Đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quang ninh

92 306 2
Đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quang ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT TRNG I HC LM NGHIP H NI PHM KHNH LINH NH GI TNH A DNG THC VT VN QUC GIA BI T LONG, TNH QUNG NINH LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP H NI - 2010 B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT TRNG I HC LM NGHIP H NI PHM KHNH LINH NH GI TNH A DNG THC VT VN QUC GIA BI T LONG, TNH QUNG NINH CHUYấN NGNH: QUN Lí BO V TI NGUYấN RNG M S: 60.62.68 LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP NGI HNG DN KHOA HC: TS TH XUYN H NI - 2010 đặt vấn đề Việt Nam n-ớc nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên nh- ng-ời làm cho hệ sinh thái luôn có biến đổi Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật rừng để xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn chúng cần thiết Tài nguyên rừng cung cấp cho ng-ời nguồn thức ăn, n-ớc uống, d-ợc liệu,mà có vai trò đặc biệt quan trọng cung cấp nguồn oxi vô tận cho ng-ời loài sinh vật tồn đến ngày Do đó, rừng phận quan trọng thiếu môi tr-ờng sinh thái Ngoài giá trị to lớn trên, hàng năm, ngành lâm nghiệp đóng góp phần không nhỏ cho kinh tế quốc dân, rừng gắn liền với đời sống nhân dân sống tất loài sinh vật trái đất Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng, nguyên nhân chủ yếu ng-ời sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý Mất rừng đồng nghĩa với thay đổi môi tr-ờng sinh thái làm không loài sinh vật có nguy bị tuyệt chủng Đứng tr-ớc hiểm hoạ việc rừng gây, năm gần Đảng Nhà n-ớc ta thay đổi, bổ xung nhiều sách nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên vô quý giá Năm 1962, Chính phủ Việt nam định thành lập V-ờn quốc gia (VQG) n-ớc ta, VQG Cúc Ph-ơng Đây sở cho việc thành lập phát triển hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên n-ớc Tới (1-2010) n-ớc ta có 32 VQG hàng trăm khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đ-ợc thành lập Đây b-ớc ngoặt quan trọng nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp ng-ời ta hiểu biết rõ đ-ợc thành phần, tính chất hệ thực vật nơi, vùng, nhằm xây dựng mô hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, không gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, mang lại lợi ích lâu dài cho ng-ời V-ờn quốc gia Bái Tử Long nằm vùng vịnh Bái Tử Long, liền kề phía Bắc vịnh Hạ Long, thuộc huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh VQG có nhiều hệ sinh thái điển hình nh- hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi đất núi đá vôi, hệ sinh thái rừng nhiệt đới đóng vai trò vô quan trọng Rừng tự nhiên thực sinh cảnh thích nghi nhiều loài động vật hoang dã, đặc biệt đảo lớn: Ba Mùn, Sậu Nam, Sậu Đông, Trà Ngọ Nhỏ, Trà Ngọ Lớn Hiện nay, số nghiên cứu thực vật đ-ợc triển khai VQG Bái Tử Long nh-ng ch-a có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện đa dạng thực vật bậc cao có mạch nơi Do vậy, đề xuất đề tài: Đánh giá tính đa dạng thực vật VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, để tìm hiểu nguồn tài nguyên thực vật, tạo sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, góp phần vào công bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam nh- khu vực Ch-ơng Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Quan điểm nhận thức đa dạng sinh học Ngày nay, yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH ), tài nguyên thiên nhiên môi tr-ờng vấn đề hàng đầu ĐDSH có giá trị mặt môi tr-ờng sinh thái mà có giá trị Văn hoá, Giáo dục, Thẩm mỹ Chính mà công -ớc bảo tồn ĐDSH đ-ợc thông qua Đại hội Th-ợng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin, 1992), mốc đánh giá cam kết quốc gia toàn giới bảo tồn ĐDSH, đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Do đ-ợc quan tâm nên ĐDSH khái niệm nghĩa rộng nên đ-ợc nhiều tập thể tác giả đề cập đến Trong Công -ớc Quốc tế bảo tồn ĐDSH định nghĩa: ĐDSH tính khác biệt, muôn hình muôn vẻ cấu trúc, chức đặc tính khác sinh vật tất nguồn bao gồm hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái nước Theo Quỹ quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF, 1990) đề xuất khái niệm ĐDSH sau: ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường Như vậy, ĐDSH đ-ợc xem xét mức độ: ĐDSH cấp độ loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm mức độ tinh tế hơn, ĐDSH bao gồm khác biệt gen loài, quần thể sống cách ly địa lý nh- cá thể chung sống quần thể ĐDSH bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống, hệ sinh thái, nơi mà loài nh- quần xã sinh vật tồn tại, khác biệt môi tr-ờng sống t-ơng tác chúng với Bên cạnh ĐDSH định nghĩa sau: ĐDSH tập hợp tất nguồn sống hành tinh chúng ta, bao gồm tổng số loài động, thực vật, tính đa dạng phong phú loài, tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Định nghĩa đề cập đến mức độ đa dạng sinh vật hành tinh, song dài không cụ thể khiến ng-ời đọc khó hình dung Mặt khác, định nghĩa ch-a đề cập đến mức đa dạng gen (di truyền), đề cập đến tính đa dạng hệ động vật, thực vật mà ch-a đề cập đến sinh vật khác nh- vi sinh vật, tảo, nấm, mắt xích thiếu đ-ợc chuỗi thức ăn để từ tạo quần xã sinh vật hệ sinh thái [16] Vào năm 1993, Viện Tài nguyên gen Thực vật Quốc tế (IPJRI) cho đời tác phẩm Đa dạng cho phát triển ĐDSH hiểu ĐDSH biến dạng thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống Định nghĩa ngắn gọn, song ch-a xác gây cho ng-ời đọc khó hiểu Tiếp đó, Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật đưa ĐDSH toàn dạng sống khác thể sống trái đất gồm từ sinh vật phân cắt đến động, thực vật cạn nh- d-ới n-ớc, từ mức độ phân tử AND đến quần thể sinh vật kể xã hội loài ng-ời Khoa học nghiên cứu tính đa dạng gọi ĐDSH [44] đây, ĐDSH đ-ợc hiểu theo khía cạnh: + Đa dạng mức độ di truyền: loài sinh vật chí cá thể loài có phân tử AND đặc tr-ng cho loài Tính đặc tr-ng đ-ợc thể qua số l-ợng trình tự xếp nucleotit phân tử AND, qua hàm l-ợng nhân tế bào tỷ lệ cặp bazo A+T/G+X Trật tự nucleotit gen có liên quan đến việc qui định tính trạng đặc tính thể Trong trình tiến hóa sinh vật từ thấp đến cao, hàm l-ợng AND tế bào đ-ợc tăng lên Đó biểu đa dạng gen + Đa dạng mức độ loài: phạm trù mức độ phong phú số l-ợng loài số l-ợng phân loài (loài phụ) trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định Loài nhóm cá thể khác biệt với nhóm cá thể khác mặt sinh học sinh thái Các cá thể loài có vật chất di truyền t-ơng tự có khả trao đổi thông tin di truyền (giao phối, giao phấn) với cho hệ hữu thụ (có khả sinh sản tiếp tục) Nh- vậy, cá thể loài chứa toàn thông tin di truyền loài Vì vậy, tính đa dạng loài hoàn toàn bao trùm tính đa dạng di truyền th-ờng đ-ợc coi trọng đề cập đến tính ĐDSH + Đa dạng mức độ hệ sinh thái: Thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên Quần xã sinh vật đ-ợc xác định loài sinh vật sinh cảnh định mối quan hệ qua lại cá thể loài loài với Quần xã sinh vật quan hệ với môi tr-ờng vật lý tạo thành hệ sinh thái Hệ sinh thái cấu trúc chức sinh bao gồm quần xã động, thực vật, quần xã vi sinh vật, thổ nh-ỡng (đất) yếu tố khí hậu Các thành phần liên hệ với thông qua chu trình vật chất l-ợng (chu trình sinh địa hoá) Cao nữa, định nghĩa đề cập đến xã hội loài ng-ời đa dạng loại hình văn hóa dân tộc Đây quan điểm đ-ợc đề cập đến mang tính nhân đạo công xuất phát từ nguyên nhân đạo đức, câu trả lời cho phần câu hỏi phải bảo tồn ĐDSH 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng phân loại 1.2.1.1 Trên giới Cho đến nay, vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn nguồn tài nguyên trở thành chiến l-ợc toàn giới Đã có nhiều tổ chức quốc tế đ-ợc đời với mục tiêu nhằm h-ớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật toàn phạm vi toàn cầu nh-: Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN), Ch-ơng trình Môi tr-ờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Tổ chức quốc tế bảo tồn loài hệ sinh thái có nguy phạm vi toàn cầu (FFI), Công -ớc buôn bán quốc tế loài động thực vật nguy cấp (CITES), Loài ng-ời muốn tồn lâu dài hành tinh phải xây dựng chiến l-ợc phát triển cách bền vững Bởi nhu cầu sống ng-ời phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tài nguyên tự nhiên trái đất, tài nguyên bị giảm sút sống cháu bị đe doạ nghiêm trọng Chúng ta lạm dụng tài nguyên trái đất mà không nghĩ đến hệ t-ơng lai, nên ngày loài ng-ời đứng tr-ớc hiểm hoạ khôn l-ờng Để tránh huỷ hoại nguồn tài nguyên phải tôn trọng quy luật tự nhiên Vì tháng năm 1992, Hội nghị th-ợng đỉnh bàn vấn đề môi tr-ờng đa dạng sinh vật đ-ợc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) có 150 n-ớc ký vào Công -ớc đa dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo đ-ợc tổ chức nhằm thảo luận có nhiều sách mang tính chất dẫn đời Năm 1990, WWF cho xuất sách nói tầm quan trọng đa dạng sinh vật (The importance of biological diversity) hay IUCN, UNEP WWF đ-a chiến l-ợc bảo tồn giới (World conservation strategy), Wri, IUCN WWF đ-a chiến l-ợc sinh vật toàn cầu (Global biological strategy) Năm 1991, Wri, Wcu, WB, WWF xuất bảo tồn đa dạng sinh vật giới (Conserving the World's biological diversity) IUCN, UNEP, WWF xuất "Hãy quan tâm tới trái đất" (Caring for the earth) Cùng năm, Wri, IUCN UNEP xuất chiến l-ợc đa dạng sinh vật ch-ơng trình hành động Năm 1992 1995, WCMC công bố sách tổng hợp t- liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác vùng khác toàn giới (Đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu) (Global biodiversity assessment) [50] Tất sách nhằm h-ớng dẫn đề ph-ơng pháp để bảo tồn đa dạng sinh học, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển t-ơng lai Bên cạnh đó, hàng ngàn tác phẩm, công trình khoa học khác đời hàng ngàn hội thảo khác đ-ợc tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, ph-ơng pháp luận thông báo kết đạt đ-ợc khắp nơi toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực đ-ợc nhóm họp tạo thành mạng l-ới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh học 1.2.1.2 Việt Nam Ngay từ kỷ 18, Việt Nam có số công trình nghiên cứu thực vật nh- công trình Loureiro (1790), sang kỷ 19 có công trình Pierre (1879 - 1907) năm đầu kỷ xx xuất công trình tiếng, tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, Thực vật chí Đại c-ơng Đông D-ơng Lecomte chủ biên (1907 - 1952) Trong công trình này, tác giả ng-ời Pháp thu mẫu định tên, lập khoá mô tả loài thực vật có mạch toàn lãnh thổ Đông D-ơng, số kiểm kê đ-ợc đ-a 7004 loài thực vật bậc cao có mạch Tiếp theo phải kể đến Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam Aubréville khởi x-ớng chủ biên (1960 - 2001) với nhiều tác giả khác Đến công bố 31 tập nhỏ gồm 75 họ có mạch nghĩa ch-a đầy 21% tổng số họ có [81] Tuy nhiên số xa so với số loài thực có n-ớc Đông D-ơng Trên sở thực vật chí Đông D-ơng, Thái Văn Trừng (1978, tái năm 2000) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7004 loài, 1850 chi 289 họ Trong đó, ngành Hạt kín có 3366 loài (90,9%), 1727 chi (93,4%) 239 họ (82,7%) Ngành D-ơng xỉ họ hàng D-ơng xỉ có 599 loài (8,6%), 205 chi (5,57%) 42 họ (14,5%) Ngành Hạt trần 39 loài (0,5%), 18 chi (0,9%) họ (2,8%) [55] Gần đây, đáng ý phải kể đến Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) xuất Canada đ-ợc tái có bổ sung Việt Nam (1999 - 2000); hay sách Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001 - 2005) Đây sách đầy đủ dễ sử dụng góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật Việt Nam Bên cạnh số họ riêng biệt đ-ợc công bố nh- họ Lan (Orchidaceae) Đông D-ơng Seidenfaden (1992), họ Lan (Orchidaceae) Việt Nam Leonid V Averyanov (1994), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), họ Na (Annonaceae) Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2000), họ Bạc hà (Lamiaceae) Vũ Xuân Ph-ơng (2000), họ Đơn nem (Myrsinaceae) Trần Thị Kim Liên (2002), họ Cói (Cyperaceae) Nguyễn Khắc Khôi (2002), họ Trúc đào (Apocynaceae) Trần Đình Lý (2007), họ Cúc (Asteraceae) Lê Kim Biên (2007), Đây tài liệu quan trọng làm sở cho việc đánh giá đa dạng phân loại thực vật Việt Nam Để phục vụ công tác khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thực vật Viện Điều tra Qui hoạch Rừng công bố tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) giới thiệu chi tiết với hình vẽ minh hoạ, đến năm 1996 công trình đ-ợc dịch tiếng Anh Vũ Văn Dũng chủ biên Trần Đình Lý tập thể (1993) công bố 1900 có ích Việt Nam; Võ Văn Chi (1997) công bố từ điển thuốc Việt Nam; Viện D-ợc liệu (2004) cho Cây thuốc động vật làm thuốc, hay 20 tập viết Tài nguyên Thực vật Đông Nam (1991-2003) nhà khoa học n-ớc Đông Nam công bố, Bên cạnh công trình mang tính chất chung cho n-ớc hay nửa đất n-ớc, có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ thực vật vùng d-ới dạng danh lục đ-ợc công bố thức nh- hệ thực vật Tây Nguyên công bố 3754 loài thực vật có mạch Nguyễn Tiến Bân cộng (1984); Danh lục thực vật Phú Quốc Phạm Hoàng Hộ (1985) công bố 793 loài thực vật có mạch diện tích 592 km2; Lê Trần Chấn cộng (1990) hệ thực vật Lâm Sơn, L-ơng Sơn (Hoà Bình); Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị Thời (1998) giới thiệu 2024 loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan [53], hay loạt báo công bố đa dạng thành phần loài v-ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nh- vùng núi đá vôi Sơn La, vùng ven biển Nam Trung Bộ, v-ờn Quốc gia Ba Bể, Cát Bà, Bến En, Phong Nha, Cát Tiên, Yok Đôn, Phong Nha - Kẻ Bàng, nhiều tác giả công bố năm gần 1999-2010 Ngoài công trình báo, số tác giả công bố kết nghiên cứu đa dạng thực vật d-ới dạng sách chuyên khảo nh- Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Bá Thụ công bố sách "Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng" (1997), Nguyễn Nghĩa Thìn Mai Văn Phô công bố "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm Thực vật V-ờn quốc gia Bạch Mã" (2003), Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn công bố Đa dạng thực vật V-ờn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An (2004), Phân viện điều tra quy hoạch rừng công bố Tài nguyên Động thực vật rừng vườn quốc gia Côn Đảo (2004), Nguyễn Nghĩa Thìn Đặng Quyết Chiến với Đa dạng thực vật Khu BTTN Na Hang - Tuyên Quang (2006), Nguyễn Nghĩa Thìn cộng với Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên (2008), Về đa dạng đơn vị phân loại: Trên phạm vi n-ớc Nguyễn Tiến Bân (1990) thống kê đến kết luận thực vật Hạt kín hệ thực vật Việt Nam 76 Tiếp theo Trang (Kandelia candel) có 11/53 cá thể chiếm 20,75% tổng số cá thể quần xã điều tra, đóng vai trò quan trọng thứ sau Đ-ớc vòi, tỷ lệ I% lên tới 43,45/2%, Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) với 10/53 chiếm 18,87% Ngoài ra, có số cá thể khác chiếm tỷ lệ nhỏ quần xã điều tra nh- Mắm biển (Avicennia marina), Cóc (Lumnitzea sp.), Tổng hợp loài gặp ô điều tra đ-ợc nêu Bảng 4.19 Bảng 4.19 Các giá trị loài ô tiêu chuẩn Tên loài Số Cao DBH BA cá TB TB TB thể (m) (cm) (cm2) vòi 15 5,2 9,7 73,86 28,30 41,20 69,50 Rhizophoraceae Trang (Kandelia 11 4,1 7,2 40,69 20,75 22,70 43,45 Rhizophoraceae 10 3,6 6,4 32,15 18,87 17,93 36,80 Rhizophoraceae biển 2,8 4,5 15,90 13,21 8,87 22,08 Verbenaceae Cóc (Lumnitzea sp.) 2,6 7,07 11,32 3,94 15,26 Combretaceae Su ổi (Xylocarpus 2,5 3,5 9,62 7,55 5,37 12,92 Meliaceae 53 20,8 31,6 179,29 100 100 200 Đ-ớc A% D% I% Họ (Rhizophora stylosa) candel) Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Mắm (Avicennia marina) granantum) Tổng + Về cấu trúc quần xã - Tầng cao -u sinh thái chủ yếu đại diện thuộc Đ-ớc vòi (Rhizophora stylosa), xen kẽ đại diện Trang (Kandelia candel), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), với chiều cao đạt từ 3,5-6 m, đ-ờng kính ngang ngực đạt khoảng - 12 cm, độ che phủ cá thể lên tới 70% khu vực điều tra Thành phần loài thực vật quần xã nh-ng mật độ nhiều Thân tròn đều, tán dày phân cành dày khắp 77 - Tầng d-ới tán chủ yếu Trang (Kandelia candel), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), xen kẽ đại diện Su ổi (Xylocarpus granantum), Mắm biển (Avicennia marina), Cóc (Lumnitzea sp.), tạo tầng gỗ thấp tầng tán khoảng m, số l-ợng cá thể nhiều, tỷ lệ che phủ lên tới 50% - Tầng tái sinh với mật độ thấp, khoảng 2,4 cây/1m2, chiều cao từ 20-75 cm Ngoài loài tái sinh chủ yếu mẹ tầng tán, gặp Ô rô (Acanthus ilicifolius), Su ổi (Xylocarpus granantum), Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme), 4.7 đánh giá mối t-ơng quan hệ thực vật lân cận, mức độ đa dạng quần xã 4.7.1 Đánh giá mối liên hệ hệ thực vật số Jaccard Chúng chọn hệ thực vật khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Ph-ơng VQG Côn Đảo để xem xét mức độ quan hệ với HTV VQG BTL (Bảng 4.20) Bảng 4.20 Bảng so sánh mối quan hệ HTV VQG BTL với HTV khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Ph-ơng VQG Côn Đảo HTV Na Hang HTV Cúc Ph-ơng HTV Côn Đảo 791 175 221 126 791 1162 1817 1077 0,1 0,09 0,07 Khu HTV VQG BTL Số loài Số loài chung với HTV VQG BTL Tổng số loài Chỉ số Jaccard Nếu số Jaccard lớn chứng tỏ mối quan hệ gần gũi hệ thực vật lớn ng-ợc lại Nh- vậy, theo kết bảng 23 cho thấy mối quan hệ gần gũi HTV (bằng hay d-ới 0,1) Tuy nhiên mối quan hệ HTV VQG BTL HVT khu BTTN Na Hang gần nhất, tiếp sau HTV VQG Cúc Ph-ơng xa HTV VQG Côn Đảo Điều giải thích điều kiện đặc tr-ng HTV nh- khí hậu, địa hình, vĩ độ, khoảng cách so với mặt n-ớc biển luồng di c- luồng thực vật, 78 4.7.2 Đánh giá mức độ đa dạng quần xã thực vật Dựa theo số Simpson : ni(ni-1) D = N(N-1) Trong đó: ni số cá thể loài, N số cá thể OTC, Ta tính đ-ợc giá trị 1/D quần xã nh- sau (bảng 4.21, 4.22, 4.23, 4.24) Bảng 4.21: Giá trị số Simpson quần xã chân núi (OTC 1) STT Tên loài ni D 1/D Cà ổi (Castanopsis sp.) 12 0,152 Trám (Canarium sp.) 0,034 Kháo (Machilus sp.) 0,023 Sồi (Lithocarpus sp.) 0,001 Gội (Dysoxylon sp.) 0,001 Sảng (Sterculia sp.) Mò h-ơng (Cryptocaria sp.) Tổng 30 0,211 4,739 Bảng 4.22: Giá trị số Simpson quần xã s-ờn núi đất (OTC 2) STT Tên loài ni D Sồi (Lithocarpus sp.) 0,050 Giổi xanh (Michelia mediocris) 0,037 Kháo (Machilus sp.) 0,005 Cà ổi (Castanopsis sp.) 0,005 Thị (Diospyros sp.) 0,001 Côm (Elaeocarpus sp.) 0,005 Sung vả (Ficus sp.) 0,001 Táu (Vatica odorata) Dung (Symplocos sp.) 0,011 10 Lòng mang (Pterospermum sp.) Tổng 34 0,115 1/D 8,696 79 Bảng 4.23: Giá trị số Simpson quần xã s-ờn núi đá (OTC 3) STT Tên loài ni D Kháo (Machilus sp.) 0,016 Gội (Dysoxylum sp.) 0,016 Trám (Canarium sp.) 0,008 Nghiến (Excentrodendron tonkinensis) Lim (Erythrophleum fordii) 0,001 Dung (Symplocos sp.) 0,001 Sồi (Lithocarpus sp.) 0,001 Táu (Vatica odorata) Sung vả (Ficus sp.) 0,016 10 11 12 13 Bời lời tròn (Litsea rotunda) Giổi xanh (Michelia mediocris) Vông nem (Erythrina variegata Nhục tử quế (Sarcosperma laurinum) Tổng 1 28 0,001 0 0,060 1/D 16,667 Bảng 4.24: Giá trị số Simpson quần xã rừng ngập mặn (OTC 4) STT Tên loài ni D 1/D Đ-ớc vòi (Rhizophora stylosa) 15 0,076 Trang (Kandelia candel) 11 0,040 Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) 10 0,033 5,586 Mắm biển (Avicennia marina) 0,015 Cóc (Lumnitzea sp.) 0,011 Xu ổi (Xylocarpus granantum) 0,004 Tổng 53 0,179 Từ kết tính toán bảng trên, nhận thấy quần xã quần xã phân bố s-ờn núi đá vôi có độ đa dạng cao (16,667), tiếp đến quần xã s-ờn núi đất (8,696), hai quần xã lại quần xã chân núi quần xã rừng ngập mặn có độ đa dạng gần nh- ngang (4,739 5,586) Nếu xét khía cạnh mật độ gỗ diện tích định quần xã rừng ngập mặn có mật độ gỗ lớn 10,6 cây/100 m2, tiếp đến quần xã s-ờn núi đất với 6,8 cây/100 m2, quần xã chân núi đất cây/100 m2 thấp quần xã s-ờn núi đá vôi với 5,6 cây/100 m2 80 Kết luận kiến nghị I Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Xây dựng danh lục loài: B-ớc đầu xác định đ-ợc HTV VQG BTL có 791 loài thuộc 474 chi, 137 họ thuộc ngành: Ngành Lá thông (Psilotophyta), Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành D-ơng xỉ (Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Gymnospermae - Pinophyta) ngành Hạt kín (Angiospermae - Magnoliophyta) Đánh giá đa dạng phân loại: + Đa dạng mức độ ngành: Trong số 791 loài đ-ợc xác định, ngành Hạt kín chiếm -u tuyệt 736 loài (93,04%), tiếp đến ngành D-ơng xỉ, Hạt trần, Thông đất ngành Lá thông Sự phân bố taxon ngành không nhau, ngành Hạt kín với -u chiếm tới 93,04% tổng số loài toàn HTV + Đa dạng mức độ họ: Đa dạng có 10 họ chiếm 7,30% số họ toàn hệ nh-ng chiếm tới 31,73% tổng số loài chiếm 28,27% tổng số chi toàn HTV, là: Rubiaceae với 47 loài, Euphorbiaceae với 41 loài, Fabaceae với 25 loài, Cyperaceae với 24 loài, + Đa dạng mức độ chi: Có 19 chi đa dạng (có từ loài trở lên) chiếm 13,88% tổng số loài toàn HTV nh-: Ficus 18 loài; Symplocos 11 loài; Ardisia Hedyotis có loài; Chirita Syzygium có loài, + Số loài phân bố bình quân Km2 5,03 Con số thấp HTV Cúc Ph-ơng nhiều (8,26), nh-ng so với HTV Côn Đảo (5,38) HTV Na Hang (5,53) gần t-ơng đ-ơng + Các số taxon HTV bao gồm: số họ 5,77, số chi 1,67 số chi/họ 3,46 Tuy số có HTV Cúc Ph-ơng HTV Na Hang, nh-ng so với HTV Côn Đảo gần t-ơng đ-ơng Giá trị tài nguyên: + Về giá trị sử dụng: HTV VQG BTL có tới 578 loài có giá trị sử dụng, chiếm 73,07% số loài HTV, nhóm làm thuốc lớn (452 loài), 81 chiếm tới 57,14%, nhóm cho gỗ chiếm 16,43%, loài ăn đ-ợc chiếm 15,55%, làm cảnh chiếm 6,32%, + Về nguồn gen nguy cấp: HTV VQG BTL có tất 30 loài thực vật nguy cấp cần phải bảo vệ, chiếm 3,79% tổng số loài hệ Đây tỷ lệ t-ơng đối cao, cần phải đặc biệt đ-ợc -u tiên công tác bảo tồn Về yếu tố địa lý loài thực vật Chiếm -u yếu tố nhiệt đới với 91,53%; yếu tố ôn đới chiếm 6,70%, thấp hai yếu tố toàn cầu 1,52% trồng 0,25% Về dạng sống thực vật Nhóm chồi đất (Ph) chiếm -u tuyệt 76,36% tổng số loài toàn hệ, đó, Ph = 5,79Mg + 11,26Me + 21,69Mi + 29,80Na + 7,28Lp + 6,62 Hp + 3,48Ep + 0,66 Sus+ 1,49Pp Tiếp nhóm chồi sát đất (Ch) với 10,49%, thấp nhóm năm (Th) với 3,41%, phổ chung là: SB = 76,36Ph + 10,49Ch + 5,06Hm + 4,68Cr + 3,41Th Về quần xã thực vật: VQG BTL có quần hệ là: Quần hệ rừng rậm nhiệt đới th-ờng xanh m-a mùa rộng núi đất núi đá vôi đai thấp (500m) quần hệ rừng ngập mặn nhiệt đới Trong đó, quần hệ rừng rậm nhiệt đới th-ờng xanh m-a mùa rộng núi đất núi đá vôi đai thấp (500m) với phân quần hệ là: (1) Phân quần hệ rừng rậm nhiệt đới th-ờng xanh m-a mùa rộng chân núi đất, đất thoát n-ớc (2) Phân quần hệ rừng rậm nhiệt đới th-ờng xanh m-a mùa rộng s-ờn núi, đất dốc Về mối t-ơng quan với HTV khác, mức độ đa dạng vùng nghiên cứu: + Mối quan hệ gần gũi HTV VQG BTL HTV khu BTTN Na Hang, HTV VQG Cúc Ph-ơng HTV VQG Côn Đảo (bằng hay d-ới 0,1) Tuy nhiên mối quan hệ HTV VQG BTL HTV khu BTTN Na Hang gần nhất, tiếp sau HTV VQG Cúc Ph-ơng xa HTV VQG Côn Đảo 82 + Trong quần xã phân bố vị trí khác quần xã s-ờn núi đá vôi có độ đa dạng cao (16,667), tiếp đến quần xã s-ờn núi đất (8,696), hai quần xã lại quần xã chân núi quần xã rừng ngập mặn có độ đa dạng gần nh- ngang (4,739 5,586) II Kiến nghị Từ kết luận đây, đ-a số kiến nghị cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học HTV VQG BTL Hiện điều tra số đảo V-ờn quốc gia Bái Tử Long, cần tiếp tục điều tra mở rộng toàn khu, kiểm kê đánh giá tính đa dạng thực vật cách hệ thống khía cạnh khác nhau: cấu trúc tổ thành loài, đa dạng quần xã thực vật diện rộng toàn toàn VQG cách tỷ mỉ (đặc biệt s-ờn dốc, đảo nhỏ), từ phát thêm thông tin loài thực vật nh- nguồn tài nguyên VQG Cần có biện pháp bảo vệ hữu hiệu loài quí có giá trị kinh tế cao VQG BTL nh- Ba kích, Trai lý, Nghiến, Sến mật, Cần sử dụng ph-ơng tiện điều tra đại nh- GIS ảnh vệ tinh để lập đồ khu phân bố taxon VQG phục vụ tốt công tác bảo tồn nh- nhận định xác mối liên hệ HTV khu vực nghiên cứu với HTV lân cận 83 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Averyanov L (2004), Lan hài Việt Nam với phần giới thiệu hệ thực vật Việt Nam Nxb Giao thông vận tải 308 trang Nguyễn Tiến Bân (1990), Các họ hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái tài nguyên sinh vật Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 84-85 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục thực vật Việt Nam, Tập 2, 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, tập 1-2 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Birdlife, Liên minh châu âu, Viện điều tra quy hoạch rừng (2004), V-ờn quốc gia Bái Tử Long Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 10 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ chất l-ợng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 84 12 Trần Ngọc Bút (1998), Vấn đề bảo tồn thiên nhiên biển VQG Cát Bà Tạp chí Lâm nghiệp, số (2) tr 24-26 13 Lê Trần Chấn (1998), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 15 Võ Văn Chi, (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Chính phủ n-ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam dự án Quỹ môi tr-ờng toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thế C-ờng, D-ơng Đức Huyến, Vũ Xuân Ph-ơng (2007) Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kỹ thuật 177-179 18 Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 8, 11, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Hiệp cộng (2005), Thông Việt Nam nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb,Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (chủ biên) (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô NXB Đại Nông nghệp, Hà Nội 23 Hutchinson J (1978), Những họ thực vật có hoa, Tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (Nguyễn Thạch Bích cộng dịch) 24 Lê Quốc Huy, 2009 Ph-ơng pháp nghiên cứu phân tích định l-ợng số đa dạng sinh học thực vật Bài giảng cho cao học trang 85 25 D-ơng Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 9, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 IUCN, UNICEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất (chiến l-ợc cho sống bền vững), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Lê Khả Kế cộng (1969-1976), Cây cỏ th-ờng thấy Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Trần Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Khánh Linh, Đỗ Thị Xuyến (2009), Các loài ngập mặn V-ờn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Báo cáo khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 32 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài), Tạp chí Di truyền học ứng dụng, (2), tr 10-15 33 Đỗ Tất Lợi (1996), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Trần Đình Lý (chủ biên) (2006), Hệ sinh thái gò đồi tỉnh bắc trung bộ, Nxb Khoa học Công nghệ Việt Nam 35 Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Lã Đình Mỡi, L-u Đàm C- Trần Minh Hợi (1998) Tài nguyên thực vật Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh 121 trang 37 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 86 38 Phân viện điều tra quy hoạch rừng II V-ờn quốc gia Côn Đảo (2004), Tài nguyên động, thực vật rừng V-ờn quốc gia Côn Đảo NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 39 Vũ Xuân Ph-ơng (2001), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Vũ Xuân Ph-ơng (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Vũ Xuân Ph-ơng, D-ơng Đức Huyến, Nguyễn Thế C-ờng (2007) Đa dạng sinh học V-ờn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí sinh học 42 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Đa dạng sinh học bảo tồn, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 43 Tạp chí sinh học (1994, 1995, 2004), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 16(4), 17(4), 26(4A) 44 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (2008), Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 87 51 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 52 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên-Huế Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 54 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi tr-ờng, Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 Thái Văn Trừng (2000), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 56 ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2000), Dự án đầu t- xây dung VQG BTL, tỉnh Quảng Ninh 57 Nguyễn Khanh Vân cộng (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 59 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 60 Bar planning team (1995), Biodiversity action plan for Vietnam, Hanoi 61 Brummitt R.K (1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew 62 Brummitt R.K., C E Powell (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens, Kew 63 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees Agricultural Publishing House, Ha Noi 88 64 Gail E Stratton, George W Uetz and Dean G Dillery (1979) A comparison of the spiders of three coniferous tree species, Journal Arachnol 6: 219-226 65 Global marim Biologycal Diversity (1993), The importance of biologycal diversity 66 Loc P K., Tran Van Thuy, Tran Ty and Le Tran Chan (1995), Compilation of the vegetation map Thanh Hoa province by using Remote sensing method, Semeobiotrop, Indonesia 67 Ly T D (1986), Die Familie Apocynaceae Juss in Vietnam Teil 1-3 Feddes Repertorium Vol 97, pp 5-10 68 Mabberley D J (1987), The Plant Book, Cambridge University Press 69 Magurran, Anne E (1995), Ecologycal diversity and its measurement, Chapman and Hall, Madras 70 Pócs T (1965), Analyse aire-geographique et écologique de la flora du Viet Nam Nord, Acta Academic Aqrieus, Hungari Vol 3, Pp 395-495 71 Raunkiear C (1934), The Plant life forms of plants and statical plan geography Vol 1, pp 104 Claredon Oxford 72 Thin N N (1999), Types of phytogeography vascular plant genera of Vietnam, Journal of Natural Sciences, VNU Vol XV(3), pp 10-48 73 Thin N N & D.K Harder (1996), Diversity of Flora of Fansipan - The highest mountain in Vietnam, Annalas of Missuri Botany Garden 83 pp 404 - 408 74 Thin, N N (1995), Euphorbiaceae of Vietnam, Publishing house of Agriculture, Hanoi 75 Thin, N N (1997), The vegetation of Cuc Phuong National Park Viet Nam Sida, 17(4) pp 719-751 76 Unesco (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris 77 Van Steenis C G G J (1948-1972), Flora of Malesiana Vol 1-23 The Netherlands 89 78 Wu P & P Raven (Eds.) (1994-2002), Flora of China, Vol 3-79 St Louis, USA Tiếng Pháp 79 Aubréville A., M L Tardieu - Blot, J E Vidal et Ph Morat (Reds.) (19602001), Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam, fasc 1-31, Paris 80 Lecomte H (1907-1951) Flore générale de l Indo-chine, Tome 1-7, Paris 81 Schmid M (1974), Végétation du Viet Nam, le massif sud - annamitique et les regions limitrophes, Orstom, Paris 90 Các nội dung sửa lại theo biện hội đồng : - Thêm số l-ợng tuyến điều tra 18 (ở trang 19) - Mật độ gỗ thay cho từ với (ở trang 65 74) - Sửa tên bảng 4.2, 4.3, 4.6, biểu đồ 4.2, 4.4 (trang 40 - 45), bỏ cụm từ bảng tỷ lệ %., sửa phần mở đầu cho đồng - Sửa bảng 4.6, ngành thành lớp, Angiospermae thành tổng - Bổ sung số loài ghi nhận cho VQG BTL (trang 39) phần phụ lục (xem phụ lục) ... (1998), "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm Thực vật V-ờn Quốc gia Bạch Mã" (2003) Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An (2004), Đa dạng thực vật khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang (2006), Đa dạng sinh... đầy đủ, toàn diện đa dạng thực vật bậc cao có mạch nơi Do vậy, đề xuất đề tài: Đánh giá tính đa dạng thực vật VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, để tìm hiểu nguồn tài nguyên thực vật, tạo sở sử dụng... Phân tích đánh giá tính đa dạng hệ thực vật mặt: đa dạng phân loại, đa dạng yếu tố địa lý, dạng sống, giá trị tài nguyên quần xã thực vật 2.2 Đối t-ợng nghiên cứu đề tài Toàn loài thực vật bậc

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan