năm nên số tiền lãi phải trả lớn - Không hưởng nhiều sách hỗ trợ nhà nước lĩnh vự sản xuất lâm nghiệp như: Quyết định 147/QĐ - TTg phủ sách ưu đãi, hỗ trợ trồng rừng sản xuất - Tình trạng tranh chấp xâm lấn đất sản xuất Công ty ngày diễn mạnh mẽ Việc xử lý tranh chấp, xâm lấn chưa dứt điểm nhiều xã 3.Kiến nghị - Với tổng công ty giấy: + Cho phép Công ty lâm nghiệp vay vốn từ 80-90% để Cơng ty có điều kiện sản xuất tốt + Nhanh chóng giải ngân cho Cơng ty có vốn để sản xuất tránh phải vay với lãi xuất cao + Thu mua gỗ nguyên liệu tăng giảm theo giá thị trường - Với quan chức (huyện, xã….): + Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm lâm luật như: Phát rừng, lấy trộm gỗ công ty + Xử lý dứt điểm vụ việc tranh chấp, xâm lấn đất đai Công ty để Công ty ổn định sản xuất kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Trần Văn Con, Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững (2008), tài liệu hội thảo Lê Khắc Côi (2008), Global forest and forest certification short overview and forest certification in vietnam, tài liệu hội thảo Phạm Hoài Đức, Lê Công Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng MARD-FSSP Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR, Quy Nhơn 24 – 25/5/2005 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển, tài liệu hội thảo Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành tình sản phẩm sản phẩm gỗ Vũ Văn Mễ (2008), Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn, tài liệu hội thảo 10 Nguyễn Hồng Quân (2008) , Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững việt nam, tài liệu hội thảo 11 Tổ chức FSC (2001), quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 12 Viện tư vấn phát triển KTXH nông thôn miền núi (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững việt nam, Hà Nội 13 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2008), Đánh giá rừng độc lập quản lý rừng trồng mơ hình chứng rừng “theo nhóm” huyện n Bình, tỉnh Yên Bái, Hà Nội 14 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 15 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI), 2007 Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, Dự thảo 9c TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15, G ermany 17 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany 18 Jussi Lunasvuori & Sheikh Ibrahim(2006), Tracking the Wood TFU Volume, Sheikh Ali WEBSITE 19 www.fsc.org/en 20 http://www.savista.com.vn/home/kien-thuc/chng-ch-rng.html 21 ... doanh Công ty, thực đề tài ? ?Đánh giá Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cho Công ty lâm nghiệp Tam Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ??... kỹ đánh giá chuyên gia Đề tài ? ?Đánh giá Lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cho Công ty lâm nghiệp Tam Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú. .. công ty lâm nghiệp Tam Sơn lập kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) 2.1.2 Mục tiêu cụ thể -Xác định khiếm khuyết quản lý rừng Công ty đề

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan