Nghiên cứu đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ cây cứt lợn (ageratum conyzoides l )

60 581 1
Nghiên cứu đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ cây cứt lợn (ageratum conyzoides l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢg PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== TRẦN THỊ NGA NGHI N CỨU MỘT S Đ C T NH H A SINH DƢ C CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CÂY CỨT L N (Ageratum conyzoides L.) KH A LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa sinh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ PHƢƠNG LI N HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn T.S Trần Thị Phƣơng Liên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả nghiên cứu có ghi nhật kí thí nghiệm bảng theo dõi thí nghiệm ngày q trình thực nghiệm Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nghiên cứu, nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan tổ chức khác đƣợc thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Trần Thị Nga LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, học hỏi đƣợc nhiều kiến thức chuyên môn kĩ thực hành Để có đƣợc kiến thức kết nhƣ ngày hôm nay, trƣớc tiên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo khoa Sinh – KTNN, đặc biệt TS Trần Thị Phƣơng Liên ngƣời tận tình bảo cho tơi kiến thức chun môn, kỹ thực tế, mở mang nâng cao kiến thức để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Cùng với giúp đỡ tận tình anh chị em nhóm đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có mơi trƣờng học tập làm việc tốt Cuối xin đƣợc gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài vừa qua Trong q trình học tập viết khóa luận, thời gian thực đề tài hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy giáo, bạn bè để giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Trần Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét chung Cứt lợn 1.1.1 Thực vật học, phân bố sinh thái 1.1.2 Thành phần hoá học 1.1.3 Một số tác dụng Sinh – Dƣợc học công dụng Cứt lợn 1.2 Giới thiệu số hợp chất tự nhiên thực vật 1.2.1 Các hợp chất phenolic từ thực vật 1.2.2 Flavonoid 1.2.3 Tannin thực vật 11 1.2.4 Hợp chất coumarin 12 1.3 Bệnh ung thƣ 12 1.3.1 Ung thƣ nguyên nhân dẫn tới ung thƣ 12 1.3.2 Thực trạng ung thƣ giới Việt Nam 14 1.4 Bệnh béo phì 15 1.4.1 Khái niệm phân loại béo phì 15 1.4.2 Thực trạng béo phì giới nƣớc 16 1.4.3 Nguyên nhân gây béo phì 17 1.4.4 Các tác hại nguy cụ thể béo phì 17 1.4.5 Một số số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid máu 18 1.4.6 Giải pháp phòng điều trị 19 1.5 Kháng sinh 20 1.5.1 Kháng sinh phân loại kháng sinh 20 1.5.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh Thế giới Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1 Mẫu thực vật 23 2.1.2 Mẫu động vật chế độ thức ăn 23 2.1.3 Dụng cụ hóa chất thí nghiệm 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp tách chiết nghiên cứu 25 2.2.2 Phƣơng pháp sắc kí mỏng 25 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng phân đoạn dịch chiết từ Cứt lợn lên trọng lƣợng số số hóa sinh máu chuột béo phì thực nghiệm 27 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết dịch chiết từ Cứt lợn lên chuột nhắt gây béo phì 28 2.2.5 Phƣơng pháp hóa sinh - y dƣợc 28 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.2.7 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào invitro 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tách chiết, định tính, định lƣợng hợp chất tự nhiên từ Cây Cứt lợn (Ageratum conyzoides L.) 35 3.1.1 Kết tách chiết phân đoạn cao etanol 35 3.1.2 Kết sắc ký mỏng 35 3.2 Kết xác định liều độc cấp 36 3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 37 3.4 Kết mơ hình chuột béo phì thực nghiệm 39 3.5 Tác dụng phân đoạn dịch chiết cao EtOH từ Cứt lợn lên chuột béo phì thực nghiệm 43 3.5.1 Sự thay đổi trọng lƣợng 43 3.5.2 Sự thay đổi số hóa sinh 44 3.6 Kết thử hoạt tính độc tế bào invitro 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI ngƣời trƣởng thành châu Âu châu Á 16 Bảng 2.1: Thành phần thức ăn vỗ béo cho chuột 24 Bảng 3.1 Các hệ dung mơi dùng thí nghiệm sắc kí mỏng 35 Bảng 3.2 Kết thử độc tính cấp theo đƣờng uống 37 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính kháng sinh cao phân đoạn EtOH từ cứt lợn (đơn vị MIC (µg/ml) 38 Bảng 3.4 Trọng lƣợng trung bình (tính theo gram) hai nhóm chuột ni hai chế độ dinh dƣỡng khác 40 Bảng 3.5 So sánh số số lipid máu chuột nuôi thƣờng nuôi béo phì thực nghiệm 42 Bảng 3.6 So sánh trọng lƣợng (g) lơ chuột béo phì trƣớc sau điều trị 44 Bảng 3.7 So sánh số lipid máu trƣớc sau điều trị dịch chiết cao EtOH lô chuột béo sau tuần 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Flavan (2-phenyl chroman) Hình 1.2 Cấu tạo số flavonoid 11 Hình 2.1 Hình thái Cứt lợn (Ageratum conyzoides L.) 23 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng (Mus musculus) chủng Swiss tuần tuổi ( 1820g) Viện Dịch tễ TW cung cấp 24 Hình 2.3: Phƣơng pháp lấy máu đo glucose huyết 29 Hình 3.1 Bản sắc k chạy số hệ dung môi khác (cột số 1) 36 Hình 3.2 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ Cứt lợn lên chuột béo phì thực nghiệm 40 Hình 3.3 Biểu đồ đồ biểu diễn tăng trọng nhóm chuột với chế độ dinh dƣỡng khác vòng tuần 41 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh số số lipid máu chuột ni thƣờng ni béo phì thực nghiệm 42 Hình.3.5 Biểu đồ so sánh số số lipid máu chuột trƣớc điều trị sau điều trị cao EtOH 45 DANH LỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT LDL – c: Cholesterol xấu HDL – c: Hight denistylipoprotein Cholesterol TG: Triglyceride Glu: Glucose TC: Cholesterol EtOH: Ethanol EtOAc: Ethyl acetate GOD: glucose oxidase CHO: enzyme cholesterol oxydase ATCC: Bảo tàng giống chuẩn Hoa kỳ CCL -17TM : mơ biểu bì miệng KB MTT: (3-(4,5-dimethylthiazol-2 - yl )- 2, - diphenyltetrazolium) OD phản ánh số lƣợng tế bào sống IC50: nồng độ chất thử ức chế 50% phát triển tế bào DMEM: Dulbeccos Modified Eagle Medium MEME: Minimum Esental Medium with Eagle salt FBS: Fetal Bovine Serum SD: độ lệch chuẩn Hep G2 (HB – 8065TM): dòng tế bào ung thƣ gan LU-1 (HTB – 57TM): dòng tế bào ung thƣ phổi MCF-7 (HTB – 22TM):dòng tế bào ung thƣ vú SK-Mel (HTB – 68TM):dòng tế bào ung thƣ da MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có địa hình thời tiết vơ thuận lợi cho phát triển thảm thực vật Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm điều kiện tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển hệ thực vật phong phú đa dạng với nhiều lồi thuốc q (với 12.000 lồi, có 3.200 lồi thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc Y học dân gian; mở tiềm nghiên cứu hợp chất tự nhiên từ loài thực vật Việt Nam [9]) Nhiều loại thuốc chữa trị số bệnh nan y nhƣ: ung thƣ, tiểu đƣờng… sử dụng hoạt chất đƣợc phân lập từ tự nhiên nhƣ nhóm hợp chất vinca alkaloid vinblastine, vincristine đƣợc phân lập từ Dừa cạn (Catharanthus roseus, họ Trúc đào-Apocynaceae), paclitaxel (Taxol) diterpenoid đƣợc phân lập từ lồi Thơng đỏ Taxus brevifolia (Taxaceae) hay số hợp chất khác podophyllotoxin, camptothecin, berbamine, betalapachone, acid betulinic, colchicine, curcumin, daphnoretin, ellipticine, dẫn xuất bán tổng hợp chúng vinflunine, docetaxel (Taxotere) [25],[26] Cùng với phát triển công nghệ tổng hợp hóa dƣợc tạo biệt dƣợc, nhà khoa học cố gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chống ung thƣ hoạt tính sinh học khác hợp chất có nguồn gốc từ nhiều loài thực vật khác Họ Cúc (Asteraceae Dumort.1822) thuộc Cúc (Asterales) hai họ lớn nhất, với 1000 chi, 23000 loài, phân bố khắp nơi giới, nhƣng tập trung chủ yếu ôn đới Việt Nam có 125 chi, 347 lồi taxon dƣới loài, phân bố chủ yếu ven rừng, bãi đất hoang nhiều ánh sáng [15] Nhiều loài số đƣợc sử dụng vào thuốc y học cổ truyển ... cứu? ? ?Nghiên cứu số đặc tính hóa sinh dược dịch chiết từ Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. )? ?? Mục đích nghiên cứu Khảo sát số đặc tính hóa sinh dƣợc dịch chiết từ Cứt l? ??n Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Khảo... Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) 3.2 Nghiên cứu khả hỗ trợ điều trị bệnh béo phì dịch chiết từ Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) 3.3 Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết từ Cứt l? ??n (Ageratum. .. (Ageratum conyzoides L. ) 3.4 Nghiên cứu khả kháng vi sinh vật dịch chiết Cứt l? ??n (Ageratum conyzoides L. ) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét chung Cứt l? ??n 1.1.1 Thực vật học, phân bố sinh thái Cây

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan