Giáo án tổng hợp vật lý 10 7

88 118 0
Giáo án tổng hợp vật lý 10 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/8/2016 Ngày dạy: Tổ KHTN Tiết KHDH: 01 Tên bài: PHẦN MỘT CƠ HỌC CHỦ ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu chuyển động cơ, chất điểm - Nêu hệ quy chiếu bao gồm yếu tố Mốc thời gian Kĩ - Xác định vị trí vật hệ quy chiếu Thái độ - Tích cực thảo luận nhóm Xác định nội dung trọng tâm - Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian - Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) • Hệ quy chiếu gồm :  Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; Một mốc thời gian đồng hồ • Mốc thời gian (gốc thời gian) thời điểm bắt đầu đo thời gian mô tả chuyển động vật • Biết cách xác định toạ độ ứng với vị trí vật không gian (vật làm mốc hệ trục toạ độ) • Biết cách xác định thời điểm thời gian ứng với vị trí (mốc thời gian đồng hồ) Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày kiến thức khái niệm chuyển động , chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian + K3: Sử dụng kiến thức hệ quy chiếu để thực nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định tọa độ vật + X5: Ghi lại kết xác định thời điểm thời gian vật chuyển động thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Xem lại phần học lớp 8, ví dụ thực tế Bảng 1.1 SGK - PHT 1: Câu Trường hợp sau coi vật chất điểm? A Chiếc xe ô tô chạy từ Gia Lai đến Kon Tum B Quả bóng lăn mặt sân C Quả địa cầu quay quanh trục D Con chim bay tránh rét Câu Cho bảng tàu chạy, xác định thời gian tàu chạy từ Huế đến Quảng Ngãi, từ Vinh đến Nha Trang Vinh Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Nha Trang 0h53’ 8h05’ 10h45’ 13h37’ 20h26’ Câu Hệ tọa độ cho phép ta xác định yếu tố toán học? A Vị trí vật B Vị trí thời điểm vật bắt đầu chuyển động C Vị trí thời điểm vật vị trí D Vị trí diễn biến chuyển động Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu trước khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (3 phút) Giới thiệu chương trình vật10 Nội dung (7 phút) Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo chuyển động I Chuyển động Chất điểm Chuyển động Chuyển vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Giới thiệu chương trình vật10 Theo dõi Giao nhiệm vụ học tập: Chuyển động gì? Làm để biết vật chuyển động?Từ rút tính chất quan trọng chuyển động? Hãy lấy ví dụ chuyển động vật nêu rõ vật chọn làm mốc ví dụ Hoạt động nhóm, thảo K1 Trình bày luận kiến thức vật lí Trình bày kết quả: 1- Chuyển vật (gọi - P2: mô tả tắt chuyển động) tượng tự thay đổi vị trí vật so nhiên ngôn với vật khác theo thời ngữ vật lí gian quy luật vật lí - Muốn biết vật có tượng chuyển động hay không, ta phải chọn vật làm mốc - Chuyển động có tính tương đối Cho ví dụ chuyển động nêu rõ vật chọn làm mốc Trả lời: Một vật có kích thước nhỏ Chất điểm Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) Quỹ đạo Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường gọi quỹ đạo chuyển động Thông báo: Trong chương trình này, xét vật coi chất điểm Vậy trường hợp vật coi chất điểm? Nhận xét: Trong nhiều trường hợp, vật có kích thước lớn coi chất điểm Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước vật nhỏ so với độ dài đường phạm vi chuyển động Giao nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm lấy ba ví dụ chuyển động mà vật chuyển động coi chất điểm Cho học sinh theo dõi đoạn video chuyển động số vật, khái niệm quỹ đạo sách giáo khoa, cho biết quỹ đạo vật Thông báo: Đường nối tất vị trí vật chuyển động không gian theo thời gian gọi quỹ đạo chuyển động Nói Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Năng lực hình thành Cá nhân cho ví dụ, trình bày trước lớp Các nhóm thảo luận nhận xét ví dụ nêu Theo dõi đoạn video trả lời câu hỏi giáo viên - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vậtGiáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái cách khác, quỹ đạo chuyển động tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động không gian Đặt câu hỏi: Hãy nêu số dạng quỹ đạo mà em biết Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc mục II.1 SGK trả lời câu hỏi: - Làm để xác định vị trí vật biết quỹ đạo chuyển động? - Hoàn thành yêu cầu C2 + Nhận xét làm học sinh + Giới thiệu hệ tọa độ Oxy Nội dung (15’) Tìm hiểu cách xác định vị trí vật không gian II Cách xác định vị trí vật không gian Vật làm mốc thước đo Nếu biết đường (quỹ đạo) vật, ta cần chọn vật làm mốc chiều dương đường xác định xác vị trí vật cách dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật Hệ toạ độ Gồm trục: Ox; Oy vuông góc tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O gốc toạ độ Nội dung (15’) Xác Chuyển giao nhiệm vụ: định thời gian - Yêu cầu học sinh tự phân chuyển động biệt thời điểm thời gian - Hoàn thành câu C4 câu phiếu học tập Nhận xét làm học sinh Thông báo kến thức hệ quy chiếu Tổ KHTN Trả lời: đường thẳng, đường cong, đường tròn HS thảo luận: - Để xác định vị trí vật ta chọn vật làm mốc, chọn chiều dương dùng thước đo khoảng cách từ vị trí vật đến vật mốc - Hoàn thành yêu cầu C2 - X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) - X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trình bày kết - X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút) Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Chất điểm Trường hợp vật coi chất điểm Thời điểm Phân biệt thời điểm thời gian thời gian Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Vận dụng cao (Mức độ 4) Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái Hệ tọa độ Tổ KHTN Xác định tọa độ vật Câu hỏi tập củng cố Câu Trường hợp coi máy bay chất điểm? (MĐ 1) A Chiếc máy bay chạy đường băng B Chiếc máy bay bay từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay nhào lộn D Chiếc máy bay hạ cánh Câu Trong trường hợp đây, số thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? (MĐ 2) A Trận bóng đá diễn từ 15 h đến 16 h 45’ B Lúc h có xe chạy từ Iakhươl, sau 15’ thị xe đến Chưpăh C Máy bay xuất phát từ Pleiku lúc 0h, sau h đến TP Hồ Chí Minh D Lúc h, chương trình The Voice kid diễn ra, sau tiếng kết thúc Câu Một ô tô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy đường quốc lộ hải Phòng Trong trường hợp này, nên chọn vật mốc trục tọa độ hệ quy chiếu để xác định vị trí ô tô thời điểm định trước? (MĐ 3) Dặn dò Ôn tập phần kiến thức lớp trả lời: - Chuyển động thẳng gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình quãng đường chuyển động thẳng - Cùng lúc hai điểm A B cách 10km có hai ôtô chạy cùng chiều đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc ôtô chạy từ A 54km/h ôtô chạy từ B 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát hai xe làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động hai ôtô làm chiều dương Viết phương trình chuyển động hai ôtô - Cho hàm số: y = 2x +3 Hãy vẽ đồ thị hàm số hệ trục tọa độ Oxy Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/8/2016 Ngày dạy: Tổ KHTN Tiết KHDH: 02 Tên bài: Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng Nêu vận tốc - Nêu phương trình chuyển động thẳng đều, giải thích nghĩa đại lượng có phương trình Kĩ - Lập phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng - Vận dụng phương trình x = x0 + v.t chuyển động thẳng hai vật - Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Xác định nội dung trọng tâm Chuyển động thẳng chuyển động vật có quỹ đạo đường thẳng, có vận tốc quãng đường Chuyển động thẳng có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động x − x0 ∆x Vận tốc trung bình: v = = t − t0 ∆t Độ dời: ∆x = x − xo = v.(t − to ) = v.∆t s Tốc độ trung bình: vtb = t Quãng đường được: s = v t Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x + v (t - t ) Nếu chọn gốc tọa độ gốc thời gian vị trí vật bắt đầu dời chổ (x = 0, t0 = 0) x = s = v t Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vật (nếu có nhiều vật) * Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < * Vật phía dương trục tọa độ x > 0, phía âm trục tọa độ x < Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày kiến thức khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc + K3: Sử dụng kiến thức phương trình chuyển động thẳng để thực nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí vật + X5: Ghi lại kết xác định vật tốc, tọa độ vật chuyển động thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng (4 bộ) - PHT 1: Thực thí nghiệm cho viên bi chuyển động thẳng máng ngang (chọn trục Ox) Em xác định thời gian vật chuyển động quảng đường khác ghi kết vào bảng sau: x (m) 10 20 30 40 50 t (s) 0,25 Tính vận tốc vật chuyển động đoạn đường rút nhận xét - PHT Giải toán sau: Cùng lúc hai điểm A B cách 10km có hai ôtô chạy cùng chiều đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc ôtô chạy từ A 54km/h ôtô chạy từ B 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát hai xe làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động hai ôtô làm chiều dương Viết phương trình chuyển động hai ôtô Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN Chuẩn bị học sinh - Ôn lại kiến thức học chuyển động lớp - Xem lại phần vẽ đồ thị hàm số để giải phần tập củng cố III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động Giáo Hoạt động học viên sinh Nội dung (10’) Ổn định Chuyển giao nhiệm vụ: học sinh lên bảng trả lớp kiểm tra cũ HS1 a) Chuyển động lời vật ? Khi Các học sinh lại coi vật chất điểm ? theo dõi nhận xét b) Nêu cách xác định vị trí chất điểm ? HS - Cho hàm số: y = 2x +3 Hãy vẽ đồ thị hàm số hệ trục tọa độ Oxy Nội dụng (15’) Ôn lại khái niệm về vận tốc trung bình chuyển động I Chuyển động thẳng đều Tốc độ trung bình Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số Nhận xét làm Quangduongdiduoc học sinh Kết luận, vận Tocdotrungbình = Thoigianchuyendong tốc vật không thay s đổi, vật chuyển động vtb = t thẳng - Yêu cầu học sinh đưa Đơn vị: m/s km/h định nghĩa chuyển động thẳng công thức tính tốc độ trung bình Nội dung (10’) Tìm hiểu Chuyển giao nhiệm vụ: khái niệm về chuyển động Thế chuyển thẳng đều quãng đường động thẳng đều? Cho chuyển động ví dụ? Quảng đường thẳng đều chuyển động Chuyển động thẳng đều thẳng tỉ lệ thuận Chuyển động thẳng với đại lượng nào? chuyển động có quỹ đạo đường thẳng & có tốc độ trung bình quãng đường Quãng đường chuyển động thẳng đều s = vtb t = v.t Hoạt động nhóm: cùng thực thí nghiệm nhận xét kết đạt Một nhóm lên bảng trình bày, nhóm lại đối chiếu kết nhận xét Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Chuyển động thẳng chuyển động đường thẳng có tốc độ trung bình không đổi - Cá nhân nêu ví dụ - Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian Năng lực hình thành - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) - X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp - K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí - X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) - X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp Trong chuyển động thẳng Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Nội dung (5’) Tìm hiểu phương trình tọa độ - thời gian chuyển động thẳng Chuyển giao nhiệm vụ:- PHT Giải toán sau: Cùng lúc hai điểm A B cách 10km có hai ôtô chạy cùng chiều đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc ôtô chạy từ A 54km/h ôtô chạy từ B 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát hai xe làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động hai ôtô làm chiều dương Viết phương trình chuyển động hai ôtô Nhận xét câu trả lời học sinh Chuyển giao nhiệm vụ: Từ kiến thức toán học liên quan đến hàm số bậc nhất, vẽ đồ thị tọa độ, thời gian hai chuyển động Nhận xét câu trả lời Đặt câu hỏi: Có yêu cầu giới hạn đồ thị? Khi hai đồ thị cắt nhau, ta có điều gì? Tổ KHTN Thảo luận nhóm: Các nhóm trình bày kết quả: - Phương trình chuyển động xe từ A: xA = vA.t = 40t - Phương trình chuyển động xe từ B: xB = x0B + vB.t = 60-20t Khi hai xe gặp nhau, chúng có cùng tọa độ: xA = xB từ t = 1h Vậy sau h hai xe gặp nhau, vị trí gặp cách A 40 km Các bước vẽ độ thị hàm số: Bước Xác định tọa độ điểm khác thõa mãn phương trình cho (lập bảng x,t) Bước Xác định vị trí điểm hệ tọa độ Oxt Bước Nối điểm với nhau, ta đoạn thẳng, hình ảnh thu đồ thị hàm số IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Đồ thị tọa độ nhận xét tính thời gian chất chuyển động chuyển động đồ thị thẳng đều Phương trình Lập phương trình chuyển động chuyển động thẳng đều vật - X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp Vận dụng cao (Mức độ 4) xác định vị trí vật sau thời gian t Câu hỏi tập củng cố Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN Câu Cho đồ thị tọa độ - thời gian hai chuyển động, nhận xét sau đúng? A Chuyển động chuyển động đều, chuyển động chuyển động không x B Chuyển động có tốc độ lớn xuất phát cùng lúc với chuyển động C Hai chuyển động có tốc độ khác nhau, xuất phát thời điểm khác D Hai chuyển động có tốc độ khác xuất phát từ t cùng vị trí O Câu Hai ô tô cùng xuất phát hai điểm A B cách 18 km chạy cùng chiều từ A đến B đoạn đường thẳng Hai xe chạy với tốc độ 72 km/h 60 km/h Chọn điểm A làm gốc , gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chạy chiều từ A đến B chiều dương a Viết phương trình tọa độ hai ô tô b Xác định vị trí khoảng cách hai ô tô 30 phút kể từ lúc xuất phát c Xác định vị trí thời điểm hai ô tô gặp nhau, minh họa đồ thị tọa độ - thời gian Dặn dò - Học sinh ôn tập lại khái niệm chuyển động thẳng - Học thuộc công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường được, phương trình chuyển động - Nêu đặc điểm đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày dạy: Tổ KHTN Tiết KHDH:03 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm chất điểm; hệ qui chiếu; khái niệm chuyển động thẳng tốc độ trung bình đường chuyển động thẳng - Viết phương trình chuyển động thẳng Kĩ - Vận dụng công thức giải tập chuyển động thẳng - Giải tập chuyển động thẳng Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Xác định nội dung trọng tâm I Chuyển động thẳng đều Tốc độ trung bình: vtb = s Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 t Chuyển động thẳng Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường Quãng đường chuyển động thẳng s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t II Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng đều Phương trình chuyển động x = xo + s = xo + vt s quãng đường Trong đó: v vận tốc vật hay tốc độ t thời gian chuyển động x0 tọa độ ban đầu lúc t = x tọa độ thời điểm t Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng a) Bảng t(h) x(km) 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vậtGiáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 10 Tổ KHTN X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Các phiếu học tập PHT (học sinh trung bình – yếu)Bài 1: Một xe chạy 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động Bài 2: Một xe nửa đoạn đường với tốc độ trung bình v1=12km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 =20km/h Tính tốc độ trung bình đoạn đường Bài 3: Một ô tô từ A đến B Đầu chặng ô tô ¼ tổng thời gian với v = 50km/h Giữa chặng ô tô ½ thời gian với v = 40km/h Cuối chặng ô tô ¼ tổng thời gian với v = 20km/h Tính vận tốc trung bình ô tô? Bài 4: Một nguời xe máy từ A tới B cách 45km Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với v2 = 2/3 v1 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đến B PHT (học sinh – giỏi) Bài 1: Trên đường thẳng AB, cùng lúc xe khởi hành từ A đến B với v = 40km/h Xe thứ từ B cùng chiều với v = 30km/h Biết AB cách 20km Lập phương trình chuyển động xe với cùng hệ quy chiếu Bài 2: Lúc giờ, người A chuyển động thẳng với v = 36km/h đuổi theo người B chuyển động với v = 5m/s Biết AB = 18km Viết phương trình chuyển động người Lúc đâu người đuổi kịp Bài 3: Lúc sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo người xe đạp chuyển động với v = 5m/s 12km kể từ A Hai người gặp lúc Bài 4: Hai ôtô xuất phát cùng lúc, xe xuất phát từ A chạy B, xe xuất phát từ B cùng chiều xe 1, AB = 20km Vận tốc xe 50km/h, xe B 30km/h Hỏi sau xe gặp xe Bài 5: Lúc sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 36km/h B Cùng lúc người xe đạp chuyển động với vkđ xuất phát từ B đến A Khoảng cách AB = 108km Hai người gặp lúc Tìm vận tốc xe đạp Chuẩn bị học sinh Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động Giáo viên Nội dung (10’) Kiểm tra sĩ Chuyển giao nhiệm số học sinh vụ Kiểm tra cũ Yêu cầu học sinh viết công thức chuyển động thẳng Nội dụng (35’) Giải số Chuyển giao nhiệm dạng tập vụ Dạng 1: Xác định vận tốc, GV chia học sinh quãng đường thời gian làm nhóm (hai chuyển động thẳng Xác nhóm đối tượng định vận tốc trung bình trung bình – yếu Cách giải: giỏi) - Sử dụng công thức Đưa dạng chuyển động thẳng đều: tập phương S = v.t pháp giải -Công thức tính vận tốc Yêu cầu học sinh trung bình lên bảng trình Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Hoạt động học sinh Năng lực hình thành Trình bày kiến thức (1 học sinh) Các bạn lại lắng nghe nhận xét Thực việc phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên Thảo luận tập theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng làm Các bạn lại nhận xét làm PHT Bài 1:Quãng đường 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km Quãng đường 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 74 Tổ KHTN A.28 cm B.40 cm C.48 cm D.22 cm Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm có độ cứng 40N/m.Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1,0 N để nén lò xo.khi chiều dài bao nhiêu? A.7,5 cm B.2,5 cm C.12,5 cm D.9,75 cm Dặn dò Câu Lực ma sát có tác dụng gì? Hướng lực ma sát? Có loại lực ma sát nào? Lực ma sát có lợi hay có hại ? Câu Lấy ví dụ phân tích để thấy tồn lực ma sát nghỉ ? Câu Cho vật (khúc gỗ hình hộp chữ nhật) trượt mặt bàn Nêu lực tác dụng lên vật ? Có thể đo lực ma sát trượt cách nào, giải thích phương án đưa ? Câu Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau ? - Diện tích tiếp xúc khúc gỗ với mặt bàn – Tốc độ khúc gỗ – Áp lực khúc gỗ lên mặt tiếp xúc - Bản chất điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô, vật liệu) mặt tiếp xúc Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng, thay đổi yếu tố yếu tốc khác giữ nguyên Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 75 Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 21 Tổ KHTN LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU Kiến thức Nêu đặc điểm lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn) Viết công thức lực ma sát trượt Nêu số cách làm giảm tăng ma sát Kĩ Vận dụng công thức lực ma sát trượt để giải tập tương tự học Giải thích vai trò lực ma sát nghỉ việc lại người, động vật xe cộ Bước đầu biết đề xuất giả thuyết cách hợp & đưa phương án TN để kiểm tra giả thuyết Thái độ -Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà -Chủ động trao đổi thảo luận với học sinh khác với giáo viên -Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu thực nhà - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Xác định nội dung trọng tâm - Đặc điểm phương, chiều, tác dụng lực ma sát phụ thuộc lực ma sát vào điều kiện khác - Biểu thức lực ma sát trượt Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện chuyên đề K1 Nắm kiến thức lực ma sát - Nêu định nghĩa lực ma sát trượt Các số hệ số vật - Nêu đặc điểm lực đàn hồi, lực ma sát trượt K2: Trình bày mối quan hệ - Xử dụng kiến thức giải toán liên kiến thức vật lí quan - Vận dụng kiến thức giải thích tượng sống K3: Xử dụng công thức - Nắm công thức lực học thay số giải lực học để giải tập tập - Từ công thức ban đầu lực học suy đại lượng công thức K4: Biết cách tổng hợp công thức Kết hợp với toán học giải toán phức tạp các lực học để giải toán liên lực học quan P2: : mô tả tượng tự nhiên Mô tả tượng liên quan đến lực ma sát ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, àlựa chọn v xử lí Thu thập thông tin từ nhiều nguồn: SGK, internet, thí thông tin từ nguồn khác để giải nghiệm vấn đề học tập vật lí P5: Biện luận tính đắn kết -Kiểm tra tính xác thí nghiệm, sai số thí nghiệm tính đắn kết luận -Từ kết thí nghiệm kết luận tính xác khái quát hóa từ kết thí nghiệm giả định X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí -Trao đổi ứng dụng lực ma sát Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí X2: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) X3: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) cách phù hợp X4: thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân 76 Tổ KHTN + ghi chép nội dung hoạt động nhóm +biểu diễn kết thí nghiệm dạng bảng Và vẽ đồ thị phụ thuộc biên độ dao động tắt dần theo thời gian + Ghi nhớ kiến thức - Trình bày kết hoạt động nhóm dạng văn bản, báo cáo thí nghiệm - Giải thích kết thực - Thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập thân nhóm -Xác định trình độ có kiến thức lực học - Đánh giá kĩ thí nghiệm, thái độ học tập hoạt động nhóm thông qua phiếu đánh giá đồng đẳng - Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập lớp, nhà toàn chuyên đề cho phù hợp với điều kiện học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên + Dụng cụ thí nghiệm lực ma sát: Hộp chữ nhật có chất khác nhau, vài ổ bi, lăn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Một ô tô (coi vật) chạy đường Hãy lực tác dụng lên ô tô nêu chất lực đó? Câu Đẩy vật trượt theo mặt phẳng nghiêng theo hướng từ chân lên đỉnh Vẽ hình biểu diễn lực ma sát trượt tác dụng lên vật? Câu Một ôtô có khối lượng 3,4tấn bắt đầu khởi hành nhờ lực kéo động F k = 600 N thời gian 20s Biết hệ số ma sát lốp xe với mặt đường 0,2.cho g = 10m/s2 a ) Tính gia tốc xe? b ) Tính vận tốc xe cuối khoảng thời gian ? c ) Tính quãng đường xe 20s ? Câu Vật có khối lượng kg đặt mặt bàn nàm ngang Hệ số ma sát trượt vật bàn 0.25 Tác dụng lực N song song mặt ban lên vật Cho g= 10 m/s2 a) Tính độ lớn lực ma sat trượt ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ NỘI DUNG Định nghĩa Điều kiện xuất Đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) Lợi ích Cách làm tăng ma sát có lợi Tác hại Cách làm giảm ma sát có hại Ma sát nghỉ Ma sát trượt Ma sát lăn Chuẩn bị học sinh + Ôn lại kiến thức đọc trước học nhà + Thực nhiệm vụ học tập giao III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 77 Tổ KHTN Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (10 phút) Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời cũ - Lực đàn hồi xuất nào? Nêu đặc điểm lực đàn hồi Viết biểu thức Theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn Nội dung (10 phút) Phát hiện vấn đề -GV khái quát hóa kiến thức 1.Định nghĩa: SGK ĐĐ: Tại mặt tiếp xúc Phương, chiều: cùng phương, ngược chiều với chuyển động vật -HS ghi nhận kiến thức Nội dung (15 phút) Giải vấn đề -GV khái quát hóa kiến thức 2.Độ lớn lực ma sát trượt: - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật - Tỉ lệ với độ lớn áp lực - Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng của mặt tiếp xúc 3.Hệ số ma sát trượt: Ký hiệu µt µt = Đề nghị cá nhân làm việc sau + Lực ma sát trượt gì? + Lực ma sát trượt xuất ? + Phụ thuộc vào yếu tố ? - Gv hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp - Cử đại diện báo cáo trước lớp - GV xác nhận ý kiến câu trả lời Đề nghị cá nhân làm việc sau + Làm thí nghiệm chuẩn bị? + Trả lời câu hỏi C1 + Đặc điểm lực ma sát trượt? + Công thức tính lực ma sát trượt? + Hệ số ma sát trượt gì? Phụ thuộc vào yếu tố ? Năng lực hình thành Nhận xét kết học tập - Làm việc cá nhân Tự học - Hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Quan sát hình vẽ - Các nhóm khác lắng để nhận xét nghe, đưa ý kiến thảo luận -Làm việc cá nhân K1,P1,P3,X1,C1 - Hoạt động nhóm thảo Thảo luận nhóm luận trả lời câu hỏi -Gv hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp -Cử đại diện báo cáo trước lớp -GV xác nhận ý kiến câu trả lời Fmst N Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc dùng để tính độ lớn lực ma sát trượt 4) Công thức lực ma sát trượt Fmst = µ t.N HS ghi nhận kiến thức Nội dung (5 phút) Nhắc lại đặc điểm lực - Làm việc cá nhân Trình bày nội Tổng kết học ma sát trượt , côg thức tính lực - Hoạt động nhóm thảo dung kiến thức Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 78 Tổ KHTN ma sát trượt số biện pháp luận để làm tập nhằm làm tăng, giảm ma sát phiếu học tập số + GV phát phiếu học tập Yêu cầu cá nhân Hs đọc đề tập phiếu học tập số - Đề nghị HS thảo luận nhóm để làm tập phiếu học tập số IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Lực ma sát Đặc điểm lực Các nhận xét Giải tập vật ma sát trượt lực ma sát chuyển động Vận dụng cao (Mức độ 4) Giải tập Câu hỏi tập củng cố a Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1: Đặc điểm sau phù hợp với lực ma sát trượt? A Lực xuất mặt tiếp xúc có hướng ngược với hướng chuyển động vật B Lực xuất vật bị biến dạng C Lực xuất vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên D Lực xuất vật gần mặt đất Câu 2: Điều sau nói lực ma sát trượt? A Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác B Lực ma sát cản trở chuyển động vật C Độ lớn lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc tỉ lệ với áp lực N D Các phát biểu A, B C b Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 3: Khi nói lực ma sát trượt kết luận sau sai? A Hệ số ma sát trượt nhỏ B Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực vật lên mặt phẳng giá đỡ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc D Hệ số ma sát trượt đơn vị Câu 4: Điều sau nói lực ma sát nghỉ? A Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động thực tế vật đứng yên B Lực ma sát nghỉ lớn ngoại lực tác dụng vào vật nên vật không chuyển động chịu tác dụng ngoại lực C Lực ma sát nghỉ có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc D Các phát biểu A, B C Câu 5: Điều sau sai nói lực ma sát lăn? A Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác cản trở chuyển động vật B Lực ma sát lăn tỉ lệ với áp lực C Hệ số ma sát lăn nhỏ hệ số ma sát trượt nhiều lần D Các phát biểu sai Câu 6: Nguyên nhân sau xuất lực ma sát? A Do mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm bị biến dạng B Do chuyển động có gia tốc C Do vật đè giá đỡ D Các nguyên nhân c Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 79 Tổ KHTN Câu 7: Một vật có khối lượng m = 400g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma trượt vật mặt bàn µ = 0,3 Vật bắt đầu kéo lực F = 2N có phương nằm ngang a/ Tính quãng đường vật sau 1s b/ Sau đó, lực F ngừng tác dụng Tính quãng đường vật tiếp lúc dừng lại Câu8: Một ôtô có khối lượng chuyển động đường thẳng nằm ngang Hệ số ma sát xe mặt đường 0,01 Tính lực kéo ôtô trường hợp: a/ Nếu ôtô chuyển động thẳng đều? b/ Otô chuyển đông nhanh dần sau 5s vận tốc tăng từ 18 km/h đến 36 km/h (g = 10 m/ s2) d Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 9: Một khối gỗ có khối lượng m = 4kg bị ép ván Lực ép ván để khối gỗ đứng yên (biết hệ số ma sát nghỉ gỗ ván µ = 0,5) Dặn dò + GV đọc đáp án tập phiếu học tập + Giao nhiệm vụ nhà: - Đọc thêm lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ - Bài tập nhà: 4, 6, SGK SBT - Chuẩn bị " Lực hướng tâm" Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 80 Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 22 Tổ KHTN BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố, khắc sâu lại kiến tổng hợp phân tích lực, ĐK cân bằng, định luật Niu-tơn lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp dẫn; lực đàn hồi; lực ma sát; Kĩ - Biết vận dụng kiến thức để giải tập chương trình Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi thảo luận với học sinh khác với giáo viên - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu thực nhà - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Xác định nội dung trọng tâm Giải tập định luật II Niu – tơn lực học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu cao thực nhiệm vụ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Bài tập cho học sinh Chuẩn bị học sinh Ôn tập công thức định luật Niu – tơn lực học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Năng lực hình thành Nội dung (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi nhận xét câu Nhận xét kết định lớp Kiểm tra cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời trả lời của bạn học tập cũ - Hãy phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? - Phát biểu định luật Húc? - Nêu đặc điểm lực ma sát trượt & ma sát nghỉ? - Viết công thức tính lực ma sát trượt? Nội dung (25 phút) BT1: Tự học Vận dụng để giải số Cho vật có khối lượng m = tập BT1: 1,5kg đạt bàn dài - Tóm tắt năm ngang r Tác dụng lên vật m = 1,5kg Quan sát hình lực F song song với mặt t = 2s vẽ để nhận xét bàn µ = 0,2 a Tính gia tốc vận tốc chuyển Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 81 Tổ KHTN g = 10m/s a = ?; v = ? (+) động vật sau 2s kể từ tác O dụng lực, trường hợp y r F = 2,5N; F = 4,5N biết hệ số ma N sát vật mặt bàn µ = 0,2 lấy g = 10m/s2 x r Giải F - Các em đọc kỷ đề bài, tóm r tắt Fms r - Để giải toán P áp dụng phương pháp - Các lực rtácr dụng r rlên vật động lực học gồm có: F , Fms, P , N + Phân tích tất lực tác - Chọn chiều (+) chiều dụng lên vật chuyển động vật + Áp dụng định luật II Niu-tơn - Áp dụng định luật II + Chiếu lên phương chuyển Niu-tơn động phương vuông góc với r r cho r vật r ta được: r phương chuyển động F + Fms + P + N = ma (1) - Chiếu (1) lên phương + Từ tìm đại lượng cần tìm Ox: - Đối với cần F − Fms = ma (2) tính lực ma sát trước để so - Chiếu (1) lên phương sánh với lực kéo, để từ áp Oy: dụng trường hợp hợp N − P = → N = P = mg trường hợp - Mà Fms = µ N = µ mg = 0,2.1,5.10 Fms = 3N - Ta thấy Fms = 3N trường hợp loại lực - Các em làm trang 83 kéo F < Fms SGK - Áp dụng trường hợp - Đây loại toán lực - Từ (2) suy ra: F − Fms 4,5− m hướng tâm a= =1 - Các em tóm tắt đề tìm m 1,5 s phương án giải - Vận tốc chuyển động - Chúng ta áp dụng biểu thức vật sau 2s là: lực hướng tâm v = v0 + at = 0+ 1.2 = 2m/ s - Chú ý phải chọn chiều (+) Bài trang 83 SGK gia tốc dương Tóm tắt r = 50m r m = 1200kg N v = 36 km/h = 10m/s N=? (+) r v r P - Các lực tác dụng lên xe hình vẽ - Lực hướng tâm trường hợp là: Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung BT1: Tóm tắt m = 1,5kg t = 2s µ = 0,2 g = 10m/s2 a = ?; v = ? (+) x Giải r N y O r Fms r P - Các lựcrtác r dụng r r lên vật F , F , P ,N gồm có: ms - Chọn chiều (+) chiều chuyển động vật - Áp dụng định luật II Niutơn r cho r vậtr ta được: r r F + Fms + P + N = ma (1) - Chiếu (1) lên phương Ox: F − Fms = ma (2) - Chiếu (1) lên phương Oy: N − P = → N = P = mg - Mà Fms = µ N = µ mg = 0,2.1,5.10 Fms = 3N - Ta thấy Fms = 3N trường hợp loại lực kéo F < Fms - Áp dụng trường hợp - Từ (2) suy ra: F − Fms 4,5− m a= =1 m 1,5 s - Vận tốc chuyển động vật sau 2s là: v = v0 + at = 0+ 1.2 = 2m/ s Bài trang 83 SGK Tóm tắt r = 50m r m = 1200kg N v = 36 km/h = 10m/s N=? Giải Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái r r r v2 Fht = N + P = m r - Chiếu lên chiều (+) chọn: v2 P − N = m suy ra: r  v2 v2  N = P − m = m g − ÷ r r    102  N = 1200 10 − ÷ = 9600N 50   Vậy làm cầu vồng lên có lợi áp lực tác dụng lên cầu nhỏ trọng lượng vật 82 Tổ KHTN - Các lực tác dụng lên xe hình vẽ - Lực hướng tâm trường hợp là: r r r v2 Fht = N + P = m r - Chiếu lên chiều (+) chọn: v2 P − N = m suy ra: r  v2 v2  N = P − m = m g − ÷ r r    102  N = 1200 10 − ÷ = 9600N 50   Vậy làm cầu vồng lên có lợi áp lực tác dụng lên cầu nhỏ trọng lượng vật IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Bài tập lực đàn Giải tập treo hồi vật vào lò xo Câu hỏi tập củng cố Bài tập Trong giới hạn đàn hồi lò xo treo thẳng đứng đầu gắn cố định Treo vật khối lượng 800g lò xo dài 24cm; treo vật khối lượng 600g lò xo dài 23cm Lấy g=10m/s2 tính chiều dài lò xo treo vật có khối lượng 1,5kg Bài tập Treo vật 200g lò xo có chiều dài 34cm; treo thêm vật 100g lò xo dài 36cm Tính chiều dài ban đầu lò xo độ cứng lò xo, lấy g =10m/s2 Bài tập Chiều dài ban đầu lò xo 5cm, treo vật khối lượng 500g lò xo có chiều dài 7cm; Tính độ cứng lò xo khối lượng vật treo vào để lò xo có chiều dài 6,5cm Lấy g=9,8 m/s2 Bài tập cho lò xo có l0=30 cm; k0=100 N/m OM=10 cm ON=20 cm (như hình vẽ) a) O cố định tác dụng vào đầu A lực F=6 N theo hướng thẳng đứng xuống Xác định độ dài đoạn OA', OM' ON' (A'; M'; N' vị trí A; M; N sau lò xo bị giãn) b) Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài l1=10 cm l2=20 cm, Tính độ dãn độ cứng lò xo chịu lực F=6N Dặn dò Thế chuyển động tròn ? Gia tốc chuyển động tròn có đặc điểm ? Áp dụng định luật II Newton nêu đặc điểm lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ? Tên gọi lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ? Nêu đặc điểm lực hướng tâm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) ? Nêu số ví dụ lực hướng tâm ? Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 83 Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 23 Tổ KHTN LỰC HƯỚNG TÂM I MỤC TIÊU Kiến thức Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn hợp lực tác dụng lên vật viết công thức F ht = mv = mω2r r Kĩ Xác định lực hướng tâm giải toán chuyển động tròn vật chịu tác dụng hai lực Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi thảo luận với học sinh khác với giáo viên - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu thực nhà - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Xác định nội dung trọng tâm Công thức tính lực hướng tâm vật chuyển động tròn mv2 Fht = maht = = mω2r r đó, m khối lượng vật, r bán kính quỹ đạo tròn, ω tốc độ góc, v vận tốc dài vật chuyển động tròn Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu cao thực nhiệm vụ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Hình vẽ mô tả lực hướng tâm - Phiếu học tập củng cố học Thế chuyển động tròn ? Gia tốc chuyển động tròn có đặc điểm ? Áp dụng định luật II Newton nêu đặc điểm lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ? Tên gọi lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ? Nêu đặc điểm lực hướng tâm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)?Nêu số ví dụ lực hướng tâm Xét vật đặt bàn quay quanh trục : Nêu lực tác dụng lên vật bàn chưa quay ? Nêu tượng xảy cho bàn quay từ từ; đột ngột cho bàn quay thật nhanh ? Giải thích tượng xảy ? Nêu lực tác dụng lên vật (câu 3) hai trường hợp: hệ quy chiếu gắn với mặt đất; hệ quy chiếu gắn với bàn? Trong trường hợp hệ quy chiếu gắn với bàn, vật chịu thêm lựcquán tính, nêu đặc điểm lực này? Nêu đặc điểm lực quán tính li tâm ? Lấy ví dụ vận dụng lực thực tế ? Chuẩn bị học sinh Ôn tập kiến thức liên quan - Ôn lại kiến thức chuyển động tròn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Năng lực hình Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 84 Nội dung (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số định lớp Kiểm tra cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời cũ - Hãy phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? - Phát biểu định luật Húc? - Nêu đặc điểm lực ma sát trượt & ma sát nghỉ? - Viết công thức tính lực ma sát trượt? Nội dung (25 phút) Giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu về lực hướng - GV phát phiếu học tập cho HS tâm - Đề nghị HS làm việc cá nhân sau hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát TN, thảo luận trả lời câu hỏi Báo cáo kết - GV yêu cầu nhóm bốc thăm lên báo cáo kết - Giải đáp thắc mắc (nếu có) Đánh giá kết - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - GV chuẩn hóa kiến thức Tổ KHTN Theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận Tự học Quan sát hình vẽ để nhận xét - HS ghi nhận kiến thức IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 Lực Nêu lực Công thức tính lực - Xác định lực hướng tâm hướng tâm hướng tâm hướng tâm vật giải toán chuyển động chuyển chuyển động tròn tròn vật chịu tác dụng động tròn là hai lực hợp lực tác Biết2 cách xác định lực hướng tâm mv Fht = maht = =m r toán sau: dụng lên vật vàωgiải r số ví dụ đó, m a) Phân tích lực gây gia lực hướng khối lượng tốc hướng tâm, chẳng hạn : tâm vật, r bán Lực hấp dẫn Trái Đất vệ kính quỹ đạo tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tròn, ω tốc độ tâm góc, v vận tốc Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực dài vật hướng tâm vật đứng yên chuyển động bàn quay Hợp lực trọng lực phản lực tròn đóng vai trò lực hướng tâm tàu hoả vào khúc lượn cong, ô tô chuyển động cầu cong b) Tìm hợp lực tính độ lớn Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung thành Nhận xét kết học tập V dụng cao MĐ4 Vận dụng kiến thức học làm tập phức tạp Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 85 Tổ KHTN lực hướng tâm, đại lượng công thức Câu hỏi tập củng cố a Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1:Điều sau nói lực tác dụng lên vật chuyển động tròn ? a Ngoài lực học, vật chịu thêm tác dụng lực hướng tâm b Hợp lực tất lực tác dụng lên vật đóng vai trò lực hướng tâm c Vật chịu tác dụng lực hướng tâm d Hợp lực tất lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm khảo sát b Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 2: Chọn phát biểu sai Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm Xe chuyển động vào đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm lực ma sát Xe chuyển động đỉnh cầu võng, hợp lực trọng lực phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm Vật nằm yên mặt bàn nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm c Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Bài 1: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất độ cao 153km Chu kì vệ tinh 5.103 s bán kính Trái Đất R = 6400km.Tính lực hướng tâm tác dung lên vệ tinh? Bài 2: Một vệ tinh có khối lượng m = 600kg bay quỹ đạo tròn quanh Trái Đất độ cao bán kính Trái đất Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km Lấy g = 9,8m/s2 Hãy tính: a Tốc độ dài vệ tinh? b Chu kì quay vệ tinh? c Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh? d Nhóm câu hỏi vận dụng cao Bài 1: Trong môn quay tạ ,một vận động viên quay tạ cho dây tạ chuyển động gần tròn mặt phẳng nằm ngang Muốn tạ chuyển động đường tròn bán kính 2m với tốc độ dài 2m/s người phải giữ dây với lực 10N Hỏi khối lượng tạ ? Bài 2: vệ tinh khối lượng 100kg phóng lên quỹ đạo quanh trái đất độ cao mà có trọng lượng 920N Chu kì vệ tinh 5,3.103s a Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh b Tính khoảng cách từ bề mặt trái đất đến vệ tinh Bài 3: Một ô tô khối lượng 2,5 chuyển động qua cầu vượt với tốc độ không đổi 54km/h Cầu vượt có dạng cung tròn bán kính 100m Tính áp lực ô tô lên cầu điểm cao cầu Lấy g = 9,8m/s2 Dặn dò GV nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm chuyển động thẳng chuyển động rơi tự (quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, phương trình chuyển động) - Nêu toán khảo sát chuyển động ném ngang yêu cầu HS nhận xét quỹ đạo chuyển động vật bị ném ngang - Gợi ý, yêu cầu HS đề xuất phương án khảo sát chuyển động vật bị ném theo phương ngang Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 86 Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy: Tiết KHDH: 24 Tổ KHTN BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải toán chuyển động vật ném ngang - Viết phương trình chuyển động thành phần chuyển động ném ngang nêu tính chất chuyển động thành phần - Viết phương trình quỹ đạo chuyển động ném ngang, công thức tính thời gian chuyển động tầm ném xa Kĩ năng: - Biết dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể chuyển động ném ngang - Biết cách chọn hệ tọa độ thích hợp biết phân tích chuyển động ném ngang hệ tọa độ thành chuyển động thành phần, biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp Biết vận dụng định luật II để lập công thức cho chuyển động thành phần chuyển động ném ngang Thái độ - Có hứng thú học tập Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức - Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học - Hiểu chân lí: Cơ sở Vật Lí thực nghiệm, Vật Lí lí thuyết Vật Lí thực nghiệm gắn liền với nhau, học đôi với hành Xác định nội dung trọng tâm g Dạng quỹ đạo: y = x ⇒ Quỹ đạo đường parabol 2v0 Thời gian chuyển động 2h t= Thay y = h vào (6) được: g Tầm ném xa L = xmax = v0t = v0 2h g Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt : biết cách giải toán phương pháp tọa độ + K1: trình bày kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu cao thực nhiệm vụ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Hình 15.1 SGK, phiếu học tập, bình phun nước có vòi phun nằm ngang, bố trí TN kiểm chứng (nếu có) Chuẩn bị học sinh Ôn lại công thức chuyển động thẳng biến đổi & rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ tọa độ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Năng lực hình thành Nội dung (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi nhận xét câu Nhận xét kết định lớp Kiểm tra cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời trả lời của bạn học tập cũ Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 87 Nêu đặc điểm chuyển động thẳng chuyển động rơi tự (quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, phương trình chuyển động) Nội dung (25 phút) Giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu về lực hướng - GV phát phiếu học tập cho HS tâm - Đề nghị HS làm việc cá nhân sau hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát TN, thảo luận trả lời câu hỏi Báo cáo kết - GV yêu cầu nhóm bốc thăm lên báo cáo kết - Giải đáp thắc mắc (nếu có) Đánh giá kết - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - GV chuẩn hóa kiến thức Tổ KHTN - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận Tự học Quan sát hình vẽ để nhận xét - HS ghi nhận kiến thức IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Bảng mô tả mức độ nhận thức: Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Chuyển động - Viết - Nêu vài - Nắm -Giải ném ngang phương trình đặc điểm quan trọng công thức toán ném hai chuyển chuyển chuyển động ném ngang phức động thành phần động ném ngang ngang tạp chuyển động - Áp dụng định luật - Tính toán ném ngang II Niu-tơn để lập tầm bay xa, thời - tầm bay xa, phương trình cho gian vận tốc thời gian vận hai chuyển động chuyển động tốc chuyển thành phần động chuyển động ném - Vẽ (một ngang cách định tính) - Tổng hợp hai quỹ đạo parabol chuyển động thành vật bị phần để ném ngang chuyển động tổng hợp (chuyển động thực) Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá a Nhóm câu hỏi nhận biết Câu Công thức tính thời gian chuyển động vật ném ngang 2h h A t = B t = C t = 2h D t = g g g Câu 2: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 Tầm xa vật Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 Trường THPT Phạm Hồng Thái 88 Tổ KHTN h 2h g 2g B L = v0 C L = v0 D L = v0 2g g 2h h Câu 3: Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang A Đường cong B Đường thẳng C Đường parabol D Đường gấp khúc b Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu Chọn đáp án Trong chuyển động ném ngang, chuyển động chất điểm : A Chuyển động thẳng B Chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động rơi tự do.D Chuyển động thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà cùng độ cao, bi A thả rơi bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản không khí A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C Cả hai cùng chạm đất cùng lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời Câu 6: Để tăng tầm xa vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể biện pháp sau có hiệu nhất? A.Giảm khối lượng vật ném B.Tăng độ cao điểm ném C.Giảm độ cao điểm ném D.Tăng vận tốc ném c Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu Viết phương trình quỹ đạo vật ném ngang với vận tốc ban đầu 10m/s Lấy g = 10m/s A y = 10t + 5t2 B y = 10t + 10t2 C y = 0,05 x2 D y = 0,1x2 Câu Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, độ cao 490m thả gói hàng xuống đất Lấy g = 9,8m/s2 Tấm bay xa gói hàng A 1000m B 500m C 5000m D 100m Câu Môt bi lăn theo cạnh mặt bàn nằm ngang cao 1,25m Khi khỏi mép bàn rơi xuống nhà cách mép bàn 2m (theo phương ngang) lấy g=10m/s2 Vận tốc khỏi mép bàn A 2m/s , B 4m/s , C 1m/s , D đáp án khác dNhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 10 Một vật ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s độ cao 30m Hỏi tầm xa vận tốc cuối vật bao nhiêu?Biết vật rơi tự với g =10 m/s2 A.10√6m,10m/s B 10√6m, 10√6m/s C 10√6m,10√7m /s D 10√6m, 10(√6+1)m/s Dặn dò Bài toán: Một vật đặt mặt phẳng nghiêng dài 1,5m hợp với mặt ngang góc α = 30o Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống đến chân mặt phẳng nghiêng hết 1,5 giây Lấy g = 9,8 m/s Tính hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng A L = v0 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung Giáo án Vật10 năm học 2016 - 2017 ... phù hợp học tập vật lí Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 20 17 Trường THPT Phạm Hồng Thái 10 Tổ KHTN X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO... động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp Trong chuyển động thẳng Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 20 17 Trường... Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung Vận dụng cao (Mức độ 4) Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 20 17 Trường THPT Phạm Hồng Thái Hệ tọa độ Tổ KHTN Xác định tọa độ vật Câu hỏi tập củng cớ Câu Trường hợp

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan