Giáo án vật lý 6 kì 2

40 132 0
Giáo án vật lý 6 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: 15 - đòn bẩy A Mục tiêu + Nêu đợc ví dụ sử dụng đòn bẩy sống + Xác định đợc điểm tựa (O), lực tác dụng lên đòn bẩy (F1, F2) + Biết sử dụng đòn bẩy công việc thích hợp Biết đo lực trờng hợp Có thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc B Chuẩn bị Mỗi nhóm: lực kế - 5N, khối trụ có móc nặng 2N, giá đỡ có ngang có đục lỗ để treo nặng Lớp: Tranh vẽ to hình 15.1 - 15.4 C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Lực kế dụng cụ đo đại lợng vật lý nào? đơn vị P F? - Làm tập 14.1; 14.2? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Đọc tình SGK Trong sống hàng ngày có nhiều dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy Đòn bẩy có cấu tạo, tác dụng ntn? Bài hôm nghiên cứu? HĐ II: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy HĐ Thầy HĐ Trò I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy - Treo tranh 15.2; 15.3 - Đọc thông tin SGK? - Các vật đợc gọi đòn bẩy phải có yếu tố yếu tố nào? - Có thể dùng đòn bẩy mà thiếy yếu tố đợc không? - Trả lời câu hỏi C1? - GV HD học sinh nhận xét đặc điểm đòn bẩy hình 15.1-15.3: + Hình 15.1: điểm O1, O2 nằm I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy - Đọc thông tin Thảo luận nhóm câu hỏi thầy đại diện nhóm trả lời - Ba yếu tố đòn bẩy: điểm tựa (O); điểm tác dụng lực F1 O1; điểm tác dụng lực F2 O2 C1: Hình 15.2: - O1; - O; O2 15.3: - O1; - O; O2 vị trí so với điểm tựa O? + Hình 15.2: điểm O1, O2 nằm vị trí so với điểm tựa O? + Đòn bẩy hình 15.3 có giống hình 15.1 15.2 không? (O1, O2 O có thẳng hàng không)? (đòn bẩy không thẳng) + Điểm O1, O2 phía điểm tựa O? + Điểm O1, O2 phía điểm tựa O? + Đòn bẩy không thẳng HĐ III: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp ngời làm việc dễ dàng ntn? HĐ Thầy HĐ Trò II Đòn bẩy giúp ngời làm việc dễ dàng nh nào? 1- Đặt vấn đề - Quan sát hình 15.1 - 15.3 so sánh khoảng cách O2O với O1O? - Dự đoán xem độ lớn lực mà ngời t/d lên điểm O2 để nâng vật lên so với trọng lợng vật ntn? - Khi thay đổi khoảng cách O1O O2O độ lớn lực bẩy F2 thay đổi so với trọng lợng ntn? 2- Thí nghiệm - GV phát dụng cụ TN cho nhóm - Đọc mục b SGK trang 48? - Làm thí nghiệm với trờng hợp: + O2O > O1O + O2O = O1O + O2O < O1O ghi kết vào bảng 15.1 - Nghiên cứu số liệu vừa làm TN để rút KL 3- Kết luận - Trả lời câu hỏi C3? (Điền từ thích hợp vào chỗ trống?) II Đòn bẩy giúp ngời làm việc dễ dàng nh nào? 1- Đặt vấn đề - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi thầy giáo - HS tham gia dự đoán 2- Thí nghiệm - Các nhóm lấy TN - Đọc mục b) Tiến hành TN - Làm thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào bảng 15.1 3- Kết luận C3: nhỏ (lớn hơn); lớn (nhỏ hơn) HĐ IV: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trò 4- Vận dụng - Tìm thí dụ thực tế có sử dụng đòn bẩy? - Hãy điểm tựa, điểm tác dụng lực F1, F2 lên đòn bẩy hình 15.5? 4- Vận dụng C4: Cái kéo cắt tóc; Cái kìm cắt kim loại C5: + Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh + Điểm t/d F1: chỗ nớc đẩy vào mái chèo; chỗ mặt đáy thùng xe chạm vào nối tay cầm; chỗ giấy chạm vào lỡi kéo; chỗ bạn ngồi + Điểm t/d F2: chỗ cầm vào mái chèo; chỗ tay cầm vào cán xe; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn - Hãy cách cải tiến việc thứ hai ngồi sử dụng đòn bẩy hình 15.1 C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn; buộc dây xa để làm giảm lực kéo hơn? điểm tựa hơn; buộc thêm gạch, gỗ vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy bên ngời t/d lực IV Củng cố - Lấy thí dụ thực tế dụng cụ có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy? - Đọc ghi nhớ? - Làm tập từ 15.1 đến 15.5? V Dặn dò - Về nhà học làm tập lại sách tập - Xem lại toàn học từ đầu năm để sau ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19: 16 - ròng rọc A Mục tiêu + Nêu đợc ví dụ sử dụng loại ròng rọc sống chi rõ đợc lợi ích chúng + Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp Biết cách đo lực kéo ròng rọc Có thái độ cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học B Chuẩn bị Mỗi nhóm: lực kế 5N, khối trụ có móc nặng 2N, ròng rọc động, ròng rọc cố định, dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm Lớp: Tranh vẽ to hình 16.1; 16.2 C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Nêu ví dụ dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy? rõ yếu tố đòn bẩy này? - Làm tập 15.1; 15.2? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Đọc tình SGK Ròng rọc có cấu tạo, tác dụng ntn? Bài hôm nghiên cứu? HĐ II: Tìm hiểu ròng rọc HĐ Thầy HĐ Trò I Tìm hiểu ròng rọc - Treo tranh 16.2 (a, b) - GV mắc ròng rọc động, ròng rọc cố định bàn GV - Yêu cầu HS đọc mục I quan sát hình 16.2 trả lời câu hỏi C1? - GV HD học sinh mô tả cấu tạo ròng rọc I Tìm hiểu ròng rọc - Quan sát tranh 16.2 C1: Hình 16.2 a) Là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe đợc mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định Hình 16.2 b) Cũng bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không đợc mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động với trục - Thếo ròng rọc cố định, - Kết luận: SGK ròng rọc động? HĐ III: Ròng rọc giúp ngời làm việc dễ dàng nh nào? HĐ Thầy HĐ Trò II Ròng rọc giúp ngời làm việc dễ dàng nh nào? 1- Thí nghiệm - Để kiểm tra xem ròng rọc giúp ngời làm việc dễ dàng ntn, ta xét yếu tố lực kéo vật ròng rọc: + Hớng lực + cờng độ lực - Thảo luận nhóm tìm phơng án kiểm tra, đồ dùng kiểm tra cần thiết? - Phát TN hớng dẫn làm TN - Đọc tiến hành theo câu hỏi C2 ghi kết thí nghiệm vào bảng 16.1? 2- Nhận xét - Dựa vào kết TN so sánh: + Chiều F kéo vật lên trực tiếp F kéo vật qua ròng rọc cố định? + Cờng độ F kéo vật lên trực tiếp F kéo vật qua ròng rọc cố định? + Chiều F kéo vật lên trực tiếp F kéo vật qua ròng rọc động? + Cờng độ F kéo vật lên trực tiếp F kéo vật qua ròng rọc động? 3- Rút kết luận - Làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi C4? - GV chốt ý ghi II Ròng rọc giúp ngời làm việc dễ dàng nh nào? 1- Thí nghiệm - HS nghe - Thảo luận nhóm - Lấy TN làm TN theo hớng dẫn thầy giáo (theo HD câu hỏi C2) 2- Nhận xét C3: + F trực tiếp: dới lên; ròng rọc cố định F xuống (Ngợc nhau) + Độ lớn lực nh + F trực tiếp: dới lên; ròng rọc động F dới lên (Không thay đổi) + Độ lớn F kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn F kéo vật qua ròng rọc động 3- Rút kết luận C4: a) 1- cố định b) 2- động HĐ IV: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trò 4- Vận dụng 4- Vận dụng - Tìm thí dụ sử dụng C5: Tuỳ theo HS lấy TD ròng rọc? C6: Dùng ròng rọc cố định giúp - Dùng ròng rọc có lợi gì? thay đổi hớng lực kéo, dùng ròng rọc động đợc lợi lực C7: Vì: vừa đợc lợi độ lớn, - Sử dụng hệ thống ròng rọc vừa đợc lợi hớng lực kéo hình 16.6 có lợi hơn, sao? IV Củng cố - Lấy thí dụ sử dụng ròng rọc? - Đọc ghi nhớ, đọc mục em cha biết? - Làm tập từ 16.1 đến 16.6? V Dặn dò - Về nhà học làm tập lại sách tập - Xem lại toàn học từ đầu năm để Tổng kết chơng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20: 17 - tổng kết chơng I: học A Mục tiêu + ôn lại kiến thức học học chơng + Vận dụng kiến thức học giải thích tợng liên quan thực tế Biết tập hợp lại kiến thức cách khoa học Có thái độ yêu thích môn học B Chuẩn bị Lớp: Một số dụng cụ trực quan: kéo, kìm, nhãn khối lợng tịnh kem giặt ; ô chữ thứ C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Kết hợp ôn tập III Bài HĐ I: ôn tập HĐ Thầy HĐ Trò 1- ôn tập 1- ôn tập - Gọi HS trả lời câu hỏi đầu - Cá nhân trả lời câu hỏi theo chơng I? yêu cầu thầy giáo - HS trả lời câu hỏi từ câu - HD học sinh trả lời câu hỏi từ đến câu 13 theo yêu cầu thầy giáo câu đến câu 13 - Bạn khác nhận xét - Học sinh khác nhận xét - GV chốt ý HĐ II: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trò 2- Vận dụng 2- Vận dụng - Yêu cầu HS đọc trả lời 1: + Con trâu t/dụng lực kéo lên tập SGK Trang 54? cày + Ngời thủ môn bóng đá t/dụng lực đẩy lên bóng đá + Chiếc kìm nhổ đinh t/dụng lực kéo lên đinh + Thanh nam châm t/dụng lực hút lên miếng sắt + Chiếc vợt bóng bàn t/dụng lực - Yêu cầu HS đọc trả lời đẩy lên bóng bàn tập SGK Trang 54? 2: Câu C 3: Cách B - Tơng tự với tập 4, 5, 4: a) kilôgam mét khối SGK Trang 54? b) niutơn; c) kilôgam d) niutơ mét khối; e) mét khối 5: a) Mặt phẳng nghiêng b) ròng rọc cố định c) đòn bẩy; d) ròng rọc động 6: a) để làm cho F mà lỡi kéo t/dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta t/dụng vào tay cầm b) Vì để cắt giấy (tóc) cần F nhỏ nên lỡi kéo dài tay cầm mà lực tay ta cắt đợc Bù lại ta đợc lợi đờng HĐ III: Trò chơi ô chữ HĐ Thầy HĐ Trò 3- Trò chơi ô chữ 1- Trò chơi ô chữ - GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô - Mỗi nhóm HS cử bạn đại diện xhữ bảng lên điền chữ vào chỗ trống dựa vào việc trả lời thứ tự câu - Điều khiển HS tham gia chơi hỏi ô thứ nhất: giải ô chữ Ròng rọc động; Bình - Học sinh khác nhận xét - GV chốt ý chia độ; Thể tích; Máy đơn giản; Mặt phẳng nghiêng Trọng lực; Palăng Từ hàng dọc: điểm tựa IV Củng cố - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học V Dặn dò - Về nhà học ôn lại toàn câu hỏi, tập - Đọc bài: Sự nở nhiệt chất rắn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21: 19 - Sự nở nhiệt chất rắn A Mục tiêu HS nắm đợc: + Thể tích, chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh + Các chất rắn khác dãn nở nhiệt khác + HS giải thích đợc số tợng đơn giản nở nhiệt chất rắn Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết Có thái độ cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin B Chuẩn bị Lớp: Một cầu kim loại vòng kim loại, đne cồn, chậu nớc, khăn khô C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Khối lợng riêng trọng lợng riêng vật đợc xác định công thức nào? (D = m/V; d = P/V) III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Đọc tình SGK HĐ II: Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi HĐ Thầy HĐ Trò I Làm thí nghiệm - GV giới thiệu thí nghiệm - GV làm thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát ghi nhận xét vào nháp theo hớng dẫn? + Trớc hơ nóng cầu kim loại, cầu có lọt qua vòng kim loại không? + Hơ nóng cầu kim loại phút, cầu có lọt qua vòng kim loại không? + Nhúng cầu kim loại vào chậu nớc lạnh cho lọt qua vòng kim loại, Nhận xét? Trả lời câu hỏi C1: Tại hơ nóng cầu lại không lọt qua vòng kim loại? C2: Tại đợc nhúng vào nớc lạnh, cầu lại k0 lọt qua vòng KL? I Làm thí nghiệm - HS nghe quan sát - HS quan sát thí nghiệm - Ghi tợng nhận xét vào nháp + Quả cầu lọt qua vòng kim loại + Quả cầu không lọt qua vòng kim loại + Quả cầu lọt qua vòng kim loại Trả lời câu hỏi C1: Vì cầu nở (to, thể tích tăng ) nóng lên C2: Vì cầu co lại (thể tích giảm ) lạnh HĐ III: Rút kết luận HĐ Thầy HĐ Trò Kết luận - Khi cầu nóng lên thể tích nh nào? - Khi thể tích cầu giảm? + Đọc ý bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại: - Các chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh đi, chất rắn khác dãn nở nhiệt có giống nhua không? Kết luận C3: a) tăng b) giảm C4: Các chất rắn khác nở nhiệt khác Nhôm nở nhiều nhất, đến đồng, sắt HĐ IV: Vận dụng 10 HĐ Thầy Vận dụng - Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6? - Trải lời câu hỏi C7? HĐ Trò Vận dụng C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm đợc nung nóng, khâu nở để lắp vào khâu, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán C6: Nung nóng vòng kim loại C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài (tháp cao lên) IV Củng cố - Qua học em rút đợc kết luận nở nhiệt chất rắn? - Đọc mục em cha biết - Làm tập sách tập? V Dặn dò - Về nhà học làm tập lại - Đọc bài: Sự nở nhiệt chất lỏng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22: 19 - Sự nở nhiệt chất lỏng A Mục tiêu HS nắm đợc: + Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh + Các chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác + HS giải thích đợc số tợng đơn giản nở nhiệt chất rắn Làm đợc thí nghiệm hình 19.1; 19.2 chứng minh nở nhiệt chất lỏng Có thái độ cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin B Chuẩn bị Nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thủy tinh thành dày, nút cao su có lỗ, chậu nhựa, nớc pha màu, phích nớc, nớc thờng Lớp: Thí nghiệm nh hình 19.3 C Tổ chức hoạt động dạy học 11 HĐ II: Giới thiệu thí nghiệm đông đặc HĐ Thầy HĐ Trò II Sự đông đặc Dự đoán - Để nguội phiến có h/tợng gì? Phân tích kết thí nghiệm - Dựa vào kết TN để phân tích: - GV hớng dẫn cách vẽ: + Lấy trục thẳng đứng làm trục nhiệt độ bắt đầu 600C + Lấy trục nằm ngang trục thời gian bắt đầu phút + Dựa vào kết bảng 25.1 lấy điểm nối điểm vừa lấy lại với ta đợc đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến - Trả lời câu hỏi C1? - Trả lời câu hỏi C2? - Trả lời câu hỏi C3? II Sự đông đặc Dự đoán - Ghi dự đoán vào Phân tích kết thí nghiệm - HS lấy bảng kẻ ô vuông làm theo hớng dẫn GV C1: 800C C2: + Đoạn thẳng nằm nghiêng + Đoạn thẳng nằm ngang + Đoạn thẳng nằm nghiêng C3: - Nhiệt độ giảm - Nhiệt độ không thay đổi - Nhiệt độ giảm HĐ IV: Rút kết luận HĐ Thầy Kết luận - Trả lời câu hỏi C4? HĐ Trò Kết luận C4: a) 800C; đổi b) không HĐ V: Vận dụng HĐ Thầy III Vận dụng - Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6? - Trả lời câu hỏi C7? HĐ Trò III Vận dụng C5: + Của nớc đá + nhiệt độ tăng dần + nớc đá nóng chảy + nớc tăng dần nhiệt độ C6: Nhiệt độ xác định không đổi trình nớc đá tan C7: Từ rắn lỏng: đốt nóng Từ lỏng rắn: không đun 27 IV Củng cố - Nhắc lại kết luận? - Đọc mục em cha biết V Dặn dò - Về nhà học làm tập sách tập - Đọc bài: Sự bay ngng tụ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30: 26 - bay ngng tụ A Mục tiêu + Nhận biết đợc tợng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay + Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tợng có nhiều yếu tố tác động lúc; tìm đợc ví dụ tợng bay Vach đợc kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng; rèn kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp Có thái độ cẩn thận, trung thực B Chuẩn bị Mỗi nhóm: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc? - Làm tập 25.1; 25.2? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Khi ma xuống vũng nớc sân sau thời gian định nớc không? sao? Bài hôm giái thích vấn đề HĐ II: Quan sát tợng bay rút nhận xét tốc độ bay HĐ Thầy HĐ Trò I Sự bay Sự bay - GV cho HS đọc mục - Tìm thí dụ tợng bay hơi? - Sự bay nhanh chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? - Quan sát hình 26.A1, A2 so I Sự bay Sự bay - Là tợng nớc biến thành - Ví dụ: (HS tự lấy) Sự bay nhanh chậm phụ thuộc yếu tố nào? 28 sánh cách phơi quần áo trờng hợp? - Trả lời câu hỏi C1? - Quan sát hình 26.B1, B2; C1, C2 so sánh cách phơi quần áo nh nào? - Trả lời câu hỏi C2?; C3? - Hoàn thiện câu hỏi C4? Nhiệt độ Gió Mặt thoáng 1- cao (thấp) (nhỏ) 3- mạnh (yếu) (nhỏ) 5- lớn (nhỏ) (nhỏ) C1: C2: C3: C4: 2- lớn 4- lớn 6- lớn HĐ III: Thí nghiệm kiểm tra HĐ Thầy HĐ Trò - Theo em muốn kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm nh nào? cần dụng cụ gì? phơng án thí nghiệm? - Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6? Các nhóm thảo luận phơng án TN Thí nghiệm: - Lấy đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa nh nhau, đặt phòng gió C5: Để d tích mặt thoáng nớc đĩa nh (Có D.T mặt thoáng) C6: Để loại trừ tác động gió - Hơ nóng đĩa C7: Để kiểm tra tác động nhiệt độ C8: Nớc đĩa nóng bay nhanh đĩa đối chứng - Trả lời câu hỏi C7? - Trả lời câu hỏi C8? - Làm thí nghiệm + Dùng kẹp vạn kẹp vào mép đĩa điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp với lửa đèn cồn Đĩa thứ đặt bàn để đối chứng + Dùng đèn cồn đốt nóng Các nhóm làm thí nghiệm đĩa kết luận + Dùng bình chia độ để đổ vào đĩa 2ml nớc, cho mặt thóng nớc đĩa nh + Quan sát bay nớc đĩa - Mô tả lại thí nghiệm, kết thí nghiệm kết luận HĐ IV: Vach kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động gió mặt thoáng 29 HĐ Thầy HĐ Trò - Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác động gió vào tốc độ bay hơi? - Tơng tự kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng? - Nêu rõ bớc tiến hành thí nghiệm? - GV cho biết kế hoạch yêu cầu HS nhà làm thí nghiệm - Các nhóm thảo luận đa kế hoạch tổ - Cả lớp thảo luận lấy kết HĐ V: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trò - Tại trồng chuối hay C9: Để giảm bớt bay hơi, làm trồng mía ngời ta phải phạt bớt bị nớc lá? C10: Nắng nóng có gió - Trả lời câu hỏi C10? IV Củng cố - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi gì? - Tốc độ bay phụ thuộc gì? V Dặn dò - Về nhà học làm TN KT tác đg gió mặt thoáng vào tốc độ bay - Đọc bài: Sự bay ngng tụ (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31: 27 - bay ngng tụ (tiếp theo) A Mục tiêu + Nhận biết đợc ngng tụ trình ngợc bay + Biết đợc ngng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ, lấy đợc thí dụ tợng ngng tụ, làm đợc thí nghiệm kiểm tra dự đoán Sử dụng nhiệt kế; sử dụng thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể ; quan sát, so sánh Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tợng vật lý B Chuẩn bị Mỗi nhóm: cốc thuỷ tinh giống nhau, nớc pha màu, nớc đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô 30 Lớp: cốc thuỷ tinh, đĩa đậy đợc cốc, phích nớc nóng C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Tốc độ bay phụ thuộc gì? - Làm tập 26.1? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Hiện tợng chất lỏng biến thành gọi bay Vậy biến thành chất lỏng gọi gì? Bài hôm nghiên cứu tiếp HĐ II: Trình bày dự đoán ngng tụ HĐ Thầy HĐ Trò I Sự ngng tụ Tìm cách quan sát ngng tụ - GV làm thí nghiệm: đổ ncớ nóng vào cốc, HS quan sát bay nớc Dùng đĩa khô đậy vào cốc nớc - Một lát sau nhấc đĩa lên cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét? - Ta cho chất lỏng bay nhanh cách tăng nhiệt độ chất lỏng Vậy muốn dễ quan sát tợng ngng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? I Sự ngng tụ Tìm cách quan sát ngng tụ - HS quan sát rút nhận xét Bay Hơi Lỏng Ngng tụ - HS nêu dự đoán HĐ III: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HĐ Thầy HĐ Trò - Trong không khí có nớc Vậy cách để làm giảm nhiệt độ không khí nớc ngng tụ? - Làm thí nghiệm: + Dùng khăn lau khô mặt cốc + Đổ 2/3 cốc nớc màu cốc làm đối chứng, cốc làm thí nghiệm + Đo nhiệt độ cốc + Đổ nớc đá vào cốc thí - HS đa phơng án thí nghiệm - HS nêu dụng cụ thí nghiệm - Làm thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét Trả lời câu hỏi: C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nớc đọng mặt 31 nghiệm + Quan sát tợng Chú ý: cốc đặt xa - Trả lời câu hỏi C1? - Trả lời câu hỏi C2? - Trả lời câu hỏi C3? - Trả lời câu hỏi C4? - Trả lời câu hỏi C5? cốc thí nghiệm Không có nớc đọng mặt cốc đối chứng C3: Không Vì nớc mặt cốc màu, nớc cốc có màu C4: Do nớc không khí gặp lạnh, ngng tụ lại C5: Đúng HĐ IV: Vận dụng HĐ Thầy HĐ Trò Vận dụng - Nêu thí dụ tợng ngng tụ? - Giải thích tạo thành giọt nớc đọng vào ban đêm? - Tại rợu đựng chai nút kín khong cạn không nút cạn dần? Vận dụng C6: HS tự lấy VD C7: Hơi nớc không khí ban đêm gặp lạnh ngng tụ thành giọt sơng C8: Trong chai rợu đồng thời xảy bay ngng tụ Vì đóng nút nên rợu bay nhiêu rợu ngng tụ Không nút ngợc lại IV Củng cố - Nêu ghi nhớ bài? - Đọc mục em cha biết? V Dặn dò - Về nhà học làm tập sách tập - Đọc bài: Sự sôi Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32: 28 - sôi A Mục tiêu Mô tả đợc sôi kể đợc đặt điểm sôi Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập đợc từ thí nghiệm sôi Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực B Chuẩn bị 32 Mỗi nhóm: giá đỡ TN, kiềng lới, đèn cồn, nhiệt kế thuỷ ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy có nút cao su để cắm nhiệt kế, đồng hồ Lớp: bảng 28.1; giấy kẻ ô khổ HS C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ ? Lỏng Hơi - Tốc độ bay phụ thuộc gì? Điền vào sơ đồ: Làm tập 26-27.2 đến 26-27.3? ? III Bài HĐ I: Tổ chức tình học tập Đọc tình sách giáo khoa HĐ II: Làm thí nghiệm sôi HĐ Thầy HĐ Trò I Thí nghiệm sôi Tiến hành thí nghiệm - GV Hớng dẫn HS lắp thí nghiệm - Trớc cho HS đun GV kiểm tra lại lần - Quan sát: + Thời gian đun: sau 1? + Nhiệt độ nớc: sau phút? + Hiện tợng lòng nớc sau 1? + Hiện tợng mặt nớc sau 1? + Trong sôi nhiệt độ nớc ntn? - Ghi kết quan sát vào bảng 28.1 I Thí nghiệm sôi Tiến hành thí nghiệm - HS nghe lắp thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát ghi tợng vào bảng HĐ III: Vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc HĐ Thầy HĐ Trò Vẽ đờng biểu diễn - Chọn đờng thẳng đứng nhiệt độ, đoạn nằm ngang thời gian - GV hớng dẫn HS vẽ: + t0 bao nhiêu? đánh dấu vị trí điểm lại Vẽ đờng biểu diễn - Xác định trục t0 , bắt đầu 400C - Xác định trục thời gian, bắt đầu - Xác định điểm biểu 33 + phút nhiệt độ bao diễn đồ thị nhiêu? - Nối điểm lại với + Tơng tự 15 phút - Nhận xét đờng biểu diễn nối điểm lại với ta đợc đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian - Ghi nhận xét đờng biểu diễn? IV Củng cố - Nhận xét vẽ HS? - Nhận xét học? V Dặn dò - Về nhà vẽ lại đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ nớc theo thời gian - Đọc bài: Sự sôi (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33: 29 - sôi (tiếp theo) A Mục tiêu Nhận biết đợc tợng đặc điểm sôi 2.Vận dụng đợc kiến thức sôi để giải thích số tợng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi B Chuẩn bị Mỗi HS: vẽ đờng biểu diễn, hoàn thiện bảng 28.1 vào Lớp: dụng cụ thí nghiệm nh tiết trớc C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Kiểm tra lại lớp vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian? III Bài HĐ I: Mô tả lại thí nghiệm sôi rút kết luận HĐ Thầy II Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi HĐ Trò II Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi 34 - Mô tả lại thí nghiệm sôi (Có thí nghiệm cảu GV đặt bàn)? - nhiệt độ bắt đầu thấy xuất bọt khí đáy bình? - nhiệt độ bắt đầu thấy bọt khí tách khỏi đáy bình lên mặt nc? - Trả lời câu hỏi C4? - Đọc ý? Kết luận - Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6? HĐ II: Vận dụng - HS mô tả lại thí nghiệm - Trả lời câu hỏi GV (Câu trả lời phụ thuộc vào thí nghiệm) C4: Không tăng Kết luận C5: Bình C6: 1- 1000C nhiệt độ sôi 3- không thay đổi khí 5- mặt thoáng 24- bọt HĐ Thầy HĐ Trò III Vận dụng - Tại ngời ta chọn nhiệt độ nớc sôi để làm mốc chia t0? - Tại để đo nhiệt độ nớc sôi, ngời ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rợu? - Trả lời câu hỏi C9? III Vận dụng C7: Vì nhiệt độ xác định không đổi trình nớc sôi C8: Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nớc, nhiệt độ sôi rợu thấp nhiệt độ sôi nớc C9: Đoạn AB ứng với trình nógn lên nớc Đoạn BC ứng với trình sôi nớc IV Củng cố - Nêu ghi nhớ bài? - Đọc mục em cha biết? V Dặn dò - Về nhà học làm tập sách tập - Ôn chơng II sau Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34: 30 - tổng kết chơng II: nhiệt học 35 A Mục tiêu Nhớ lại kiến thức có liên quan đến nở nhiệt chuyển thể chất 2.Vận dụng đợc cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tợng có liên quan Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trớc tập thể lớp B Chuẩn bị Lớp: bảng ô chữ chuyển thể, bảng phụ ghi câu hỏi 5, phiếu học tập cho 1, 2, 3, 4, C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Kết hợp ôn tập III Bài HĐ I: Ôn tập HĐ Thầy HĐ Trò I ôn tập - GV nêu câu hỏi để học sinh thảo luận vấn đề trả lời - Trả lời câu hỏi 1? - Trả lời câu hỏi 2? - Trả lời câu hỏi 4? I ôn tập 1- V hầu hết chất lỏng tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm 2- Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt 4- Nhiệt kế đợc cấu tạo dựa tợng dãn nở nhiệt + Nhiệt kế rợu: đo nhiệt độ khí + Nhiệt kế thuỷ ngân: đo TN + Nhiệt kế y tế: đo thể 5- Nóng chảy Bay Đông đặc Ngng tụ 7- Trong thời gian nóng chảy t0 chất rắn thay đổi dù ta tiếp tục đun 8- Không Các chất lỏng bay t0 Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào t0, gió, mặt thoáng 9- nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun t0 chất lỏng thay đổi - Trả lời câu hỏi 5? - Trả lời câu hỏi 7? - Trả lời câu hỏi 8? - Trả lời câu hỏi 9? 36 t0 chất lỏgn bay lògn lẫn mặt thoáng chất lỏng HĐ II: Vận dụng HĐ Thầy II Vận - Trả lời - Trả lời - Trả lời HĐ Trò dụng câu hỏi 1? câu hỏi 2? câu hỏi 3? II Vận dụng 1- Cách C 2- Nhiệt kế C 3- Để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà không bị ngăn cản 4- a) Sắt b) Rợu c) - Vì t0 rợu thể lỏng - Không Vì nhiệt độ tthuỷ ngân đông đặc d) Các câu trả lời phụ thuộc t lớp học 5- Bình 6- a) Đoạn BC: trình nógn chảy Đoạn DE: trình sôi b) Đoạn AB: nớc tồn thể rắn Đoạn CD: nớc tồn thể lỏng, - Trả lời câu hỏi 4? - Trả lời câu hỏi 5? - Trả lời câu hỏi 6? ô chữ Nóng chảy Gió nghiệm Mặt thoáng Đông đặc Tốc độ nhiệt độ IV Củng cố - Nhận xét học? - Đọc mục em cha biết? V Dặn dò 37 Bay Thí Từ hàng dọc: - Về nhà học ôn lại toàn chơng II: Nhiệt học chuẩn bị kiểm tra học kỳ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35: kiểm tra học kỳ II A Mục tiêu + Hệ thống lại toàn kiến thức học từ học kỳ II (chơng II nhiệt học) + Kiểm tra lại HS toàn kiến thức học từ học kỳ II (chơng II nhiệt học) Biết làm kiểm tra dạng trắc nghiệm tự luận Có ý thức làm kiểm tra B Chuẩn bị Bài kiểm tra cho HS C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A: 6B: 6C: II Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS; GV phát kiểm tra cho HS III Bài Đề Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời em cho Câu 1: (0,5đ) Trong tợng sau đây, tợng không liên quan đến nóng chảy? A Đốt đèn dầu C Đúc tợng B Đốt nến D Để cục nớc đá nắng Câu 2: (0,5đ) Nớc đựng cốc bay nhanh khi: A Nớc cốc nhiều C Nớc cốc nóng B Nớc cốc D Nớc cốc lạnh Câu 3: (0,5đ) Trong đặc điểm bay sau đây, đặc điểm sôi? A Xảy nhiệt độ B Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng C Chỉ xảy lòng chất lỏng D Chỉ xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Câu 4: (0,5đ) Phần lớn chất, nhiệt độ nóng chảy so với nhiệt độ đông đặc là: A Cao C Có thể cao hơn, B Bằng 38 thấp D Thấp Câu 5: (0,5đ) Đánh dấu vào câu em cho đúng, sai câu sau: Nội dung Đ S Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ nớc đá tan Khi đun nóng vật khối lợng vật thay đổi Câu 6: (1đ) Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành câu hoàn chỉnh có nội dung A nhiệt độ 1000C liên quan đến bay B nhiệt độ 1000C nớc tồn thể rắn, lỏng, C nớc cốc cạn dần D nhiệt độ 00C liên quan đến ngng tụ E Sơng mù nớc tồn thể rắn F nhiệt độ dới 00C liên quan đến nóng chảy nớc tồn thể liên quan đến đông đặc nớc tồn thể lỏng Câu 7: (0,5đ) Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống? a) Mỗi chất nóng chảy Nhiệt độ gọi b) Chất nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất Phần II: Tự luận Câu 8: (2đ) Bỏ vài cục nớc đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh theo dõi nhiệt độ nớc đá, ngời ta lập đợc bảng: Thời gian 10 12 14 16 18 20 (Phút) Nhiệt độ (0C) - - - 0 14 18 20 a) Vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian vào hình dới C b) Có tợng xảy nớc đá từ phút thứ đến phút thứ 10? Câu 9: (2đ) Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại nhiệt độ dới 340C 42 C? Câu 10: (2đ) Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gơng ta thất mặt gơng mờ sau thời gian mặt gơng lại sáng trở lại? 39 (t) Đáp án C1 C2 C3 C4 A C D B A B Phần I: Trắc nghiệm C6 C7 C D E F a) b) đôn nhiệt độ rắ g nhiệt nóng khí n đặc độ chảy Câu 5: Nội dung Đ S Khi đun nóng vật rắn đồng khối lợng vật rắn không thay đổi Các chất khí khác nở nhiệt khác PhầnII: Tự luận Câu 8: (2đ) C a) Vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian (1đ) b) Từ phút thứ đến phút thứ 20 10 nớc đá nóng chảy (Nớc đá đông đặc) (1đ) 18 Câu 9: (2đ) 14 Vì nhiệt độ 0thể ngời vào khoảng từ 35 C đến 420C -1 -3 -6 12 16 20 (t) Câu 10: (2đ) Trong thở ngời có nớc Khi gặp mặt gơng lạnh, nớc ngng tụ thành giọt nớc nhỏ làm mờ gơng Sau thời gian hạt nớc lại bay hết vào không khí mặt gơng lại sáng 40 IV Củng cố - Thu làm học sinh - Nhận xét học V Dặn dò - Về nhà làm lại ôn tập chơng II http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 41 ... 15.3 so sánh khoảng cách O2O với O1O? - Dự đoán xem độ lớn lực mà ngời t/d lên điểm O2 để nâng vật lên so với trọng lợng vật ntn? - Khi thay đổi khoảng cách O1O O2O độ lớn lực bẩy F2 thay đổi... quan sát hình 16. 2 trả lời câu hỏi C1? - GV HD học sinh mô tả cấu tạo ròng rọc I Tìm hiểu ròng rọc - Quan sát tranh 16. 2 C1: Hình 16. 2 a) Là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe đợc mắc... bảng 16. 1? 2- Nhận xét - Dựa vào kết TN so sánh: + Chiều F kéo vật lên trực tiếp F kéo vật qua ròng rọc cố định? + Cờng độ F kéo vật lên trực tiếp F kéo vật qua ròng rọc cố định? + Chiều F kéo vật

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan