Khảo sát trường nghĩa trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

60 1K 3
Khảo sát trường nghĩa trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ***** ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT TRƢỜNG NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Hiền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Hiền, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Do khả hạn chế, chắn khóa luận nhiều thiếu xót Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt ThS.Nguyễn Thị Hiền Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trƣờng nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.2 Mối quan hệ trƣờng nghĩa với ngôn ngữ văn chƣơng………………… 1.2.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 1.2.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 11 1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính ngôn ngữ văn chương 11 1.2.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 12 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa 12 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Trần Đăng Khoa 12 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa 14 Tiểu kết chương 15 CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRƢỜNG NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 16 2.1 Trƣờng nghĩa thực vật 16 2.2 Trƣờng nghĩa động vật 21 2.3 Trƣờng nghĩa vật thể nhân tạo 31 2.4 Trƣờng nghĩa tƣợng tự nhiên……………………………………….35 2.5 Trƣờng nghĩa ngƣời 44 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC VIẾT TẮT STT: Số thứ tự SL: Số lượng Nxb: Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học với tư cách ngữ liệu để dạy học phân môn môn Tiếng Việt có tác dụng tích cực việc rèn luyện nhân cách cho học sinh Tiểu học Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể phong phú ý nghĩa, đa dạng từ ngữ Các câu chữ không đơn thực chức riêng biệt mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ để làm nên giá trị cho tác phẩm Vì thế, tác phẩm văn học có vị trí quan trọng trình dạy học Tiểu học nói riêng giáo dục trẻ nói chung Nếu âm nhạc thu hút người nghe âm, hội họa hấp dẫn người xem qua màu sắc, hình khối tác phẩm văn học để lại ấn tượng cho độc giả qua nghệ thuật ngôn từ Vì thế, tác giả trọng đến việc sử dụng ngôn từ cho đạt hiệu cao Ngôn ngữ tác phẩm văn học thường sử dụng cách logic, hệ thống Tiêu biểu cho việc sử dụng ngôn ngữ có hệ thống trường nghĩa Trần Đăng Khoa nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông tiếng thần đồng thơ từ năm lên tuổi với thơ ngộ nghĩnh viết vật xung quanh đời sống tập thơ Góc sân khoảng trời nằm số Tập thơ xuất lần năm 1968 tác giả 10 tuổi, đầu có tên Từ góc sân nhà em, sau nhiều lần tái chỉnh sửa, tập thơ tên Góc sân khoảng trời Đó trang ký ức, nhật ký tác giả thời thơ ấu Một thành công Trần Đăng Khoa tập thơ Góc sân khoảng trời việc sử dụng tinh tế, sáng tạo hệ thống ngôn ngữ người, vật Tìm hiểu trường nghĩa tập thơ ý nghĩa tích cực việc tiếp nhận văn chương nói chung mà cần thiết giáo viên dạy môn Tiếng Việt Với ý nghĩa đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Khảo sát trường nghĩa tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa để góp phần khẳng định vai trò trường nghĩa sử dụng ngôn ngữ nói chung tác phẩm văn chương nói riêng Lịch sử vấn đề Lí thuyết trường nghĩa nhà ngôn ngữ giới quan tâm từ sớm, kể đến tên tuổi như: M.Pokrovxkij, J.Trier, L.Weisgerbe,… Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Toán… người sớm nghiên cứu có nhiều đóng góp lí thuyết trường nghĩa Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có công trình Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Trong công trình này, Đỗ Hữu Châu nêu tượng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thông qua việc phân tích trường từ vựng Trên tạp chí Ngôn ngữ số năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Năm 1975, Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể trường việc nghiên cứu từ vựng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyêt trường nghĩa để nghiên cứu tiếng Việt Có thể kể đến số công trình tiêu biểu như: Luận án PTS Trường từ vựng tên gọi phận thể người Nguyễn Đức Tồn năm 1988 nêu khái niệm trường tự vựng- ngữ nghĩa hoàn thiện Luận án PTS Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) Nguyễn Thúy Khanh năm 1996 Nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm văn học nghệ thuật có số công trình như: Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường nghĩa tác phẩm viết người nông dân Nam Cao – Nguyễn Thị Thoa, năm 2006 Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường nghĩa tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Thị Hồng, năm 2010 Như vậy, nghiên cứu trường nghĩa nói chung thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Vấn đề trường nghĩa mà cụ thể trường nghĩa thơ Trần Đăng Khoa chưa có công trình hay viết đề cập đến cách hệ thống Vì lí trên, chọn đề tài “khảo sát trường nghĩa tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa” cho khóa luận Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa từ ngữ tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa theo trường nghĩa Qua đó, khóa luận góp thêm lí giải giá trị nội dung nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa từ góc nhìn ngôn ngữ học - Việc nghiên cứu số trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa nhằm phục vụ cho thực tế học tập giảng dạy tác phẩm văn chương nghệ thuật trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết trường nghĩa (khái niệm, phân loại, đặc điểm) - Thống kê, khảo sát trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa - Phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Từ hiệu việc sử dụng trường nghĩa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời (gồm 108 thơ) như: “trường nghĩa thực vật”, trường nghĩa động vật”, “trường nghĩa tượng tự nhiên”, “trường nghĩa vật thể nhân tạo”, “trường nghĩa người” - Phạm vi nghiên cứu: Tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại từ ngữ thực vật, động vật, người,… - Phương pháp phân tích : Phân tích miêu tả đặc điểm trường nghĩa tập thơ - Thủ pháp so sánh : Xem xét tần số xuất trường nghĩa cụ thể từ ngữ trường nghĩa Đóng góp khóa luận - Về mặt lí luận: Làm sáng tỏ trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời - Về mặt thực tiễn: Là nguồn ngữ liệu phong phú mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn tập làm văn Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Giá trị biểu đạt việc sử dụng trường nghĩa tập thơ góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa Tiếng đàn bầu, đêm trăng, trông trăng, trăng ơi…từ đâu đến Trăng gợi cho Trần Đăng Khoa liên tưởng, so sánh, liên tưởng, so sánh điều bất ngờ, thú vị, ngộ nghĩnh mà lại hợp với trẻ con: “Trăng mâm Ai treo ông cao Ông nhìn đàn em bé Muốn khoe mặt tròn” (Trông trăng) “Trăng hồng chín Lửng lơ trước sân nhà” (Trăng ơi…từ đâu đến?) Đó lúa trăng tròn Còn trăng khuyết thì: “Ông trăng cười lợi Răng chẳng còn” (Trăng đầu tháng) Không có trăng mà tất cảnh vật làng quê gợi cho cảm giác thản, bình yên đọc lên vần thơ viết từ tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, sâu sắc Trần Đăng Khoa Nhà thơ nhỏ không quan sát mà hòa lòng với thiên nhiên nên lắng nghe âm thanh, phát vận động vật Chớm thu: “Nửa đêm nghe ếch học Lưa thưa vài hạt mưa hàng Nghe trời trở gió heo may Sáng vại nước rụng đầy hoa cau” Dường thời khắc nửa đêm làm cho người ta có niềm xúc động mạnh mẽ Lúc này, người trở sống với cho kẻ khác Và người có nỗi niềm, trăn trở phải thức đến lúc Chú bé 40 Trần Đăng Khoa có lẽ giật thức giấc se lạnh gió heo may tiếng mưa khẽ rơi hương thơm thoang thoảng hoa cau đa không tài ngủ tiếp Cảnh vật thiên nhiên không vận động, biến đổi mà có người bé nhỏ lặng dõi theo Nằm nhà mà nghe nhiều vật thế, hẳn không Trần Đăng Khoa có thính giác tinh nhạy mà nhờ vốn hiểu biết Mưa nhẹ nhàng điểm xuyết thêm rét mướt gió heo may báo hiệu mùa đông đến có đồng Bắc Bộ Một thơ ngắn nắm bắt khoảnh khắc tuyệt vời đất trời Trần Đăng Khoa nghe nhiều âm mà nghe tinh nhạy giác quan, đặc biệt tâm hồn yêu thiên nhiên sâu đậm: “Tiếng sương đọng mật Đọng mật cành tre Nghe ri rỉ tiếng sâu Nó thở cuối tường Nghe rì rầm rặng chuối Há miệng đòi uống sương” (Nửa đêm tỉnh giấc) Đọc câu thế, không xuýt xoa phát tinh vi Trần Đăng Khoa tự nhủ: Thì giọt sương, rặng chuối âu có âm Nhưng nghe tâm hồn Trần Đăng Khoa Cái tài, tình Trần Đăng Khoa thể việc cảm nhận âm mà gọi tên có thực hay không: “Một tiếng không rõ Xôn xao đất trời” (Nửa đêm tỉnh giấc) 41 Cảnh mưa cảnh mà đứa trẻ thích thú, mưa mùa hè rào rào Nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả cảnh vật trước, sau lúc mưa thật tinh tế, độc đáo “Sắp mưa Sắp mưa Những mối Bay Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà Rối rít tìm nơi Ẩn nấp…” (Mưa) Cả không gian dự báo có trận mưa lớn ập đến Câu thơ ngắn, vẻn vẹn 2-3 từ làm cho nhịp điệu thơ trở nên dồn dập giông ngày đến nhanh Hình ảnh Ông trời với ngùn ngùn mây đen ví mặc áo giáp đen, cách so sánh thật độc đáo Ông trời người lính thực chiến mưa Bức tranh sinh động tiếng cười sấm, nhà thơ miêu tả sấm khanh khách cười, tiếng cười nghe giòn tan rơi vỡ xuống sân gạch Trần Đăng Khoa thực tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên nên cảm nhận tiếng sấm tiếng cười, nghe mà thích thú, vui tai Sấm người lính nhiệt thành, vui vẻ trận cuồng phong Những trận mưa, tiếng sấm chớp hay giông bão không đáng sợ, mà trở nên sống động, vui tươi Dưới ngòi bút nhà thơ, tượng thiên nhiên trở nên có hồn, có hành động người 42 Ngoài hình ảnh trăng, mưa tập thơ Góc sân khoảng trời xuất nhiều tượng thiên nhiên khác Qua ta trau dồi vốn từ cho trẻ cách đáng kể Đó mùa năm, nắng, gió, sương Mẹ ốm, mây, bụi, giông bão, sấm chớp, cầu vồng, hạn hán Giông bão, Ao nhà mùa hạn, Mưa,… Khi trẻ đọc thơ này, chúng biết tên gọi tượng thiên nhiên đặc trưng tượng Chẳng hạn, mưa thường kèm với gió, mây đen, bụi, chớp,… mùa xuân muôn hoa đua nở, mùa hè xôn xao tiếng ve kêu, mưa rào Khả miêu tả Trần Đăng Khoa không chân thật mà cảnh vật có hồn, biến chuyển, vận động người Những chuyển đổi âm thầm vạn vật nhà thơ cảm nhận cách tinh tế: Trời trở gió heo may, mưa, tiếng gió trở trăn trở đêm thu, nhịp thở ngõ nhỏ, tiếng sâu, tiếng hạt sương đọng mật, “tiếng lách cách đâm chồi” tuyệt vời tiếng rơi đa “tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Những hình ảnh dung dị miền quê yên bình, ấm áp tình người đươc khắc sâu tập thơ Góc sân khoảng trời Tất vật, việc mắt trẻ thơ đầy thông minh, sáng tạo vào lòng người với dấu ấn riêng Một phút đứng bờ ao nhìn hoa khế rụng, nghe tiếng chim hót, lần sang nhà bạn thấy bù nhìn, mềm hoa dại ven đường,… gợi cho Trần Đăng Khoa niềm thương mến thiết tha Tất hồn quê tác giả lưu giữ thơ để nhớ quê hương đọc lên cảm thấy tìm đồng hương, tri ân Đối với người lớn, thiên nhiên miêu tả cảm nhận chủ yếu lí trí, kinh nghiệm hay nỗi niềm, tâm trạng trẻ con, thiên nhiên chứa đựng điều kì diệu, bí ẩn chúng muốn chiêm ngưỡng, khám phá Chính thiên nhiên với tất phong phú, đa dạng vật giúp trẻ phát triển nhận thức, tư từ kích thích phát triển ngôn ngữ Trẻ có nhu cầu muốn tìm hiểu qua việc chúng đặt câu hỏi: Đây gì?, nào?, lại 43 vậy?,… Vì thế, qua trình học thơ trẻ dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ vốn từ tượng tự nhiên Tập thơ Góc sân khoảng trời cầu nối đưa em đến gần với giới tự nhiên, không mở rộng tri thức mà bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên trẻ 2.5 Trƣờng nghĩa ngƣời Tên thơ STT Đối tƣợng đƣợc Nghề nghiệp nhắc đến Ảnh Bác Bác Hồ Con chim hay hót Bộ đội Bộ đội Vườn cải Bé Giang Học sinh Cây đa Bác nông dân Nghề nông Dặn em Mẹ, cha Nghề nông Anh, em Học sinh Thầy giáo Thầy giáo Giáo viên đội Hỏi đường Thầy giáo Giáo viên Nghe thầy đọc thơ Thầy giáo Giáo viên Cây bàng Bác Hồ 10 Khi mẹ vắng nhà Mẹ Nghề nông Con Học sinh Mẹ Nghề nông Bố Nghề nông 11 Buổi sáng nhà em 12 Mưa Bố Nghề nông 13 Hoa lựu Chú đội Bộ đội 14 Thôn xóm vào Chị chủ nhiệm Nghề nông 44 mùa 15 16 Tiếng võng kêu Anh dân quân Bộ đội Mẹ Nghề nông Anh Học sinh Em Học sinh Cánh đồng làng Người nông dân Nghề nông Điền Trì 17 18 Thả diều Em dâng cô Bộ đội Bộ đội Nông dân Nghề nông Bộ đội Bộ đội Mẹ Nghề nông anh Học sinh Bộ đội Bộ đội vòng hoa 19 Hương nhãn 20 Trận địa bỏ không 21 Gửi theo Chú đội Bộ đội đội 22 23 Đánh tam cúc Bố, mẹ Nghề nông Anh, chị Học sinh Bé Giang Học sinh Họp báo chim Họa Bạn Thúy Giang Học sinh Mi 24 Hạt gạo làng ta Mẹ Nghề nông 25 Đi tàu hỏa Chú đội Bộ đội 26 Mẹ ốm Mẹ Nghề nông Con Học sinh Ông, bà Nghề nông 27 Bà cháu 45 Bố, mẹ 28 Em gặp Bác Hồ Bác Hồ 29 Nhận thư anh Bộ đội Bộ đội 30 Cháu làm bà còng Bà Nghề nông Mẹ Chị 31 Bàn chân thầy giáo Thầy giáo 32 Tiếng đàn bầu Chú văn công đêm trăng 33 Giáo viên Chị dân quân Đất trời sáng Bác Hồ hôm Tổng 33 54 lần Thiên nhiên nông thôn chủ đề bao trùm tập thơ Góc sân khoảng trời đồng hành với cảnh sắc hài hòa, sinh động trường nghĩa người Trong 33 thơ, có 54 lần đối tượng nhắc đến với nhiều nghề nghiệp khác nghề nông, giáo viên, đội,… Đặc biệt người nông dân, tập thơ có 12/108 với mạch cảm xúc trẻo, khiết Hình ảnh người nông dân lên thơ Trần Đăng Khoa đỗi bình dị với công việc hàng ngày họ, từ hình ảnh bác kéo xe bò đến người mẹ thân yêu “… Ao mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc…” (Khi mẹ vắng nhà) Nỗi vất vả người nông dân đền đáp xứng đáng hạt gạo trắng ngần qua thơ Hạt gạo làng ta 46 “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…” ( Hạt gạo làng ta) Hạt gạo làng ta khúc hát yêu thương, ca ngợi người nông dân Ai biết để có hạt gạo người nông dân phải làm lụng vất vả thể hai hình ảnh “Cua ngoi lên bờ” “Mẹ em xuống cấy” Từng nhánh mạ tươi non, thẳng có giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống Người đọc Trần Đăng Khoa truyền sang nỗi thấm thía, xúc động mạnh mẽ xen lẫn cảm thông, biết ơn người ngày đem lao động, cống hiến thầm lặng cho sống Giọt mồ hôi gợi cho ta liên tưởng đến câu ca dao: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày” Nếu mẹ em đứng cấy bất chấp nắng gay gắt, dội mùa hè Bắc Bộ bố em người hùng mưa “Bố em cày - đội sấm – đội chớp – đội trời mưa….” Bức chân dung người nông dân không bị mưa gió làm nhạt nhòa mà ngời sáng tâm điểm đất trời Nắng mưa hay chí thiên tai điều mà người nông dân phải chống chọi, phải vượt qua Sức mạnh họ sức mạnh thần thánh mà sức mạnh trải qua năm tháng lao động vất vả với niềm tin bất diệt: Cuộc kháng chiến dân tộc ta 47 chiến thắng, đất nước ta hoàn toàn thống Niềm tin động lực thúc đẩy họ lao động chiến đấu lạc quan Trên cánh đồng lúc có tiếng cười, tiếng nói râm ran: “Nơi bác cày Đầu nghiêng nghiêng nón… Nơi chị Thì thòm tát gầu giai… Nơi cô cấy Ngửa tay phía mặt trời Mạ bén hàng đứng thẳng Hồn nhiên tiếng cười” (Cánh đồng làng Điền Trì) Đời sống tinh thần người nông dân đơn giản, bình dị Niềm vui họ niềm vui lao động, cống hiến, gặt hái lúa vàng tươi sau vụ mùa: “Chị chủ nhiệm rũ rơm Anh dân quân đập lúa Thóc nở bung Nhuộm vàng trời sao” (Thôn xóm vào mùa) Trần Đăng Khoa viết nhiều người nông dân không cánh đồng mà sông nước, công việc kiến thiết nước nhà Đó bác chài ngồi “ buông câu bóng chiều” (Bên sông Kinh Thầy) Đó chị sửa đường hò vang theo vòng bánh xe lăn đường (Chiếc ngõ nhỏ), chị niên xung phong (Đi tàu hỏa) Hay bác kéo xe chở vật liệu xây dựng trường học (Lọc cà lọc cọc),… Người nông dân thơ Trần Đăng Khoa người mới, vất vả, khó 48 nhọc động yêu đời, say mê nghệ thuật, khác hẳn người nông dân lầm lũi ca dao xưa Cả đời gắn bó với ruộng đồng, với lũy tre, đa, bến nước, đò đất nước lâm nguy, họ sẵn sàng lên đường chiến đấu, không chút đắn đo, dự Hình ảnh dế mèn điềm nhiên vuốt râu (Gửi bạn Chi-lê) tư người nông dân ung dung, sẵn sàng chiến trường chiến đấu bảo vệ tấc đất, rau cho quê hương, đất nước Để có người ngã xuống vùng đất xa xôi Tổ quốc, có người trở với thân thể không nguyên vẹn, lại tiếp tục làm bạn với cuốc, cày, trâu, tiếp tục lao động, tiếp tục cống hiến Người nông dân lên thật giản dị mảnh đất mà họ sinh sống Những người chân lấm tay bùn dù mệt nhọc,vất vả nụ cười nở môi Qua việc miêu tả tinh tế người nông dân thấy nhà thơ dành tình cảm vô sâu nặng dành cho người mảnh đất quê hương Tiếp theo hình ảnh người bà Hình ảnh thường xuất câu chuyện cổ tích, ca dao hay lời hát ru người bà Trần Đăng Khoa xuất trìu mến qua phong tục “ăn trầu” truyền thống dân tộc: “Bà tao vừa đến Muốn có trầu Tao đâu Đánh thức mày để hái” (Đánh thức trầu) Với tình yêu thương bà vô bờ bến tác giả không kể đêm hôm hái trầu không muốn giàn trầu lụi tàn nên Trần Đăng Khoa đánh thức trầu , mà đánh thức cách âu yếm nhẹ nhàng Không có thế, thơ Trần Đăng Khoa in đậm hình ảnh đứa trẻ, người bạn, người anh, người em “…Sớm bướm đến lượn vòng 49 Thì cải lên ngồng vàng tươi Bé Giang trông thấy nhoẻn cười Nhăn nhăn mũi hở mười răng.” ( Vườn cải) Hay “…Dặn em đừng có chơi xa Máy bay Mỹ bắn không kịp hầm Đừng ao cá trước sân Đuổi bươm bướm, trượt chân, ngã nhào…” (Dặn em) Trong không khí nước đấu tranh giành độc lập, hình ảnh người chiến sĩ lên thật đẹp Có nhiều nhà thơ đưa hình ảnh anh đội vào sáng tác tập thơ Góc sân khoảng trời không ngoại lệ Trần Đăng Khoa đề cập tới anh đội với lòng biết ơn, quý trọng đứa trẻ “Cháu nghe đánh đâu Những tàu chiến cháy, tàu bay rơi Đến thấy cười Chú gánh nước, ngồi đánh bi…” ( Gửi theo đội) Trần Đăng Khoa miêu tả niềm lạc quan, hi vọng đội tương lai tươi sáng đồng thời giãi bày tâm tình khâm phục Tình cảm thê cách tài tình qua nhịp điệu không chút ngập ngừng Trước kẻ thù, chiến đấu thật dũng cảm, kiên cường để giành chiến công oanh liệt Bên cạnh chiến công mát vô to lớn nước nhà, điển hình người anh hùng Mạc Thị Bưởi Sự hi sinh, lòng biết ơn thể thơ Em dâng cô vòng hoa Về thăm cô Bưởi 50 “… Thương cô sóng cuộn quanh cồn Nhát dao giặc giết…em thấy đau…” ( Em dâng cô vòng hoa) Và “… Bóng cô triệu người Hôm muôn đời mai sau” ( Về thăm cô Bưởi) Bên cạnh đội sẵn sàng đổ máu đất nước người cha già dân tộc Việt Nam – Bác Hồ Tuy có thơ nói Bác( bàng, ảnh Bác, đất trời sáng hôm nay, em gặp Bác Hồ), tình cảm vô bờ bến đứa trẻ dành cho Bác “Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà…” (Ảnh Bác) Nói đến Bác, Trần Đăng Khoa thể niềm kính yêu vô bờ, trân trọng với người cha, người bác Trong tập thơ Góc sân khoảng trời, Bác thật giản gị, gần gũi Đó tình cảm vô chân thực sâu sắc Từ trước đến có nhiều thơ viết Bác dường Trần Đăng Khoa với lứa tuổi sáng tác thật khâm phục 51 Tiểu kết chƣơng Từ sở lí luận, sâu vào khảo sát từ ngữ tập thơ Góc sân khoảng trời theo năm trường nghĩa lớn Đó trường nghĩa thực vật, trường nghĩa động vật, trường nghĩa vật thể nhân tạo, trường nghĩa tượng tự nhiên trường nghĩa người Trong trình khảo sát, nhận thấy tập thơ cung cấp vốn từ đa dạng, phong phú giới động vật, thực vật, vật thể nhân tạo, tượng tự nhiên người với vốn tri thức phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học Qua tạo hội thuận lợi để trẻ tiếp thu kiến thức bổ ích, quý báu phát triển khả ngôn ngữ, biết phân biệt danh từ, động từ, tính từ 52 KẾT LUẬN Trường nghĩa có vai trò quan trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học Trong chương trình Tiểu học tập thơ Góc sân khoảng trời tác giả Trần Đăng Khoa phân môn tập đọc gồm Tiếng võng kêu, Cây dừa (lớp 2), Khi mẹ vắng nhà ( lớp 3), Mẹ ốm, Mưa, Trăng ơi…từ đâu đến? (lớp 4) Hạt gạo làng ta ( lớp 5) Tuy có thơ hệ thống nhiều trường nghĩa đồng thời để lại ấn tượng sâu sắc cho trẻ nội dung dễ hiểu với vần thơ dễ nhớ, nhịp điệu rộn ràng Các thơ không nâng cao khả đọc trẻ mà giúp chúng mở rộng vốn từ để học tốt phân môn luyện từ câu, tập làm văn, cảm thụ văn học Với đề tài Khảo sát trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa, bên cạnh việc nghiên cứu sở lí luận đề tài, tiến hành khảo sát trường nghĩa: Trường nghĩa thực vật, trường nghĩa động vật, trường nghĩa vật thể nhân tạo, trường nghĩa tượng tự nhiên trường nghĩa người Qua đó, thấy vai trò tập thơ Góc sân khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa việc mở rộng vốn từ cho học sinh, từ phục vụ phân môn chương trình Tiếng Việt Tiểu học 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, chương trình sau năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hòa Bình (1996), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Đạt (1996), Cơ sở Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trần Đăng Khoa (2014), Góc sân Khoảng trời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 10.Đinh Trọng Lạc (2004), Vẻ đẹp ngôn ngữ qua tập đọc lớp 4, 5, Nxb Giáo dục 11 Đào Duy Mẫn, Đỗ Lê Chuẩn, Hoàng Văn Thung (1995), Yêu thơ văn em tập viết lớp 4, lớp 5, Nxb Hà Nội 12 Vũ Nho (2003), Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin 13 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 54 ... NGHĨA TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa, nhận thấy có trường nghĩa lớn: Trường nghĩa thực vật Trường. .. trường nghĩa (khái niệm, phân loại, đặc điểm) - Thống kê, khảo sát trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa - Phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng trường nghĩa tập thơ Góc sân khoảng. .. cụ thể trường nghĩa thơ Trần Đăng Khoa chưa có công trình hay viết đề cập đến cách hệ thống Vì lí trên, chọn đề tài khảo sát trường nghĩa tập thơ góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa cho khóa

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan