Tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng bước đầu nhận xét ngôn ngữ các bài diễn văn ngắn (tt)

17 168 0
Tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng bước đầu nhận xét ngôn ngữ các bài diễn văn ngắn (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC Đinh Thị Thanh Thảo TÌM HIỂU NGÔN NGỮ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG: BƢỚC ĐẦU NHẬN XÉT NGÔN NGỮ CÁC BÀI DIỄN VĂN NGẮN (TRÊN TƯ LIỆU CÁC LỜI KÊU GỌI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ HỌC Giáo viên hướng dẫn: GS Đinh Văn Đức Hà Nội, tháng 12 năm 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PR Khái niệm chung PR 1.1 Khái niệm chung lịch sử hình thành PR 1.2 Một vài định nghĩa PR Đặc trƣng chức PR PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Khái niệm chung đặc điểm diễn ngôn 1.1 Khái niệm chung diễn ngôn 1.2 Đặc điểm diễn ngôn Một số đƣờng hƣớng phân tích diễn ngôn 2.1 Đường hướng dụng học 2.2 Đường hướng biến đổi ngôn ngữ 2.3 Ngôn ngữ học xã hội tương tác 2.4 Đường hướng dân tộc học giao tiếp 2.5 Đường hướng phân tích hội thoại 2.6 Phân tích diễn ngôn tâm lí học xã hội 2.7 Đường hướng giao tiếp giao văn hoá 2.8 Phương pháp phân tích diễn ngôn tổng hợp CHƢƠNG II: CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG CÁC LỜI KÊU GỌI CỦA HỒ CHÍ MINH PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN Cấu trúc thông tin Cấu trúc hội thoại 2.1 Cấu trúc hội thoại theo trường phái Mỹ 2.2 Cấu trúc hội thoại theo trường phái phân tích diễn ngôn Anh 2.3 Cấu trúc hội thoại theo lý thuyết hội thoại Thuỵ SĩPháp PHẦN II: ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG NHỮNG LỜI KÊU GỌI CỦA HỒ CHÍ MINH Cấu trúc văn sáng tạo cách thức tổ chức văn lời kêu gọi Hồ Chí Minh 1.1 Đặc trưng sáng tạo phần mở đầu kết thúc lời kêu gọi 1.2 Đặc trưng sáng tạo nội dung lời kêu gọi Sự sáng tạo quyền lực ngôn ngữ Hồ Chí Minh việc thực lời kêu gọi 2.1 Quan niệm sử dụng ngôn ngữ Hồ Chí Minh lời kêu gọi 2.2 Sự sáng tạo đặc trưng ngôn ngữ Hồ Chí Minh lời kêu gọi CHƢƠNG III: PHÉP LẬP LUẬN TRONG NHỮNG LỜI KÊU GỌI CỦA HỒ CHÍ MINH PHẦN I: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN Khái niệm chung lập luận Bản chất lập luận PHẦN II: LẬP LUẬN TRONG NHỮNG LỜI KÊU GỌI CỦA HỒ CHÍ MINH Lập luận theo lý thuyết lập luận ngôn ngữ học Sự phá cách sáng tạo lập luận Hồ Chí Minh 2.1 Sự sáng tạo việc sử dụng nhiều luận kết luận 2.2 Sáng tạo không sử dụng lý lẽ kết luận cụ thể tạo nên tính mạch lạc cao 2.3 Sáng tạo cách tạo nên lập luận nhờ việc đặt câu hỏi 2.4 Sáng tạo việc kết hợp phương pháp lập luận diễn dịch quy nạp KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời phát triển thời gian dài nước phát triển hàng đầu giới nay, PR (Public Relations) coi lĩnh vực mẻ, đặc biệt nước châu Á quốc gia giành độc lập PR tạm dịch là: Quan hệ công chúng, Quan hệ đối ngoại, Giao tế cộng đồng… Tại Việt Nam nay, cụm từ “Quan hệ công chúng” coi sử dụng phổ biến Về nguồn gốc lịch sử hình thành PR, có nhiều ý kiến trái ngược Có người cho “Mỹ lò đúc nặn PR hoàn hảo” từ khoảng cuối kỉ XIX số nhà báo tiến Một thời gian dài PR công nhận sử dụng Mỹ, sau lan sang nước châu Âu đến Châu Á Nhưng có ý kiến khác khẳng định PR xuất cách ngàn năm, trước nước Mỹ đời Dù tồn ý kiến khác chưa khẳng định xác PR bắt đầu đâu kết luận “PR đời lúc với văn minh nhân loại” Góp phần quan trọng việc thực chức giao tiếp ngôn ngữ, quan hệ công chúng công cụ đắc lực nhằm đạt thỏa thuận, thống đồng lòng người với dựa mục đích tích cực cụ thể Mục đích thực hoàn hảo người nói sử dụng ngôn ngữ yếu tố thuyết phục mạnh mẽ kĩ quan hệ công chúng Mặc dù “PR đời lúc với văn minh nhân loại” theo tìm hiểu thấy lĩnh vực quan hệ công chúng xuất Việt Nam chưa lâu người mở đầu làm cho ngành phát triển nước ta không khác lại Hồ Chủ Tịch Đến nay, kinh tế, trị, xã hội nước ta có điều kiện phát triển mở rộng giao lưu với giới PR đã, trở thành lĩnh vực chiếm ưu ngành xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu việc làm thiết thực quan trọng, đặc biệt nghiên cứu ngôn ngữ quan hệ công chúng từ thời kì “sơ khai” Việt Nam với tác giả - Hồ Chí Minh Quan hệ công chúng địa hạt nghiên cứu liên quan đến ngữ dụng học, phong cách học, ngữ nghĩa học, ngôn ngữ truyền thông Ngôn ngữ công cụ giao tiếp có vai trò quan trọng, sở cho việc hình thành phát triển ngành khác, điều kiện để ngành khác phát huy tối đa vai trò mình, có ngành quan hệ công chúng Quan hệ công chúng dùng ngôn ngữ để dẫn dắt, định hướng, thuyết phục người đến lí tưởng đẹp nên định liên quan đến diễn ngôn Thực tế cho thấy Bác Hồ muốn kêu gọi nhân dân Người thể phương pháp quan hệ công chúng nói, diễn văn trị mà hình thức khía cạnh quan trọng phân tích diễn ngôn Vậy, để đạt mục đích mình, Bác sử dụng ngôn ngữ quan hệ công chúng nào? Đâu sáng tạo mang đặc trưng phong cách Hồ Chí Minh? Và quan trọng sáng tạo giúp Bác đạt thành công công huy động sức người, sức chiến đấu với kẻ thù bảo vệ Tổ quốc? Chúng tin sáng tạo ngôn ngữ, đặc biệt phương thức PR mà Bác sử dụng có sức sống mạnh mẽ đến tận ngày Đó kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu mà Bác để lại cho cháu đời sau để phát triển, phát huy lĩnh vực quan hệ công chúng hay đơn giản để đạt mục đích kêu gọi, thuyết phục quần chúng hướng theo mục đích Chính vậy, luận văn đời nghiên cứu nhỏ bước đầu nhận xét, tìm hiểu ngôn ngữ diễn văn ngắn dựa tư liệu lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh tòan tập, tập 4,5) Chúng mong muốn tin tưởng nhận xét, phân tích, tổng hợp thông tin khoa học hữu ích để nghiên cứu ngôn ngữ quan hệ công chúng từ ngày đầu thâm nhập vào Việt Nam ngòi bút phong cách tác gia lớn- Chủ tịch Hồ Chí Minh Từ kiến thức, thông tin tổng hợp được, hi vọng góp phần nhỏ nhằm bổ sung hoàn thiện công trình nghiên cứu ngôn ngữ quan hệ công chúng ứng dụng việc thu hút, gây ý ủng hộ công chúng vào lĩnh vực định Mục đích ý nghĩa luận văn Trong luận văn này, mục đích phân tích, tìm hiểu phương pháp ngôn ngữ quan hệ công chúng Cụ thể hơn, nghiên cứu cấu trúc văn lời kêu gọi hai tập sách, sáng tạo quyền lực ngôn ngữ Hồ Chí Minh; phương pháp lập luận cách thức phân tích diễn ngôn lời kêu gọi Gắn với nội dung này, đặc biệt ý đến liên kết mạch lạc phân tích diễn ngôn; quan niệm sử dụng, đặc trưng ngôn ngữ nhằm gây ấn tượng tác động mạnh mà Bác vận dụng Từ muốn gợi đường hướng, phương pháp để người làm PR đại phát triển thành công đờng PR chuyên nghiệp phục vụ hữu ích công việc Những người nghiên cứu mong muốn chọn đề tài để góp dòng suối nhỏ vào đại dương bao la lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ quan hệ công chúng phát triển nở rộ xã hội đại ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Như trình bày trên, luận văn vào nghiên cứu, tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng dựa tư liệu diễn văn ngắn tiếng Việt Cụ thể: nhận xét ngôn ngữ lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh tập Trong kêu gọi này, tập trung chọn lọc diễn ngôn có tính lập luận cao, có sử dụng mạch lạc liên kết cách hợp lí sáng tạo Cùng với nội dung đó, trọng đến sáng tạo quyền lực ngôn ngữ mang phong cách Hồ Chí Minh Các yếu tố kết hợp để mang lại thành công cho công huy động sức người, sức kêu gọi nhân dân tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Bác Hồ Nhiệm vụ luận văn Với mục đích ý nghĩa trên, xác định nhiệm vụ cần thực luận văn sau: - Miêu tả cấu trúc chung kêu gọi - Phân tích, nhận xét đặc trưng, điển hình cấu trúc kêu gọi - Phân tích sáng tạo quyền lực tác động ngôn ngữ mà Hồ Chủ tịch sử dụng Từ đó, vạch đường hướng để người làm công tác quan hệ công chúng phát huy mạnh mẽ sức mạnh ngôn từ - Phân tích phương pháp lập luận lời kêu gọi Hồ Chí Minh Chúng mong muốn trả lời câu hỏi: Lập luận có sức mạnh việc kêu gọi quần chúng? Cũng thế, mạch lạc kiên kết có vai trò để diễn ngôn có sức tác động mạnh mẽ đến người nghe Phƣơng pháp nghiên cứu Vì đề tài mang tính tổng hợp nên thực hiện, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trước hết khảo sát thống kê lập luận từ ngữ sử dụng điển hình Chúng xem xét lập luận hình thành phân loại chúng Song song với việc thống kê, phân loại vậy, vào phân tích diễn ngôn, phân tích cú pháp tìm hiểu sáng tạo, phá cách nhằm đưa đến thành công lời kêu gọi Bác Sau đó, từ phân tích, nhận xét thu được, tiến hành đánh giá mạnh, điển hình sáng tạo mang đến thành công cho lời kêu gọi Bác Đây sở người làm nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh người làm quan hệ công chúng phát triển đường hướng Bố cục luận văn Luận văn gồm 85 trang văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Cấu trúc văn lời kêu gọi Hồ Chí Minh Chương III: Phép lập luận lời kêu gọi Hồ Chí Minh CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PR Khái niệm chung PR 1.1 Khái niệm chung lịch sử hình thành PR Ra đời phát triển thời gian dài nước phát triển hàng đầu giới nay, PR (Public Relations) coi lĩnh vực mẻ, đặc biệt nước châu Á quốc gia giành độc lập PR tạm dịch là: Quan hệ công chúng, Quan hệ đối ngoại, Giao tế cộng đồng… Tại Việt Nam nay, cụm từ “Quan hệ công chúng” coi sử dụng phổ biến Về nguồn gốc lịch sử hình thành PR, có nhiều ý kiến trái ngược Có người cho “Mỹ lò đúc nặn PR hoàn hảo” từ khoảng cuối kỉ XIX số nhà báo tiến Một thời gian dài PR công nhận sử dụng Mỹ, sau lan sang nước châu Âu đến Châu Á Nhưng có ý kiến khác khẳng định PR xuất cách ngàn năm, trước nước Mỹ đời Dù tồn ý kiến khác chưa khẳng định xác PR bắt đầu đâu kết luận “PR đời lúc với văn minh nhân loại” Vậy PR đời để phục vụ mục đích gì? Trong xã hội loài người, từ thời nguyên thuỷ xã hội đại ngày nay, nhu cầu giao tiếp, mong muốn người khác hiểu luôn lớn cần thiết Từ xa xưa, trước bảng chữ cái, ký tự số đời, người nguyên thuỷ dùng chữ tượng công cụ giao tiếp Những tranh vẽ hàng động người tiền sử, kim tự tháp, đền thờ, lăng mộ cách hàng ngàn năm chứa đựng thông điệp định Sau có chữ viết, học giả tôn giáo xưa viết sách truyền bá tư 10 tưởng để người nhận biết hiểu niềm tin tôn giáo, hình thức PR từ thời cổ đại Ngoài mục đích giao tiếp thông thường, để đạt thoả thuận, thống đồng lòng cộng đồng, người ta cần đến kĩ yếu tố thuyết phục mạnh mẽ Từ thời tiền sử, kĩ thuật công cụ phục vụ cho mục đích thuyết phục đơn giản sơ khai phát huy khả kêu gọi người Do đó, trình phát triển mình, PR sử dụng nhiều kĩ thuật thuyết phục khác để phục vụ cho mục đích giao tiếp thật đặc biệt hiệu giới loài người Kiểu giao tiếp đời trước hình thức quảng cáo người Hi Lạp, La Mã- mẩu tin rao bán nô lệ hay thông báo kiện đấu trường La Mã PR hình thức giao tiếp đặc biệt, áp dụng tất dạng tổ chức thương mai phi thương mại Trong suốt tiến trình lịch sử, PR sử dụng công cụ chiến lược đặc biệt, sử dụng để khuyến khích chiến đấu, vận động hành lang cho nguyên nhân trị, khuyến khích tôn giáo, tăng tiền tệ hay thúc đẩy giá trị người… Các tính PR tìm thấy xã hội đại sử dụng chuyên gia PR trước PR trở thành ngành mới, có sức hút đặc biệt có khả mang lại hiệu giao tiếp tốt cho tổ chức, lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… Mục đích sâu xa hoạt động giao tiếp tạo hiểu biết ủng hộ công chúng, tác động đến tư tưởng hành vi họ thông qua hoạt động lên kế hoạch triển khai dài hạn Trong lĩnh vực trị, xã hội phương thức giao tiếp sử dụng triệt để phát huy tác dụng to lớn Năm 1945 đất nước ta thời kì chiến tranh tàn phá, giặc đói hoành hành khắp nơi làm cho hàng triệu người dân chết đói Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi toàn dân “sẻ cơm nhường áo”: “Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn bữa Đem gạo để cứu dân nghèo” Sau chiến dịch này, dân ta thắng lợi 11 việc diệt giặc đói- ba loại giặc hoành hành vô dội, đe doạ dân ta ngày Xác định tầm quan trọng việc diệt giặc đói, Hồ Chủ Tịch vạch chiến dịch cụ thể lời kêu gọi nhằm huy động sức mạnh từ tập thể Đây chiến lược PR quy mô mà Bác Hồ Nhà nước ta tổ chức thành công từ năm kháng chiến chống Pháp Bên cạnh việc tác động đến tư tưởng hành động người hoạt động PR phải mang đến danh tiếng uy tín cho tổ chức mà phục vụ Do đó, tổ chức phải thực chương trình chăm sóc, chăm lo tới đối tượng mà hướng tới cộng đồng Chiến dịch PR có hiệu tốt tổ chức biết cân đối lợi nhuận với trách nhiệm cộng đồng, môi trường xung quanh cam kết mang lại lợi ích cho xã hội Nếu thực tốt chiến lược PR, tổ chức không khẳng định uy tín mà có niềm tin vững bền lòng công chúng 1.2 Một vài định nghĩa PR Từ tác động mục tiêu cần hướng tới hoạt động quan hệ công chúng, tổ chức, chuyên gia hoạt động lĩnh vực giới đưa đến 500 định nghĩa khác PR Điều chứng tỏ, tuỳ vào mục đích sử dụng, tuỳ quan điểm người dùng mà PR định nghĩa khác sở đặc trưng chung Vậy PR định nghĩa nào? Trong phạm vi luận văn nghiên cứu này, xin đưa định nghĩa PR, có định nghĩa từ điển Wikipedia định nghĩa khác sử dụng phạm vi quốc tế Theo Wikipedia, PR (Quan hệ công chúng) chức mang tính kinh doanh, tổ chức, hay xã hội quản trị thông tin tổ chức khán giả tổ chức Có nhiều mục tiêu cần đạt thông qua công tác 12 thực PR, bao gồm giáo dục, đính điều sai thật, xây dựng cải thiện hình ảnh Định nghĩa cho thấy có ba đặc điểm đáng lưu ý hoạt động quan hệ công chúng Thứ nhất, PR có chức quản lí bao gồm: - Dự đoán, phân tích làm sáng tỏ quan điểm cộng đồng mà ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức - Chỉ đạo, đánh giá chương trình hành động giao tiếp nhằm đạt hiểu biết từ cộng đồng tổ chức - Lên kế hoạch thực nỗ lực nhằm gây ảnh hưởng thay đổi sách xã hội Thứ hai, PR định nghĩa công cụ giao tiếp liên quan tới giao tiếp bốn mặt cụ thể sau: - Kĩ (Skills): Các chuyên gia PR thường người giỏi viết nói Tuy nhiên, chuyên gia PR không nhà kĩ thuật, mà phải người biết lên kế hoạch, nghiên cứu đánh giá kết - Nhiệm vụ (Tasks): Quá trình PR thường quan niệm đồng hành với nhiệm vụ mục đích giao tiếp Những nhiệm vụ thường gặp bao gồm: viết thông cáo báo chí, báo cáo thường niên, ấn phẩm nội bộ; tổ chức chiến dịch nhằm tạo dựng/nâng cao nhận thức cộng đồng - Hệ thống, phương thức (Systems): Nói tới việc thành lập hệ thống phương thức phục vụ cho việc giao tiếp tiếp diễn (ongoing communication) Ví dụ kể tới hệ thống thu thập tin tức, mối quan hệ với nhà biên tập phát hành - Phương thức hoạt động (System Operation): PR tác động đến việc sử dụng hoạt động hệ thống nói trên, trì hệ thống giao tiếp chiều Thứ ba, PR định nghĩa công cụ nhằm ảnh hưởng, tác động tới cộng đồng Đây chất PR- trì mối quan hệ với cộng đồng Tạo dựng mối quan hệ với cộng đồng nghĩa quan 13 hệ công chúng có khả lôi kéo, vận động cộng đồng nhạy cảm để hiểu đáp ứng mong đợi quần chúng Viện Quan Hệ Công Chúng Anh (Institute of Public Relations) lại đưa định nghĩa sau: PR nỗ lực lên kế hoạch kéo dài liên tục để thiết lập trì tín nhiệm hiểu biết lẫn tổ chức công chúng Định nghĩa Viện Quan Hệ Công Chúng Anh PR nhấn mạnh hoạt động PR tổ chức thành chiến dịch hay chương trình hoạt động liên tục, kế hoạch Một định nghĩa khác PR tán đồng nhiều viện sĩ thông PR giới họp diễn Mexico năm 1978 sau: “PR nghệ thuật môn khoa học xã hội, phân tích xu hướng, dự đoán kết quả, tư vấn cho nhà lãnh đạo tổ chức thực chương trình hành động lập kế hoạch để phục vụ quyền lợi tổ chức công chúng” Khác với hai định nghĩa quốc tế trên, định nghĩa trọng đến việc áp dụng phương pháp nghiên cứu trước lên kế hoạch PR khía cạnh xã hội tổ chức Sự quan tâm trách nhiệm tổ chức quyền lợi công chúng môi trường xung quanh tác nhân quan trọng việc đánh giá giá trị tổ chức Như vậy, PR có tác động to lớn đến uy tín danh tiếng tổ chức Cho dù định nghĩa nội dung PR cung cấp kiến thức cho công chúng, bao hàm mục đích thay đổi nhận thức họ Trong hoạt động kinh doanh hay trị, văn hoá, người lãnh đạo thường sử dụng PR phương pháp tuyên truyền nhằm đạt ủng hộ quần chúng đường lối hay niềm tin Như vậy, PR hệ thống các nguyên tắc hoạt động có liên hệ hữu nhằm xây dựng nên hình ảnh, quan điểm nhóm đối tượng định người, đất nước hay vấn đề Quan trọng hơn, PR trình thông tin hai chiều Các chuyên viên PR không đưa thông tin đến đối tượng mà phải lắng nghe, nắm bắt tâm lý, ý kiến cộng đồng, dự đoán phản ứng 14 để từ tiếp tục xây dựng chiến lược PR phù hợp Một hoạt động PR coi tốt khiến đối tượng hiểu đánh giá cách tích cực chất chủ thể hoạt động PR chuyên nghiệp hoàn toàn hoạt động mị dân tiêu chuẩn đạo đức Nguyên tắc quan hệ công chúng thông tin đối tượng, chỗ, lúc phương tiện phù hợp nhằm hướng người tới lý tưởng, tiến mang đến lợi ích cho cộng đồng Đặc trƣng chức PR Góp phần quan trọng việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu, kêu gọi ủng hộ công chúng, PR trở thành lĩnh vực phát triển mạnh giới Việt Nam Bên cạnh việc phát huy chức mình, ngành Quan hệ công chúng không ngừng phát triển mở rộng lĩnh vực hoạt động để ngày chứng tỏ mạnh PR có nghiệp vụ liên quan đến việc thu thập thông tin đầu vào xử lí thông tin đầu ra, từ góp phần phát huy mạnh thương hiệu khắc phục hạn chế để thương hiệu ngày hoàn thiện Trong lịch sử hình thành phát triển mình, theo nghiên cứu, PR thực chức bản, là: Quan hệ báo chí; Tổ chức kiện; Xử lý khủng hoảng; quan hệ xã hội; Trách nhiệm xã hội quan hệ đối nội Đối với lĩnh vực xã hội, chức có cách biểu phát huy mạnh khác Giả sử lĩnh vực kinh tế, thương mại, chức quan hệ báo chí, tổ kiện, xử lý khủng hoảng phát huy ưu cách mạnh mẽ Trong đó, lĩnh vực trị, xã hội chức quan hệ xã hội, trách nhiệm xã hội quan hệ đối nội lại có vai trò vô to lớn Ví 2/9/1949, để động viên tinh thần đội kháng chiến, Hồ Chủ Tịch khao thưởng quân ta thóc gạo Phần khác, nhằm tạo nên mối quan hệ thân tình, thắm thiết quân dân, Người nhờ đồng bào giúp: “mỗi gia đình bán cho 10kilô gạo, 1kilô= đồng” Bác nhờ cán xã, tỉnh khắp địa phương nước có trách nhiệm thu mua gạo dân Đây minh chứng việc thực trách nhiệm xã hội thể quan hệ đối nội- đặc trưng điển hình quan hệ công chúng Cũng nhờ phương pháp mà Bác thu hút ủng hộ tận dụng tối đa sức mạnh toàn dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Đỗ Hữu Châu, Ngôn ngữ học đại cương, tập2, NXB Giáo dục, 2007 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 VNU-HCM City, Public Speaking, NXB VNU HCM, 2001 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2000 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, 2001 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ, NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Hoà, Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học Quốc gia, 2003 10.Nguyễn Hoà, Phân tích diễn ngôn phê phán: lý luận phương pháp, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006 11.Hoàng Trọng Phiến, Cách dùng hư từ tiếng Việt, NXB Nghệ An, 2003 12.Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2002 13.Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, 2002 14.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt 15.Diệp Quang Ban, Tài liệu mạch lạc lớp K51 cao học Ngôn ngữ 16.Moi Ali, PR hiệu quả, NXB Tổng hợp TP HCM, 2006 16 17.Steven A.Beebe& Susan J Beebe, Public Speaking, NXB Đại học Quốc gia HN, 1999 18.Gillian Brown, George Yule, Phân tích diễn ngôn, NXB ĐH Quố gia Hà Nội, 2002 19.Phá vỡ bí ẩn PR, NXB Trẻ, 2005 20.Tim Hindle, Nghệ thuật thuyết trình, NXB Văn hoá thông tin, 2004 21.Kasevic, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, 1998 22.Alries Lauraries, Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi, Nhà xuất Trẻ, 2005 23.John Lyons, Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo dục, 1997 24.Moskanskaia, Nghi thức lời nói 25.David Nunan, Nhập môn phân tích diễn ngôn, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 26.Michael Schudson, Sức mạnh truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 17 ... vực quan hệ công chúng hay đơn giản để đạt mục đích kêu gọi, thuyết phục quần chúng hướng theo mục đích Chính vậy, luận văn đời nghiên cứu nhỏ bước đầu nhận xét, tìm hiểu ngôn ngữ diễn văn ngắn. .. vi nghiên cứu Như trình bày trên, luận văn vào nghiên cứu, tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng dựa tư liệu diễn văn ngắn tiếng Việt Cụ thể: nhận xét ngôn ngữ lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh tập... Người thể phương pháp quan hệ công chúng nói, diễn văn trị mà hình thức khía cạnh quan trọng phân tích diễn ngôn Vậy, để đạt mục đích mình, Bác sử dụng ngôn ngữ quan hệ công chúng nào? Đâu sáng

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan