Đánh giá tác động của dự án trồng rừng 661 tại vùng dự án ban quản lý rừng phòng hộ huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

82 255 0
Đánh giá tác động của dự án trồng rừng 661 tại vùng dự án ban quản lý rừng phòng hộ huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN ĐÌNH HIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG 661 TẠI VÙNG DỰ ÁN BAN QUẢN RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN ĐÌNH HIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG 661 TẠI VÙNG DỰ ÁN BAN QUẢN RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH TĨNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ANH TUÂN Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, năm qua với phát triển kinh tế người rừng có xu hướng suy giảm số lượng lẫn chất lượng Hậu việc rừng mà người phải gánh chịu hàng loạt thiên tai, thảm họa có liên quan tới biến đổi khí hậu hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính,… Ở Việt Nam, với 3/4 diện tích đồi núi rừng có vai trò vô quan trọng đời sống kinh tế, xã hội người dân Tuy nhiên, năm qua nhiều nguyên nhân khác mà diện tích rừng nước ta không ngừng suy giảm số lượng lẫn chất lượng, hậu gây 50% diện tích rừng tự nhiên rừng thứ sinh nghèo kiệt khả cung cấp gỗ thời điểm hạn chế, hàng triệu rừng tự nhiên bị thay vào đất trống, đồi núi trọc gây hậu nghiêm trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Nhận thức rõ điều này, năm gần đảng nhà nước ta có quan tâm lớn tới công tác phát triển rừng thể quy mô, tốc độ nguồn vốn đầu tư Rất nhiều dự án đầu tư phát triển lâm nghiệp có vốn nước vốn nước triển khai thực như: Dự án PAM, dự án 327, dự án trồng rừng Việt - Đức (Kfw),…trong đó, dự án đầu tư phát triển lâm nghiệp xem có quy mô lớn có vốn đầu tư nước thời gian gần triển khai thực phạm vi khắp nước dự án trồng triệu rừng (dự án 661) Dự án 661 theo giai đoạn 1998 - 2010 đời theo Nghị ngày 05/12/1997 quốc hội khóa X kỳ họp thứ Dự án xây dựng dựa vào Quyết định số 661/QĐ TTg ngày 29/07/1998 thủ tướng phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án Mục tiêu dự án 661 nâng cao độ che phủ rừng phạm vi toàn quốc lên 43% thông qua việc trồng triệu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng triệu rừng sản xuất đồng thời góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc nước Dự án 661 đời thể tâm đảng, nhà nước nhân dân khôi phục phát triển tài nguyên rừng nước ta Huyện Cẩm Xuyên tỉnh Tĩnh tỉnh trung du thuộc khu vực miền trung nước ta huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn Tuy nhiên, năm qua địa phương khác nước, rừng bị khai thác kiệt quệ thay vào diện tích đất trống, đồi núi trọc, rừng thứ sinh nghèo kiệt,… Do vậy, nhu cầu phát triển lâm nghiệp khôi phục lại diện tích rừng sở đảm bảo sinh kế góp phần phát triển kinh tế cho người dân địa phương quan trọng cấp thiết Dự án 661 triển khai thực địa bàn huyện từ năm 1999 thực 11 năm bước đầu đạt thành công định việc nâng cao độ che phủ rừng, tạo sinh kế cho người dân địa phương, góp phần nâng cao khả bảo vệ môi trường rừng,… Bên cạnh hạn chế, khiếm khuyết cần phải khắc phục Do vậy, cần có nghiên cứu đánh giá tác động dự án tới mặt kinh tế, xã hội môi trường tới vùng thực dự án, phân tích mặt thành công, chưa thành công, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục sở tổng kết đúc rút học kinh nghiệm suốt trình triển khai dự án Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động dự án trồng rừng 661 vùng dự án, Ban quản rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Tĩnh” đặt thực cần thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm dự án Trên giới, có nhiều khái niệm dự án đưa nhiên, số khái niệm hay sử dụng sau: Theo Cleland King (1975): Dự án kết hợp yếu tố nhân lực tài lực thời gian định để đạt mục tiêu định trước Dự án tập hợp hoạt động mà tiền tệ đầu tư với hi vọng thu hồi lại (Gittinger, 1982) Trong trình này, công việc tài vận hành hoạt động thể thống thực thời gian dài Theo quan điểm Clipdap, Dự án tập hợp hoạt động để giải vấn đề hay để hoàn thiện trạng thái cụ thể thời gian xác định Từ điển xã hội học David Jary Julia Jary [19] đưa định nghĩa dự án sau: Dự án kế hoạch địa phương xác lập với mục đích hỗ trợ hành động cộng đồng phát triển cộng đồng Theo định nghĩa hiểu dự án kế hoạch có can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực tài cụ thể Dự án hợp tác lực lượng xã hội bên bên cộng đồng Với cách hiểu thước đo thành công dự án không hoàn thiện hoạt độngtính kỹ thuật (đầu tư gì, cho ai, bao nhiêu, nào) mà góp phần vào chuyển biến xã hội cộng đồng 1.1.2 Đánh giá dự án đầu tư lâm nghiệp EVALUE chương trình máy tính tương đối hoàn chỉnh Cục Nông nghiệp Mỹ xây dựng vào đầu năm 1980 nhằm đánh giá hiệu đầu tư cho dự án rừng trồng (Peter J.Ince, et al; 1980) Chương trình máy tính dừng lại mức đánh giá hiệu tài Theo kết luận chuyên gia vào thời điểm hiệu đầu tư vào trồng rừng không cao thể số giá trị dòng (NPV) thấp, tỷ lệ hoàn vốn nội (IRR) không đáng kể so với lãi suất ngân hàng, chưa kể đến mức độ rủi ro cao thường xuyên xảy sản xuất lâm nghiệp Đến năm 1996 báo cáo đánh giá Winconsin Woodland, Micheal Luedeke Jeff Martin (1996) có kết luận tương tự Tuy nhiên, tác giả khuyến nghị thêm hoạt động đánh giá tài đơn nên sử dụng cho công ty kinh doanh mà lợi nhuận kinh tế yếu tố hàng đầu, dự án đầu tư mang nhiều yếu tố xã hội nên cân nhắc việc đánh giá hiệu xã hội môi trường Các nghiên cứu tác giả: Jim Woodhill, Lisa Robins, Joachim Theis, Heather M Grady phân chia thành hai loại đánh giá: Đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu xem xét liệu dự án có đạt mục tiêu định hay không, tập trung vào việc phân tích số đo đạc hiệu thu Đánh giá tiến trình mở rộng diện đánh giá so với loại đánh giá trên, sử dụng tri thức hiểu biết nhiều người để xem xét nhiều vấn đề dự án Trong mô hình quản dự án, hoạt động đánh giá khâu cuối tiến trình triển khai dự án Thực đánh giá không tiến hành lần vào cuối dự án, đánh giá tổng thể Trong trình thực dự án, hoạt động đánh giá tiến hành vào giai đoạn quan trọng, thường gọi đánh giá giai đoạn (Gittinger, 1982) Có nhiều tác giả cho rằng, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có tham gia bên có liên quanquan trọng người hưởng lợi từ dự án Để không bỏ qua trình thực đánh giá tác động dự án Tổ chức nghiên cứu cao cấp phát triển quốc tế Nhật (2003) đề xuất việc đánh giá tác động không tập trung so sánh kết đầu với đầu vào dự án mà phải xem xét ảnh hưởng tiêu cực tích cực, tương lai, chí ảnh hưởng gián tiếp phát sinh từ ảnh hưởng trực tiếp Vì vậy, trình đánh giá dự án, việc thiết kế phương pháp câu hỏi nên chia thành nhóm vấn đề chính: vấn đề đan xen (chính sách, kỹ thuật, môi trường, văn hoá – xã hội, thể chế - quản kinh tế - tài chính) phân loại tác động thành nhóm: tích cực/tiêu cực mong đợi/không mong đợi Renard R (2004) [25] phê phán mạnh việc đánh giá hiệu tài dự án lâm nghiệp theo ông hoàn toàn vô nghĩa Việc đánh giá hiệu tài bỏ qua yếu tố lạm phát, chi phí hội rủi ro; yếu tố lớn lâm nghiệp thời gian kinh doanh dài Vì vậy, theo ông nên “quên hoàn toàn” việc đánh giá hiệu tài lâm nghiệp chắn hiệu tài lâm nghiệp không cao Ông khuyến nghị việc đánh giá hiệu kinh tế (áp dụng giá mờ – tính đến lạm phát, chi phí hội) đồng thời hiệu xã hội, hiệu môi trường đánh giá dự án lâm nghiệp FAO (1990, 1997) nhấn mạnh việc đánh giá hiệu xã hội môi trường đưa báo cáo tham luận lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng [27], [28] Cũng theo FAO [28], dự án đầu tư lâm nghiệp có đạt hiệu tài cao (NPV, IRR, BCR, ) chưa đạt hiệu xã hội (giải việc làm tạo thêm thu nhập cho cộng đồng, ) hiệu môi trường (ô nhiễm, xói mòn đất, ) không coi dự án bền vững Nghị định Kyoto việc thành lập Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) đề cao vai trò việc đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường Theo khuyến nghị nhiều chuyên gia cần phải có hoạt động đánh giá môi trường riêng rẽ bao gồm tất tiêu phản ánh ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực dự án đến môi trường mức độ bào mòn đất, khả ngăn ngừa thiên tai, độ che phủ rừng, mức độ CO2 tăng giảm, Trong Gregersen Contresal [21] viết giáo trình “Phân tích kinh tế dự án lâm nghiệp” để đánh giá dự án trồng rừng phát triển lâm nghiệp cho nước FAO tài trợ Đứng phương diện phương thức canh tác, hay sử dụng phương án sử dụng đất khác nhau, Walfredo [26] cho rằng: Phương thức canh táctác động tới kinh tế, sinh thái xã hội từ có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, cân sinh thái phát triển xã hội Tất mối quan hệ ảnh hưởng tác động toàn diện kinh tế - xã hội – bảo vệ môi trường sinh thái Tài liệu “Hướng dẫn đánh giá kinh tế dự án quản lưu vực sông” (FAO, 1987) [20], đánh giá mặt kinh tế thường dùng để phân tích lợi ích chi phí xã hội, nên lợi ích chi phí phải tính cho suốt thời gian mà chúng tác dụng, với dự án trồng rừng, phải sau khoảng thời gian dài chúng tạo đầu định, đồng thời lại có tác động mặt môi trường lại tiếp tục tới nhiều chục năm sau dự án kết thúc; Vậy nên vận dụng khoảng thời gian để đánh giá thích hợp? Đối với việc phân tích tài cần 20 năm được, việc phân tích kinh tế thời gian phân tích phải lâu hơn, khoảng 30 năm trở lên Theo Lyn Squire tài liệu “Phân tích kinh tế dự án” rằng, trường hợp chi phí lợi ích môi trường kéo dài tương lai lợi ích chi phí phải đưa vào phân tích Khi dự án phân tích mặt hành cần có nghiên cứu tiếp tục mặt môi trường [23] UNEP [9] xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dự án phát triển, phương pháp nghiên cứu thức để dự báo tác động môi trường dự án phát triển chủ yếu dự kiến, vận dụng để đánh giá tác động qua môi trường Việc đánh giá tác động môi trường nhằm trả lời câu hỏi: Điều xảy sau dự án kết thúc? Phạm vi biến đổi gì? Các biến đổi thực phải vấn đề lớn hay không? Có thể làm chúng? Cần phải thông báo cho người định việc phải làm?, 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm dự án Ở Việt Nam, Khái niệm dự án thể nhiều dạng khác nhau, theo quan điểm tác giả, số khái niệm chủ yếu sau: Vũ Nhâm đưa mô hình khái niệm dự án sau: Mục tiêu Phát triển Mục tiêu Trước mắt Thời gian Dự án Hiện Mong muốn Như vậy, Dự án tập hợp hoạt động theo không gian thời gian nhằm đáp ứng số mục tiêu người đưa Nguyễn Thị Oanh [9], tác phẩm phát triển rừng cộng đồng đưa định nghĩa dự án sau: Dự án can thiệp cách có kế hoạch nhằm đạt mục tiêu định trước địa bàn khoảng thời gian định, có huy động tham gia thực nhân tố tổ chức cụ thể Dự án tổng thể kế hoạch (công việc) nhằm đạt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định Theo Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang [5], Dự án hiểu kế hoạch can thiệp để giúp cộng đồng dân cư cá nhân cải thiện điều kiện sống địa bàn định Tùy theo lĩnh vực xã hội, đối tượng hoạt độngdự án đưa mục tiêu cụ thể cho riêng Trong xã hội nay, có nhiều loại dự án khác như: dự án công nghiệp, nông nghiệp, y tế,… 1.2.2 Đánh giá dự án đầu tư lâm nghiệp Đánh giá tác động dự án trình phân tích so sánh khác biệt giá trị tiêu kinh tế, xã hội, môi trường thời điểm trước sau thực dự án Đồng thời so sánh tiêu vùngdự án Mục tiêu đánh giá dự án nhằm xác định ảnh hưởng dự án đến môi trường xung quanh, kết thực dự án tới thay đổi kinh tế, xã hội môi trường Vũ Nhâm đưa bước chuẩn bị trước đánh giá dự án sau: + Bước 1: Xem xét mục tiêu dự án, thực hoạt động dự án + Bước 2: Xác định đánh giá + Bước 3: Xác định vấn đề cần đánh giá + Bước 4: Xác định thực đánh giá + Bước 5: Xác định số trực tiếp gián tiếp, định lượng định tính đánh giá + Bước 6: Xác định nguồn thông tin cần thu thập cho đánh giá + Bước 7: Xác định yêu cầu chuyên môn người đánh giá + Bước 8: Lập kế hoạch thời gian tiến hành đánh giá + Bước 9: Xác định thu thập thông tin + Bước 10: Phân tích kết Để đảm bảo tính bền vững dự án, đánh giá cần quan tâm đánh giá tiêu sau: 66 châ ̣m so với Keo tai tươ ̣ng, trồ ng 11 tuổ i đa ̣t các chỉ tiêu tăng trưởng bin ̀ h quân về đường kính, chiề u cao và đường kiń h tán tương ứng là: 1,47 cm/năm đường kính, 1,18 m/năm chiề u cao và 0,26 m/năm đường kiń h tán; Thông nhựa sinh trưởng châ ̣m nhấ t 11 tuổ i chỉ đa ̣t tăng trưởng biǹ h quân về đường kin ́ h đa ̣t 0,81 cm/năm, tăng trưởng bình quân về chiề u cao đa ̣t 0,56 m/năm và tăng trưởng bình quân về đường kính tán đa ̣t 0,16 m/năm Đô ̣ tàn che của lâm phầ n khá cao dao đô ̣ng từ 0,57 - 0,6 phát huy rấ t tố t vai trò phòng ̣ môi trường của rừng trồ ng Đố i với rừng tự nhiên, theo nhâ ̣n đinh ̣ của trưởng phòng kỹ thuâ ̣t của Ban quản lý thì hầ u hế t diê ̣n tích rừng đưa vào khoanh nuôi đề u sinh trưởng phát triể n tố t, phầ n lớn diê ̣n tích rừng tra ̣ng thái Ic sau thời gian khoan nuôi 11 năm đề u có sự chuyể n đổ i tra ̣ng thái lên tra ̣ng thái IIa góp phầ n quan tro ̣ng vào viê ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng rừng và phát huy tác du ̣ng phòng ̣ môi trường của rừng 4.3.2.2 Tăng cường khả giữ nước, hạn chế xói mòn của rừng Khả giữ nước và ̣n chế xói mòn là chức phòng ̣ quan tro ̣ng của rừng nó không chỉ có vai trò nuôi dưỡng nguồ n nước thông qua viê ̣c giảm dòng chảy mă ̣t, tăng dòng chảy ngầ m, ̣n chế lũ lu ̣t vào mùa mưa và tăng lươ ̣ng sinh thủy cho sông suố i vào mùa khô đồ ng thời viê ̣c ̣n chế xói mòn tránh làm suy giảm tiề m sản xuấ t của đấ t a Tác dụng chố ng xói mòn của rừng Để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c đánh giá tác đô ̣ng của dự án tới khả nuôi dưỡng nguồ n nước, ̣n chế xói mòn của rừng đề tài đã tiế n hành lâ ̣p OTC cho da ̣ng rừng trồ ng chiế m diê ̣n tić h chủ yế u của Ban quản lý dự án đầ u tư (Keo tai tươ ̣ng thuầ n loài và Keo lá tràm hỗn giao với Thông nhựa) và lâ ̣p OTC đố i với rừng tự nhiên tra ̣ng thái IIa và IIb, OTC ngoài đấ t trố ng để làm công thức đố i chứng để thấ y đươ ̣c tác du ̣ng của dự án viê ̣c phát triể n tài nguyên rừng có ảnh hưởng tích cực thế nào tới chức nuôi dưỡng nguồ n nước và chố ng xói mòn của rừng Trong quá trình tính toán vai trò của rừng dự án phát triể n tới chức chố ng xói mòn, đề tài đã áp du ̣ng công thức của PGS.TS Vương Văn Quỳnh để ước tính Kế t 67 quả thu thâ ̣p số liê ̣u và tính toán khả chố ng xói mòn của mô ̣t số mô hình rừng trồ ng và rừng tự nhiên chiế m diê ̣n tích chủ yế u khu vực được thể hiê ̣n ta ̣i bảng 4.18 Bảng 4.18 Ảnh hưởng của các mô hin ̀ h rừng trồ ng và số tra ̣ng thái rừng tự nhiên dự án đầ u tư phát triể n tới xói mòn đấ t Mô hiǹ h Hvn (m) TC CP TM α (đô ̣) X d (mm/năm) Keo tai tươ ̣ng tuổ i 9,76 0,65 0,43 0,42 0,56 0,22 Keo lá tràm + Thông nhựa tuổ i 11 9,57 0,6 0,40 0,61 0,54 0,17 0 0,35 0,4 0,45 0,42 Keo tai tươ ̣ng tuổ i 9,65 0,6 0,44 0,39 12 0,52 0,75 Keo lá tràm + Thông nhựa tuổ i 11 9,24 0,57 0,37 0,59 12 0,5 0,59 0,42 12 0,42 1,42 Đấ t trố ng Đấ t trố ng 0 0,3 Keo tai tươ ̣ng tuổ i 9,4 0,55 0,44 0,36 15 0,5 1,31 Keo lá tràm + Thông nhựa tuổ i 11 8,87 0,53 0,42 0,52 15 0,48 1,01 Đấ t trố ng 0 0,25 0,35 15 0,41 3,27 IIa 9,17 0,6 0,61 0,71 20 0,5 0,89 IIb 12,68 0,7 0,54 0,75 20 0,55 0,86 0 0,25 0,45 20 0,4 4,38 Đấ t trố ng Ghi chú: Tàn che (TC), che phủ (CP), thảm mục (TM), độ xố p đấ t (X) tính theo phầ n mười, lớn nhấ t là Từ kế t quả nghiên cứu đươ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i bảng 4.18 đề tài rút mô ̣t số nhâ ̣n xét sau: - Trong cùng mô ̣t mô hiǹ h rừng trồ ng thì lươ ̣ng đấ t xói mòn tăng ma ̣nh đô ̣ dố c tăng từ - 150, cu ̣ thể sau Mô hiǹ h trồ ng Keo tai tươ ̣ng tuổ i: Ở đô ̣ dố c đô ̣ nhìn chung lươ ̣ng đấ t xói mòn là không đáng kể chỉ đa ̣t 0,22 mm/năm, nhiên đô ̣ dố c tăng lên 120 và 150 xói mòn tăng ma ̣nh tương ứng là 0,75 mm/năm và 1,31 mm/năm Mô hình trồ ng Keo lá tràm + Thông nhựa: Tương tự đố i với mô hình trồ ng Keo tai tươ ̣ng, mô hình trồ ng Keo lá tràm + Thông nhựa đô ̣ dố c tăng từ 70 68 đế n 150 thì cũng góp phầ n làm tăng xói mòn khu vực từ 0,17 mm/năm lên 1,01 mm/năm Khi so sánh giữa mô hình trồ ng Keo tai tươ ̣ng thuầ n loài và Keo lá tràm + Thông nhựa: Trong cùng mô ̣t đô ̣ dố c mô hiǹ h trồ ng rừng hỗn giao Keo lá tràm với Thông nhựa mức đô ̣ xói mòn nhỏ so với mô hiǹ h trồ ng thuầ n loài Keo tai tươ ̣ng từ 0,05 đế n 0,3 mm/năm đô ̣ dố c tăng từ đế n 150 Đố i với rừng tự nhiên đưa vào khoanh nuôi, kế t quả tính toán khả chố ng xói mòn cho thấ y, ở đô ̣ dố c 200 lươ ̣ng đấ t xói mòn ở tra ̣ng thái IIa đa ̣t 0,89 mm/năm lớn so với xói mòn dưới tán rừng tra ̣ng thái IIb chỉ đa ̣t 0,86 mm/năm * Đánh giá tác dụng chố ng xói mòn của rừng dự án 661 trồ ng và khoanh nuôi, bảo vê ̣ Tác du ̣ng chố ng xói mòn của rừng đươ ̣c đánh giá thông qua sự so sánh giữa xói mòn dưới tán rừng (rừng trồ ng, rừng tự nhiên) so với tra ̣ng thái đấ t trố ng ở cùng mô ̣t da ̣ng điạ hình (đề tài chỉ xét yế u tố đô ̣ dố c) Kế t quả tính toán mức đô ̣ chênh lê ̣ch giữa mức đô ̣ xói mòn dưới tán các tra ̣ng thái rừng với nơi đấ t trố ng đươ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i bảng 4.19 69 Bảng 4.19 Đánh giá tác du ̣ng chố ng xói mòn của rừng dự án 661 ta ̣i Ban quản lý rừng phòng ̣ Cẩ m Xuyên, giai đoa ̣n 1999 - 2009 Mô hiǹ h α (đô ̣) Keo tai tươ ̣ng tuổ i Keo lá tràm + Thông nhựa Chênh lê ̣ch xói tán rừng đấ t trố ng mòn (mm/năm) (mm/năm) (mm/năm) Keo tai tươ ̣ng tuổ i Keo tai tươ ̣ng tuổ i 0,42 - 0,25 0,75 - 0,67 1,42 0,59 - 0,83 1,31 - 1,96 15 tuổ i 11 IIa 3,27 1,01 - 2,26 0,89 - 3,49 20 IIb - 0,2 0,17 12 tuổ i 11 Keo lá tràm + Thông nhựa Xói mòn nơi 0,22 tuổ i 11 Keo lá tràm + Thông nhựa Xói mòn dưới 4,38 0,86 - 3,52 Kế t quả tính toán ta ̣i bảng 4.19 đề tài rút mô ̣t số nhâ ̣n xét về khả bảo vê ̣ môi trường thông qua xói mòn đấ t của dự án sau: Đố i với rừng trồ ng: Khi đô ̣ dố c tăng dầ n từ 70 - 150 diê ̣n tić h rừng trồ ng dự án trồ ng với mô hình trồ ng rừng chủ yế u là Keo tai tươ ̣ng thuầ n loài và Keo lá tràm hỗn giao với Thông nhựa đã góp phầ n làm giảm xói mòn so với nơi đấ t trố ng từ 0,2 - 2,26 mm/năm góp phầ n quan tro ̣ng vào viê ̣c bảo vê ̣ tiề m tăng sản xuấ t khu vực vùng dự án Đố i với rừng tự nhiên tra ̣ng thái IIa, IIb thì khả chố ng xói mòn so với nơi đấ t trố ng là rấ t lớn góp phầ n giảm xói mòn từ 3,49 - 3,52 mm/năm (so với nơi đấ t trố ng) đồ ng thời kế t quả nghiên cứu cũng cho thấ y, khả chố ng xói mòn của rừng tự nhiên lớn rấ t nhiề u so với các tra ̣ng thái rừng trồ ng 70 b Tác dụng nuôi dưỡng nguồ n nước của rừng Chức nuôi dưỡng nguồ n nước của rừng có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c tăng lươ ̣ng nước thấ m vào đấ t, ̣n chế dòng chảy mă ̣t, tăng dòng chảy ngầ m từ đó có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c ̣n chế xói mòn mă ̣t, giảm nguy gây lũ giảm dòng chảy ở các lưu vực sông suố i vào mùa mưa và tăng lươ ̣ng sinh thủy vào mùa khô từ đó có tác du ̣ng quan tro ̣ng đố i với viê ̣c điề u tiế t nguồ n nước khu vực Đề tài đã tiế n hành đánh giá tác du ̣ng nuôi dưỡng nguồ n nước của rừng thông qua lươ ̣ng nước thấ m vào đấ t theo công thức tính toán của Vư - Cố p - Sky với lươ ̣ng mưa trung bình năm của khu vực là 2.504 mm/năm (P0) và lươ ̣ng bố c vâ ̣t lý khu vực là 950 mm/năm (Eb) Kế t quả tiń h toán lươ ̣ng dòng chảy thấ m vào đấ t ở mô ̣t số tra ̣ng thái rừng chủ yế u khu vực đươ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i bảng 4.20 Bảng 4.20 Lươ ̣ng dòng chảy thấ m vào đấ t ở các tra ̣ng thái rừng nghiên cứu Tra ̣ng thái TC CPtb S(%) T(mm) W (mm) % so với P0 Ktt 0,6 0,44 27,5 150 1.017,9 40,7 Klt+ T 0,57 0,4 30 137,5 991,55 39,6 Đấ t trố ng 0,3 35 30 990,6 39,6 Rừng IIa 0,6 0,61 20 150 1.123,2 44,9 Rừng IIb 0,7 0,54 22,5 175 1.068,73 42,7 Đấ t trố ng 0,25 37,5 25 955,625 38,2 Kế t quả nghiên cứu ta ̣i bảng 4.20 cho thấ y, khả nuôi dưỡng nguồ n nước ngầ m của rừng là rấ t lớn, dao đô ̣ng từ 991,55 mm/năm đế n 1.123,2 mm/năm, với khả nuôi dưỡng nguồ n nước của rừng có khả thấ m đươ ̣c 39,6% - 44,9% lươ ̣ng mưa hàng năm của khu vực, góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c điề u tiế t nguồ n nước, ̣n chế xói mòn và lũ lu ̣t, tăng cường chức phòng ̣ môi trường của rừng Khả nuôi dưỡng ma ̣ch nước ngầ m của các tra ̣ng thái rừng tự nhiên IIa, IIb là cao so với tra ̣ng thái rừng trồ ng, điề u này đươ ̣c giải thić h là rừng tự nhiên có kế t cấ u nhiề u tầ ng tán, đô ̣ che phủ của bu ̣i, thảm tươi, thảm khô, thảm 71 mu ̣c cũng lớn so với tra ̣ng thái rừng trồ ng, mă ̣t khác tin ́ h chấ t đấ t dưới tán rừng tự nhiên cũng xố p và thấ m nước tố t so với rừng trồ ng Nế u so sánh khả thấ m nước của rừng với nơi đấ t trố ng cho thấ y rừng trồ ng và rừng tự nhiên có khả thấ m nước tố t so với đấ t trố ng từ 27,3 167,5 mm/năm, tùy thuô ̣c vào tra ̣ng thái rừng, tuổ i rừng, đô ̣ che phủ,… Kế t quả điề u tra phỏng vấ n về tác du ̣ng của dự án viê ̣c cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng nguồ n nước và chố ng xói mòn của 30 ̣ dân ta ̣i xã vùng dự án cho thấ y, phầ n lớn các ̣ đươ ̣c phỏng vấ n đề u nhâ ̣n đinh ̣ dự án đã có tác đô ̣ng rấ t tích cực viê ̣c cải thiê ̣n số lươ ̣ng, chấ t lươ ̣ng nguồ n nước ở các sông, suố i, giế ng nước của gia đình đồ ng thời giảm đáng kể xói mòn đấ t ta ̣i điạ phương thông qua sự xem xét, đánh giá của ho ̣ về lươ ̣ng đấ t đã sau mỗi lầ n mưa lớn chảy suố i, ruô ̣ng gầ n đồ i núi, các rañ h, khe ta ̣o mưa lớn và đô ̣ đu ̣c của dòng chảy sau mỗi lầ n có mưa lớn ta ̣i các sông, suố i của điạ phương Kế t quả điề u tra chi tiế t về đánh giá của các ̣ đươ ̣c thể hiê ̣n ta ̣i bảng 4.21 Bảng 4.21 Đánh giá của ̣ gia đin ̀ h về mức đô ̣ cải thiêṇ chấ t lươ ̣ng nguồ n nước và ̣n chế xói mòn của rừng dự án 661 đầ u tư Đơn vi ̣: hộ gia đình Tác đô ̣ng tới số lươ ̣ng, chấ t lươ ̣ng nguồ n nước Tác đô ̣ng tới xói mòn đấ t Tăng Giảm Không đổ i Tăng Giảm Không đổ i 27 25 Kế t quả đánh giá của ̣ gia đin ̀ h về mức đô ̣ cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng, nguồ n nước và ̣n chế xói mòn rừng của dự án 661 xây dựng ta ̣i bảng 4.12 cho thấ y, phầ n lớn số ̣ đươ ̣c điề u tra đề u có nhâ ̣n đinh ̣ dự án đã có những tác đô ̣ng tić h cực tới số lươ ̣ng, chấ t lươ ̣ng nguồ n nước (90% số ̣ đươ ̣c phỏng vấ n), giảm xói mòn đấ t khu vực (83,3% số ̣ đươ ̣c phỏng vấ n) 83,3% số ̣ đươ ̣c phỏng vấ n đề u khảng đinh ̣ trước diê ̣n tić h rừng còn it́ phầ n lớn đấ t đai khu vực đề u là đấ t trố ng, đồ i tro ̣c đươ ̣c người dân sử du ̣ng để canh tác nương dẫy Hàng năm sau những mùa mưa lớn, lươ ̣ng mưa tâ ̣p trung ta ̣o các rañ h, khe rấ t lớn diê ̣n tích 72 canh tác của ho ̣, đấ t đai cũng nhanh chóng ba ̣c màu ̣u quả là những ̣ có ruô ̣ng ở gầ n chân đồ i, chân núi thường bi ̣ đấ t và đá sỏi trôi xuố ng phá hỏng hế t cả lúa và hoa màu Tuy nhiên, sau diê ̣n tích rừng của dự án đươ ̣c trồ ng, đô ̣ che phủ tăng thì đã giảm đáng kể xói mòn thông qua viê ̣c ho ̣ ít quan sát thấ y các khe rañ h lớn trước, viê ̣c canh tác gầ n chân đồ i, núi cũng bớt rủi ro hơn, dòng chảy từ các sông suố i cũng thấ y sau mỗi lầ n có mưa lớn - Về số lượng, chấ t lượng nguồ n nước khu vực 90% số ̣ đươ ̣c phỏng vấ n đề u nhâ ̣n đinh ̣ rằ ng, trước dự án diễn vào mùa khô các giế ng nước của các ̣ thường bi ̣ ca ̣n, nước đu ̣c và không đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u sử du ̣ng cho người dân, lươ ̣ng nước ta ̣i các sông suố i vào mùa khô cũng ca ̣n kiê ̣t tương tự; vào mùa mưa thì dòng chảy ta ̣i các sông suố i thường rấ t đu ̣c nên người dân không thể sông suố i để lấ y nước tắ m giă ̣t sau có mưa lớn Tuy nhiên, sau diê ̣n tích rừng tăng lên thì số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng nguồ n nước của vùng đã có sự cải thiê ̣n đáng kể thông qua viê ̣c lươ ̣ng nước giế ng và sông, suố i vào mùa khô cũng tăng so với trước và sau mỗi lầ n mưa lớn, nước sông suố i cũng bớt đu ̣c Từ những nhâ ̣n đinh ̣ của người dân, có thể thấ y rằ ng, dự án đã có tác đô ̣ng rấ t lớn viê ̣c cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng môi trường, đă ̣c biê ̣t là chức cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng nguồ n nước và giảm lươ ̣ng đấ t xói mòn 4.3 Đề xuất số giải pháp để trì, phát triển kết mở rộng phạm vi hoạt động dự án 4.3.1 Một số tồ n ta ̣i, ̣n chế của dự án 661 được triển khai ta ̣i Ban quản lý rừng phòng hộ Cẩ m Xuyên 4.3.1.1 Về chính sách bảo vê ̣ và phát triể n rừng a Chính sách đầ u tư hỗ trợ Cho tới nay, suấ t đầ u tư cho mô ̣t rừng phòng ̣ của dự án 661 đươ ̣c đánh giá là quá thấ p ở tấ t cả các nô ̣i dung hỗ trơ ̣, nguồ n vố n hỗ trơ ̣ cho công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng có đươ ̣c điề u chỉnh qua các năm vẫn còn rấ t thấ p so với điề u kiê ̣n thực tế Kế t quả của suấ t đầ u tư trồ ng rừng quá thấ p là Ban quản lý rừng 73 phòng ̣ Cẩ m Xuyên cũng người dân tiế n hành dự toán chi phí và khố i lươ ̣ng công viê ̣c dựa nguồ n vố n đầ u tư của nhà nước chứ không phải cứ vào khố i lươ ̣ng công viê ̣c thực tế , dẫn tới tình tra ̣ng dù hình thành rừng chấ t lươ ̣ng rừng rấ t thấ p Đầ u tư trồ ng rừng mang tiń h cào bằ ng, không cứ vào mức đô ̣ thuâ ̣n lơ ̣i hay khó khăn của lâ ̣p điạ dẫn tới người dân chỉ tranh trồ ng rừng ở những nơi có điề u kiê ̣n lâ ̣p điạ ít khó khăn (đấ t tố t, dố c ít, la ̣i dễ dàng,…) còn những nơi la ̣i khó khăn thì không muố n tham gia phát triể n rừng những vi ̣ trí này la ̣i có yêu cầ u phòng ̣ là cao nhấ t Mức hỗ trơ ̣ người dân tham gia công tác bảo vê ̣ rừng còn quá thấ p, ngân sách chỉ đầ u tư 50 ngàn đồ ng/ha/năm, thực tế người dân đươ ̣c nhâ ̣n về còn thấ p số này phải trừ nhiề u khoản khác như: Quản lý phi,́ … dẫn tới người dân không mă ̣n mà tham gia bảo vê ̣ rừng, dù có tham gia nhâ ̣n cũng chỉ để đấ y Nguồ n vố n hỗ trơ ̣, đầ u tư cho công tác phát triể n rừng mới chỉ dừng la ̣i ở ngân sách nhà nước mà chưa tìm kiế m đươ ̣c các nguồ n vố n khác, dự án 661 sắ p kế t thúc thì rấ t khó tìm kiế m nguồ n vố n để tiế p tu ̣c quản lý, phát triể n diê ̣n tích rừng đã trồ ng đươ ̣c b Chính sách hưởng lợi ích Theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t, người dân tham gia công tác phát triể n rừng phòng ̣ thì đươ ̣c hưởng trồ ng phù trơ ̣, nhiên sự thiế u những quy đinh ̣ chă ̣t chẽ giữa quyề n lơ ̣i đươ ̣c hưởng trồ ng phù trơ ̣ với trách nhiê ̣m với trồ ng chin ́ h dẫn tới tiǹ h tra ̣ng người dân chỉ quan tâm tới phù trơ ̣ mà không quan tâm chăm sóc phát triể n trồ ng chính thâ ̣m chí nhiề u ̣ còn tiế n hành trồ ng xen, trồ ng thêm phù trơ ̣ (Keo) vào gây chèn ép trồ ng chin ́ h và không đúng với phương án thiế t kế ban đầ u Chưa có quy đinh ̣ cụ thể về quyề n hưởng lơ ̣i của người dân với trồ ng chiń h, là rừng phòng ̣ nên người dân không đươ ̣c hưởng lơ ̣i gì từ trồ ng chính ngoài tiề n công trồ ng, chăm sóc bảo vê ̣, nế u trồ ng chính là Thông nhựa đa ̣t tuổ i khai thác cũng Ban quản lý tiế n hành khai thác, dẫn tới tình tra ̣ng người dân không chăm sóc bảo vê ̣ tố t trồ ng chính 74 Người dân tham gia bảo vê ̣ và phát triể n rừng phòng ̣ không đươ ̣c hưởng lơ ̣i gì từ những giá tri ̣ môi trường mà rừng mang la ̣i chức nuôi dưỡng nguồ n nước, bảo vê ̣ đấ t,… điề u kiê ̣n nước ta chưa thực hiê ̣n đươ ̣c chin ̣ vu ̣ môi trường ́ h sách chi trả dich 4.3.1.2 Về quá trình tổ chức thực hiê ̣n Công tác giao đấ t cho người dân còn châ ̣m đươ ̣c thực hiê ̣n, quá trin ̀ h tổ chức thực hiê ̣n giao đấ t cho các ̣ dân còn thiế u sự phố i kế t ̣p giữa Ban quản lý dự án với cán bô ̣ điạ chính xa,̃ huyê ̣n, thủ tu ̣c giao đấ t còn rườm rà dẫn tới quá triǹ h cấ p giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t cho người dân còn châ ̣m Viê ̣c giao và nhâ ̣n đấ t vẫn còn nhiề u tranh cãi giữa đố i tươ ̣ng đươ ̣c nhâ ̣n đấ t và vi ̣ trí đươ ̣c nhâ ̣n đấ t, chưa có chế rõ ràng nên vẫn còn tình tra ̣ng những người dân nghèo thực sự số ng phu ̣ thuô ̣c vào rừng thì la ̣i chưa đươ ̣c tham gia nhâ ̣n rừng Quá triǹ h chuyể n đổ i mu ̣c đić h sử du ̣ng đấ t của mô ̣t số diê ̣n tić h đấ t và rừng còn chưa ̣p lý, chưa cứ vào tiǹ h hình thực tế của khu vực Thiế u sự tham gia của người dân các khâu lâ ̣p kế hoa ̣ch, giám sát thực hiê ̣n, quá triǹ h triể n khai chủ yế u theo hướng chỉ đa ̣o từ xuố ng và cứ theo kế hoa ̣ch mà triể n khai Hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p huấ n còn nghèo nàn, mới chỉ tâ ̣p trung tâ ̣p huấ n nô ̣i dung bản là: Kỹ thuâ ̣t trồ ng rừng, kỹ thuâ ̣t phòng chố ng cháy rừng và sâu bê ̣nh ̣i, kỹ thuâ ̣t khoanh nuôi rừng tự nhiên và kỹ thuâ ̣t khai thác nhựa thông, dự án chưa có kế hoa ̣ch tâ ̣p huấ n canh tác nông lâm kế t ̣p, chuyể n giao công nghê ̣ sản xuấ t nông lâm nghiê ̣p,… nhằ m phát triể n kinh tế cho người dân, giảm áp lực vào rừng Chưa có kế hoa ̣ch giúp người dân tiế p câ ̣n đươ ̣c với các nguồ n vố n vay ưu đaĩ phát triể n rừng, đó, điề u kiê ̣n kinh tế người dân khu vực còn rấ t khó khăn dẫn tới ho ̣ chỉ trông chờ vào nguồ n vố n hỗ trơ ̣ của dự án cho công tác trồ ng và phát triể n rừng mà bản thân các gia điǹ h cũng không đầ u tư gì thêm 75 Công tác tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng người dân tham gia phát triể n rừng còn châ ̣m đươ ̣c thực hiê ̣n và hiê ̣u quả công viê ̣c còn chưa cao còn thiế u mố i liên kế t chă ̣t chẽ giữa Ban quản lý dự án, chính quyề n thôn, xã và người dân điạ phương Lực lươ ̣ng cán bô ̣ dự án còn mỏng, điạ bàn rô ̣ng dẫn tới công tác tổ chức triể n khai, giám sát thực hiê ̣n còn nhiề u thiế u sót 4.3.2 Một số đề xuấ t nhằ m trì, phát triển các kế t quả và mở rộng pha ̣m vi hoa ̣t động của dự án, bài học kinh nghiê ̣m cho các dự án đầ u tư nước Cầ n đẩ y ma ̣nh viê ̣c tăng thêm suấ t đầ u tư nguồ n vố n cho tấ t cả các khâu công viê ̣c công tác bảo vê ̣ và phát triể n rừng vùng dự án đă ̣c biê ̣t là đố i với đố i tươ ̣ng chính là rừng phòng ̣ của vùng, nhiên cầ n thực hiê ̣n theo hướng giảm dầ n vố n đầ u tư từ ngân sách nhà nước, tăng sự đóng góp, tham gia của các tổ chức khác công tác phát triể n rừng Vùng dự án có vai trò đă ̣c biê ̣t vấ n đề phòng ̣ môi trường của khu vực, vâ ̣y nế u đẩ y ma ̣nh công tác nghiên cứu giá tri ̣ phòng ̣ môi trường của rừng vùng dự án và nhà nước nhanh chóng triể n khai đươ ̣c chính sách chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng thì sẽ là mô ̣t nguồ n vố n rấ t lớn phu ̣c vu ̣ cho phát triể n rừng vùng dự án và tăng thêm thu nhâ ̣p cho người dân, nguồ n vố n này là đă ̣c biê ̣t cầ n thiế t để trì diê ̣n tić h rừng hiê ̣n có dự án 661 kế t thúc vào cuố i năm 2010 Cầ n xây dựng chế hưởng lơ ̣i ić h phù ̣p nhằ m khuyế n khić h người dân tham gia phát triể n rừng, đó nguồ n hưởng lơ ̣i từ nhựa thông cũng là mô ̣t giá tri ̣quan tro ̣ng giúp người dân quan tâm tới viê ̣c phát triể n trồ ng chiń h Cầ n thực hiê ̣n chă ̣t chẽ giữa các khâu lâ ̣p kế hoa ̣ch, triể n khai dự án và giám sát kế t quả thực hiê ̣n, đó cầ n đă ̣c biê ̣t chú ý tới viê ̣c nâng cao vai trò của người dân phương pháp tiế p câ ̣n có sự tham gia Cầ n đẩ y ma ̣nh công tác tuyên truyề n, vâ ̣n đô ̣ng người dân tham gia bảo vê ̣ phát triể n rừng theo hướng thực hiê ̣n mố i liên kế t bảo vê ̣ và phát triể n rừng giữa chính quyề n điạ phương, Ban quản lý rừng phòng ̣ Cẩ m Xuyên và người dân điạ phương, thực hiê ̣n tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng tới từng thôn bản theo hướng hình thành các tổ , đô ̣i bảo vê ̣ và phát triể n rừng 76 Công tác tâ ̣p huấ n cũng cầ n phải đa da ̣ng hóa, cầ n triể n khai kỹ thuâ ̣t canh tác nông lâm kế t ̣p, kỹ thuâ ̣t chăn nuôi mô ̣t số cây, có giá tri ̣ để người dân phát triể n kinh tế theo hướng bề n vững, đó viê ̣c nghiên cứu phát triể n trồ ng lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng cũng là rấ t cầ n thiế t Đầ u tư phát triể n rừng cầ n có tro ̣ng điể m, tránh dàn trải nguồ n vố n, cầ n ưu tiên và khuyế n khić h người dân tham gia phát triể n rừng ở những vi ̣ trí lâ ̣p điạ khó khăn yêu cầ u phòng ̣ cao Có sự phố i ̣p chă ̣t chẽ giữa cán bô ̣ của Ban quản lý và cán bô ̣ điạ chính, nhanh chóng cấ p giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t để người dân yên tâm phát triể n rừng Ta ̣o điề u kiê ̣n để người dân tiế p câ ̣n đươ ̣c với các nguồ n vố n vay ưu đaĩ 77 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHI ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n Dự án 661 đươ ̣c triể n khai ta ̣i Ban quản lý rừng phòng ̣ Cẩ m Xuyên từ năm 1999 theo chương trình dự án trồ ng mới triê ̣u rừng của chiń h phủ, quá triǹ h lâ ̣p kế hoa ̣ch và tổ chức thực hiê ̣n dự án đã triể n khai hoa ̣t đô ̣ng chủ yế u bao gồ m: Hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ và phát triể n rừng, hoa ̣t đô ̣ng quy hoa ̣ch loa ̣i rừng, hoa ̣t đô ̣ng lý rừng, hoa ̣t đô ̣ng xây dựng sở ̣ tầ ng, các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ cho công tác trồ ng rừng, hoa ̣t đô ̣ng phân bổ nguồ n vố n ngân sách Kế t quả của dự án giai đoa ̣n 1999 - 2009, dự án đã tiế n hành trồ ng mới đươ ̣c 1.986,7 rừng phòng ̣ với các loài trồ ng chủ yế u như: Keo lá tràm, Keo tai tươ ̣ng, Thông nhựa,… tiń h trung bin ̀ h đã thực hiê ̣n vươ ̣t 9,15% kế hoa ̣ch đề cho cả giai đoa ̣n; trồ ng mới đươ ̣c 170,1 rừng sản xuấ t Keo tai tươ ̣ng đa ̣t 80,5% kế hoa ̣ch đề ra; giao khoán khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kế t ̣p trồ ng bổ xung đươ ̣c 5.537,4 rừng tự nhiên (chủ yế u là rừng non chưa có trữ lươ ̣ng) tiń h trung biǹ h vươ ̣t 4,45% kế hoa ̣ch đề cho cả giai đoa ̣n; giao khoán bảo vê ̣ cho người dân điạ phương đươ ̣c 15.352,7 rừng các loa ̣i đa ̣t 99,58% kế hoa ̣ch đề cho cả giai đoa ̣n; giao 2.156,8 đấ t chưa có rừng cho 1.078 ̣ gia đin ̣ 01, đó đã đề nghi ̣ huyê ̣n ̀ h sử du ̣ng vào mu ̣c đić h lâu dài theo Nghi ̣ đinh Cẩ m Xuyên cấ p giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t cho 1.039 ̣ gia điǹ h đa ̣t 96,3% kế hoa ̣ch đề ra; rà soát quy hoa ̣ch chuyể n đổ i 621 rừng sản xuấ t thành rừng phòng ̣; đầ u tư xây dựng nhiề u sở ̣ tầ ng phu ̣c vu ̣ công tác quản lý bảo vê ̣ rừng tra ̣m bảo vê ̣ rừng, đường băng trắ ng,… với số vố n đầ u tư lên tới 2.130,7 triê ̣u đồ ng;; tổ chức đươ ̣c 33 ̣t tâ ̣p huấ n với 2.110 lươ ̣t ̣ tham gia, các nô ̣i dung tâ ̣p huấ n chủ yế u tâ ̣p trung vào các tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t như: Kỹ thuâ ̣t trồ ng rừng, kỹ thuâ ̣t khoanh nuôi rừng tự nhiên,… góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c nâng cao triǹ h đô ̣ và ý thức của người dân tham gia bảo vê ̣ và phát triể n rừng của khu vực 78 Dự án 661 đươ ̣c triể n khai có tác đô ̣ng rấ t tić h cực tới cả các mă ̣t kinh tế , xã ̣i và môi trường vùng dự án, đó: Về mă ̣t kinh tế , dự án đã có tác đô ̣ng tić h cực viê ̣c thay đổ i cấ u sử du ̣ng đấ t của các xã vùng dự án, diê ̣n tić h đấ t sản xuấ t lâm nghiê ̣p tăng ma ̣nh đă ̣c biê ̣t là diê ̣n tích rừng trồ ng (xã Cẩ m Quan diê ̣n tích rừng trồ ng tăng từ 2,9% năm 1999 lên tới 52,3% năm 2009; xã Cẩ m La ̣c diê ̣n tić h rừng trồ ng tăng từ 8,2% năm 1999 lên 46,8% năm 2009) từ đó góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c tăng ma ̣nh quy mô sản xuấ t và số ̣ làm kinh tế lâm nghiê ̣p sau dự án so với thời điể m trước dự án diễn (số ̣ làm kinh tế lâm nghiê ̣p sau dự án tăng từ 256% - 377% so với thời điể m trước dự án; số ̣ có quy mô sản xuấ t lâm nghiê ̣p từ - và lớn cũng tăng ma ̣nh từ 159 - 500% so với trước dự án) Thu nhâ ̣p biǹ h quân ̣ gia điǹ h/năm ở thời điể m sau dự án tăng khoảng 3,55 lầ n so với thời điể m trước dự án (từ 16,2 triê ̣u đồ ng/hô ̣/năm lên tới 57,5 triê ̣u đồ ng/hô ̣/năm); cấ u thu nhâ ̣p ̣ cũng có sự chuyể n đổ i tić h cực nế u trước dự án thu nhâ ̣p chủ yế u của ̣ gia đình là từ nông nghiê ̣p (chiế m tới 67,28% tổ ng thu nhâ ̣p), lâm nghiê ̣p trước dự án chỉ đóng góp khoảng 11,11% , thì sau dự án đã có sự chuyể n biế n rõ rê ̣t, thu nhâ ̣p từ sản xuấ t lâm nghiê ̣p tăng ma ̣nh lên tới 74,26% Tỷ lê ̣ kinh tế ̣ gia đình sau triể n khai dự án cũng có sự chuyể n biế n tích cực, trước dự án tỷ lê ̣ số ̣ nghèo chiế m tỷ lê ̣ rấ t lớn chiế m 46,7% và số ̣ khá chiế m tỷ lê ̣ rấ t nhỏ chỉ khoảng 3,3% còn la ̣i 50% là số ̣ có kinh tế trung biǹ h thì sau dự án cấ u này đã có sự thay đổ i rấ t tić h cực, 46,7% ̣ nghèo trước dự án nhờ tham gia dự án mà đã thoát nghèo chuyể n sang kinh tế ̣ trung bin ̀ h hoă ̣c khá giả, tỷ lê ̣ nhóm ̣ khá tăng ma ̣nh từ 3,3% lên tới 83,33% góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c cải thiê ̣n kinh tế và đời số ng ̣ gia điǹ h vùng dự án Về mă ̣t xã ̣i, dự án đã ta ̣o viê ̣c làm và thu nhâ ̣p thường xuyên cho khoảng 2.156 lao đô ̣ng vùng dự án, đồ ng thời mỗi năm dự án còn góp phầ n ta ̣o viê ̣c làm thời vu ̣ cho khoảng 750 lao đô ̣ng tham gia vào các khâu công đoa ̣n của các hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ và phát triể n rừng góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c giải quyế t viê ̣c làm và nâng cao thu nhâ ̣p cho người dân vùng dự án; trước dự án, số ̣ tham gia vào 79 sản xuấ t lâm nghiê ̣p ta ̣i xã Cẩ m Quan và Cẩ m La ̣c chỉ khoảng 232 ̣ với khoảng 237 lao đô ̣ng thì sau dự án số ̣ tham gia sản xuấ t lâm nghiê ̣p đã tăng lên 1.031 ̣ với khoảng 2.044 lao đô ̣ng, tính cho cả chu kỳ dự án đã góp phầ n ta ̣o khoảng 166.661 công lao đô ̣ng cho người dân xã vùng dự án; thông qua các hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t đã góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c nâng cao ý thức và kỹ của người dân tham gia công tác phát triể n rừng, góp phầ n ta ̣o bin ̀ h đẳ ng giới thông qua viê ̣c dầ n tăng thêm sự tham gia của phu ̣ nữ các khâu công viê ̣c của dự án, riêng đố i với hoa ̣t đô ̣ng tham gia tâ ̣p huấ n phu ̣ nữ tham gia chiế m khoảng 22,5%; 90% số ̣ tham gia dự án đề u nhâ ̣n đinh ̣ dự án có tác đô ̣ng tić h cực tới đời số ng gia đình ho ̣; cấ u sử du ̣ng thời gian của ̣ gia đình cũng có sự thay đổ i theo hướng giảm dầ n số ngày lao đô ̣ng sản xuấ t nông nghiê ̣p và các công viê ̣c khác năm và tăng số ngày tham gia sản xuấ t lâm nghiê ̣p năm (số ngày ̣ tham gia sản xuấ t lâm nghiê ̣p năm sau dự án tăng ma ̣nh từ 43 lên 76 ngày) điề u đó khẳ ng đinh ̣ vai trò của sản xuấ t lâm nghiê ̣p đố i với ̣ gia đin ̀ h Môi trường vùng dự án sau dự án đươ ̣c triể n khai có sự thay đổ i rấ t tích cực viê ̣c tăng đô ̣ che phủ của rừng từ 72% (trước dự án) lên tới 89% (sau dự án) góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c giảm xói mòn từ 0,2 - 2,26 mm/năm đố i với rừng trồ ng (so với nơi đấ t trố ng) và giảm xói mòn từ 3,49 - 3,52 mm/năm (so với nơi đấ t trố ng) đố i với rừng tự nhiên; khả nuôi dưỡng nguồ n nước của rừng là rấ t lớn dao đô ̣ng từ 991,55 mm/năm đế n 1.123,2 mm/năm, nế u so sánh với khả thấ m nước ở nơi đấ t trố ng thì rừng tự nhiên và rừng trồ ng vùng dự án có khả thấ m nước cao từ 27,5 - 167,3 mm/năm tùy thuô ̣c vào tra ̣ng thái rừng, tuổ i rừng và đô ̣ che phủ; phầ n lớn người dân vùng dự án đề u khẳ ng đinh ̣ vai trò của rừng có tác đô ̣ng tić h cực viê ̣c cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng và số lươ ̣ng nguồ n nước, giảm xói mòn khu vực 5.2 Tồ n ta ̣i Đề tài mới chỉ đánh giá tác đô ̣ng của dự án tới đố i tươ ̣ng chiụ tác đô ̣ng là các ̣ gia đình tham gia dự án mà chưa đánh giá đươ ̣c tác đô ̣ng của dự án tới các đố i tươ ̣ng tham gia khác như: Lâm trường, Công ty lâm nghiê ̣p,… 80 Viê ̣c nghiên cứu tác đô ̣ng môi trường đề tài mới chỉ dừng la ̣i ở mô ̣t số yế u tố như: Xói mòn đấ t, nuôi dưỡng nguồ n nước mà chưa có điề u kiê ̣n sâu nghiên cứu các giá tri ̣khác như: Khả hấ p thu ̣ carbon của rừng, cải thiê ̣n điề u kiê ̣n tiể u khí ̣u vùng dự án,… Do ̣n chế về mă ̣t thời gian, kinh phí nên đề tài chưa có điề u kiê ̣n để lâ ̣p các ô nghiên cứu đinh ̣ vi ̣ lâu dài để đánh giá tác đô ̣ng của diê ̣n tić h rừng dự án tới xói mòn đấ t, nuôi dưỡng nguồ n nước,… của rừng 5.3 Khuyế n nghi ̣ Cầ n tiế p tu ̣c có những nghiên cứu về tác đô ̣ng của dự án tới các đố i tượng tham gia khác như: Lâm trường, Công ty lâm nghiê ̣p,… để có những kế t luâ ̣n toàn diê ̣n Cầ n lâ ̣p các ô nghiên cứu đinh ̣ vi ̣ lâu dài để nghiên cứu giá tri ̣ phòng ̣ bảo vê ̣ đấ t và nuôi dưỡng nguồ n nước của rừng Cầ n tiế p tu ̣c nghiên cứu khả phòng ̣ môi trường vùng dự án các phương diê ̣n khả hấ p thu ̣ carbon, cải thiê ̣n tiể u khí ̣u của rừng vùng dự án ... các hoa ̣t đô ̣ng của dự án 661 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh - Bối cảnh đời Dự án 661 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh - Tình hình triển khai... và kế t quả các hoạt động Dự án 661 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh b Đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường vùng dự án - Tác đô ̣ng mặt kinh... pháp đánh giá tác động dự án mặt xã hội Tác động Dự án mặt xã hội đánh giá trực tiếp phương pháp định tính, định lượng sau: Để đánh giá tác động Dự án mặt xã hội phải sử dụng phương pháp đánh giá

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan