Lựa chọn các bài tập vật lí nhằm phát triển các năng lực để sử dụng trong dạy học các lực cơ học vật lí 10

48 234 0
Lựa chọn các bài tập vật lí nhằm phát triển các năng lực để sử dụng trong dạy học các lực cơ học vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC ĐỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ HỌC” – VẬT LÍ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC ĐỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ HỌC” – VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Anh Dũng – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo khoa Vật lí, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội – người giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân cổ vũ, động viên suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Lựa chọn tập vật lí nhằm phát triển lực để sử dụng dạy học “các lực học” – Vật lí 10” kết nỗ lực cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, tra cứu tài liệu giúp đỡ, định hướng tận tình ThS Nguyễn Anh Dũng thầy, cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với mà khẳng định Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí PPDH Phương pháp dạy học Nxb Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1: Các lực chuyên biệt môn Vật lí 10 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc logic chương “Động lực học chất điểm” 17 Hình 2.2: Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 13: “ Lực ma sát” – Vật lí 10 29 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lí trường phổ thông 1.1.1 Quan niệm BTVL 1.1.2 Lựa chọn tập dạy học vật lí 1.1.3 Sử dụng tập dạy học vật lí 1.2 Dạy học BTVL theo theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.1 Phát triển lực học sinh 1.2.2 Các lực chung biểu 1.2.3 Các lực chuyên biệt môn Vật lí 1.2.4 Phát triển lực học sinh thông qua dạy học tập vật lí 12 1.3 Dạy học giải vấn đề 13 1.3.1 Hướng dẫn HS giải vấn đề dạy học vật lí 13 1.3.2 Quan hệ tập vật lí với phát triển lực giải vấn đề 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 16 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic chương “Động lực học chất điểm” 17 2.2 Mục tiêu dạy học “ Các lực học” 18 2.3 Nội dung kiến thức lực học 19 2.3.1 Lực hấp dẫn 19 2.3.2 Lực đàn hồi 19 2.3.3 Lực ma sát 19 2.4 Xây dựng tập vật lí có nội dung thực tiễn lực học 20 2.4.1 Sự cần thiết phải lựa chọn tập vật lí lực học 20 2.4.2 Lựa chọn tập vật lí “các lực học” 20 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 có sử dụng tập xây dựng 28 2.5.1 Lí chọn “ Lực ma sát” để xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng tập vật lí có nội dung thực tiễn 28 2.5.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 13: “ Lực ma sát” – Vật lí 10 29 2.5.3 Tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mục đích dự kiến thực nghiệm 36 3.2 Đối tượng dự kiến thực nghiệm 36 3.3 Nội dung dự kiến thực nghiệm 36 3.4 Phương pháp dự kiến thực nghiệm 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nước ta giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế Giai đoạn đòi hỏi lực sáng tạo người Việt Nam cao giai đoạn khác Để đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành Giáo dục có thay đổi mặt đặc biệt PPDH Nhiệm vụ quan trọng đặt cho môn học trường phổ thông phải cho vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất, HS nhanh chóng tiếp thu với trình độ đại khoa học kĩ thuật Do đó, giảng dạy môn học trường phổ thông việc áp dụng PPDH tích cực nhằm phát triển tư duy, lực sáng tạo cho HS vô quan trọng Trong dạy học vật lí trường phổ thông, việc giảng dạy BTVL việc làm vô cần thiết Thông qua dạy học BTVL, GV giúp HS nắm vững cách xác, sâu sắc toàn diện quy luật vật lí, tượng vật lí, biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn Từ giúp em vận dụng kiến thức học để giải tốt nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt BTVL phương tiện quan trọng việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức thu nhận để giải vấn đề thực tiễn Có thể xây dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn, yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích tượng dự đoán tượng xảy thực tiễn điều kiện cho trước Tuy nhiên việc giải BTVL công việc nhẹ nhàng, đòi hỏi làm việc căng thẳng, tích cực HS, vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm có để tìm lời giải nêu tập Khi giải thành công tập đem đến cho HS niềm phấn khởi, sẵn sàng đón nhận tập mức độ cao Tuy nhiên, cho HS làm tập đạt kết mong muốn BTVL phát huy tác dụng điều kiện sư phạm định Kết rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo giải tập phụ thuộc nhiều vào việc có hay không hệ thống tập lựa chọn xếp phù hợp với mục đích dạy học, với yêu cầu rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho người học Bản thân BTVL tình vận dụng tích cực Song tính tích cực nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để HS tìm tòi rèn luyện khả tư sáng tạo Do đó, BTVL có nội dung thực tiễn thực phương tiện hữu hiệu để tích cực hóa hoạt động phát triển tư HS việc quan sát giải thích tượng thực tiễn Qua việc nghiên cứu tài liệu xuất phát từ thực tiễn nhận thấy lực học phần khó chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 Chúng nhận thấy việc dạy học vật lí phổ thông chủ yếu dừng lại nghiên cứu tài liệu lí thuyết lớp HS quan sát hay tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm lí thuyết học Bằng việc giải BTVL có nội dung thực tiễn, HS có hứng thú tìm tòi, khám phá giới có điều kiện rèn luyện khả tư vật lí cách logic HS biết vận dụng lí thuyết học để giải thích tình thí nghiệm, trình thực tiễn kĩ thuật Xuất phát từ thực tế đó, nhận thấy việc xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tiễn lực học vô cần thiết định chọn đề tài: “Lựa chọn tập vật lí nhằm phát triển lực để sử dụng dạy học “Các lực học” – Vật lí 10” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài 2: (năng lực K1, P2) Việc bôi dầu mỡ lên bề mặt làm việc chi tiết máy có tác dụng làm giảm ma sát Tuy nhiên thực tế có trường hợp “lạ” bổ củi, việc giữ cán rìu tay khô lại khó tay ướt, phải mâu thuẫn? Hãy giải thích sao? [10.tr32]  Mục đích tâp: BT sử dụng giai đoạn kết luận, vận dụng tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 để củng cố kiến thức lực ma sát trượt, đồng thời kết hợp tính chất gỗ sinh học  Câu hỏi định hướng ý HS: - Tại thiết bị máy móc hoạt động thời gian thường bị mòn phần tiếp xúc với chi tiết máy khác? - Biện pháp làm giảm lực ma sát chúng hay dùng gì? - Tại cầm cán rìu tay khô khó cầm tay ướt?  Lời giải BT: - Thiết bị máy móc hoạt động thời gian thường bị mòn phần tiếp xúc với chi tiết máy khác ma sát làm bề mặt bị mòn - Biện pháp làm giảm lực ma sát chúng hay dùng ta phải thường xuyên tra dầu vào chỗ tiếp xúc phận, chi tiết máy - Khi cầm cán rìu tay khô khó cầm tay ướt cán rìu làm gỗ Khi gỗ ướt, thớ gỗ nhỏ bề mặt nở phồng lên, ma sát cán rìu tay tăng lên giúp ta cầm rìu dễ dàng chặt Do đó, nước đóng vai trò làm thay đổi hệ số ma sát tay cán rìu Bài 3: (năng lực K2, P2, C4) Tại đường đất sét trơn trượt vào trời nắng dễ dàng vào trời mưa? Vì sao, trời mưa người dân vùng núi cao thường quấn xích vào bánh xe?  Mục đích tập: BT sử dụng giai đoạn kết luận, vận dụng tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 để vận dụng giải thích tượng đời sống  Câu hỏi định hướng tư HS - Lực ma sát trượt xuất nào? 26 - Tại đường đất sét vào ngày nắng dễ vào ngày mưa? - Dựa vào tượng đó, giải thích trời mưa người dân vùng núi cao thường quấn xích vào bánh xe?  Lời giải BT - Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác - Khi vào ngày nắng hệ số ma sát đường với bánh xe lớn làm xe bám đường tốt nên xe dễ Khi trời mưa, hệ số ma sát bị thay đổi làm bánh xe chuyển động đường khó khăn lực ma sát bị giảm - Người dân vùng núi cao thường quấn xích vào bánh xe để tăng ma sát, xe bám đường tốt Bài 4: (năng lực K2, P2, X4) Giải thích hượng sau: a) Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía mặt cao su? b) Quần áo lại lâu bẩn quần áo không là?  Mục đích tập: BT sử dụng giai đoạn kết luận, vận dụng tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 để vận dụng giải thích tượng đời sống  Câu hỏi định hướng tư HS - Khi dép có bề mặt nhẵn lực ma sát lớn hay nhỏ? - Để tăng ma sát ta phải làm gì? - Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía mặt cao su để làm gì? - Khi lớp vải nhẵn so với lúc ban đầu khả bám bụi dễ hay khó?  Lời giải BT Khi dép có bề mặt nhẵn lực ma sát nhỏ, dễ gây trơn trượt Để tăng ma sát ta phải thay đổi bề mặt tiếp xúc dép mặt đất Do đó, đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía mặt cao su để tăng lực ma sát giúp an toàn chuyển động Đồng thời để bám đường tốt 27 Khi ta quần áo lớp vải nhẵn Khi lớp vải nhẵn so với lúc ban đầu hạt bụi khó bám vào quần áo giúp cho quần áo lâu 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 có sử dụng tập xây dựng 2.5.1 Lí chọn “ Lực ma sát” để xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng tập vật lí có nội dung thực tiễn Lực ma sát loại lực gần gũi có nhiều biểu đời sống Trong chương trình phổ thông, kiến thức lực ma sát trình bày đầy đủ Hiện nay, sách giáo khoa trình bày nội dung lực ma sát gồm hai loại: lực ma sát tĩnh ma sát động (ma sát trượt ma sát lăn), thực hành lực ma sát lại thực cuối chương - Vật lí 10 Với thời lượng HS khó có điều kiện chiếm lĩnh kiến thức đặc biệt khó khăn GV tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực HS Chính vậy, nhận thấy việc xây dựng chuyên đề nghiên cứu lực ma sát để có sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn vô cần thiết 28 2.5.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 13: “ Lực ma sát” – Vật lí 10 Đặt vấn đề: đời sống ngày làm quen với khái niệm lực ma sát thường nghĩ ma sát cản trở chuyển động Điều nhiều trường hợp, thấy ma sát có chuyển động xe cộ người Vấn đề: đặc điểm công thức lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, bao gồm: điểm đặt, phương, chiều xác định xem độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc vào yếu tố Giải vấn đề (bằng đường khảo sát thực nghiệm) Cho HS đề xuất giả thuyết, sau xây dựng phương án thí nghiệm Giao nhiệm vụ cho HS nhà tiến hánh theo phương án xây dựng ghi chép vào bảng số liệu Kết luận, vận dụng: công thức lực ma sát : Vận dụng để giải tình thí nghiệm, tượng đời sống Hình 2.2: Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 13: “ Lực ma sát” – Vật lí 10 2.5.3 Tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 2.5.3.1 Mục tiêu dạy học  Mục tiêu kiến thức - Trình bày đặc điểm lực ma sát (ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ) - Viết công thức ma sát trượt - Trình bày cách làm tăng giảm ma sát 29  Mục tiêu kĩ - Vận dụng kiến thức học để giải tập liên quan đến lực ma sát - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thí nghiệm thực tiễn - Xây dựng phương án thí nghiệm để nghiên cứu lực ma sát; xác định vật dụng, dụng cụ đo thiết bị , cách bố trí, đề xuất thiết kế phương án thí nghiệm  Mục tiêu phát triển lực - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể 2.5.3.2 Chuẩn bị GV - Một số tranh ảnh chuyển động thực tế - Lực kế 2.5.3.3 Tiến trình dạy học Hoạt động làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu đặc điểm lực ma sát Hoạt động nhằm phát triển lực: K1, P2, X1, X2, C1 - GV mô tả tình thực tế (xem ảnh) Một xe chở đầy lúa Thông thường người cố gắng đẩy khó làm xe chuyển động Cần phải có số người định phải đẩy đồng thời theo hướng trì lực đẩy xe chuyển động Nếu tác dụng lực sau thời gian xe dừng lại Có thể mô tả khái quát chuyển động xe thành giai đoạn sau: + Có lực đẩy nhỏ xe chưa chuyển động 30 + Có lực đẩy đủ lớn xe chuyển động cần trì lực để xe tiếp tục chuyển động + Thôi đẩy xe lại chuyển động chậm dần dừng lại - GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Hãy cho biết chuyển động xe có giai đoạn trên? - HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ thảo luận sau cử đại diện trả lời: Việc có giai đoạn khác chuyển động xe có lực ma sát mặt đường tác dụng vào xe - GV nhận xét câu trả lời Sau GV nhắc lại nhằm hệ thống kiến thức cũ: Có loại lực ma sát: Lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt lực ma sát lăn Trong đời sống, lực ma sát lúc có hại, lúc có lợi Hoạt động Phát biểu vấn đề nghiên cứu Hoạt động nhằm phát triển lực: K1, P1, X7, C1 GV: Ở bậc học THPT ta cần phải biết đặc điểm lực ma sát để từ giải toán tương tác làm biến đổi chuyển động (áp dụng định luật II Niu-tơn) Khi nghiên cứu loại lực ta cần quan tâm tới đặc điểm (cụ thể với lực ma sát)? HS: thảo luận phát biểu vấn đề: Cần tìm hiểu đặc điểm cụ thể lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt lực ma sát lăn, bao gồm: điểm đặt, phương, chiều xác định xem độ lớn lực ma sát phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc vào yếu tố Hoạt động 3: Giải vấn đề (bằng đường khảo sát thực nghiệm) Hoạt động nhằm phát triển lực: P2, P7, P8, X1, X5, X6, X7, X8, C1, C2 Đề xuất giả thuyết - GV yêu cầu học sinh thảo luận để đưa giả thuyết (dự đoán có cứ) đặc điểm (về điểm đặt, phương, chiều độ lớn) lực ma sát ứng với trường hợp * Với trường hợp ma sát nghỉ: Lực ma sát có điểm đặt bề mặt tiếp xúc, có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc, có chiều ngược với chiều định trượt 31 ngoại lực độ lớn tự điều chỉnh để cân với ngoại lực đến giá trị giới hạn Giới hạn phụ thuộc vào khối lượng vật (tổng quát áp lực đè lên mặt tiếp xúc) tính chất bề mặt tiếp xúc * Với lực ma sát trượt (lăn): Lực ma sát có điểm đặt bề mặt tiếp xúc, có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc, có chiều ngược với chiều chuyển động độ lớn tỉ lệ với áp lực đè lên mặt đỡ phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc Xây dựng phương án thí nghiệm - GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu thảo luận đưa phương án thí nghiệm - GV yêu cầu đại diện trình nhóm trình bày phương án, nhóm khác góp ý bổ sung: * Dụng cụ thí nghiệm: Chọn vật chuyển động, vật thay đổi khối lượng, diện tích tiếp xúc; chọn mặt đỡ khác cho vật chuyển động đó; lực kế, dây nối * Kế hoạch thực hiện: Để đo lực ma sát dùng lực kế kéo vật theo phương song song với mặt đỡ, mặt đỡ Độ lớn lực ma sát với độ lớn lực kế vật cân (đứng yên chuyển động thẳng đều)  Kiểm chứng phụ thuộc độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại độ lớn lực ma sát trượt vào áp lực: cố định diện tích tiếp xúc tính chất bề mặt vật mặt đỡ, dùng lực kế kéo vật, quan sát số lực kế  Kiểm chứng lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc: Dùng lực kế kéo khối gỗ hình chữ nhật với mặt tiếp xúc khác  Kiểm chứng lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu: đặt khối gỗ khối sắt có kích cỡ mặt phẳng, ta tăng dần độ nghiêng mặt phẳng quan sát khối trượt xuống trước  Kiểm chứng lực ma sát phụ thuộc vào độ nhám hai mặt tiếp xúc: dùng lực kế kéo hai khối gỗ, khối bào nhẵn, khối lại không bào nhẵn 32 - GV tổng kết cách thức tiến hành thí nghiệm Giao nhiệm vụ nhà cho HS, tiến hành thí nghiệm theo phương án thí nghiệm xây dựng - GV thông báo việc thực thí nghiệm đề xuất phương án với hình thức nhóm thực nhà với thời hạn tuần Giao nhiệm vụ: Kiểm tra thực nghiệm dự đoán lực ma sát nghỉ lực ma sát động (trượt lăn) nhờ vật dụng đời sống Giao lực kế hướng dẫn cho HS cách sử dụng lực kế cho nhóm: Điều chỉnh số không, lưu ý giới hạn đo Yêu cầu HS cách ghi chép đánh giá qua bảng số liệu GV gợi ý tham khảo thực hành đo hệ số ma sát sách giáo khoa Hoạt động 4: Rút kết luận đặc điểm lực ma sát (làm việc chung lớp) Hoạt động giúp phát triển lực: X1,X6, X7, C1 GV yêu cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết thí nghiệm kết luận Sau đó, lớp thảo luận Cuối đưa đặc điểm: điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực ma sát, yếu tố ảnh hưởng đến lực ma sát Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức lực ma sát để vai trò lực ma sát; mở rộng kiến thức tìm hiểu lực cản trình vật chuyển động môi trường (làm việc chung lớp làm việc nhà) Hoạt động giúp phát triển lực: K4, P3, P7, P8, X4, C3, C4 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để vai trò lực ma sát đời sống Khái quát có lợi có hại lực ma sát Với trường hợp yêu cầu nhóm cho ví dụ GV: yêu cầu thực nhiệm vụ nhà: Dựa việc biết cách thức đưa đặc điểm lực ma sát trên, tìm hiểu cản trở chuyển động vật rắn chuyển động chất lưu - lực cản môi trường GV: củng cố lại nội dung trọng tâm học yêu cầu trả lời tập sau: 33 Bài 1: (năng lực K1, P1) Một cốc cà phê đặt khay di chuyển người phục vụ Giả sử khay giữ nằm ngang cốc cà phê không di chuyển khay Lực ma sát cốc khay loại lực ma sát nào? [9.tr36] Bài 2: (năng lực K1, P2) Việc bôi dầu mỡ lên bề mặt làm việc chi tiết máy có tác dụng làm giảm ma sát Tuy nhiên thực tế có trường hợp “lạ” bổ củi, việc giữ cán rìu tay khô lại khó tay ướt, phải mâu thuẫn? Hãy giải thích sao? [10.tr32] Bài 3: (năng lực K2, P2, C4) Tại đường đất sét trơn trượt vào trời nắng dễ dàng vào trời mưa? Vì sao, trời mưa người dân vùng núi cao thường quấn xích vào bánh xe? Bài 4: (năng lực K2, P2, X4) Giải thích hượng sau: a) Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía mặt cao su? b) Quần áo lại lâu bẩn quần áo không là? 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, vận dụng sở lí thuyết chương để lựa chọn BTVL soạn thảo tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 cụ thể sau: Tìm hiểu mục tiêu kiến thức, kĩ lực ma sát nội dung kiến thức dạy học lực học – Vật lí 10, để từ lựa chọn BT trình dạy kiến thức Lựa chọn BT lực học nêu cách sử dụng trình tiến trình dạy học Nêu câu hỏi định hướng tư HS trình giải BT nêu lời giải BT Soạn thảo tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10, có sử dụng BT xây dựng 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích dự kiến thực nghiệm Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học thông qua dạy học “Lực ma sát” - Vật lí 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bản, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực cho HS Căn vào kết dự kiến thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả tiếp cận kiến thức dựa vào phương pháp mà đề cách sử dụng chúng dạy học GV HS 3.2 Đối tượng dự kiến thực nghiệm Trong khuôn khổ khóa luận, đề cập tới nội dung kiến thức Vật lí học sinh lớp 10 THPT Chúng dự kiến chọn trường THPT Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội, nơi thực tập sư phạm để thử nghiệm 3.3 Nội dung dự kiến thực nghiệm - Chọn lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Chúng dự kiến trọng đến cách tổ chức hoạt động tự học, học theo nhóm, theo góc, tìm tòi khoa học để học sinh chiếm lĩnh kiến thức, khẳng định kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vậy, dự kiến soạn “Lực ma sát” theo trình tự hoạt động học tập mà học sinh cần thực để phát triển lực học sinh 3.4 Phương pháp dự kiến thực nghiệm Dự kiến dạy học “Lực ma sát” – Vật lí 10 THPT theo tiến trình soạn Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách tổ chức hoạt động học học sinh tiết học lớp, tiết dự kiến trao đổi với giáo viên hướng dẫn thực tập thầy cô tổ Vật lí trường THPT Dương Xá để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến rút kinh nghiệm cho tiết sau Sau tiết học, dự kiến trao đổi với học sinh nhằm kiểm chứng nhận xét tiết học Cho HS lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra để so sánh kết HS sau học xong “Lực ma sát” 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, trình bày cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm gồm có nội dung sau: - Mục đích dự kiến thực nghiệm - Đối tượng dự kiến thực nghiệm - Nội dung dự kiến thực nghiệm - Phương pháp dự kiến thực nghiệm Tuy chưa có điều kiện tiến hành thực nghiệm sư phạm tin tưởng kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học đề tài là: vận dụng quan điểm dạy học phát giải vấn đề để xây dựng tập có nội dung thực tiễn sử dụng chúng tiến trình dạy học “Lực ma sát” – Vật lí 10 phát huy tính tích cực học tập, phát triển lực sáng tạo, đồng thời nâng cao lực phát giải vấn đề HS 37 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG Đối với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành giải vấn đề sau:  Tìm hiểu sở lí luận dạy học BTVL theo hướng phát triển lực HS, lí luận dạy học giải vấn đề đặc biệt quan tâm đến biểu phát triển lực giải vấn đề HS giải BT Đồng thời tìm hiểu sở lí luận việc lựa chọn BTVL việc sử dụng BT tiết học Vật lí  Tìm hiểu mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực cần phát triển lực ma sát nội dung kiến thức dạy học lực học, để từ xác định BT cần thiết phải xây dựng trình dạy kiến thức  Lựa chọn BT lực học nêu cách sử dụng chúng tiến trình dạy học  Soạn thảo tiến trình dạy học 13: “Lực ma sát” – Vật lí 10 có sử dụng BT xây dựng  Thu hoạch lớn qua đề tài bước đầu biết tiến hành đề tài nghiện cứu khoa học giáo dục, biết tận dụng kiến thức lí luận chung học nhà trường Sư phạm áp dụng vào vấn đề cụ thể trường phổ thông Điều giúp ích cho nhiều công tác sau trường Tuy nhiên, điều kiện thời gian có hạn, chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Nhưng tin tưởng sử dụng dạy học, đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập HS Trong thời gian tới tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi vào hiệu áp dụng vào thực tế đề tài, tiếp tục phát triển đề tài khác chương trình vật lí phổ thông Trong trình nghiên cứu đề tài, dù cố gắng khóa luận 38 không tránh khỏi số sai sót Bởi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (2009), SGK Vật lí 10, Nxb Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông [3] Bùi Thị Diều (2014), Lựa chọn hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống tập chương “Động lực học chất điểm”, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] X.E.Camenetxki V.P.Orekhôp, Phương pháp giải tập vật lí tập [5] Trần Thị Thúy Hằng, Đào Thị Thu Thủy (2012), Thiết kế giảng Vật lí lớp 10, Nxb Hà Nội [6] Ngô Văn Khoát, Nguyễn Đức Minh (2010), Quan sát giải thích tượng Vật lí, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Thế Khôi (2014), Lí luận dạy học Vật lí, Nxb Đại học Sư phạm [8] Phạm Quang Minh (2013), Bài học đại môn vật lí ứng dụng vào thiết kế số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT, luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Bùi Thị Oanh (2015), Xây dựng chuyên đề dạy học “Lực ma sát” – Vật lí lớp 10 theo định hướng phát triển lực học sinh, khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thắm (2009), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng giải tập chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT (chương trình nâng cao), khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Vũ Xuân Tùng (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập định tính dạy học chương chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT, luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC ĐỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ HỌC” – VẬT LÍ 10 Chuyên ngành: Lí luận... học vô cần thiết định chọn đề tài: Lựa chọn tập vật lí nhằm phát triển lực để sử dụng dạy học Các lực học – Vật lí 10 làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn BTVL lực học – Vật. .. 1.1.2 Lựa chọn tập dạy học vật lí 1.1.3 Sử dụng tập dạy học vật lí 1.2 Dạy học BTVL theo theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.1 Phát triển lực học sinh 1.2.2 Các lực

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan