Lập kế hoạch quản lý rừng; xây dựng quy ước và quy chế quản lý quỹ bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng tại xã công sơn huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

141 277 2
Lập kế hoạch quản lý rừng; xây dựng quy ước và quy chế quản lý quỹ bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng tại xã công sơn   huyện cao lộc   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ QUANG HƯNG LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUY CHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CÔNG SƠN - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ QUANG HƯNG LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUY CHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CÔNG SƠN - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý tài nguyên rừng đất rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Thời gian trước dân số ít, nhu cầu sinh kế người dân chưa lớn, chưa đa dạng nguồn tài nguyên rừng đáp ứng Bên cạnh đó, cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên rừng có trợ giúp đắc lực định chế, luật tục truyền thống cộng đồng thời gian dài trước chúng phát huy hiệu tốt mà tài nguyên rừng bảo vệ cách tương đối tốt Nhưng nay, nhu cầu người dân tăng cao, phát triển mạnh dân số, vấn đề di dân tự do, khai phá đất rừng trồng công nghiệp làm suy giảm số lượng chất lượng tài nguyên rừng Chính điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, đến nhận thức, cách đối xử người dân với tài nguyên rừng Theo định số 106/2006/QĐ – BNN việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn khái niệm Rừng cộng đồng hiểu rừng Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Ở Việt Nam, rừng cộng đồng tồn lâu đời, gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng, với việc thực sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp vài năm gần cộng đồng dân cư thực trở thành người chủ rừng từ nâng cao ý thức bảo vệ rừng để sử dụng hợp lý nhằm đóng góp cho việc nâng cao đời sống người dân nơi Tuy nhiên thực tế có nhiều địa phương sau cộng đồng giao đất giao rừng nhiều năm mà biện pháp quản lý bảo vệ hay tác động đề phát triển rừng hay sử dụng rừng cách hợp lý bền vững Do đó, nguồn tài nguyên rừng tiếp tục bị suy giảm chưa trở thành nguồn lực đóng góp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương Nguyên nhân chủ yếu tình trạng lý nội lực cộng đồng hạn chế việc thiếu hướng dẫn quản lý rừng cho cộng đồng sau giao, không giúp họ lập kế hoạch quản lý, xây dựng quy ước Bảo vệ phát triển rừng thiết lập quỹ Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng thôn cộng đồng dân cư thôn sau nhận đất lúng túng không thực mục tiêu giao rừng cho cộng đồng Nhà nước là: quản lý bền vững tài nguyên rừng góp phần cải thiện sống cho người dân Để góp phần xây dựng tài liệu nhằm hướng dẫn hoạt động tiến hành thực đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng, xây dựng Quy ước Quy chế quản lý Quỹ bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng ta ̣i xã Công Sơn huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn” Vấn đề nghiên cứu triển khai địa bàn rừng cộng đồng ba thôn huyện Cao Lộc giao rừng gắn với đất lâm nghiệp để quản lý Đông Chắn, Lục Bó Pắc Đây Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHẬN THỨC VỀ SỞ HỮU CÔNG CỘNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Trên giới Trên giới có nhiều nghiên cứu liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) khía cạnh, cải tiến sách, thể chế tiếp cận, phát triển công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý rừng cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách thích hợp vào điều kiện Việt Nam Khái niệm cộng đồng thường hiểu nhóm người sống khu vực, thường chia mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung có quan hệ gia đình với (D'arcy Davis Case, 1990) Còn quản lý tài nguyên sở cộng đồng quản lý tài nguyên mà phát huy lực nội sinh cộng đồng cho hoạt động quản lý Những giải pháp quản lý tài nguyên sở cộng đồng chứa đựng sắc thái phong tục, tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm, sách, luật pháp v.v Trong nước công nghiệp phát triển đề cao vai trò cá nhân, nước phát triển mà đặc biệt vùng Châu - Thái Bình Dương, gia đình cộng đồng đánh giá cao Trong nhiều trường hợp, quản lý tài nguyên thiên nhiên sở cộng đồng đem lại hiệu to lớn cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Don Gilmour Fischer [10] cho quản lý rừng cộng đồng hoạt động kiểm soát quản lý nguồn tài nguyên rừng người dân địa phương thực hiện, người sử dụng chúng cho mục đích cộng đồng phận hữu hệ thống canh tác Quản lý rừng sở cộng đồng hình thức quản lý diện tích rừng Nhà nước giao cho cộng đồng quản lý Hình thức quản lý rừng cộng đồng xuất từ lâu trình sản xuất nông lâm nghiệp loài người Tuy nhiên thống trị chế độ thực dân người Châu Âu diễn diện rộng kéo dài kỷ 20 có ảnh hưởng tiêu cực hệ thống quản lý rừng cổ truyền nhiều địa phương Chính sách thực dân đập tan hệ thống quản lý cổ truyền tài nguyên địa phương với nguồn kiến thức địa tài nguyên hệ sinh thái nơi Trong thời gian hậu thuộc địa, nhiều nhà quản lý sử dụng rừng chịu ảnh hưởng lực lượng từ bên góp phần không nhỏ việc làm suy giảm tài nguyên rừng giới [16] Một thực tế mà kết luận rằng, mà cộng đồng dân cư nhân tố tham gia thực quản lý rừng, họ không thấy trách nhiệm quyền hạn việc quản lý tài nguyên rừng tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi phủ quốc gia giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân, cộng đồng hưởng lợi từ rừng, vấn đề đói nghèo, suy thoái tài nguyên đẩy lùi cộng đồng địa phương nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy cho phát triển cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Tính đến thời điểm LNCĐ trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ phần lớn người bên xác định vấn đề đề định để giải vấn đề Kết đạt không đáng khích lệ, quan tâm cộng đồng thường theo thời gian mà lắng xuống Rất cộng đồng tiếp tục hoạt động sau người rút lui, tất nhiên tính bền vững không đạt Giai đoạn thứ hai người xác định vấn đề đề phần lớn định, họ bắt đầu tham khảo ý kiến người cộng đồng, thông qua vấn Kết người bắt đầu nhận thức người cộng đồng có nhiều hiểu biết thường có cách giải vấn đề phù hợp hiệu Giai đoạn thứ ba người người hỗ trợ thúc đẩy, người cộng đồng những tích cực xác định vấn đề đề giải pháp Cách làm mang lại kết đáng khuyến khích làm cho người dân cộng đồng tự nhận thức vấn đề chủ động việc đề giải pháp mà họ thực Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, cách tiếp cận, áp dụng công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý dựa vào rừng cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng vào điều kiện cụ thể quốc gia Ở số nước Ấn Độ, Thái Lan đạt nhiều thành tựu công tác xây dựng chương trình đồng quản lý khu rừng bảo vệ Các cộng đồng dân cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng thường thành thạo đóng vai trò người bảo vệ tham gia quản lý khu bảo tồn Với đặc điểm độc đáo kinh tế, văn hóa thể chế truyền thống cộng đồng người dân địa phương quản lý sử dụng tài nguyên mang lại hiệu to lớn việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Ấn Độ coi cộng đồng đối tác quản lý vùng đất rừng phủ Chính phủ cho phép cộng đồng sử dụng tất sản phẩm gỗ, việc phân chia quyền lợi gỗ có khác bang theo tỷ lệ hợp lý Vấn đề cốt lõi biện pháp thu hút người dân lợi ích người tham gia Để tiến tới việc quản lý tài nguyên sở hữu công cộng bền vững phủ Ấn Độ cần dành ưu tiên cao cho việc sửa đổi sách yếu kém, sai sót luật lệ hành hạn chế việc khuyến khích tiếp tục tư nhân hóa.Vào đầu năm 1970, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển lâm nghiệp làng để giảm sức ép việc tàn phá rừng Trong khoảng 15 năm, Chính phủ đầu tư khoảng 400 triệu USD cho chương trình cộng đồng Mục đích chương trình lâm nghiệp xã hội Ấn Độ tập trung giải số vấn đề như: giúp đỡ dân nghèo cố nông quyền hưởng thụ tài sản công cộng thôn đất đai quan lâm nghiệp họ trồng loài rừng loài cỏ thích hợp; Tuyển chọn biện pháp kỹ thuật có hiệu kinh tế cho khu sinh thái cụ thể; Tổ chức cộng đồng địa phương để tiến hành phát triển có hiệu công tác lâm nghiệp xã hội Theo lịch sử Ấn Độ có nhiều loại rừng lăng miếu chúng phục vụ nhiều mục đích tinh thần tôn giáo Những rừng tổ chức tôn giáo nhóm cộng đồng địa phương quản lý, đồng thời người dân địa phương Ấn Độ bảo vệ đám rừng có diện tích từ 0.5 – 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắt hái lượm việc lấy sản phẩm cấm kỵ góp phần vào việc trì mở rộng tài nguyên rừng - Tại Nepan việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng có rừng tài sản khác thường gắn với thôn nhỏ hiu quạnh Khi tìm hiểu tính chất việc quản lý tài nguyên rừng cấp thôn thấy chúng có nét chung chúng thường có hiệu lực, đặc biệt mặt bảo vệ Các tiêu quy chế tổ chức, phần dựa thống ý kiến người sử dụng phần quan trọng tất hệ thống quản lý rừng địa Và hệ thống quản lý rừng địa xây dựng từ năm 1950 Từ năm tới Chính phủ Nepan có thay đổi mạnh mẽ thái độ rừng vùng đồi, chuyển biến sâu sắc nạn tàn phá rừng ngày rõ nét ảnh hưởng tới đời sống nông thôn ngày Đầu tiên việc thi hành luật bảo vệ phát triển rừng thông qua hệ thống pháp luật phủ, việc thất bại Sau có nhiều thay đổi sách, luật lệ chuyển việc quản lý rừng cho người sử dụng chúng thôn Arnold (1986) [16] trình bày tiến mà phủ Nepan đạt tổ chức LNCĐ vùng đồi Nepan thông qua dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng qua báo cáo “Quản lý tập thể rừng vùng đồi Nepan: Dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng” Mục tiêu dự án tăng thêm nguồn cung cấp củi, thức ăn gia súc, cỏ gỗ thông qua việc trao trách nhiệm rộng quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương Tài liệu có nói tới sáng kiến Nepan đưa khuôn khổ có khả vận dụng để phát triển hệ quản lý rừng sản xuất địa phương thích hợp với nhu cầu nay, khuôn khổ xây dựng truyền thống phương thức địa phương để quản lý rừng cộng đồng Số liệu điều tra cho thấy rừng ảnh hưởng tốt có quản lý tích cực người sử dụng địa phương Rừng cải thiện rõ có kiểm tra thu hoạch địa phương cộng đồng đề quy định thời gian diện tích có hạn chế công cụ phép sử dụng, ngược lại rừng tiếp tục bị thoái hóa có phủ đề cách kiểm tra theo thường lệ lệ phí mà người sử dụng phải trả để chặt hạ Mặc dù kinh nghiệm chương trình đến hạn chế việc làm chương trình coi khởi đầu đáng phấn khởi Hobley (1987) Lâm nghiệp cộng đồng không nên định nghĩa quy mô sản phẩm cuối mà chỗ quyền đề xuất định nằm đâu Sự tham gia kiểm tra dân việc thành lập, trì, hưởng lợi phân phối lợi ích lợi ích tiên cho chương trình LNCĐ đắn Kết điều tra cụ thể hai thôn Nepan thông qua Dự án lâm nghiệp song phương Nepan Australia dân luôn coi rừng tài sản sở hữu cộng đồng, nhiên LNCĐ muốn có thành công cần phải có thay đổi sâu sắc mặt xã hội Nepan [23] Theo Gilmour, D.A King, G.C Hobley (1989) [16] mô tả hai kiểu động khác song song tồn bên phát triển lâm nghiệp Nepan là: “Phát triển lâm nghiệp hướng Trung Ương” “Phát triển lâm nghiệp hướng người dân” Để nâng cao việc quản lý rừng công cộng có hiệu số chương trình Chính phủ Nepan phát triển theo hình mẫu “hướng rừng” để khắc phục tượng tàn phá rừng tác động cộng hưởng sách lâm nghiệp không hoàn chỉnh, áp lực dân số ô nhiễm môi trường Qua báo cáo Leuschner, tác giả khẳng định việc hợp tác cư dân địa phương với cán cấp huyện quan trọng để thành công dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng trở nên dễ dàng cách thu hút nhóm người dân vào việc lập kế hoạch phát triển địa phương Tiêu chuẩn cho thành công dự án lâm nghiệp cộng đồng việc quan tâm đến thích nghi hệ thống quản lý cộng đồng với điều kiện nhu cầu người dân địa phương Guha (1989), Rừng núi không yên ổn: Thay đổi sinh thái chống đối nông dân Himalaya [22] cách trăm năm, vùng đồi Himalaya phong trào quần chúng “ôm giữ lấy cây” (chipko) cố gắng bật người dân địa phương để cứu vãn tài nguyên rừng bị suy sụp chống lại sách Chính phủ cho phép người tới chặt hạ cối theo mục đích thương mại họ Theo Basu, N.G (1987)[3] đề nghị phủ cần có sách lâm nghiệp với cách nhìn để ngăn chặn trình phát triển đồi trọc để lôi nhân dân tham gia vào phong trào tái sinh rừng - Tại Indonesia, người dân vùng Kalimanta có tập quán canh tác du canh, lúc ban đầu du canh tiến hành khu rừng tự nhiên, sau diện tích rừng thứ sinh sử dụng, bước hộ gia đình bắt đầu đòi hỏi quyền sở hữu nương rẫy đất bỏ hóa Với áp lực dân số ngày gia tăng quyền lợi mở rộng cho hệ Những nguồn lâm sản phụ song mây, gỗ trầm hương tổ ong có cạnh tranh không thỏa hiệp lợi ích người dân địa phương người bên Tại miền Nam Tây Sumatra, thành viên cộng đồng có quyền thu hái lâm sản mở nương làm nông nghiệp đất rừng làng, số đám rừng giữ lại không đụng chạm tới chúng [16] Tại Bolivia, mô hình phát triển quản lý tài nguyên rừng tập trung vào việc tổ chức hợp tác xã lâm nghiệp, người ta tiến hành xây dựng thêm 125 Bảng 3: Tổng hợp lô rừng gỗ đạt tiêu chuẩn khai thác Tỉnh: Lạng Sơn1 Huyện: Lộc Bình Người ghi chép: Vũ Văn Định Tiểu khu 380 Khoảnh Tên lô 11 a- Tầm Báy a- Sỉa Hỉu b- Tầm Khẩm Đía c- Lặp Pì Schâu Cộng Diện tích 24,6 21,5 15,6 23,4 85,1 Xã: Mẫu Sơn Bản: Nà Mìu Ngày ghi chép: 12/8/2008 Trữ lượng (m3) Ha Lô 128 3164 149 3023 173 1138 128 2995 10.320 Loại rừng PH cục nt nt nt Trạng thái IIIA2 nt nt nt Bước 3: Điều tra rừng gỗ lô rừng đạt tiêu chuẩn khai thác điều tra rừng tre nứa Điều tra rừng gỗ 1.1 Lập tuyến hệ thống lô, bố trí ô đo đếm tuyến tiến hành đo đếm ô đo đếm 1.1.1 Trước trường, tuyến hệ thống ô đo đếm vạch trước đồ lô rừng cần điều tra Tuyến hệ thống đặt cách nhau, rải lô chạy từ cạnh xuống cạnh lô (hình 8) Số lượng tuyến hệ thống phụ thuộc vào số lượng ô đo đếm cần lập lô số lượng ô đo đếm cần lập lô phụ thuôc vào diện tích lô (xem biểu đây) 1.1.2 Tiếp theo, sử dụng đồ lô rừng thiết kế tuyến hệ thống ô đo đếm, kết hợp với địa bàn cầm tay có người dân tham gia trường xác định điểm xuất phát tuyến, hướng tuyến vị trí ô đo đếm Để giữ vững hướng tuyến áp dụng cách phóng tiêu sử dụng đoạn dây dài 25m 20m để lập ô đo đếm Hình Hình 126 : Tên tỉnh số liệu làm ví dụ biểu lấy từ Nà Mìu, xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 1.1.3 Ô đo đếm có diện tích 500m2, dạng hình chữ nhật có cạnh 20 x 25m (hình 9) Số lượng ô đo đếm lô quy định sau: Bảng 4: Số ô đo đếm theo diện tích lô rừng Diện tích lô rừng Nhỏ Từ đến nhỏ 10 Từ 10 đến nhỏ 20 Từ 20 đến 25 Số ô mẫu It ô It ô It 7ô It 9ô 1.1.4 Đo đường kính gỗ, sử dụng thước dây ghi cm để đo chu vi thân vị trí độ cao 1m3 đo có đường kính 6cm trở lên Thuớc dây sử dụng thước quy đổi chu vi đường kính Khi đo đường kính cần xác định tên vào đường kính đo tiến hành ghi theo phiếu bầu cử vào cỡ đường kính 4cm biểu điều tra đứng (biểu 5) 1.1.5 Ngoài việc đo đường kính cây, cần xác định chất lượng a) Cây tốt: thẳng, tán tròn, không bị sâu bệnh b) Cây xấu: cong queo, tán lệch bị sâu bệnh Hình 10: Đo đường kính gỗ Bảng 5: Bảng điều tra đứng ô đo đếm xếp theo cỡ kính Tỉnh: Thừa Thiên Huế Huyện: Nam Đồng Tiểu khu: 380 Khoảnh: Xã: Thượng Nhật Tên lô: a-Tầm bay Số hiệu ô đo đếm: Người ghi chép: Trần Đình Khởi Thôn: Diện tích lô: 15,8 Ngày ghi chép: 12/8/2008 127 Tên loài Cây tốt 6- Cây xấu 10- 14- 18- 22- 26- 30- 6- 10- 14- 18- 22- 26-

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan