Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở trên địa bàn huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

106 283 1
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở trên địa bàn huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu thu thập kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu nghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả Vũ Ngọc Duẩn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu với giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô giáo, cấp, ngành, gia đình, đồng nghiệp bàn bè để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp giảng viên nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Thị Thu Hà – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Nhận dịp cho phép gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, xã địa bàn nghiên cứu, người vấn tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, tổng hợp hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bàn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, khuyến khích suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả Vũ Ngọc Duẩn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận quyền sở 1.1.1 Khái niê ̣m chính quyề n sở 1.1.2 Chức năng, vai trò của chính quyề n sở ̣ thố ng chính tri ̣ 1.1.3 Những yế u tố ảnh hưởng tới hoa ̣t đô ̣ng của chính quyề n sở 11 1.1.4 Xu hướng phát triể n của chính quyề n sở hiêṇ 18 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 21 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 35 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 37 2.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng hoạt động quyền sở huyện Hoa Lư 41 iv 3.1.1 Tổ chức quyền sở huyện Hoa Lư 41 3.1.2 Đánh giá chất lượng hoạt động chính quyề n sở ở huyê ̣n Hoa Lư 65 3.1.3 Nguyên nhân ̣n chế của chính quyề n sở ở huyê ̣n Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 75 3.2 Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chính quyề n sở huyê ̣n Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 79 3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động HĐND, UBND cấp xã 79 3.2.2 Phương hướng chung nâng cao hiệu hoạt động quyền sở huyện Hoa Lư 81 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân HTCT: Hệ thống trị MTTQ: Mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa PTQĐ: Phát triển quỹ đất PGĐ: Phó giám đốc TTCN: Tiểu thủ công nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn XKLĐ: Xuất lao động KHKT: Khoa học kỹ thuật GPMB: Giải phóng mặt KH: Kế hoạch KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình VSMT: Vệ sinh môi trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Kết ước thực tiêu chủ yếu năm 2013 29 2.2 Đặc điểm 03 xã lựa chọn điều tra khảo sát 35 2.3 Trình độ văn hóa, lý luận trị đa ̣i biể u HĐND không phải là cán bô ̣ chủ chố t 36 2.4 Trình độ chuyên môn, quản lý hành nhà nước chủ tịch, không phải là cán bô ̣ chủ chố t 36 2.5 Trình độ văn hóa, lý luận trị chủ tich, ̣ phó chủ tich ̣ UBND cán bô ̣ chủ chố t 36 2.6 Trình độ chuyên môn, quản lý hành nhà nước chủ tịch, phó chủ tịch UBND là cán bô ̣ chủ chố t 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Cơ sở xã, phường, thị trấn nơi dân sinh sống diễn hoạt động đời sống xã hội Do đó, sở gắn bó mật thiết với quyền lợi ích nhân dân Hệ thống trị cấp sở có vai trò quan trọng việc triển khai, tổ chức thực đường lối, chủ trương, Nghị Đảng sách pháp luật Nhà nước thực tiễn nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, khai thác nguồn lực khả xã, phường thị trấn để phát triển đất nước Cơ sở nơi thực hiện, chấp hành nên nhạy cảm việc phát mặt đúng, sai, đề xuất, bổ sung đường lối, sách Đảng Nhà nước với cấp lãnh đạo Cơ sở địa cần phải tới, đích cần đạt tất đạo chiến lược từ trung ương đến sở Chính quyền sở có vị trí quan trọng hệ thống quyền Nhà nước Là cấp trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ cụ thể quản lý hành Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, an ninh quốc phòng sở đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống Vì quyền sở cần phải phát huy đầy đủ chức trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước địa bàn Sự vững mạnh, hoạt động có hiệu sở đóng vai trò quan trọng toàn hệ thống quản lý cung cấp dịch vụ phục vụ nhân dân nhà nước Hơn hai mươi năm thực công đổi đất nước với thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội, hệ thống trị (HTCT) nói chung HTCT sở đặc biệt máy quyền cấp xã, phường, thị trấn có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước HTCT nói chung cấp sở bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Nội dung phương thức hoạt động quyền sở chậm đổi mới, mang nhiều dấu ấn chế tập chung quan liêu bao cấp, ỷ nại vào cấp không phù hợp với chuyển biến xã hội Vì vậy, trình xây dựng, hoàn thiện HTCT sở Đảng Nhà nước ta luôn dành quan tâm to lớn quyền cấp xã Cùng với việc hoàn thiện thể chế, đầu tư sở vật chất, sách đãi ngộ việc xây dựng củng cố quyền sở đòi hỏi công đổi mới, đồng thời yêu cầu, súc mong mỏi người dân muốn phát huy quyền làm chủ sở Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền sở thông qua thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quyền sở chất lượng hoạt động quyền sở Việt Nam; - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động máy quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động máy quyền sở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào hoạt động chất lượng hoạt động quyền sở (HĐND UBND) địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Và thực trạng hoạt động hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động quyền sở (xã, phường, thị trấn) địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Về thời gian: Đề tài tiến hành đánh giá hoạt động chất lượng hoạt động quyền cấp sở địa bàn huyện Hoa Lư thời gian 2011-2013 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn quyền sở nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở - Thực trạng hoạt động chất lượng hoạt động quyền cấp sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận quyền sở 1.1.1 Khái niê ̣m chính quyền sở Chính quyền sở là cấ p thấ p nhấ t ̣ thố ng quản lý hành chính Nhà nước ở nước ta Hệ thống trị (HTCT) sở là cấ p sát với dân, trực tiế p tác đô ̣ng đế n đời số ng hàng ngày của người dân, phát huy quyề n làm chủ của nhân dân Đó là nề n tảng của chế đô ̣ng và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự bề n vững của xã hô ̣i Vì vâ ̣y, phải chăm lo sự bề n vững của sở, từ sở thực sự là của dân, dân, vì dân Theo Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc Hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/3013; Tại Khoản Điều 111 quy định: “Chính quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc điểm luật định” Chính quyề n sở bao gồ m hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có chức năng, nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c quy đinh ̣ luâ ̣t tổ chức HĐND và UBND đươ ̣c Quố c hô ̣i khóa XI, kỳ ho ̣p thứ Tư thông qua ngày 26/11/2003 * Theo luâ ̣t tổ chức HĐND và UBND thông qua ngày 26/11/2003 ta ̣i Điề u quy đinh: ̣ "HĐND là quan quyề n lực của Nhà nước ở ̣a phương đại điê ̣n cho ý chí, nguyê ̣n vọng và quyề n làm chủ của nhân dân, nhân dân ̣a phương bầ u ra, chi ̣u trách nhiê ̣m trước nhân dân ̣a phương và quan Nhà nước cấ p trên" [15, tr.5-6].Như vâ ̣y, HĐND là quan quyề n lực của Nhà nước ở điạ phương nhân dân điạ phương bầ u HĐND cấ p xã là bô ̣ phâ ̣n cấ u thành không thể tách rời với quyề n lực Nhà nước thố ng nhấ t, với quyề n làm chủ của nhân dân, vừa đa ̣i diêṇ cho ý chí nguyê ̣n vo ̣ng của nhân dân điạ phương Do đó, tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của mình, HĐND phải thể 86 cho quyền sở để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hoàn thiện, bổ sung quy chế làm việc Đảng, quyền quan đoàn thể, ý đến đổi phương thức lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền sở; mở rộng thực tốt hình thức dân chủ gián tiếp trực tiếp để phát huy mạnh mẽ tham gia quản lý người dân quyền sở, giám sát hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức sở, làm sạch, không để xảy tiêu cực, nhũng nhiễu dân Thứ tám, nâng cao chất lượng hoạt động HĐND UBND cấp xã việc đổi nội dung kỳ họp, làm tốt chức định chức giám sát; thực tốt công tác quản lý điều hành UBND cấp xã lĩnh vực kinh tế -xã hội Làm rõ trách nhiệm tập thể UBND Chủ tịch UBND việc quản lý, điều hành nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương Gắn việc củng cố, kiện toàn quyền sở với việc nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở công tác cải cách hành Thứ chín, đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, phát huy vai trò vận động thuyết phục quần chúng thực chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước Thứ mười, tiếp tục rà soát lại đội ngũ cán bộ, công chức để nắm phẩm chất, lực, trình độ, làm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thời gian tới; chủ động cụ thể hoá tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức cấp xã địa phương Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thông qua việc đổi mới, cải tiến nội dung, chương trình phương thức đào tạo cho phù hợp với loại đối tượng, chức danh theo hướng tăng cường lực điều hành, xử lý tình cụ thể Tập trung bồi dưỡng văn hoá chuyên môn nghiệp vụ để chuẩn hoá cán bộ, công chức theo hình thức liên thông đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu công việc quản lý điều hành địa phương; kết hợp bồi dưỡng 87 kiến thức, kỹ hành với nghiệp vụ quản lý kinh tế, văn hoá-xã hội khả sử dụng công nghệ thông tin công tác quản lý Mười là, công tác quy hoạch tạo nguồn cán bảo đảm tỷ lệ cấu cán người dân tộc thiểu số đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư 3.2.2.1 Cải cách bộ máy chính quyề n sở * Xác đinh ̣ rõ chức năng, nhiêm ̣ vu ̣ của chính quyề n sở: Chính quyề n sở có chức năng, nhiê ̣m vu ̣ tổ chức thực hiê ̣n các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luâ ̣t của Nhà nước, các mu ̣c tiêu kinh tế , văn hóa - xã hô ̣i, an ninh quố c phòng ở sở, thực hiê ̣n viê ̣c quản lý hành chính Nhà nước điạ bàn theo thẩ m quyề n được giao, hướng dẫn, giám sát hoa ̣t đô ̣ng tự quản của dân, ta ̣o điề u kiê ̣n cho dân và doanh nghiê ̣p làm ăn theo pháp luật Chính vì thế , quá trình cải cách cầ n phải nhâ ̣n thức đúng vi ̣ trí, vai trò, chức nhiê ̣m vu ̣ của chính quyề n sở, coi chính quyề n xa,̃ phường, thi trấ ̣ n là mô ̣t cấ p hành chính có vai trò quan to ̣ng ̣ thố ng chính quyề n nước ta Điề u này lâu chúng ta tỏ kém chú tro ̣ng tới chính quyề n sở, đã dẫn tới những hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng nên quá trình đổ i mới hiê ̣n vấn đề này cầ n phải xem xét la ̣i Cấ p sở là cấ p thấ p nhấ t ̣ thố ng chiń h quyề n nước ta hiêṇ nay, vì vâ ̣y quá trình đổ i mới cấ p không đươ ̣c dồ n cho sở những công viêc̣ thuô ̣c chức cấ p phải làm và không đươ ̣c phép buô ̣c cấ p sở phải làm tấ t cả mo ̣i viê ̣c về quản lý hành chính Nhà nước Cầ n phải phân cấ p rành ma ̣ch cả nhiê ̣m vu ̣, trách nhiê ̣m và phương tiêṇ thực hiêṇ cho chính quyề n sở viê ̣c thu chi ngân sách, sắ p xế p và quản lý cán bô ̣, quản lý đấ t đai, bảo vê ̣ đê điề u, thủy nông quản lý hô ̣ tich, ̣ quản lý các dự án đầ u tư thuô ̣c vố n ngân sách và vố n huy đô ̣ng dân, quản lý sở vâ ̣t chấ t về giáo du ̣c, y tế , văn hóa phu ̣c vu ̣ cho nhân dân xa,̃ phường, thi ̣trấ n 88 Chin ́ h quyề n sở đươ ̣c cấ p ủy quyề n thực hiêṇ điạ bàn viêc̣ thu mô ̣t số loa ̣i thuế , quản lý mô ̣t số tài nguyên, thực hiê ̣n chiń h sách xã hô ̣i bằ ng kinh phí, ngân sách, thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣ an ninh quố c phòng Đố i với chính quyề n phường không quản lý toàn diêṇ các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t đời số ng dân cư điạ bàn chính quyề n xa,̃ thi trấ ̣ n Song có nhiê ̣m vu ̣ rấ t quan tro ̣ng viê ̣c quản lý hô ̣ tich, ̣ hô ̣ khẩ u, quản lý đô thi,̣ đó quá trình đổ i mới cầ n phải phân rõ nữa thẩ m quyề n, trách nhiê ̣m để chiń h quyề n thực hiêṇ tố t nhiê ̣m vu ̣, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c quản lý quy hoa ̣ch, quản lý đấ t đai, nhà ở, hô ̣ tich, ̣ vê ̣ sinh môi trường, an ninh đô thi.̣ Thôn, bản, ấ p, khu phố , tổ dân phố không phải là mô ̣t cấ p hành chính, trưởng thôn, trưởng ấ p, tổ trưởng dân phố dân trực tiế p bầ u ra, vừa là người đa ̣i diê ̣n cho dân, vừa là người đa ̣i diêṇ cho chính quyề n sở để thực hiêṇ tố t mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ hành chính ta ̣i thôn, xóm Do vâ ̣y, cầ n phải coi tro ̣ng đô ̣i ngũ những người này và có những chiń h sách đaĩ ngô ̣, khuyế n khích ho ̣ Ở những nơi đồ ng bào dân tô ̣c thiể u cố cầ n phải coi tro ̣ng vai trò của già làng, trưởng bản, vâ ̣n đô ̣ng nhân dân bầ u già làng, trưởng bản * Đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng của Hô ̣i đồ ng nhân dân: Trong quá trình đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng của chính quyề n sở, viê ̣c đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng của HĐND là mô ̣t viê ̣c làm quan tro ̣ng, vì HĐND quyế t đinh ̣ mu ̣c tiêu kinh tế - xã hô ̣i, an ninh quố c phòng ta ̣i sở những công viê ̣c mà xa,̃ phường, thi ̣ trấ n được phân cấ p và những viê ̣c đáp ứng yêu cầ u tự quản của cô ̣ng đồ ng dân cư ở sở; bầ u và phê chuẩ n các chức danh hành chính theo luâ ̣t đinh; ̣ giám sát sở hoa ̣t đô ̣ng của quan hành chính và những công viê ̣c cấ p thực hiê ̣n điạ bàn, nhấ t là viê ̣c sử du ̣ng đấ t đai, quỹ công, tài sản công kể cả quỹ dân đóng góp, bỏ phiế u tín nhiê ̣m đố i với các chức danh HĐND bầ u và phê chuẩ n Cầ n phải đổ i mới chế bầ u cử theo hướng đảm bảo cho dân đề cử, ứng cử lựa cho ̣n đa ̣i biể u của HĐND thực sự là người đa ̣i diêṇ cho dân, tăng số lươ ̣ng đa ̣i biể u HĐND so với hiêṇ nay; tăng tỷ lê ̣ thích đáng số đa ̣i biể u 89 HĐND ngoài Đảng, đồ ng thời tăng số kỳ ho ̣p và nâng cao chấ t lươ ̣ng các kỳ ho ̣p của HĐND Các đa ̣i biể u HĐND ngoài viêc̣ thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣, quyề n ̣n các kỳ hơ ̣p Hô ̣i đồ ng cầ n đươ ̣c phân công tham gia các hoa ̣t đô ̣ng thường xuyên gắ n với dân cư hoa ̣t đô ̣ng giám sát của HĐND, MTTQ và các đoàn thể nhân dân, của ban tra nhân dân, tổ hòa giải, các tổ chức tự quản của dân * Nâng cao chất lượng hoạt động UBND cấp xã: - Trong hoạt động tài ngân sách: Cần quy định thống mức chế độ phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố Hiện mức phụ cấp UBND cấp tỉnh định vào tình hình thực tế địa phương Như ngân sách địa phương bị thiếu hụt không đảm bảo chế độ cho đội ngũ cán không chuyên trách cấp xã, dẫn đến tình trạng có địa phương quy định mức phụ cấp cao, có địa phương quy định mức phụ cấp thấp, đội ngũ cán không chuyên trách thực khối lượng công việc nhau: bất bình đẳng Còn trường hợp ngân sách địa phương có dư nên đầu tư phục vụ cho công việc - Trong hoạt động quản lý đất đai: Để đảm bảo cho hoạt động quản lý đất đai UBND cấp xã thuận lợi, cần phải thực đồng giải pháp sau đây: + Phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền quản lý đất đai thẩm quyền xử lý vi phạm đất đai cho UBND cấp xã Bởi UBND cấp xã nơi nắm rõ tình hình đất đai địa phương vấn đề phát sinh liên quan tới đất đai Từ sớm đưa phương án giải kịp thời tranh chấp xảy tiến hành xử lý có vi phạm + Tăng biên chế công chức Địa cấp xã Nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho UBND cấp xã hoạt động quản lý đất đai nhiều xã, phường, thị trấn biên chế công chức Địa Điều ảnh hưởng đến khả giải công việc công chức Địa cấp xã, không đảm bảo thời gian chất lượng công việc 90 + Có chế hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Tổ hoà giải tranh chấp đất đai, hoạt động Tổ hoà giải có ý nghĩa quan trọng việc giải dứt điểm tranh chấp đất đai, hạn chế vụ kiện hay khiếu nại đất đai xảy + Thực chế cửa liên thông hoạt động quản lý đất đai UBND cấp xã theo Quyết định 93/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực chế cửa, cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương Trong lĩnh vực đất đai, pháp luật quy định: người dân phải đến trụ sở UBND cấp xã để nộp hồ sơ yêu cầu giải vụ việc UBND cấp xã có trách nhiệm tiếp nhân hồ sơ, trường hợp vụ việc không thuộc thẩm quyền UBND cấp xã, Uỷ ban chuyển lên quan có thẩm quyền giải quyết, tránh tình trạng dân phải tới nhiều cửa để thực yêu cầu mình, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân có yêu cầu - Trong hoạt động chứng thực: + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tư pháphộ tịch cấp xã Xây dựng phương án đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác chứng thực để đạt chuẩn theo quy định pháp luật đòi hỏi thực tế công việc Đối với cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu công viêc, không hoàn thành nhiệm vụ loại bỏ khỏi máy + Bổ sung số lượng công chức Tư pháp- Hộ tịch cho xã, phường, thị trấn, đặc biệt nơi có 10.000 dân theo quy định Chính phủ Bởi tại, công việc công chức Tư pháp- Hộ tịch UBND cấp xã tương đối nhiều, lại thêm đầu việc chứng thực sao, bổ sung cần thiết khó để UBND cấp xã thực có hiệu đáp ứng nhu cầu chứng thực người dân + Đầu tư sở vật chất cho hoạt động chứng thực UBND cấp xã trang bị hệ thống máy tính nối mạng nội nhằm giải nhanh chóng 91 thuận lợi yêu cầu nhân dân - Trong hoạt động đăng ký hộ tịch: Đối với số kiện hộ tịch mà nhân dân chưa tự giác đăng ký việc khai tử, nên quy định trách nhiệm cho thôn, bản, tổ dân phố, cụm dân cư…đôn đốc gia đình khai tử Hiện tại, pháp luật quy định: Công chức Tư pháp- Hộ tịch phải xuống tận nơi để vận động gia đình trường hợp không khai tử không hợp lý, Bởi xã, phường, thị trấn có công chức Tư pháp- hộ tịch, phải đảm đương nhiều công việc UBND cấp xã Nếu không thường trực trụ sở UBND cấp xã không tiếp nhận giải yêu cầu người khác, ảnh hưởng tới hiệu hoạt động UBND - Trong hoạt động điều hành UBND cấp xã: + Quy định rõ chế độ trách nhiệm cá nhân thành viên thực nhiệm vụ quyền hạn + Phân định rõ trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm tập thể UBND + Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động quản lý điều hành UBND cấp xã, đồng thời phát huy chế độ tự chịu trách nhiệm thể chế người đứng đầu 3.2.2.2 Các giải pháp khác * Phát huy dân chủ ở sở: Phát huy quyề n làm chủ của nhân dân là tư tưởng chỉ đa ̣o mo ̣i liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng của Đảng và Nhà nước, chính sách kinh tế , chiń h tri,̣ văn hóa, xã hô ̣i đế n xây dựng bô ̣ máy tổ chức cán bô ̣ cho tới cải tiế n phương thức lãnh đa ̣o, phương cách làm viê ̣c của bô ̣ máy chính quyề n sở Trong tiếp tu ̣c phát huy quyề n dân chủ của nhân dân mô ̣t cách toàn diêṇ thì mô ̣t khâu quan tro ̣ng bức bách là phát huy quyề n làm chủ của nhân dân ở các xa,̃ thị trấ n Một là, quá trin ̀ h thực hiêṇ phát huy dân chủ ở sở thì chiń h quyề n sở ở huyê ̣n Hoa Lư phải thường xuyên làm tố t công tác tuyên truyề n, giáo du ̣c làm cho mo ̣i người dân huyê ̣n, trước hế t là cán bô ̣, 92 Đảng viên hiề u rõ mu ̣c đích, ý nghiã , tầ m quan tro ̣ng của viêc̣ thực hiêṇ phát huy dân chủ ở sở Đây không chỉ là nhiê ̣m vu ̣ cấ p[ bách trước mắ t mà còn là nhiê ̣m vu ̣ có ý nghiã lâu dài thường xuyên của tấ t cả các đơn vi ̣cơ sở Đây cũng là yêu cầ u đầ u tiên của phương chân "dân biế t, dân bàn, dân làm, dân kiể m tra" Hai là, gắ n viê ̣c thực hiê ̣n dân chủ ở sở với viê ̣c thực hiêṇ cuô ̣c vận đô ̣ng xây dựng Đảng, chiń h quyề n và đoàn thể ở sở với cải cách thủ tục hành chính, xây dựng các quy chế , quy đinh; ̣ xây dựng đời số ng văn hóa ở sở, xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng hương ước, quy ước khuôn khổ pháp luâ ̣t, có nô ̣i dung thiế t thực để điề u chỉnh phát huy những mố i quan ̣ tố t đep̣ và tính tự quản cô ̣ng đồ ng dân cư, khơi dâ ̣y tình làng nghiã xóm, truyề n thố ng tố t đep̣ của quê hương Ba là, quá trình thực hiêṇ quy chế dân chủ ở sở nhằ m phát huy quyề n làm chủ của người dân huyê ̣n phải kế t hơ ̣p thâ ̣t tố t và nâng cao chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của dân chủ đa ̣i diêṇ và dân chủ trực tiế p Có thể thấ y hiǹ h thức dân chủ đa ̣i diêṇ là kế t quả của quá trình hoàn thiêṇ dân chủ nó không la ̣i trừ viêc̣ thực hiê ̣n dân chủ trực tiế p Làm tố t dân chủ trực tiế p sẽ làm cho dân chủ đa ̣i diêṇ đươ ̣c thực hiêṇ tố t và ngươ ̣c la ̣i Bố n là, mở rô ̣ng dân chủ đố i với viê ̣c đổ i mới, hoàn thiêṇ chế chiń h sách của Đảng và Nhà nước, tăng cường dân chủ đôi với tăng cường kỷ cương, kỷ luâ ̣t Năm là, thực hiê ̣n và phát huy truyề n thố ng làm chủ của nhân dân huyê ̣n không phải là tách rời nhiê ̣m vu ̣ phát triể n kinh tế - xã hô ̣i, giữ vững an ninh chính tri,̣ trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i ở các xa,̃ thi ̣ trấ n, nâng cao đời sống của nhân dân Không nên hiể u phát huy dân chủ ở sở là tổ chức những cuô ̣c hô ̣i ho ̣p, ho ̣c tâ ̣p lấ y ý kiế n nhân dân mô ̣t cách hình thức mă ̣ sức bàn ba ̣c không gắ n với với chăm lo giải quyế t những vấ n đề thiế t thực đế n lợi ích và đời sống cảu nhân dân ta ̣i sở Trái la ̣i kinh tế - xã hô ̣i phát triể n, đời số ng vâ ̣t chấ t tinh thần của nhân dân được cải thiê ̣n, đó là thước đo cho kế t quả thực hiê ̣n dân chủ đố i với nhân dân 93 Chính quyề n sở đă ̣c biê ̣t là cán bô ̣ sát dân phải luôn lắ ng nghe ý kiế n chính đáng của nhân dân viê ̣c phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Bên ca ̣nh đó cầ n củng cố , kiêṇ toàn đô ̣i ngũ cán bô ̣ thôn xóm, thi ̣ trấ n để nâng cao chấ t lươ ̣ng bầ u cử trưởng thôn và khắ c phu ̣c tâm lý nga ̣i tham gia sinh hoa ̣t vấ n đề triêụ tâ ̣p nhân dân, những vấ n đề liên quan đế n ho ̣ vay vố n, phúc lơ ̣i dẫn đế n tỷ lê ̣ chưa cao Cầ n nâng cao nữa chấ t lươ ̣ng viê ̣c triể n khai và thực hiê ̣n những nô ̣i dung dân chủ hoa ̣t đô ̣ng của các quan để phát huy quyề n làm dân chủ cảu cán bô ̣ công chức góp phầ n xây dựng quan sa ̣ch, vững ma ̣nh, xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ là công bô ̣c của nhân dân có đủ phẩ m chấ t, lực ngăn chă ̣n và chố ng tham nhũng quan liêu, phiề n hà, sách nhiễu nhân dân * Đổi công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ đổi hội nhập, thời kỳ mà kinh tế tri thức phát triển chiếm vị trí quan trọng xã hội Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vấn đề cốt lõi để nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước nói chung UBND cấp xã nói riêng Để làm điều cần thực đồng giải pháp sau: - Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức phù hợp với trình phát triển kinh tế- xã hội tiến trình cải cách hành Cần tập trung nghiên cứu, làm rõ đặc điểm, tính chất dân cư địa bàn xã, phường, thị trấn cán bộ, công chức cấp xã Tiến hành tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trên sở đưa khỏi máy cán phẩm chất, không đủ tiêu chuẩn, thực máy hành nhà nước cấp sở Đồng thời có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, kể vật chất tinh thần, kể việc nâng lương trước thời hạn - Thực đổi công tác cán từ khâu quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm, sử dụng chế độ sách phù hợp cán bộ, công 94 chức dựa tình hình thực tế địa phương, nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã - Nâng cao tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức cấp xã, cán thực công bộc nhân dân Trong việc khó khăn, phức tạp, liên quan đến lợi ích nhân dân, thực quyền dân chủ nhân dân cán bộ, cán chủ chốt phải tận tuỵ, Nếu cán vun vén cho cá nhân, sợ va chạm đảm đương công việc dân được, nên người cán có tài chưa đủ, mà phải có đạo đức Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cần tập trung tăng tường biện pháp giáo dục trị tư tưởng người cán bộ, giáo dục tinh thần, trách nhiệm, ý thức tận tâm, tận tuỵ với công việc, với nhân dân - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra nhằm củng cố phát huy hiệu lực Ban tra nhân dân, tăng cường giám sát quan nhà nước cấp HĐND cấp cán bộ, công chức UBND cấp xã * Có sự phố i kế t hợp đồ ng bộ của các tổ chức HTCT, nhấ t là của Đảng bộ điạ phương, HĐND, các tổ chức đoàn thể khác Lựa cho ̣n đươ ̣c đô ̣i ngũ cán bô ̣ chủ chố t (Bí thư, Chủ tich, ̣ Phó chủ tich) ̣ có lực, đoàn kế t tâ ̣n tâm và có đa ̣o đức, dám nghi,̃ dám làm, dám chiụ trách nhiê ̣m trước nhân dân, trước Đảng Các đoàn thể hoa ̣t đô ̣ng tić h cực có các phong trào thiế t thực với người dân; đồ ng thời thực sự là những nhân tố t giám sát kiể m tra, giám sát Đảng, chính quyề n Ở các xa,̃ thi ̣ trấ n có sự phố i hơ ̣p nhip̣ nhàng giữa Đảng, chính quyề n và các đoàn thể thể hiêṇ đúng chế Đảng lañ h đa ̣o, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ * Xây dựng quy chế làm viê ̣c hợp lý, khoa học, đảm bảo tính dân chủ, công khai Quy chế làm viê ̣c là ̣ thố ng các điề u khoản đươ ̣c quy đinh ̣ thành văn bản về chế đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng chung, thố ng nhấ t của cấ p ủy Vì vâ ̣y, xây dựng quy chế làm viê ̣c phải xác đinh ̣ đúng, rõ ràng vai trò của cấ p ủy, của mỗi Đảng viên, mố i quan ̣ giữa Đảng ủy và các tổ chức khác ̣ thố ng 95 chiń h tri ̣ sẽ đảm bảo mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng ở sở đươ ̣c khoa ho ̣c, đồ ng bô ̣ và có hiêụ quả cao Hiê ̣n nay, hầ u hế t 11/11 đơn vi ̣ xa,̃ thi ̣ trấ n đã có quy chế làm viêc.̣ Căn cứ vào quyế t đinh ̣ số 72/2006/QĐ - TTg, số 76/2006 QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ về quy chế làm viê ̣c, UBND huyê ̣n đã tiế n hành xây dựng quy chế làm viê ̣c, đồ ng thời chỉ đa ̣o UBND các xa,̃ thi ̣ trấ n ban hành quy chế làm viê ̣c theo quy chế mẫu của Chính Phủ Do đó cầ n phải xây dựng quy chế làm viê ̣c hơ ̣p lý, khoa ho ̣c, công khai phù hơ ̣p với đă ̣c điể m từng xa.̃ * Tiế p thu những thành tựu khoa học công nghê ̣ hiê ̣n đại vào quản lý Mô ̣t những thành tựu vô cùng to lớn của cách ma ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i đưa nề n văn minh đế n cho cuô ̣c số ng người Đă ̣c biê ̣t hình thành mô ̣t nề n văn hóa quan tro ̣ng của thời đa ̣i Ma ̣ng lưới vô tuyế n truyề n hình, khai thác Internet có ảnh hưởng rấ t lớn, có hiê ̣u quả quan tro ̣ng viê ̣c phổ biế n kiế n thức, tuyên truyề n chính sách, pháp luâ ̣t của Nhà nước tới người dân Viê ̣c sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin vào quản lý của chính quyề n sở làm giảm diê ̣n tích văn phòng, tiế t kiê ̣m thời gian la ̣i, nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng Bên ca ̣nh đó cầ n chú ý đào ta ̣o, bồ i dưỡng và sử du ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ hợp lý, khoa ho ̣c Bởi vì những thành tựu liñ h vực này là sản phẩ m trực tiế p người và viê ̣c áp du ̣ng những thành tựu đó vào quản lý của chính quyền sở là điề u cầ n thiế t 96 KẾT LUẬN HTCT sở là cấ p cuố i cùng HTCT ở nước ta có mô ̣t vi ̣ trí, vai trò đă ̣c biêṭ quan tro ̣ng; đó là nơi tổ chức thực hiêṇ các chủ trương, đường lố i của Đảng, chính sách pháp luâ ̣t của Nhà nước, trực tiế p phát huy vai trò làm chủ của nhân dân ở sở Sự vững ma ̣nh của HTCT sở là mô ̣t nề n tảng vững chắ c của cả ̣ thố ng chính tri ̣ và của chế đô ̣ Vì vâ ̣y, phát huy vai trò của HTCT sở là vấ n đề của Đảng, Nhà nước và của toàn xã hô ̣i Muố n vâ ̣y, quá trình đổ i mới HTCT trước hế t cầ n phải chú tro ̣ng tới viê ̣c đổ i mới, kiêṇ toàn và nâng cao chấ t lươ ̣ng HTCT cấ p sở mà cu ̣ thể là cấ p xa,̃ phường, thi ̣ trấ n Đă ̣c biêṭ là cấ p xa,̃ là mô ̣t vấ n đề mang tính cấp bách hiê ̣n nhằ m phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đích chung của cuông cuô ̣c đổ i mới đấ t nước Viê ̣c đổ i mới, kiê ̣n toàn và nâng cao chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của HĐND, UBND xa,̃ phường, thi ̣ trấ n là mô ̣t vấ n đề vừa mang tính thời sự, cấ p bách, vừa mang tính chiế n lươ ̣c lâu dài nhằ m tăng cường sức ma ̣nh, sức chiế n đấ u của HTCT sở ở Hoa Lư - Ninh Bình cho thấ y những năm qua vi ̣ trí, vai trò của chính quyề n xa,̃ phường, thi ̣ trấ n chưa đươ ̣c quan tâm chú ý đúng mức Do đó, cầ n nhâ ̣n thức rằ ng quá trình đổ i mới đấ t nước hiêṇ viêc̣ cải cách bô ̣ máy chính quyề n sở ở Hoa Lư - Ninh Bình có ý nghiã quan tro ̣ng viê ̣c thúc đẩ y kinh tế - xã hô ̣i của điạ phương phát triể n đảm bảo thực hiêṇ dân chủ cảu nhân dân Vì vâ ̣y, nhâ ̣n thức đúng vi ̣ trí vai trò của chiń h quyề n sở và HTCT sở ở huyê ̣n Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, xác đinh ̣ đúng đắ n mu ̣c tiêu của viê ̣c đổ i mới và đưa những giải pháp bản là viê ̣c làm hế t sức quan tro ̣ng đố i với Đảng Ủy, HĐND, UBND các xa,̃ thi ̣ trấ n của huyê ̣n Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Quá trình đổ i mới, kiê ̣n toàn, và nâng cao chấ t lươ ̣ng chính quyề n sở phải đươ ̣c thực hiêṇ đồ ng bô ̣ tấ t cả các mă ̣t, đă ̣c biêṭ quá trình cải cách cầ n nhâ ̣n thức và làm rõ chức và nhiê ̣m vu ̣ 97 cảu UBND, HĐND hoa ̣t đô ̣ng có hiêụ quả, đáp ứng yêu cầ u của thời kỳ đổ i mới Luâ ̣n văn không chỉ góp phầ n xây dựng và hoàn thiêṇ bô ̣ máy chính quyề n sở ở huyê ̣n Hoa Lư, tin̉ h Ninh Bình nói riêng mà còn có đóng góp quan tro ̣ng vào viê ̣c xây dựng và kiê ̣n toàn bô ̣ máy chính quyề n sở pha ̣m vi cả nước giai đoa ̣n cách ma ̣ng hiêṇ Với viê ̣c nghiên cứu vấ n đề cải cách bô ̣ máy chính quyề n sở huyê ̣n Hoa Lư, tỉnh Ninh Bin ̀ h, khóa luâ ̣n đã tìm mô ̣t số nguyên nhân dẫn đế n ̣n chế hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy chính quyề n sở ở điạ phương Từ đó tác giả đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nâng cao hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy chiń h quyề n sở ở Hoa Lư - Ninh Bình Với kế t quả nghiên cứu thực tra ̣ng bô ̣ máy chính quyề n sở ở Hoa Lư Ninh Bình, khóa luâ ̣n này sẽ là tài liê ̣u tham khảo cho các nhà lañ h đa ̣o và quản lý ở huyê ̣n Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình để thực hiê ̣n và phát huy quyề n làm chủ của nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (2003), Dân chủ và thực hiê ̣n dân chủ ở sở, Nxb Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i Ban tổ chức cán bô ̣ Chính phủ về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Hô ̣i đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấ p (1995), Phương thức hoạt động của người đại biểu HĐND, Hà Nô ̣i Ban tổ chức cán bô ̣ Chiń h phủ Ho ̣c Viê ̣n Chính tri ̣Quố c gia Hồ Chí Minh, Ho ̣c viêṇ hành chin ́ h Quố c gia (2000), Tài liê ̣u bồ i dưỡng đại biểu HĐND các cấ p (khóa 1994 - 2004), Hà Nô ̣i Hoàng Chí Bảo (2004), Hê ̣ thố ng chính tri ̣ sở nông thôn nước ta giai đoạn mới, Nxb Chiń h tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i Nguyễn Trầ n Ba ̣t (2007), Cải cách và sự phát triển, Nxb Hô ̣i nhà văn, Hà Nô ̣i Chin ́ h phủ (2003), Nghi ̣ ̣nh 121/2003/NĐ - CP ngày 21 - 10 của Chính phủ về chế độ chính sách đố i với cán bộ, công chức xã, phường, thi ̣ trấ n, Hà Nội Chính tri ̣ Quố c gia (1996), Pháp lê ̣nh về nhiê ̣m vụ, quyề n hạn cụ thể HĐND và UBND ở mỗi cấ p (1996), Nxb Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i Vũ Hoàng Công (2002) Hê ̣ thố ng chính tri ̣ sở, đặc điể m, xu hướng và giải pháp, Nxb Chiń h tri ̣Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2002), Các nghi ̣ quyế t hội nghi ̣ lầ n thứ Ban Chấ p hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i 10 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1987), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quố c lầ n thứ VI, Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i 11 Đảng cô ̣ng sản Viêṭ Nam (1996), Văn kiê ̣n Đại hội Đảng toàn quố c lầ n thứ VIII, Nxb Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i 12 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2004), Quy ̣nh số 94 - QĐ/TW ngày 03/03/2004 của BCH, TW (khóa IX) về chức năng, nhiê ̣m vụ của Đảng bộ chi Bộ sở xã, Hà Nô ̣i 13 Đảng Cô ̣ng sản Viêṭ Nam (2006), Văn kiê ̣n Đại hội Đảng toàn quố c lầ n thứ X, Nxb Chiń h tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i 14 Hội đồng nhân dân(2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia(2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội năm 2005, Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam Tập 2, Tập 4, Hà Nội 16 Kỹ hoạt động đại biểu HĐND chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ tịch HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 (2011), Nxb Lao động 17 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i 18 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn số 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2007 Uỷ ban thường vụ Quốc hội 19 Nguyễn Quố c Phẩ m (1996), Hê ̣ thố ng chính tri ̣ cấ p sở và dân chủ hóa đời số ng xã hội ở nông thôn, miề n núi vùng dân tộc thiể u số , Nxb Chin ́ h tri ̣Quố c gia, Hà Nô ̣i 20 Nguyễn Quang Phi, Nguyễn Hồ ng Lương (2005), Nâng cao chấ t lượng hoạt động của ̣ thố ng chính tri ̣ sở tỉnh Bà Ri ̣a Vũng Tàu đáp ứng yêu cầ u sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đấ t nước, đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c cấ p tỉnh, đã nghiêm ̣ thu ngày 19/10/2005 21 Nguyễn Tiế n Phồ n (2001), Dân chủ và tập trung dân chủ lý luận và thực tiễn, KHXH, Hà Nội 22 Đỗ Nguyên Phương, Trầ n Ngo ̣c Đường (1992), Xây dựng nề n dân chủ xã hội chủ nghiã và Nhà nước pháp quyề n, Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội 23 Nguyễn Thu Quý, “Về dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, số (4)/2004, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Quỳnh, từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Hà Nội 26 Quốc hội (2005),Vu ̣ công tác Đa ̣i biể u, Những đặc điể m mới quy chế hoạt động của HĐND, Nxb Chính tri Quố c gia, Hà Nô ̣i ̣ 27 Quố c hô ̣i (2004),Luật bầ u cử đại biể u Quố c hội, Ủy ban bầ u cử đại biểu Quố c hội khóa XI tỉnh Ninh Bình (2004), Hà Nội 28 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2003), Thực hiê ̣n quy chế dân chủ và xây dựng chính quyề n cấ p xã ở nước ta hiê ̣n nay, Nxb Chính tri ̣ Quố c gia, Hà Nô ̣i 29 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm (2005), Từ điể n Tiế ng Viê ̣t ngôn ngữ học Viê ̣t Nam, Hà Nội 30 Lê Hữu Tầ ng (1989), Vấ n đề kích thích tính tích cực của người lao động thông qua các sự tác động với lợi ích triế t ho ̣c, "số 4", tr.6-10,Lê Hữu Xanh Tác động của tâm lý làng xã viê ̣c xây dựng đời số ng kinh tế xã hội ở nông thôn, Hà Nội ... trạng hoạt động chất lượng hoạt động quyền cấp sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn... chủ sở Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền. .. quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quyền sở địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • UBND cấp xã tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Trong đó:

  • Chủ tịch UBND cấp xã là người lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình và cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp và cơ quan n...

  • Phó chủ tịch UBND cấp xã là người giúp việc cho Chủ tịch UBND cấp xã, được Chủ tịch phân công phụ trách, thực hiện những công việc nhất định và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND cấp xã về phần công việc được giao.

  • Các thành viên của UBND cấp xã được Chủ tịch UBND phân công, phụ trách những lĩnh vực chuyên môn nhất định. Đặc biệt với những lĩnh vực quan trọng như: tài chính, công an, quân sự…Chủ tịch UBND cấp xã phải phân công cho các thành viên UBND...

  • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan