giáo án ngữ văn 9 tổng hợp tuần 1

74 160 0
giáo án ngữ văn 9 tổng hợp tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn TUẦN Ngày soạn:16/08/2014 Ngày dạy: /08/2014 Tiết ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - TẬP LÀM VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Ôn tập lại kiểu câu Kĩ năng: - Biết vận dụng làm tập Thái độ: - Nghiêm túc, cầu thị yêu thích tiếng Việt B CHUẨN BỊ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: GV kiểm tra sách đồ dùng học tập môn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn tập kiểu câu - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu, trả Ôn tập kiểu câu lời kiểu câu? - Câu cầu khiến - Câu nghi vấn - HS: Tìm hiểu trả lời theo yêu cầu - Câu cảm thán GV - Câu trần thuật - Câu phủ định - GV: Hướng dẫn HS nêu ví dụ + Câu cầu khiến loại câu có từ cầu minh hoạ cho loại kiểu câu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, dùng để lệnh ,yêu cầu, đề nghị - HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận, + Câu nghi vấnlà câu có từ nghi vấn trả lời như: ai, gì, nào, có chức dùng để hỏi - GV: Thống kết + Câu cảm thán câu có từ cảm thán HS như: ôi, than ôi, dùng để bộc lộ cảm - HS: Ghi nhớ xúc + Câu trần thuật câu đặc điểm câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán + Câu phủ định loại câu có từ ngữ phủ định như: không chẳng phải, chưa không fhải Hoạt động 2: Ôn tập làm văn văn thuyết minh GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn GV: Tổ chức cho HS nhắc lại văn Văn thuyết minh thuyết minh - Văn thuyết minh kiểu văn thông ? Văn thuyết minh ? dụng lĩnh vực đời sống, nhằm cung - HS: Tìm hiểu, trả lời theo hướng dẫn, cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, yêu cầu GV nguyên nhân tượng vật - GV: Thống nêu ví dụ tính tự nhiên, xã hội phương thức trình thông dụng văn thuyết minh bày, giới thiệu, giải thích - GV: Tổ chức cho HS luyện tập * Luyện tập: Lập dàn ý thuyết minh ? Lập dàn ý thuyết minh nón nón - HS: Tiến hành thực theo yêu cầu - Mổ bài: Giới thiệu nón GV lập dàn ý thuyết minh - Thân bài: nón + Lịch sử nón - GV: Gọi HS trình bày làm + Quy trình làm nón + Cấu tạo nón - HS: Trình bày, thảo luận theo yêu cầu + Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật cuả GV nón - GV: Nhận xét, kết luận - Kết bài: Cảm nghĩ chung nón đời sống Củng cố - HS;nhắ lại câu chia theo mục đích phát ngôn - Thế văn thuyết minh Dặn dò GV hướng dẫn học sinh: - Về nhà học xem lại phương châm hội thoại.( Có phương châm hội thoại? lấy ví dụ) _ GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn TUẦN Ngày soạn:20/08/2014 Ngày dạy:…./08/2014 Tiết LUYỆN TẬP PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Ôn tập lại cho học sinh phương châm hội thoại lượng, chất số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Tuân thủ phương châm hội thoại biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Thái độ: - Nghiêm túc, cầu thị B CHUẨN BỊ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỹ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: GV kiểm tra sách đồ dùng học tập môn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động : Ôn phương châm hội thoại - GV: Tổ chức cho HS trả lời phương châm hội thoại? - HS: Tìm hiểu trả lời theo yêu cầu GV - GV: Hướng dẫn HS thực làm tập sgk - HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận, trả lời tập - GV: Thống kết HS - HS: Ghi nhớ Phương châm hội thoại - Phương châm hội thoại chất - Phương châm hội thoại lượng * Bài tập ( sgk ) Ăn đơm nói đặt vu khống bịa đặt Ăn ốc nói mò nói vu vơ chứng Ăn không nói có vu cáo bịa đặt Cãi chày cãi chối ngoan cố không chịu thừa nhận thật có chứng Khoa môi múa mép ba hoa khoác lác Nói dơi nói chuột nói lăng nhăng nhảm nhí Nói hươu nói vượn hứa hẹn cách vô trách nhiệm, có màu sắc lừa đảo ⇒ Vi phạm phương châm chất Hoạt động : Ôn lại văn thuyết minh GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - GV: Tổ chức cho HS nhắc lại Văn thuyết minh văn thuyết minh - Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng ? Văn thuyết minh ? lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri - HS: Tìm hiểu, trả lời theo hướng thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên dẫn, yêu cầu GV nhân tượng vật tự - GV: Thống nêu ví dụ nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới tính thông dụng văn thuyết thiệu, giải thích minh * Luyện tập: Lập dàn ý thuyết minh nón - GV: Tổ chức cho HS luyện tập ? Lập dàn ý thuyết minh - Mổ bài: Giới thiệu nón nón - Thân bài: - HS: Tiến hành thực theo yêu + Lịch sử nón cầu GV lập dàn ý thuyết minh + Quy trình làm nón nón + Cấu tạo nón - GV: Gọi HS trình bày làm + Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật nón - HS: Trình bày, thảo luận theo yêu - Kết bài: Cảm nghĩ chung nón đời cầu cuả GV sống - GV: Nhận xét, kết luận Củng cố - HS: Nhắc lại phương châm hội thoại cách làm dàn ý văn thuyết minh Dặn dò - Nắm vững toàn kiến thức tiết học -Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Ngày soạn: GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Ngày dạy: Tiết 3: LUYỆN TẬP PHẦN VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức học “ Phong cách Hồ Chí Minh ” - Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: GV kiểm tra sách đồ dùng học tập môn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập trắc nghiệm - GV: Tổ chức cho HS tién hành làm Trắc nghiệm khách quan tập trắc nghiệm - Đọc kỹ đoạn trích “ Trong chuyến đầy - HS: Thực theo yêu cầu giáo trân chuyên .rất đại ” viên - Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả - GV: Gọi HS trả lời lời - HS: Trả lời, thảo luận, nhận xét Câu Xét hình thức văn Phong cách Hồ Chí Minh thuộc phương thức biểu đạt ? A Thuyết minh kết hợp tự C Thuyết minh kết hợp nghị luận B Thuyết minh kết hợp miêu tả D Thuyết minh kết hợp biểu cảm Câu Xét nội dung văn Phong cách Hồ Chí Minh thuộc kiểu văn ? A Hành C Biểu cảm B Nhật dụng D Công vụ Câu Để có vốn tri thức sâu rộng, Bác làm ? A Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ B Người học nhiều thứ tiếng làm nhiều nghề C Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật D Tất ý Câu Giá trị nghệ thuật văn Phong cách Hồ Chí Minh tạo nên từ điểm ? A Kết hợp kể bình luận C Sử dụng nghệ thuật đối lập B Chọn lọc chi tiết, dẫn chứng tiêu biểu D Tất ý Câu Thành ngữ “ Khua môi múa mép ” liên quan đến phương châm hội thoại ? A Pương châm lượng C Phương châm quan hệ B Pương châm chất D Phương châm cách thức Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập tự luận Tự luận - GV: Tiến hành tổ chức cho HS tập - Trình bày vấn đề tự học làm dàn ý vấn đề tự học * Lập dàn ý - HS: Thực theo hướng dẫn - Mở bài: Trong sống, nhu cầu ăn ở, lao động người có nhu cầu học yêu cầu GV hỏi việc tự học GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - GV: Cho HS trình bày làm - Thân bài: Vậy tự học ? + Học thu nhận kiến thức + Tự học học chủ đọng - HS: Trình bày, thảo luận, nhận xét + Tự học sgk, tài liệu tham khảo theo yêu cầu GV + Tự học nghe giảng + Tự học làm tập - GV: Nhận xét, thống + Tự học làm thực ghiệm - HS: Ghi nhớ + Tự học liên hệ thực tế - Kết bài: Nhận xét đánh giá việc tự học Củng cố - HS: Nhắc lại nghệ thuật văn Hồ Chí Minh Hướng dẫn học nhà - Học sinh học hoàn thành đề “ tự học ” - Sưu tầm số chuyện viết Bác Hồ GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hệ thống hoá lại phương châm hội thoại - Rèn luyện kỷ sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp xã hội B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Luện tập sử dụng phương châm hội thoại ( 40’ ) - GV: Cho HS nhắc lại nội Lý thuyết dung phương châm hội - Phương châm quan ệ thoại - Phương châm cách thức - HS: Trả lời câu hỏi - Phương châm lịch theo yêu cầu GV Luyện tập - GV: Tổ chức cho HS làm * tập tập - Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự: nói - HS: Suy nghĩ, thảo luận, giảm, nói tránh trả lời tập số - VD - GV: Nhận xét, thống + Chị có duyên ( thực chị xấu ) + Em không đến đen ( thực em đen ) + Ông không khỏe ( thực ông ốm ) * Bài tập Giải thích ý nghĩa thành ngữ - GV: Cho HS làm tập - Nói băm, nói bổ nói bốp chát, thô tục - HS: Tìm hiểu, trả lời - Nói đấm vào tai nói dở, khó nghe tập số - Điều nặng, tiếng nhẹ nói dai, chì chiết, trách móc - GV: Gọi HS lên bảng - Nửa úp, nửa mở nói không rỏ ràng, khó hiểu trình bay - Mồm loa, mép giải nói nhiều lời, bất chấp - HS: Trình bày theo yêu sai cầu GV - Nói dùi đục chấm mắm cáy nói thô thiển, - GV: Gọi HS lên bảng làm tế nhị tập * Bài tập Điền từ thích hợp vào chổ trống - HS: Làm tập theo yêu - Nói dịu nhẹ khen cầu GV - Nói trước lời mà người khác chưa kịp - GV: Cho HS nhận xét nói làm, thống - Nói châm chọc điều không hay - HS: Nhận xét, ghi nhớ - Nói châm chọc điều không hay - GV: Tổ chức cho HS làm - Nói chen vào chuyện người - Nói rành mạch, cặn kẽ tập Liên quan đến phương châm lịch phương - HS: Suy nghĩ, tìm hiểu, trả châm cách thức lời theo yêu cầu GV * Bài tập Vận dụng phương châm hội thoại - GV: Cho HS trả lời, nhận học để giải thích người nói phải dùng cách nói xét GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - HS: Trả lời, thảo luận, đưa - VD + Chẳng miếng thich miếng xôi kết luận theo hướng dẫn, yêu Cũng lời nói cho nguôi lòng cầu GV + Người xinh nói tiếng xinh Người giòn tính tình tinh giòn IV Củng cố ( 3’ ) -HS: Nhắc lại phương châm hội thoại học? V Dặn dò ( 2’ ) - Học bài, hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập - Vận dụng hợp lý phương châm hội thoại học vào giao tiếp ……………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết LUYỆN TẬP PHẦN VĂN BẢN ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Cũng cố luyện cách nắm văn học - Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại nội dung “ Đấu tranh cho giới hòa bình ” ( 10’ ) Nội dung - GV: Hướng dẫn HS - Vấn đề đặt văn bản: nguy chiến GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn củng cố nội dung nghệ tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất thuật văn bản“ Đấu nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn tranh cho giới hòa nguy đó, đấu tranh cho giới hoà bình bình ” Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hoà bình tự lòng - HS: Trả lời theo yêu thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh hoà bình cầu GV giới - HS: Thảo luận, nhận Nghệ thuật văn xét, kết luận theo hướng - Nghệ thuật nghị luận văn, bật chứng dẫn GV cụ thể xác thực, so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết - GV: Thống phục, lập luận chặt chẽ - Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình nhà văn Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 30’ ) - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời tập - HS: Thực theo nhóm trả lời tập - GV: Tổ chức cho nhóm HS trình bày - HS: Trả lời, nhận xét - GV: Nhận xét, thống - GV: Tổ chức HS tập - HS: Làm tập theo yêu cầu GV - GV: Tổ chức cho HS làm dàn ý - HS: Làm dàn ý theo yêu cầu GV - GV: Cho HS trình bày dàn ý - HS: Trình bày dàn ý, thảo luận, nhận xét - GV: Hướng dẫn cho HS dùng số biện pháp nghệ thuật để viết hoàn chỉnh phần mở - HS: Viết trình bày trước lớp - GV: Nhận xét, bổ sung Luyện tập * Bài tập Tình sau vi phạm phương châm hội thoại ? Trong Vật lý, thầy giáo hỏi HS mải nhìn qua cửa sổ - Em cho biết sóng ? Học sinh giật trả lời - Thưa Thầy ! Sóng thơ Xuân Quỳnh ! Vi phạm phong cách quan hệ, trả lời lạc đề, không đáp ứng nhu cầu giao tiếp * Bài tập 2: Em kể tên biện pháp phương pháp nghệ thuật dùng văn thuyết minh ? + So sánh, ẩn dụ, nghị luận, dùng từ ngữ Hán – Việt + Dùng số liệu, nêu định nghĩa, liệt kê, phân loại, so sánh * Bài tập 3: Em thuyết minh di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Mở bài: Giới thiệu chung di tích lịch sử - Thân bài: + Sự hình + Cấu tạo + Quy trình + Giá trị kinh tế văn hoá + Ý nghĩa - Kết bài: Cảm nghĩ chung di tích lịch sử IV Củng cố ( 3’ ) - HS: Nhắc lại phương pháp thuyết minh, kể tên số biện pháp thương dùng văn thuyết minh V Dặn dò ( 2’ ) GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - Hướng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập - Xem lại yếu tố miêu tả văn thuyết minh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LUYỆN TẬP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VBTM A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố nội dung nghệ thuật văn học - Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động :Hướng dẫn ôn tập phần văn ( 10’ ) GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 10 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn C NỘI DUNG: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ ( 7’ ) I Cách làm nghị luận đoạn - GV: Tổ chức hương dẫn HS tìm hiểu thơ, thơ cách làm văn nghị luận đoạn thơ, a Tìm hiểu đề, tìm ý: thơ b Dàn ý: Theo bố cục ba phần: Mở bài, ? Phân tích tình yêu quê hương thân bài, kết thơ "Quê hương" Tế Hanh c Viết bài: ? Em nêu tóm tắt bước làm d Đọc sửa văn gnhị luận đoạn thơ, thơ ? Đề : Phân tích tình yêu quê hương - HS: Xác định: có bước Tế Hanh "Quê hương" - GV: Gợi ý: Tìm hiểu đề – lập dàn ý – Mở bài: - Cảm xúc đề tài quê hương viết thơ Tế Hanh - HS: Đọc văn viết quê hương - Giới thiệu tác phẩm, bàn luận "Quê sách giáo khoa trang 81, 82 hương" - GV:? Chỉ bố cục phần văn Thân : Trình bày cảm nhận - HS: Tìm hiểu, xác định cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc - GV: ? Mở tác giả viết ý ? lắng sâu, tinh tế Tế Hanh ca - HS: Xác định ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao - GV: Bổ sung, thống động quê hương, hình ảnh, nhịp ? Ở phần thân bài, người viết trình bày điệu đặc sắc thơ nhận xét tình yêu quê hương + Hình ảnh, ngôn ngữ thơ giàu Quê hương ? sức gợi cảm, thể tâm hồn - HS: Thảo luận nhóm, xác định: Phần phong phú, rung động tinh tế thân nối với phần mở chặt chẽ, tự Kết : nhiên + Đánh giá khái quát, khẳng định ý kiến - GV: Thống thơ - HS: Đọc ghi nhớ Kết luận Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2: Luyện tập ( 10’ ) - GV: Nêu đề bài, tổ chức cho HS thực II Luyện tập - Luyện nói: trình bày dàn bài: + Bài nói có bố cục rõ ràng, mạch lạc Đề: Bếp lửa sưởi ấm đời - Bàn + Những nhận xét, đánh giá phải hài hoà thơ "Bếp lửa" Bằng Việt yếu tố nội dung nghệ thuật + Bài nói có bố cục rõ ràng, mạch lạc + Nói phải bình tĩnh, lưu loát + Những nhận xét, đánh giá phải hài - GV: Cho HS trình dàn hoà yếu tố nội dung nghệ thuật - HS: Trình bày, nhận xét + Nói phải bình tĩnh, lưu loát - GV: Hướng dẫn HS cách trình bày dàn * Trình bày đoạn văn - Nội dung đoạn văn phải bám - HS: Tìm hiểu, ghi nhớ sát vào đặc sắc tác phẩm - GV: Gọi đại diện HS trình bày trước lớp: - Trình bày cách sáng rõ, truyền + Nói phần mở ( GV gợi ý HS cảm ý kiến tham khảo hai mở SGK.) + Nội dung đoạn văn nói phải + Nói phần thân ( - luận điểm) bám sát vào đặc sắc tác phẩm + Nói phần kết + Trình bày cách sáng rõ, truyền 60 GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - HS: Nghe, nhận xét, bổ sung cảm ý kiến - GV: Bổ sung, kết luận + Nói phải bình tĩnh, lưu loát IV Cũng cố ( 3’ ) - HS: Nhắc lại cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ ? V Dặn dò ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 ÔN TẬP PHẦN VĂN “BẾN QUÊ – NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI” A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức văn bản: “ Bến quê ” “ Những xa xôi ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 61 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 33’ ) I Phân tích văn - GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn Bến quê thông qua hệ thống câu hỏi a Tình truyện - HS: Tìm hiểu, trả lời câu theo yêu - Nhĩ đặt hoàn cảnh cầu GV nhiều nơi giới không sót xó ? Qua tình tác giả xỉn nào, cuối đời lại nằm nhằm thể điều ? giường bênh sinh hoạt lại nhờ vào ? Tâm trạng nhân vật Nhĩ thể người khác theo mạch cảm xúc suy nghĩ * Ý nghĩa tình ? => Cuộc sống số phận người chứa ? Cảnh thiên nhiên miêu tả qua đựng điều bất thường, nhìn cảm xúc nhân vật Nhĩ nghịch lí ngẫu nhiên, vượt dự ? định ước muốn hiểu biết ? Hãy nêu cảm nhận em cảnh vật toan tính người thiên nhiên qua nhìn nhân vật b Nhân vật Nhĩ : Nhĩ? * Cảm nhận thiên nhiên ? Hãy xác định câu văn thể => Cảnh Nhĩ cảm nhận cảm cảm nhận Nhĩ Liên xúc tinh tế: tất vốn quen thuộc, gần truyện ? gũi lại mẽ với Nhĩ ? Hãy tìm phân tích cảm nhận = > Khao khát, tha thiết với sống, Nhĩ Liên để thấy rõ điều ? với vẻ đẹp bình dị sâu xa thiên ? Em có suy nghĩ niềm khao khát nhiên, quê hương nhân vật Nhĩ Nhĩ ? * Cảm nhận Nhĩ Liên ? Nhưng anh có thực ước + Liên mặc áo vá muốn không ? ? + Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ? Từ anh suy ngẫm => Nhận tình yêu thương, tần tảo, nghịch lí đời ? đức hi sinh thầm lặng vợ ? Ở cuối truyện tác giả miêu tả chân * Niềm khao khát Nhĩ dung cử Nhĩ khác thường => Thể thức tỉnh giá trị ? Em phân tích ý nghĩa thường bị người ta bỏ qua, lãng quên chi tiết ? lúc trẻ ham muốn xa vời - GV: Tổ chức cho HS phân tích văn lôi người tìm đến Sự nhận thức đến người ta - HS: Tìm hiểu, thực theo yêu cầu trải Bởi thức tỉnh có GV xen niềm ân hận nỗi xót xa ? Truyện kể nhân vật ? Nhũng xa xôi ? Ở họ có nét chung gắn bó a Hình ảnh cô gái niên xung thành khối thống ? phong thời chống Mĩ ? Qua em có cảm nhận chung - Hoàn cảnh sống chiến đấu nhân vật nữ truyện ? + Họ cao điểm vùng trọng ? Bên cạnh nét chung, điểm tuyến đường Trường Sơn người có nét riêng ? + Công việc họ lại đặc biệt nguy ? Phần đầu truyện, Phương Định tự hiểm quan sát đánh giá => Tinh thần trách nhiệm cao ? nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hy GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 62 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn ? Hiện tại, kỉ niệm có tác sinh, tình đồng chí, đồng đội gắn bó, dụng cô ? nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà ? Mặc dầu sống hoàn cảnh khốc dễ trầm tư liệt chiến trường Định b Nhân vật Phương Định giữ nét tính cách cá tính ? - Phương Định tự quan sát đánh giá: ? Tình cảm đồng đội + Nhạy cảm quan tâm tới hình thức Phương Định thể ? mình, vẽ hồn nhiên, vô tư pha chút ? Cảm xúc Phương Định trước trận tinh nghịch mơ mộng thiếu nữ mưa đá cuối truyện thể ? - Nơi chiến trường: ? Qua nhân vật Phương Định em có + Nét cá tính: nhạy cảm, hồn nhiên, hay nhận xét nghệ thuật xây dựng mơ mộng thích hát Yêu mến, cảm nhân vật tác giả ? phục đồng đội ? Qua truyện ngắn, em hình dung => Tác giả tỏ am hiểu miêu tả sinh cảm nghĩ tuổi trẻ Việt Nam động, chân thực tâm lí nhân vật làm kháng chiến chống Mỹ ? lên giới nội tâm phong phú - Phương Định đồng đội cô người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Hoạt động : Luyện tập ( 7’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập II Luyện tập - HS: Tiến hành làm việc cá nhân - Hãy phân tích hình ảnh gây ấn - GV: Gọi HS trình bày tượng em học xong hai văn - HS: Đọc, nhận xét “ Bến quê ” “ Những xa xôi ” ? IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung giá trị nghệ thuật hai văn V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; hoàn thành tập, tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (TIẾP) A Mục tiêu cần đạt : - Nắm kĩ cách làm văn nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ - Rèn kĩ làm văn nghị luận thơ - Giáo dục ý thức tự giác B.Chuẩn bị : - Thầy : soạn - Trò : luyện tập 63 GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: ? Cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ ? III Bài ? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ ? HS trả lời GV nhấn mạnh ? Dàn ý văn nghị luận thơ, đoạn thơ ? A/ LÝ THUYẾT I/ Khái niệm: Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ (Nội dung, nghệ thuật: thể qua ngôn từ, h/ả, giọng điệu …) II/ Dàn ý: 1/ MB: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS trình bày dàn ý + Nội dung đoạn thơ, thơ - Nêu NX, đánh giá người viết + Đoạn thơ: vị trí đoạn thơ tác phẩm – Khái quát nội dung cảm xúc đoạn thơ - Trích GV hướng dẫn HS thực hành đề cụ thể dẫn đoạn thơ 2/ TB: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ (Đi từ nghệ thuật đến nội dung: NX, đánh giá phải gắn liền với PT, bình giá ngôn từ, h/ả, giọng điệu, nội dung cảm xúc… tác phẩm) 3/ KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa HS làm theo nhóm : Nhóm : viết dàn Nhóm : viết mở đoạn thân Nhóm : viết đoạn thân tiếp Nhóm : viết đoạn thân kết * Các nhóm trình bày đoạn thơ, thơ B/ THỰC HÀNH Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ thứ hai “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm: “Em cu Tai ngủ lưng mẹ GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 64 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Một đối lập tạo nên Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ lưng núi to lưng mẹ nhỏ, bên vững Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi chắc, lớn lao bên yếu ớt nhỏ bé Đồng ……………………………… thời h/ả so sánh tương phản ca ngợi Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang, kiên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi… nhẫn, chịu đựng gian khổ người mẹ Dàn bài: rừng núi mênh mông, heo hút Tấm 1/ MB: + Giới thiệu Khúc hát ru… lưng trần người mẹ Tà-ôi gắn chặt với Nguyễn Khoa Điềm trai công việc vất vả, nặng + Nội dung: tình yêu thương nhọc, lưng nhỏ không to lưng ước mong thiết tha người núi, bền bỉ lưng núi, kiêu hãnh mẹ dân tộc Tà-ôi lưng núi trai – mặt trời mẹ + Trích dẫn: Em cu Tai ngủ nằm lưng: lưng mẹ ơi… Mặt trời bắp nằm đồi 2/ TB: Mặt trời mẹ, em nằm lưng Đây khúc hát ru thứ hai So sánh h/ả đứa với mặt trời thơ “Khúc hát ru …” lòng mẹ – ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, Nguyễn Khoa Điềm, mở thể tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý không gian rộng lớn hơn: nương “Mặt trời bắp” mặt trời thiên rẫy Ka-lưi, lời ru vang lên mẹ tỉa nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng sống bắp: cho muôn loài, đem lại tốt tươi cho lúa, Em cu Tai ngủ lưng mẹ ngô, khoai … Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng liên tưởng đến “mặt trời mẹ” - mẹ em cu Tai Sức nóng mặt trời đồi Hai câu thơ vang lên lần sánh cảm giác ấm áp tình mẹ thơ điệp khúc vỗ yêu thương Con mặt trời mẹ - nguồn em cu Tai Với cách lặp lặp lại, hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng ngắt nhịp đặn tạo nên âm điệu liêng đời mẹ Chính góp phần dìu dặt, vấn vương lời ru thể sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí mẹ cách đặc sắc t/cảm thiết tha, trìu c/s Mặt trời trẻ trung, ngày mến người mẹ rực rỡ gian Mẹ vừa địu vừa tỉa bắp núi Tình yêu thương sâu nặng Ka-lưi – núi hùng vĩ thuộc GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 65 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn mẹ thể qua ước mong dãy Trường Sơn, miền Tây hai tỉnh tha thiết mẹ dành cho con, lòng mẹ Bình Trị – Thừa Thiên – công việc nhân hậu, bao la mang nặng tình nhà nghĩa lao động sản xuất người dân xóm: chiến khu: - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên mỏi Mai sau lớn phát mười Ka-lưi… 3/ KB: Ở có mối liên hệ thật tự nhiên - Ty thương ước mong mẹ chặt chẽ t/cảm, ước mong với công - Xứng đáng ca lòng mẹ VN, việc, hoàn cảnh cụ thể đứa lớn lên dòng sữa, = lời ru, tình thương mẹ … IV Củng cố : GV chốt lại nội dung V Hướng dẫn nhà : - Học hoàn thành thực hành - Chuẩn bị thực hành sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35: THỰC HÀNH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH A.Mục tiêu cần đạt -Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận -Tích hợp với văn học - Rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý rèn kĩ viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích B.Chuẩn bị: - Thầy soạn 66 GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn -Học sinh chuẩn bị Luyện tập nhà C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: II Kiểm tra: Nêu bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nêu nội dung phần nghị luận III Bài mới: Luyện tập Đề bài:Cảm nhận em đoạn trích GV đưa đề truyện Chiếc lược ngà Nguyễn GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Quang Sáng I Tìm hiểu đề, tìm ý 1.Tìm hiểu đề Đề yêu cầu trình bày cảm nhận thân đoạn trích, câu chuyện cảm động tình cha chiến tranh 2.Tìm ý: -Hoàn cảnh câu chuyện Các nhóm trình bày kết tìm ý theo -Tình cảm bé Thu dành cho cha câu hỏi phần gợi ý GV -Tình cảm ông Sáu dành cho II Lập dàn ý: -Nhận xét nhóm a, Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung đoạn trích b,Thân bài: Phân tích đoạn trích theo ý vừa tìm - Các nhóm lập dàn *Hoàn cảnh câu chuyện: Ông Sáu kháng chiến, tám năm sau có dịp - Một nhóm lên trình bày dàn thăm nhà, bé Thu không nhận bảng ông cha *Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu - Các nhóm khác nhận xét *Tình cảm ông Sáu dành cho *Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính bé Thu - GV nhận xét, bổ sung tình cảm yêu thương sâu nặng ông Sáu làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây c,Kết III Luyện viết -Mỗi nhóm chon viết đoạn theo ý phần dàn ý Học sinh luyện viết -Trình bày đoạn vừa viết -Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần) GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 67 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn IV Củng cố : GV chốt lại nội dung V Hướng dẫn nhà : * Học * Làm đề sau : Hãy phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục ) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 36: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A/ Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS củng cố nội dung nghệ thuật, nét đẹp cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh - Giáo dục tình cảm chân thành, yêu sống xung quanh - Rèn kĩ cảm nhận thơ, phân tích thơ B/ Chuẩn bị : - Thầy : Soạn GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 68 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - Trò : ôn xem lại thơ C/ Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc thơ “ Sang thu ” Hữu Thỉnh nêu nội dung, nghệ thuật ? III Bài GV giới thiệu Sang thu Đề : Phân tích thơ Sang thu Hữu Thỉnh để làm rõ ý kiến: Bài thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển đất trời từ cuối hạ sang thu I Tìm hiểu đề, tìm ý ? Xác định đề tìm ý cho đề văn - Thể loại : nghị luận thơ trên? - HS xác định đề - Vấn đề nghị luận : - HS lập dàn II Dàn 1/MB - Dẫn dắt vấn đề (VD: từ vẻ đẹp mùa thu mùa thu thi ca…) - Giới thiệu tác giả thơ - Nêu vấn đề cần nghị luận (Phần in nghiêng đề thi lời nhận xét đánh giá chung thơ người viết) 2/TB *LĐ1 - Cảnh vật TN đất trời cảm nhận nhiều giác (K1) quan miêu tả tinh tế: Những tín hiệu + Hương ổi: mùi hương hoa vườn tược đặc trưng cho mùa thu: hương vị mùa thu + Phả vào gió se, từ phả vừa gợi tả nồng nàn hương thơm vừa nói đặc điểm gió hanh khô, se lạnh + Sương chùng chình: chùng chình - từ láy gợi hình, gợi tả sương giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đầu thôn xóm ngõ Biện pháp nhân hoá làm h/ả trở nên thi vị, duyên dáng, sinh động, mang tâm trạng người Hương vị thu, không khí thu toả lan, thấm dần vào cảnh vật *LĐ2 - Cảm nhận không gian mùa thu mở theo chiều (K2) rộng (dòng sông) chiều cao (cánh chim) Mùa thu - h/ả đối lập: sông dềnh dàng chim vội vã Dềnh dàng hữu cảm xúc trạng thái thảnh thơi bình yên dòng sông gợi lên vẻ rộng mở nhà thơ: êm dịu tranh TN; vội vã gấp gáp cánh chim bay (làm tổ chuẩn bị cho mùa đông tới), tất h/ả, vật chịu tác động TN khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu - H/ả đám mây mùa hạ / vắt nửa sang thu – có nhiều cách hiểu khác h/ả thơ Có người cảm nhận: GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 69 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn mùa hạ mùa thu đầu bến đám mây nhịp cầu thân thiết vắt qua Lại có ý kiến cho rằng: tác giả thật khéo léo lấy không gian để đo thời gian … Nhưng hiểu theo cách kết liên tưởng tưởng tượng thú vị, h/ả đầy sáng tạo thơ mộng *LĐ3 (K3) Mùa thu dần suy ngẫm, trải nghiệm nhà thơ: 3/KB - H/ả đối lập: nắng / vơi dẫn mưa h/ả thực Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những mưa rào ạt Sấm thưa không bất ngờ - H/ả câu thơ cuối mang ý nghĩa ẩn dụ Có thể hiểu: sấm biểu tượng tác động ngoại cảnh, hàng đứng tuổi biểu tượng người dạn dày sương gió đời H/ả nói lên điều suy ngẫm nhà thơ: người trải vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, c/đ - Khái quát giá trị ý nghĩa thơ - Đánh giá, nâng cao vẻ đẹp thơ (VD: Bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển hàm súc mà khơi gợi, vừa mang vẻ đẹp đại chất liệu thực gần gũi, sống động … Bài thơ đóng góp riêng, đặc sắc Hữu Thỉnh thi đề mùa thu nói chung thi ca VN nói riêng …) IV Củng cố : GV khái quát nội dung thơ cách làm V Hướng dẫn nhà : - Làm hoàn chỉnh - Chuẩn bị tiết sau ********************************************************* Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 37: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt : - HS nắm nội dung thơ trữ tình tác giả Nguyễn Duy - Rèn luyện thực hành qua việc làm nghị luận thơ, đoạn thơ - Giáo dục HS có ý thức làm tốt B/ Chuẩn bị : GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 70 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - Thày : soạn - Trò : ôn C/ Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp II Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng thơ Ánh trăng nêu nội dung ? III Bài : GV giới thiệu ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I/ Tác giả: Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê làng Quảng Xá, thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường Sau năm 1075, ông chuyển làm báo Văn nghệ giải phóng Từ năm 1977, Nguyễn Duy đại diện thường trú báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy trao giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 – 1973 Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước – gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước tiếp tục bền bỉ sáng tác Thế hệ trải qua bao thử thách, gian khổ, chứng kiến bao hi sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa II/ Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 Nội dung: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung Nghệ thuật: Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu III/ Luyện tập : Đề1: Bằng cảm nhận ánh trăng, em hiểu lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao sống gắn bó với nhân dân, đồng đội 1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm + Vấn đề nghị luận: Lời nhắc nhở thông qua cảm nhận ánh trăng… + Nêu nhận xét - đánh giá chung lời nhắc nhở 2/ TB: * Trăng tri kỉ nghĩa tình khứ: * Trăng niềm lãng quên người: * Trăng thức tỉnh: * Lời nhắc nhở nhà thơ: 3/ KB: Khái quát lại ý nghĩa thơ liên hệ với hệ thân GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 71 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Đề 2: Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? 1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm + Vấn đề nghị luận: Nội dung thơ: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung + Nêu nhận xét - đánh giá chung 2/ TB: Lần lượt nghị luận theo nội dung thơ 3/ KB: Khẳng định lại lời nhắc nhở chân tình tác giả Đề 3: Viếng lăng Bác Viễn Phương Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu I.Nội dung : tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: -Viễn Phương tên thật Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê An Giang -Ông nhà thơ, bút sớm lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam Bố cục: phần -P1: đến “trong tim”:Lòng kính yêu, tiếc thương Bác ? Bố cục thơ mạch cảm xúc P2:(còn lại) Lời hứa với Bác tác giả *Mạch cảm xúc: -Cảm xúc trước lăng Bác: Hai khổ thơ đầu -Cảm xúc lăng Bác:khổ thứ ba -Cảm xúc rời lăng Bác: khổ thơ cuối Nội dung nghệ thuật : ? Nội dung nghệ thuật thơ ? -Nghệ thuật :kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng GV đề hướng dẫn HS làm -Nội dung: Lòng ngưỡng vọng, xót thương ơn - Phân tích theo khổ nghĩa với Bác Đọc khổ thơ thứ nhất, nhận xét cách xưng hô, cách dùng từ “thăm”? tình II.Luyện tập : cảm tác giả Bác nào? * Đề : Phân tích thơ Viếng Lăng Bác 1.Cảm xúc trước lăng Bác *Khơ thơ thứ -Con Miền Nam thăm lăng Bác =>Cách xưng hô thân thương, kính Đến lăng Bác, tác giả miêu tả gì? trọng, dùng từ “thăm” thay từ “viếng” Bằng nghệ thuật gì? Những hình ảnh qua thể tình cảm tác giả đối có ý nghĩa nào? với Bác thật tha thiết, thành kính thiêng liêng -Hàng tre bát ngát xanh xanh Việt Nam GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 72 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Đọc khổ thơ 2, có “mặt trời” =>Nghệ thuật liên tưởng, nhân hoá xuất hiện? tượng trưng Tre kiên cường bất khuất, ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “mặt trời” hiên ngang Lăng Bác thật gần gũi thứ hai gì? tre làng quê Việt Nam *Khổ thơ thứ hai: -Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ->Mặt trời vũ trụ(1), mặt trời người(2) Con người Bác với biểu sáng -?Lời thơ hai câu gợi lên cảnh chói tư tưởng yêu nước lòng nhân tượng nào? mênh mông có sức toả sáng mãi Qua nói lên tình yêu lòng quí trọng sâu sắc nhà thơ dành cho Bác -Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân =>Những dòng người nặng trĩu nhớ Lăng nơi đặt thi hài người cố, thương lặng lẽ nối vào lăng người thăm lăng Bác lại có viếng Bác, tạo hình tượng vòng hoa hình dung Bác? lớn dâng lên Bác.Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính Bác Cảm xúc lăng Bác -Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền ? Nghệ thuật gì? tác dụng? =>Bác giấc ngủ yên,giấc ngủ -Trong lời thơ xuất bình vĩnh hình ảnh ẩn dụ Đó hình ảnh nào? người cống hiến trọn đời cho sống bình yên nhân dân , đất nước -Nghệ thuật ẩn dụ, ca ngợi Bác -Từ lời thơ “mà nghe nhói -“Trời xanh mãi” tim” có sức biểu cảm lớn? ->Công đức Bác người “nhói” nghĩa gì? tác giả bộc lộ cảm cao đẹp, đời Bác vốn cao đẹp xúc nào? cảm nhận người -Mà nghe nhói -Cùng với “nước mắt dâng trào” rời “nhói”:Đau đột ngột, quặn thắt lăng,người nguyện ước =>Đây nỗi đau tinh thần, tác giả tự điều gì? cảm nhận nỗi đau mát đáy sâu tâm hồn Bác 3.Cảm xúc rời lăng Bác -Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Những -Muốn làm : ước muốn thể tình cảm Con chim hót Bác nào? Đoá hoa toả hương Cây tre trung hiếu =>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ý thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 73 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn lắng, bồi hồi Ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể niềm ước muốn, Em học tập từ nghệ thuật biểu tình cảm thành kính, thiêng liêng cảm tác giả? Nhân dân Việt Nam mong muốn bên Bác, canh giấc ngủ cho Người Bài thơ nói hộ lòng ta tình cảm với Bác Hồ? VI Củng cố, dặn dò -Theo em, thơ Viếng lăng Bác phổ nhạc? (Tình cảm thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng nói lên tình cảm nhiều người Bác) -Nếu có thể, em hát hát ******************************************* GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 74 ... Ôn lại văn thuyết minh GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn - GV: Tổ chức cho HS nhắc lại Văn thuyết minh văn thuyết minh - Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng ? Văn thuyết.. .Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn GV: Tổ chức cho HS nhắc lại văn Văn thuyết minh thuyết minh - Văn thuyết minh kiểu văn thông ? Văn thuyết minh ? dụng lĩnh vực đời... Hoạt động : Ôn tập tập làm văn ( 30’ ) GV:Đỗ Thanh Hà – PTDTBT THCS Na Mèo 18 Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn Tóm tắt tác phẩm - GV: Tổ chức cho HS tóm tắt văn Bài 1: Tóm tắt văn “ Lão Hạc ” Nam Cao “

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan