Nghiên cứu các nguồn hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng được khai thác gỗ tại các tỉnh yên bái, sơn la và điện biên

98 123 0
Nghiên cứu các nguồn hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng được khai thác gỗ tại các tỉnh yên bái, sơn la và điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý tài nguyên rừng đất rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Xu hướng phát triển rừng cộng đồng yếu tố quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia nhằm định hướng thu hút quan tâm cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững Trong năm qua, Việt Nam xu hướng nhận thức vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng có nhiều thay đổi Rừng cộng đồng tồn lâu đời, gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Vài năm gần đây, cộng đồng dân cư thực trở thành người chủ rừng từ nâng cao ý thức bảo vệ rừng, sử dụng rừng hợp lý, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng Khái niệm rừng cộng đồng nhìn nhận cách rộng rãi phát triển cách nhanh chóng Thực tế trải qua nhiều hệ, cộng đồng sống rừng, phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng đúc kết cho kiến thức địa, luật tục truyền thống quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Cộng đồng dân cư thôn hiểu toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc đơn vị tương đương Theo định 106/2006/QĐ-BNN việc ban hành Bản Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn khái niệm “Rừng cộng đồng” hiểu rừng Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Cho đến mặt pháp luật, rừng giao cho cộng đồng, cộng đồng khẳng định quyền bảo vệ phát triển rừng, việc hưởng lợi từ rừng chưa rõ ràng Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao rừng Nhưng đối tượng định cộng đồng dân cư thôn Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN Ban hành hướng dẫn rừng cộng đồng dân cư thôn Quyết định chưa phân định rõ cụ thể việc hưởng lợi cộng đồng dự án hỗ trợ với cộng đồng không dự án hỗ trợ; chưa phân định rõ việc hưởng lợi cộng đồng giao rừng khai thác gỗ với cộng đồng giao rừng để bảo vệ phát triển Việc hưởng lợi cộng đồng sau giao rừng chưa làm rõ, quán tương xứng với trách nhiệm họ bảo vệ phát triển rừng chắn quản lý rừng bền vững Nhằm làm rõ vấn đề trả lời câu hỏi: Hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng diễn nào? Có ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng không? Giải pháp phân chia, quản lý nguồn hưởng lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng bền vững? Để góp phần làm rõ vấn đề tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nguồn hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng khai thác gỗ tỉnh Yên Bái, Sơn La Điện Biên” Đề tài thực ba cộng đồng thuộc tỉnh: Yên Bái, Sơn La Điện Biên, cộng đồng hiêṇ đươ ̣c Nhà nước giao bảo vê ̣, phát triể n rừng và đươ ̣c các dự án hỗ trơ ̣ để nâng cao lực quản lý rừng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Thuật ngữ Cộng đồng theo FAO (1996) “Cộng đồng người sống chỗ, tổng thể nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” lâm nghiệp cộng đồng theo FAO (1999) “bao gồm tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp” Theo J.E-Michael Arnld (1999) thuật ngữ Lâm nghiệp cộng đồng sử dụng với nghĩa hẹp “Là hoạt động lâm nghiệp cộng đồng tổ chức nhóm đồng sử dụng tài nguyên rừng làng” Thuật ngữ Lâm nghiệp cộng đồng đề cập nhiều quốc gia giới Nó hình thành với mục đích tạo dựng phương thức quản lý rừng cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, rừng quản lý bền vững Mặt khác người dân sống phụ thuộc vào rừng giải pháp quản lý bảo vệ rừng đóng góp vào việc sinh kế cải thiện đời sống họ Từ quan điểm đó, hình thành phương thức, chương trình hoạt động quản lý rừng cộng đồng Tính đến thời điểm lâm nghiệp cộng đồng trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ phần lớn người bên xác định vấn đề đề định để giải vấn đề Kết đạt không đáng khích lệ, quan tâm cộng đồng thường theo thời gian mà lắng xuống Rất cộng đồng tiếp tục hoạt động sau người rút lui, tất nhiên tính bền vững không đạt Giai đoạn thứ hai người xác định vấn đề đề phần lớn định, họ bắt đầu tham khảo ý kiến người cộng đồng, thông qua vấn Kết người bắt đầu nhận thức người cộng đồng có nhiều hiểu biết thường có cách giải vấn đề phù hợp hiệu Giai đoạn thứ ba người người hỗ trợ thúc đẩy, người cộng đồng những tích cực xác định vấn đề đề giải pháp Cách làm mang lại kết đáng khuyến khích làm cho người dân cộng đồng tự nhận thức vấn đề chủ động việc đề giải pháp mà họ thực Tuy giai đoạn vấn đề hưởng lợi từ rừng cộng đồng chưa làm rõ Hình thức quản lý rừng cộng đồng xuất từ lâu trình sản xuất nông lâm nghiệp loài người Tuy nhiên thống trị chế độ thực dân người Châu Âu diễn diện rộng kéo dài kỷ 20 có ảnh hưởng tiêu cực hệ thống quản lý rừng cổ truyền nhiều địa phương Chính sách thực dân đập tan hệ thống quản lý cổ truyền tài nguyên địa phương với nguồn kiến thức địa tài nguyên hệ sinh thái nơi Trong thời gian hậu thuộc địa, nhiều nhà quản lý sử dụng rừng chịu ảnh hưởng lực lượng từ bên góp phần không nhỏ việc làm suy giảm tài nguyên rừng giới Một thực tế mà kết luận rằng, mà cộng đồng dân cư nhân tố tham gia thực quản lý rừng, họ không thấy trách nhiệm quyền hạn việc quản lý tài nguyên rừng tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi phủ quốc gia giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân, cộng đồng hưởng lợi từ rừng, vấn đề đói nghèo, suy thoái tài nguyên đẩy lùi cộng đồng địa phương nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy cho phát triển cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, cách tiếp cận, áp dụng công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý dựa vào rừng cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng vào điều kiện cụ thể quốc gia 1.1.1 Châu Á Tại Châu Á, rừng coi tài nguyên quan trọng Rừng quản lý bảo vệ dựa sở nhóm, tình nào, trách nhiệm quản lý rừng giao cho nhóm tập thể dòng họ, tộc đẳng cấp (quản lý thôn xã), làng cộng đồng…Rừng giao cho tập thể có tổ chức, nắm số quyền đất rừng, với sản phẩm [21,T28] Quản lý rừng cộng đồng Châu Á thường quan tâm ý số nước như: Tại Ấn Độ, có nhiều loại rừng lăng miếu, rừng tổ chức tôn giáo nhóm cộng đồng địa phương quản lý, đồng thời người dân địa phương Ấn độ bảo vệ đám rừng có diện tích từ 0.5 – 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắt hái lượm việc lấy sản phẩm cấm kỵ góp phần vào việc trì mở rộng tài nguyên rừng Ở đất nước tồn khái niệm “Nistar” quyền hưởng thụ cổ truyền lâm sản củi, gỗ tre nứa Vào nửa cuối kỷ 19, theo thông tục Ấn độ làng cấp diện tích đất hoang hóa đất rừng hai lần diện tích đất canh tác thôn Tất diện tích rừng thừa định rừng cấm quản lý theo Luật lâm nghiệp Ấn độ Năm 1951 Ấn Độ tiến hành quốc hữu hoá tài nguyên rừng thực luật cải cách ruộng đất Vào đầu năm 70, phủ ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển đất không lâm nghiệp Do chương trình LNXH không mang lại kết mong đợi, từ năm 1988, phủ ban hành sách lâm nghiệp cộng quản đất lâm nghiệp Mục tiêu lôi kéo khuyến khích người dân cộng đồng họ tham gia vào trình quản lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Nhà nước Người dân cộng đồng họ hưởng sản phẩm phụ phần sản phẩm gỗ tuỳ theo điều kiện bang Chương trình LNXH thực đất làng tư nhân Mục tiêu chương trình nhằm giảm sức ép khu rừng công nghiệp phủ quản lý Chính phủ huy động nông dân, trường học tổ chức xã hội tham gia vào trồng rừng gỗ nhiên liệu Các chương trình lâm nghiệp xã hội Ấn độ tập trung giải số vấn đề như: Giúp đỡ dân nghèo cố nông quyền hưởng thụ tài sản công cộng thôn đất đai quan lâm nghiệp họ trồng loài rừng loài cỏ thích hợp; Tuyển chọn biện pháp kỹ thuật có hiệu kinh tế cho khu sinh thái cụ thể; Tổ chức cộng đồng địa phương để tiến hành phát triển có hiệu công tác lâm nghiệp xã hội Nepan việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng có rừng tài sản khác thường gắn với thôn nhỏ hiu quạnh Tính chất việc quản lý tài nguyên rừng thường có nét chung hiệu mặt bảo vệ Các tiêu quy chế tổ chức thường dựa ý kiến thống cộng đồng cốt lõi hệ thống quản lý rừng địa Những hệ thống rừng địa xây dựng từ năm 1950, từ đến Chính phủ Nepan có thay đổi mạnh mẽ thái độ rừng vùng đồi, chuyển biến sâu sắc Nguyên nhân nạn tàn phá rừng ngày gia tăng có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân địa Đầu tiên việc thi hành luật bảo vệ phát triển rừng thông qua hệ thống pháp luật phủ, việc thất bại Sau có nhiều thay đổi sách, luật lệ chuyển việc quản lý rừng cho người sử dụng chúng thôn Tại Thái Lan, từ năm 1968, phủ ban hành sách khuyến khích người dân định canh định cư vùng đất bị tàn phá nặng nề đốt nương làm rẫy khai thác gỗ Chính sách lâm nghiệp năm 1985 rõ: - Các cộng đồng, tổ chức cá nhân phải phát triển quản lý vùng lâm nghiệp - Nhà nước phát triển chương trình khuyến lâm để nâng cao nhận thức hỗ trợ nông dân phát triển lâm nghiệp - Khuyến khích phát triển hoạt động lâm nghiệp cộng đồng - Phát triển hệ thống khuyến khích trồng rừng cá nhân hộ gia đình đảm nhận Năm 1989, lâm nghiệp Hoàng gia đưa sách phát triển lâm nghiệp cộng đồng Năm 1992, lâm nghiệp Hoàng gia lại đưa thị hướng dẫn qui định phân quyền hạn nhiều cho cấp tỉnh huyện, chức khuyến lâm nhấn mạnh chức bảo vệ tuý Thời kỳ năm 1980, phủ phát triển chương trình lâm nghiệp cộng đồng hình thành hệ thống khuyến lâm toàn quốc Năm 1990, phủ ban hành kế hoạch phát triển lâm nghiệp dài hạn Trong giai đoạn 1954 - 1967, tổ chức công nghiệp rừng hình thành chương trình làng lâm nghiệp sở giao giao đất Nhà nước, tổ chức lâm nghiệp hỗ trợ xây dựng làng lâm nghiệp Các tổ chức quốc tế đầu tư vào phát triển lâm nghiệp cộng đồng qua dự án như: Dự án quản lý vùng đệm, dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng SDC Thuỵ Sỹ, dự án bảo tồn thiên nhiên sở cộng đồng Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới Tại Chiang Mai – Thái Lan, tháng 9/2001 tổ chức hội thảo quốc tế lâm nghiệp cộng đồng, phản ánh nhu cầu phát triển phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng quốc gia, có Việt Nam Nhìn chung việc phân chia lợi ích hay gọi quyền hưởng lợi người dân cộng đồng địa với Nhà nước tổ chức bên cộng đồng nước quan hệ mâu thuẫn gay gắt Phần lớn nước phải gánh chịu hậu cách can thiệp từ xuống việc quản lý tài nguyên mà không quan tâm tới truyền thống địa phương, kinh nghiệm khả người dân Do chưa có thỏa thuận hợp lý thành viên bên bên cộng đồng việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng phân chia lợi ích từ rừng nên dẫn đến hậu tài nguyên rừng đất rừng ngày bị suy giảm Người dân cộng đồng địa phương tổ chức bên cộng đồng nước hầu hết có biện pháp cố gắng trì nguồn tài nguyên bị suy thoái chưa đạt hiệu Do hầu phải thử nghiệm thực số chương trình, cải thiện sách nhằm giải mâu thuẫn mong muốn người dân địa với lợi ích quốc gia phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Tại Indonesia, người dân vùng Kalimanta có tập quán canh tác du canh, lúc ban đầu du canh tiến hành khu rừng tự nhiên, sau diện tích rừng thứ sinh sử dụng, bước hộ gia đình bắt đầu đòi hỏi quyền sở hữu nương rẫy đất bỏ hóa Với áp lực dân số ngày gia tăng quyền lợi mở rộng cho hệ Những nguồn lâm sản phụ song mây, gỗ trầm hương tổ ong có cạnh tranh không thỏa hiệp lợi ích người dân địa phương người bên Tại miền Nam Tây Sumatra, thành viên cộng đồng có quyền thu hái lâm sản mở nương làm nông nghiệp đất rừng làng, số đám rừng giữ lại không đụng chạm tới chúng [21, T68, T76] Tại Tiamor, Indonesia, tất đất đai công khai xếp vào loại adapt tức thuộc quyền sở hữu địa chủ lớn địa phương, cuối kỷ 20 người nông dân hưởng quyền sử dụng đất Vào năm 1940 1950, huyện Amarasi, người ta đề nhiều bước để cải tiến việc quản lý đất đai Những biện pháp dựa luật Adat sau luật lệ nhà nước củng cố để thi hành 64 thôn huyện Chúng gồm có nghĩa vụ trồng hàng Keo dậu (Leucaena leucocephala) theo đường đồng mức lô nương rẫy trước bỏ hóa, phần sử dụng đất tách rời khu canh tác với khu lâm súc dành cho chăn thả [21, T83] Mặc dù, thành công hệ quản lý tập thể đảm bảo tốt với nhóm nhỏ, ví dụ nêu cho biết quản lý rừng cộng đồng phát triển cộng đồng lớn Tuy nhiên, việc đòi hỏi phải tăng cường xác định xác thực thủ tục dành cho việc kiểm tra theo dõi thi hành luật lệ đề Năm 1988 phủ ban hành quy định yêu cầu công ty khai thác gỗ phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội quản lý tài nguyên rừng chương trình: - Chương trình lâm nghiệp xã hội: Chính phủ huy động người dân vào phục hồi rừng đước, sản xuất sản phẩm phụ từ rừng… - Chương trình phát triển làng bản: Tiến hành phân tích điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa, nâng cao nhận thức người dân qua tuyên truyền huấn luyện, hỗ trợ số vật tư thiết yếu - Chương trình định canh định cư: Nhà nước cung cấp sử dụng, hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ để tạo nhiều sản phẩm gỗ cho nông dân 10 Đầu năm 1980, Bộ Lâm nghiệp Indonesia phát triển chương trình LNXH trồng rừng Tếch đất nhà nước quản lý với mục tiêu nâng cao hiệu trồng rừng mở rộng chức rừng, tạo công ăn việc làm thu nhập cho nông dân, cải thiện quan hệ Chính phủ nông dân qua quan hệ địa phương Năm 1992, chương trình phát triển làng lâm nghiệp hình thành Năm 1995 đổi tên thành chương trình phát triển cộng đồng làng Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp quản lý Năm 1996, Bộ Lâm nghiệp, tổ chức phi phủ trường đại học thiết kế dự án lôi kéo người dân vào bảo vệ phát triển rừng Các tổ chức quốc tế có dự án hợp tác với Bộ Lâm nghiệp dự án phát triển LNXH GTZ (Đức), quản lý rừng truyền thống với đại học Harward (USA)… - Tại miền núi Nam Á thường có mắt xích chặt chẽ theo cổ truyền đất nông nghiệp tư rừng Rừng cung cấp vật tư quan trọng cho toàn việc kinh doanh trang trại phân xanh, lượng củi đun nấu, sưởi ấm cho việc xây dựng nhà cửa, chuồng trại dạng gỗ xây dựng nhà cột Rừng đất đai chăn thả cung cấp thức ăn gia súc cho toàn vật nuôi nông dân có trâu, bò, dê, cừu thành phần quan trọng hệ canh tác địa phương Mối quan hệ khăng khít người, đất đai, gia súc với rừng nội hệ canh tác sinh tồn dẫn tới loạt tổ chức địa phương nhằm quản lý rừng công cộng phần đất lớn lục địa Các phương thức quản lý rừng không hướng việc thu lượm sản vật gỗ mà hướng tới việc kiểm tra thu hái thức ăn gia súc chăn thả rừng Nhiều phương thức quản lý luân canh đồng cỏ, chăn thả gia súc, chặt cụt cành để nuôi gia súc chuồng thường vận dụng bổ sung thay cho cách chăn thả tự suốt đêm ngày 84 d Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ - Đối tượng khai thác: lô có loại lâm sản gỗ cần khai thác - Phương thức khai thác: khai thác chọn - Kế hoạch khai thác bố trí theo bảng Bảng 3.22: Bố trí khai thác lâm sản gỗ hàng năm Tỉnh: Sơn La Huyện: Phù Yên Xã: Bản: Lằn Tiểu khu: 482b Khoảnh:1, 2,4 Người tổng hợp: Cầm Thanh Sương Loại LSNG Loài Cây Sa nhân thuốc Dây máu Do Ngày: 9/4/2010 Số Khai thác lượng/ (HGĐ hay năm Cộng đồng) Tên lô Mùa khai khai thác thác Các lô Cả năm vết 21, 22,9,7 Tháng 8,9 tiết 7,8,21,22 Cả năm vết 5,6,14 Cả năm 60kg HGĐ Công dụng Chữa ho Chữa Mường HGĐ 40kg HGĐ thương Khẩu chí Chữa HGĐ liệu Núc nắc Chữa thương Cu li Cầm máu Các lô Cả năm 100kg HGĐ Lá Chữa dầy Các lô Cả năm 200kg HGĐ Thực Măng Nấu canh Tháng 1,2 800kg HGĐ phẩm đắng Rau sắng Nấu canh Các lô rừng Tháng 4,5 80kg HGĐ Củ mài Độn cơm lô Tháng 4,5 70kg HGĐ Tre, nứa Hàng rào 7,8,11 Cuối 3000 Cộng đồng tháng Tháng 4000 Cộng đồng 100kg HGĐ Gia dụng Lá cọ Lợp nhà 7,8,11 10,11 Mây Đan, buộc Các lô rừng Tháng 11,12 85 e Xây dựng đồ quản lý rừng cộng đồng - Căn xây dựng: + Bản đồ trạng tài nguyên rừng cộng đồng Lằn + Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng xây dựng cộng đồng Lằn thông qua Hình 3.5: Bản đồ quản lý khai thác gỗ rừng cộng đồng Lằn Chú thích: - Diện tích gạch ngang diện tích khai thác năm 2010 - Diện tích gạch đứng diện tích khai thác năm 2011 - Diện tích gạch chéo sang phải diện tích khai thác năm 2012 - Diện tích gạch ô vuông diện tích khai thác năm 2013 - Diện tích gạch chéo sang trái diện tích khai thác năm 2014 86 g Tổ chức thực Bảng 3.23: Tổ chức thực Tỉnh: Sơn La Huyện: Phù Yên Người tổng hợp: Cầm Thanh Hoạt động Hộ gia đình quản lý rừng Nhiệm vụ Bảo vệ rừng - Đóng góp công - Nhận khoán - Phát sai phạm Nuôi - Đóng góp dưỡng rừng công - Nhận khoán - Phát sai phạm Khai thác - Đóng góp gỗ công lâm sản - Nhận gỗ khoán - Phát sai phạm Xã: Mường Do Bản: Lằn Ngày: 9/4/2010 Ban quản lý rừng thôn Tổ bảo vệ Rừng thôn Nhiệm vụ Nhiệm vụ - Trình kế  hoạch  - Tổ chức thực  - Giám sát - Tuyên truyền - Trình kế hoạch - Tổ chức thực - Giám sát     - Trình kế  hoạch  - Tổ chức thực  - Giám sát - Phân chia lợi ích     - Tuần tra - Canh gác - Bắt giữ - Tuyên truyền Tổ chức khác Nhiệm vụ     - Tuần tra - Canh gác - Bắt giữ - Tuyên truyền - Tuần tra - Canh gác - Bắt giữ - Tuyên truyền     3.4.2.2 Hỗ trợ xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng Lằn (phụ lục 5) 3.4.2.3 Hỗ trợ xây dựng Quy chế quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng (Phụ lục 6) 87 3.4.3 Hỗ trợ cộng đồng Na Sang II - Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng ổn định lâu dài - Cung cấp gỗ lâm sản gỗ cho cộng đồng góp phần giảm đói nghèo cho cộng đồng - Góp phần làm tăng độ che phủ rừng cộng đồng ổn định nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp Nội dung Do rừng cộng đồng giao rừng gỗ phục hồi rừng tre nứa nên nội dung kế hoạch quản lý rừng kế hoạch khai thác gỗ có hoạt động khoanh nuôi rừng vệ sinh rừng sau khai thác tre nứa, khai thác lâm sản gỗ khai thác tre nứa 3.4.3.1 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng a Lập kế hoạch nuôi dưỡng rừng - Xác định đối tượng: loại rừng non phục hồi sau nương rẫy Trên lô có nhiều tre nứa nhỏ bụi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng gỗ phục hồi - Tổng diện tích: 64,2 - Biện pháp kỹ thuật: phát luỗng dây leo, nứa nhỏ bụi - Kế hoạch nuôi dưỡng rừng năm 88 Bảng 3.24: Kế hoạch nuôi dưỡng rừng Tỉnh: Điện Biên Huyện: Điện Biên Xã: Núa Ngam Bản: Na Sang II Người tổng hợp: Hoàng Xiên Ngày: 6/5/2010 Tiểu khu Năm Khoảnh Tên lô 2010 757A-1-g/ Pom pá sạ Diện Ước tính chi phí tích Hoạt động Công Chi Nguồn lô (ha) phí(đ) vốn(đ) 13,29 Phát bụi, dây - công - công - Dự án leo nứa nhỏ phát bồi hỗ trợ 1000m2 dưỡng - Thu - Phát 20.000đ từ khai 13,29ha - 133 thác tre mất: 133 công = công triệu 2011 757A1-k/ 22,88 Phát bụi, dây Pom pá sạ leo nứa nhỏ 229 triệu 2012 750B-11-c/ 17,12 Phát bụi, dây Pu pa heo1 leo nứa nhỏ 171 triệu 2013 750B-6-h/ 15,12 Phát bụi, dây Pá có leo nứa nhỏ 151 triệu 2014 750B-6-a/ 15,79 Phát bụi, dây Pu khâu leo nứa nhỏ 158 triệu lạnh Cộng 64,20 842 16 triệu b Lập kế hoạch vệ sinh rừng - Đối tượng dọn vệ sinh rừng: Loại rừng tre pha gỗ gỗ pha tre sau bị khai thác tre chưa dọn vệ sinh, tre gẫy đổ ngổn ngang - Tổng diện tích: 110,57 - Biện pháp vệ sinh rừng: Thu gom tre khô làm củi chặt tre nhỏ khô thành đoạn nhỏ chất thành đống nhỏ gọn để tự mục… 89 Bảng 3.25: Kế hoạch Dọn vệ sinh rừng Tỉnh: Điện Biên Huyện: Điện Biên Bản: Na Sang II Người tổng hợp: Trần Văn Thạo Ngày: 6/5/2010 Tiểu khu Năm Khoảnh Tên lô 2010 757A-1-d/ Pom pá sạ c/Pu sản kheng Diện tích lô (ha) 12,83 6,29 2011 750B-6-a/ 8,58 Pu khâu lạnh i/ Pu hướn 10,02 2012 750B-6-i/ Pu hướn 13,02 2013 750B-6-k/ Pá sọt 25,85 2014 750B-6-g/ Huổi mạy hịa 23,41 Cộng 110,57 Xã: Núa Ngam Ước tính chi phí Hoạt động Công Chi Nguồn phí(đ) vốn(đ) Chặt tre bị bỏ lại tre - công - 95 công - Hỗ trợ gẫy thành đoạn ngắn dọn x20.000đ dự xếp thành đống nhỏ 2000m2 =1 triệu án - Dọn 19,73 - Tiền 95 thu từ công khai thác tre Chặt tre bị bỏ lại tre gẫy thành đoạn ngắn xếp thành đống nhỏ 136 2triệu7 Chặt tre bị bỏ lại tre gẫy thành đoạn ngắn xếp thành đống nhỏ 65 1triệu3 Chặt tre bị bỏ lại tre gẫy thành đoạn ngắn xếp thành đống nhỏ 129 2triệu6 Chặt tre bị bỏ lại tre gẫy thành đoạn ngắn xếp thành đống nhỏ 117 2triệu3 542 10 triệu8 c Lập kế hoạch bảo vệ rừng - Đối tượng bảo vệ rừng: tất lô thuộc rừng cộng đồng, trừ lô thực hoạt động quản lý rừng như: nuôi dưỡng rừng, dọn vệ sinh rừng khai thác tre - Tổng diện tích: 184 /năm - Biện pháp bảo vệ rừng: + Thành lập tổ bảo vệ người Tổ cử luân phiên tổ viên tuần tra bảo vệ rừng, tháng lần + Làm biển báo đóng vị trí vào rừng cộng đồng + Tuyên truyền họp dân 90 Bảng 3.26: Kế hoạch Bảo vệ rừng Tỉnh: Điện Biên Huyện: Điện Biên Xã: Núa Ngam Bản: Na Sang II Người tổng hợp: Lường Văn Chung TT 10 11 12 13 14 15 16 Tiểu khu Khoảnh Tên lô 750B-6-a/ Pu khâu lạnh 750B-6-e/Huổi mạy hang 750B-6-g/ Huổimạy hịa 750B-6-h/ Pá có 750B-6-i/ Pu hướn 750B-6-k/ Pá sọt 750B-11-a/ Pá co hay1 750B-11-c/ Pú pá heo 750B-11-d/ Pú pá heo 757A-1-a/ Pa băng đụ 757A-1-c/ Pú sản kheng 757A-1-d/ Pom pá sạ 757A-1-e/ Pom pá sạ 757A-1-f/ Pom pá sạ 757A-1-g/ Pom pá sạ 757A-1-k/ Pom pá sạ Cộng Ngày: 7/5/2010 Diện Bố trí thời gian thực tích lô (ha) 10 11 12 13 14 15,79      20,09      23,41      15,12      23,02      25,85           17,12      10,59      7,48      5,77      13,13      1,47      8,8      13,29      23,02      2,78 Hoạt động Ước tính chi phí Công - Chia nhóm bảo vệ -1 tháng :14 công -1 năm: 168 công -5 năm: 840 công - Làm biển báo -Tuyên truyền 840 Chi phí(đ) -1 công hõ trợ 20.000 đồng -5 năm = 16 triệu - Mua quần áo bảo hộ, giầy tất đèn pin năm= 4triệu -1 biển = 200 000đ biển =1 triệu 200 22triệu6 Nguồn vốn(đ) - Hỗ trợ từ dự án - Tiền thu từ lệ phí khai thác tre 91 d Xây dựng đồ quản lý rừng cộng đồng - Căn xây dựng: + Bản đồ trạng tài nguyên rừng cộng đồng Na Sang + Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Na Sang II xây dựng thông qua cộng đồng người dân Na Sang II Hình 3.6: Bản đồ quản lý rừng cộng đồng Na Sang II Chú thích: - Các lô có màu đỏ gạch ngang lô thuộc đối tượng khai thác tre - Các lô màu xanh có gạch lô thuộc đối tuợng nuôi dưỡng rừng - Các lô có màu hồng lô thuộc đối tượng dọn vệ sinh rừng 92 Ngày 8/5/2010: Thông qua Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, 100% đại diện hộ gia đình dự họp (59 người) toàn lớp tập huấn trí với nội dung kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thời hạn năm (có biên họp kèm theo) e Tổ chức thực Bảng 3.27: Tổ chức thực Tỉnh: Điện Biên Huyện: Điện Biên Bản: Na Sang II Người tổng hợp: Trần Văn Thạo Hoạt động Hộ gia đình Ban quản lý quản lý rừng thôn rừng Nhiệm vụ Nhiệm vụ Bảo vệ rừng -Đóng góp -Trình kế công  hoạch  -Tổ chức thực  -Nhận khoán  -Giám sát -Tuyên truyền Khai thác -Đóng góp -Trình kế  gỗ công  hoạch  lâm sản -Tổ chức thực gỗ -Nhận khoán  - Giám sát -Phân chia lợi ích Xã: Núa Ngam Ngày: 7/5/2010 Tổ bảo vệ Tổ chức khác rừng thôn Nhiệm vụ Nhiệm vụ -Tuần tra  -Canh gác  -Bắt giữ  -Tuần tra -Canh gác -Bắt giữ     3.3.3.2 Hỗ trợ xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng Na Sang II (Phụ lục 7) 3.3.3.3 Quy chế quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng Na Sang II (Phụ lục 8) 93 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI ̣ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút kết luận sau Cộng đồng dân cư thôn sau giao rừng hỗ trợ từ dự án, cộng đồng hưởng lợi từ dự án từ tài nguyên rừng, bao gồm: a Hưởng lợi từ hỗ trợ dự án, - Được hưởng tập huấn quản lý rừng cộng đồng + Điề u tra rừng cô ̣ng đồ ng, gồ m: Hướng dẫn người dân nhận biết lô rừng trường rừng, làm mốc lô mô tả lô Xác định lô rừng gỗ đạt tiêu chuẩn khai thác Điều tra rừng lô rừng gỗ đạt tiêu chuẩn khai thác điều tra rừng tre nứa Tổng hợp lô rừng theo biện pháp tác động + Lâ ̣p kế hoa ̣ch quản lý rừng cô ̣ng đồ ng, gồ m: Kế hoạch khai thác gỗ, khai thác tre nứa lâm sản gỗ Kế hoạch trồng rừng Kế hoạch trồng bổ sung Kế hoạch nuôi dưỡng rừng Kế hoạch bảo vệ rừng + Thiế t kế lâm sinh, bao gồ m: Thiết kế khai thác Thiế t kế nuôi dưỡng rừng tự nhiên Thiế t kế trồ ng rừng Thiế t kế bảo vê ̣ rừng + Tập huấn lập, quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 94 Kế hoạch phân bổ kinh phí dự án Kế hoạch thu chi quỹ xã năm Quy chế quản lý quỹ thôn Kế hoạch thu chi quỹ thôn - Được hưởng hỗ trợ tiền để thực hoạt động quản lý rừng giao b Hưởng lợi tài nguyên rừng: - Khai thác gỗ - Khai thác lâm sản gỗ c Hưởng lợi tác động xã hội, môi trường d Hưởng lợi phong tục tập quán truyền thống Để quản lý rừng bền vững cộng đồng cần xây dựng kế hoạch quản lý rừng năm cách cụ thể, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng xây dựng quy chế phân bổ nguồn hưởng lợi cho có hiệu Đối với cộng đồng giao rừng có trữ lượng gỗ đảm bảo khai thác gỗ, cần có chế phân bổ nguồn hưởng lợi hợp lý, cộng đồng giao rừng non, rừng nghèo chưa khai thác gỗ, cần có dự án hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật để cộng đồng có kế hoạch nuôi dưỡng rừng, hướng tới việc quản lý bảo vệ rừng cách bền vững 4.2 Tồn Trên kết luận nguồn hưởng lợi từ quản lý rừng cộng đồng khai thác gỗ chưa khai thác gỗ, đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thôn Lũng Cọ thuộc tỉnh Yên Bái, Lằn thuộc tỉnh Sơn La Na Sang II thuộc tỉnh Điện Biên Còn cộng đồng có rừng cộng đồng chưa nhà nước thức giao, chưa hỗ trợ dự án mảng đề tài chưa 95 tiến hành nghiên cứu Đây lĩnh vực khó, liên quan đến vấn đề phong tục tập quán, lòng tin, tín ngưỡng người dân địa Mặt khác, kết nghiên cứu đề tài giai đoạn lập kế hoạch, việc thực người dân đến đâu chưa có kết luận cuối 4.3 Kiến nghị Cần có nghiên cứu cộng đồng có rừng chưa hỗ trợ dự án, để có thống kê đánh giá đầy đủ nguồn hưởng lợi cộng đồng nhằm tìm giải pháp chia sẻ nguồn hưởng lợi hợp lý để cộng đồng quản lý bảo vệ rừng bền vững Cần nghiên cứu văn hóa địa địa phương, dựa vào phong tục tập quán người dân địa nhằm có giải pháp quản lý bảo vệ rừng bền vững Nhất quy ước cộng đồng, cần đơn giản hóa cho phù hợp với cộng đồng Cần có nghiên cứu cụ thể có kết luận giải pháp trì phát triển nguồn hưởng lợi cộng đồng, từ nhân rộng địa phương khác sách nhà nước 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thu Ba William D Sunderlin (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Bộ nông nghiệp Phát triển nông thông (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Cục lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng , Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2007), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 10 Cục lâm nghiệp (2007), Văn pháp quy lâm nghiệp cộng đồng, Nxb Nông nghiệp 97 11 Cục lâm nghiệp (2007), Nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng phòng hộ Hòa Bình, Báo Cáo RENFODA PUBLICATION SERIES-17 12 Jason Morris (2003), Lập kế hoạch giảm nghèo cộng đồng - Tổng quan học kinh nghiệm LPRV, Báo cáo chương trình Giảm nghèo địa phương Việt Nam 13 Trần Thị Minh (2010), “Nghiên cứu nguồn hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng không khai thác gỗ tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Cao Bằng” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson (2002), Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng Miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Michael Matarasso, Maurits Servaas, Dr.Irma Allen (2004), Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật dân 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 19 Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Nông (2006), Hướng dẫn phương pháp giao đất giao rừng có tham gia người dân 20 Tài liệu hội thảo quốc gia (2006), Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, Chương trình Tài trợ Dự án nhỏ UNDP 21 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm nang lâm nghiệp cộng đồng - Khái niệm, phương pháp, công cụ 98 phục vụ luận chứng, kiểm tra, đánh giá có tham gia quần chúng lâm nghiệp cộng đồng, Tài liệu ngoại nghiệp lâm nghiệp cộng đồng số 22 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1989), “Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất rừng”, Thông tin K.H.K.T Lâm nghiệp, chuyên đề số ... nguồn hưởng lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng bền vững? Để góp phần làm rõ vấn đề tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu nguồn hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng khai thác gỗ tỉnh Yên Bái, Sơn La Điện Biên ... từ thí điểm hưởng lợi rừng cộng đồng quản lý số nơi Tây Nguyên cần nghiên cứu điểu chỉnh sách hưởng lợi rừng Định hướng hưởng lợi rừng quản lý rừng cộng đồng cần quan tâm nghiên cứu để mở rộng... cho quản lý rừng cộng đồng địa vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng, khía cạnh quyền đầy đủ cộng đồng tham gia quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng, sử dụng thương mại sản phẩm từ rừng cộng

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đơn vị tính: %

  • - Nếu tính diện tích bình quân rừng của một cộng đồng quản lý là 100ha thì bình quân 1 ha rừng cộng đồng được Dự án hỗ trợ 500.000đ (cao gấp 5 lần Dự án 661 hỗ trợ cho khoán bảo vệ rừng tự nhiên).

    • - Năm 2010: Gạch ngang màu hồng.

    • - Năm 2011, 2012: Gạch đứng màu xanh.

    • - Năm 2013, 2014: Gạch vuông màu đỏ.

    • Các lô còn lại có chung một màu xanh vàng và các lô sau khi khai thác là các lô đưa vào kế hoạch bảo vệ.

    • d. Tổ chức thực hiện

    • Bảng 3.18: Tổ chức thực hiện

    • Tỉnh: Yên Bái Huyện: Lục Yên Xã: Tân Phượng Thôn: Lũng Cọ 2

    • Người ghi chép: Triệu Văn Lý Ngày: 25/4/2010

    • g. Tổ chức thực hiện.

    • e. Tổ chức thực hiện

    • Bảng 3.27: Tổ chức thực hiện

    • 3.3.3.3. Quy chế quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cộng đồng bản Na Sang II

      • Xác định các lô rừng gỗ đạt tiêu chuẩn khai thác.

      • Tổng hợp các lô rừng theo các biện pháp tác động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan