giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 15

101 115 0
giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh Tuần Tiết 1,2 Ngày soạn: 15/8/2014 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua vài văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị Kĩ năng: Đọc, phân tích văn nhật dụng Thái độ: Từ lòng yêu kính, tự hào Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác II CHUẨN BỊ - GV: SGV- SGK - HS: SGK- Soạn III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV giới thiệu Hồ Chí Minh không anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới( Người tặng danh hiệu danh nhân văn hoá giới năm 1990) Bởi vậy, phong cách sống làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn, người văn hoá tương lai Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh hình thành biểu suốt đời Người sao, tìm hiểu hôm nay… Hoạt động thầy Hoạt động ? Văn đời vào thời điểm nào? ? Lê Anh Trà viết đề tài nào? ? Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm Bác kính yêu? - GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết - Gv đọc mẫu gọi HS đọc tiếp Năm học: 2014-2015 Hoạt động trò Nội dung I Tìm hiểu chung: - Tác giả(SGK) HS dựa vào phẩm thích - Văn nhỏ cuối văn để trả lời - HS đọc tiếp văn - HS giải thích nghĩa từ: -1- Trường THCS Tân Hiệp - GV yêu cầu HS nêu giải đáp nghĩa số từ Hán Việt phần thích SGK- ? Bài viết thuộc kiểu văn nào? ? Theo em ông chọn kiểu văn đó? Trong viết tác giả dùng yếu tố để làm bật vẻ đẹp tâm hồn Bác? ? Văn có bố cục gồm phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn văn bản? GV: Lê Văn Danh Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, danh nho… - HS: Kiểu văn nhật dụng - Giúp cho người dân VN hiểu thêm Bác qua báo ngắn ngôn ngữ dễ hiểu, mang tính đại chúng… - Thuyết minh nghị luận - HS: Văn có bố cục gồm ba phần - Kiểu loại: văn nhật dụng - Phương thức nghị luận thuyết minh - Tương ứng với đoạn - Bố cục văn bản: văn bản… 3phần HS: - Đoạn 1: Từ đầu đến đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh ? Nội dung - Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao: phần văn bản? vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Đoạn 3: lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa văn hoá phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc lại - em đọc II Đọc- hiểu văn bản: đoạn đầu văn - HS: từ tiếp thu tinh hoa Quá trình hình thành ? Phong cách Hồ Chí văn hoá nhân loại phong cách Hồ Chí Minh hình thành ? Trong trình Bác tìm Minh nào? đường cứu nước từ năm ? Hồ Chí Minh tiếp thu 1911… tinh hoa văn hoá nhân loại - HS: hoàn cảnh? “Đời bồi tàu lênh đênh theo - tích hợp với lịch sử lớp sóng bể qua “Những hoạt Người hỏi khắp bóng cờ động Nguyễn Ái châu Mĩ, châu Phi Quốc” Những đất tự do, trời ? Em đọc vài câu nô lệ thơ diễn tả gian khó Những đường cách mạng Bác vượt qua tìm đi…” trình tìm đường cứu nước? ( “Người tìm hình nước”- Chế Lan Viên) - HS: Năm học: 2014-2015 -2- Trường THCS Tân Hiệp ? Người làm để tiếp nhận vốn tri thức nước giới? ? Em có nhận xét cách tiếp thu văn hoá nước Bác ? ? Người đạt kết trình tìm hiểu đó? ? Thái độ Người tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại sao? GV: Lê Văn Danh - Người ghé lại nhiều hải cảng… - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc - Học hỏi, tìm hiểu văn hoá giới cách uyên thâm… - HS: Người tiếp thu cách chủ động tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế sách -> có kiến thức uyên thâm -HS: Người chịu ảnh hưởng tất văn hoá tiếp thu hay đẹp đồng thời phê phán tiêu cực CNTB - Người tiếp thu cách: + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề khác - HS tự bộc lộ ? Em suy nghĩ trước tiếp thu tinh hoa văn hoá - HS: đại… nhân loại Bác? ? Những tinh hoa văn hoá nhân loại góp phần làm nên vẻ đẹp Người? - HS thảo luận: Phong cách HCM kết hợp yếu tố… ? Để giúp cho người đọc - Hiện đại: tinh hoa văn hoá thấy rõ tiếp thu tinh hoa nước tiên tiến văn hoá văn hoá tác giả sử giới dụng biện pháp nghệ thuật - Truyền thống: nhân cách nào? Tác dụng biện Việt Nam, nét đẹp văn hoá pháp nghệ thuật ấy? Việt văn hoá phương Đông ? Có ý kiến cho rằng: “ Phong cách Hồ Chí Minh sựu kết hợp hài hoà truyền thống đại” dựa sở để khẳng định điều đó? - GV bình chuyển ý - HS đọc phần văn - GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần - HS: thuyết minh Năm học: 2014-2015 - Tiếp thu cách chọn lọc - Là kết hợp hài hoà văn hoá nhân loại dân tộc tri thức VH HCM => Kết hợp kể truyện, phân tích, bình luận, biện pháp so sánh, liệt kê để tạo nên sức thuyết phục cảm xúc tự hào người đọc Biểu phong cách Hồ Chí Minh -3- Trường THCS Tân Hiệp ? Để làm bật lên phong cách Người, tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? ? Lê Anh Trà dùng biện pháp nghệ thuật để giới thiệu phong cách HCM ? tác dụng? ? Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt HCM thể phương diện, phương diện nào? ? Qua TG sử dụng BPNT gì? ? Sự kết hợp làm bật vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác? ? Khi giới thiệu phong cách HCM, tác giả liên tưởng tới ai? điều gợi cho em suy nghĩ gì? ? Qua lời giới thiệu tác giả, em hiểu thêm Bác kính yêu? ? Từ vẻ đẹp Người, em liên tưởng tới thơ, câu văn hay mẩu chuyện Bác? GV: Lê Văn Danh - HS: nghệ thuật liệt kê-> giúp - Dùng phương pháp người đọc hiểu biểu thuyết minh kết hợp với phong cách HCM nghị luận để giới thiệu phong cách HCM - HS: - Nơi làm việc… - Trang phụcViệc ăn uống… - Tư trang Người… - Ngôn ngữ giản dị, số từ số lượng ỏi Liệt kê biểu - Ngôn ngữ giản dị, số cụ thể xác thực đời từ số lượng ỏi Liệt sống sinh hoạt Bác kê biểu cụ thể xác thực đời sống => Lối sống bình dị, sinh hoạt Bác sáng người HCM => Lối sống bình dị, sáng người HCM - HS: Tác giả liên tưởng tới Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm- người anh hùng danh nhân văn hoá Việt Nam-> Phong cách HCM kế tục phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt- vẻ đẹp bình dị mà cao… - HS tự trình bày - HS nhóm thi đọc thơ kể chuyện Bác - VD: “ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường…” “ Nhà gác đơn sơ góc vườn…giữa gian” - HS đọc - GV bình chuyển ý - Đánh giá phong cách HCM Vẻ đẹp phong cách - Ca ngợi vẻ đẹp cao HCM giản dị… - GV dùng lệnh yêu cầu - HS: dùng phép liệt kê Năm học: 2014-2015 -4- Trường THCS Tân Hiệp HS đọc phần lại dùng câu ghép có nhiều vế câu ? Đoạn văn diễn tả điều có ý khẳng định gì? - HS: Cảm phục trước vẻ đẹp cao giản dị vị chủ ? Tác giả dùng nghệ tịch nước ca ngợi nét đẹp thuật giúp người đọc phong cách Người cảm nhận vẻ đẹp - HS: Lòng yêu kính tự hào phong cách HCM ? Bác ? Qua đó, em hiểu thái độ tình cảm tác - HS: Học tập noi gương giả Bác? Bác ? Qua viết, tác giả gửi gắm đến người đọc điều gì? - HS: Kết hợp phương pháp ? Em làm để xứng thuyết minh nghị luận đáng với Bác kính yêu? nhuận nhị - Sử dụng khéo léo biện Hoạt động 3: pháp nghệ thuật liệt kê, so ? Những yếu tố nghệ thuật sánh lối lập luận vững làm nên sức hấp dẫn vàng thuyết phục viết? ? Em nhận xét vai trò yếu tố nghệ thuật - HS tự trình bày văn nhật dụng dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ tiết 4,5) ? Qua văn bản, em hiểu - Phong cách HCM vừa mang thêm Bác kính yêu? vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp ? Lê Anh Trà bồi đắp đạo đức cho người đọc tình cảm - HS tự bộc lộ gì? -HS đọc thơ, kể chuyện hoăch ? Em học tập hát Bác Bác ? GV: Lê Văn Danh -> Khẳng định vẻ đẹp sức sống lâu bền phong cách Hồ Chí Minh người, dân tộc VN Ghi nhớ (sgk/8) 4, Nghệ thuật Sử dụng ngôn trang trọng ngữ Kết hợp phương thức biểu đạt: ts,bc,lập luận Củng cố Bài tâp trắc nghiệm: 1.Vấn đề chủ yếu nói tới văn gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm Chủ Tịch HCM B.Phong cách làm việc nếp sốngcủa HCM C.Tình cảm nhân dân VN Bác D.Trí tuệ tuyệt vời HCM Năm học: 2014-2015 -5- Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh 2.ý nói điểm cốt lõi phong cach HCM? A.Biét kết hợp hài hoà sắc văn há dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại B.Đời sống vật chát giản dị kết hợp hài hoà với đờ sống tinh thần phong phú C.Có kế thưa vẻ đẹp cách sống vị hiền triết xưa - D.Am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới Hướng dẫn nhà - Viết đoạn văn bày tỏ lòng yêu kính biết ơn Bác - Chuẩn bị tiết 3: Phương châm hội thoại IV.RUT KINH NGHIEM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: Biết vận dụng phương châm phương châm lượng phương châm chất giao tiếp Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ sáng, có hiệu II CHUẨN BỊ - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án - Trò: Đọc tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: ? Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? đọc thơ kể mẩu chuyện lối sống giản dị Bác GV đưa ngữ liệu kiểm tra lại kiến thức phần hội thoại để từ vào ? Đọc xác định vai hội thoại ? Bài mới: GV dùng ngữ liệu kiểm tra cũ dẫn dắt vào Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: I Phương châm lượng - GV dùng bảng phụ đưa HS đọc ngữ liệu nghiên cứu ngữ liệu cho HS tìm hiểu ngữ liệu ? An yêu cầu Ba giải đáp điều gì? HS: ? Câu trả lời Ba đáp - Điều cần giải đáp địa ứng điều cần giải đáp điểm bơi… - Khi giao tiếp cần nói Năm học: 2014-2015 -6- Trường THCS Tân Hiệp chưa? sao? ? Theo em, Ba cần trả lời nào? ? Qua em rút kết luận hội thoại? - Cần trả lời bơi địa điểm ( hồ bơi nào, bãi tắm nào, sông nào…) - HS: lượng thông tin thừa câu trả lời hai đối tượng giao tiếp - GV cho HS tìm hiểu VD VD: Bác có thấy lợn chạy qua không? ? Yếu tố tác dụng gây - TL: Tôi không thấy cười câu chuyện trên? ? Theo em, anh có “ lợn cưới” anh có “ áo mới” phải trả lời câu hỏi đủ? ? Để hội thoại có -> Nói đáp yêu cầu hiệu cần ý điều giao tiếp, không thiếu gì? không thừa - GV: Gọi phương châm lượng giao HS tự trình bày hiêủ biết tiếp… H: Thế phương châm lượng giao HS đọc ghi nhớ tiếp? GV nhắc lại đơn vị kiến HS làm chữa tập nhanh thức phần ghi nhớ GV đưa tập nhanh Hoạt động 2: GV: Lê Văn Danh có nội dung => Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thừa không thiếu * Ghi nhớ 1: SGK/9 II Phương châm chất - GV dùng bang phụ đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu ? Truyện cười phê phán điều gì? ? Qua em thấy giao tiếp cần tránh điều gì? - HS đọc nghiên cứu ngữ liệu - HS: Truyện cười phê phán tính nói khoác - Khi giao tiếp cần tránh nói -> Khi giao tiếp cần điều mà không tin tránh nói điều thật mà không tin - GV đưa tập nhanh thật - GV yêu cầu HS đọc ghi - HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ 2- 10 nhớ ? Khi GV hỏi bạn A nghỉ - HS: Trả lời học có lí không( em - HS: Đưa lí không xác thực rõ lí do)? ảnh hưởng tới bạn Năm học: 2014-2015 -7- Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh lí em trả lời nói dối sao? Vì sao? Hoạt động 3: - Cho HS đọc BT 1, nêu yêu cầu sở để làm BT1 - GV ghi sẵn BT bảng phụ Cho HS đọc nêu yêu cầu BT2 - HS thi đua lên điền nhanh - Cho HS làm giấy phút - GV thu nhà III-LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - HS đọc BT1 a Vi phạm phương - HS làm BT châm lượng Thừa cụm từ “nuôi nhà” - HS khác nhận xét b Vi phạm phương châm lượng Thừa cụm từ “có hai cánh” Bài tập 2: - Một HS đọc nêu yêu cầu a- Nói có sách, mách BT2 có chứng - HS xung phong lên điền nhanh b- Nói dối bảng phụ c- Nói mò d- Nói nhăng nói cuội e- Nói trạng - Liên quan đến phương châm chất Bài tập 5: - Các thành ngữ có liên - HS làm kiểm tra phút quan đến phương châm giấy chất: + Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều + Ăn ốc nói mò: nói + Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt + Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, lý lẽ + Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác + Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, không xác thực 4.Củng cố: - Em hiểu phương châm lượng ,về chất? - Lấy ví dụ cụ thể cho trường hợp? 5.Hướng dẫn nhà: Năm học: 2014-2015 -8- Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh - Hoàn thành tập - HD: Tìm hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển thành ngữ rút học giao tiếp - Chuẩn bị tiết 4,5: Đọc tìm hiểu ngữ liệu; ôn lại lí thuyết văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn Kĩ năng: Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật Thái độ: Giáo dục ý thức, hiểu biết phong phú Văn thuyết minh II CHUẨN BỊ - Thầy: SGV- SGK- Soạn - Trò: SGK- Đọc tìm hiểu ngữ liệu- Ôn kiến thức lớp III CÁC.BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: - GV dùng câu hỏi định hướng cho HS ôn lại kiến thức kiểu văn thuyết minh ? Khi cần dùng yếu tố thuyết minh? ? Đặc điểm văn thuyết minh? ? Các phương pháp thuyết minh thuyết minh thường dùng? - GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc nhận xét văn Hạ Long - Đá Năm học: 2014-2015 - HS tự ôn tập nhà Nội dung I Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Ôn tập văn thuyết minh - HS dựa vào kiến thức học chương trình Ngữ văn lớp để trình bày - HS đọc Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ -9- Trường THCS Tân Hiệp Nước ? Đối tượng thuyết minh? ? Bài viết thuyết minh đặc điểm đối tượng? ? Hãy câu văn, hình ảnh nhằm làm bật đặc điểm đối tượng? GV: Lê Văn Danh thuật - ĐTTM: Sự kì lạ Hạ Long vô tận - Nước tạo nên di chuyển…tạo nên thú vị cảnh sắc - Tuỳ theo góc độ…đến lạ lùng,… - HS thảo luận: Tác giả dùng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật so ? Để làm bật đặc điểm sánh… đối tượng, người viết dùng yếu tố nào? Tác dụng yếu tố nghệ - Kết hợp biện pháp nghệ thuật thuật đó? với trí tưởng tượng vô phong ? Qua văn trên, em có phú nhờ mà văn thuyết minh nhận xét việc vận có sức thuyết phục cao dụng phương pháp - HS trình bày nội dung ghi nhớ1 – sử dụng yếu tố nghệ SGK trang 13 thuật văn thuyết HS: Cần dùng biện pháp thích hợp minh? không nên lạm dụng biến văn ? Khi dùng biện pháp thuyết minh thành văn miêu tả… nghệ thuật văn thuyết minh ta cần ý điều gì? Hoạt động 2: - GV ghi sẵn câu hỏi BT lên bảng phụ Văn có tính chất thuyết minh không? Tính chất thể điểm nào? ?Những phương pháp sử dụng? Tác giả sử dụng nét nghệ thuật nào? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Năm học: 2014-2015 - Dùng biện pháp nghệ thuật kể chuyện, đối thoại, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ …làm cho văn thuyết minh có sức thuyết phục cao *Ghi nhớ : SGK/13 II Luyện tập: Bài tập 1: - Có thể coi - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả VBTM lời - Yếu tố thuyết minh yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ - Tính chất thuyết minh thể chỗ: Giải thích loài ruồi có hệ thống - Các phương pháp: Định nghĩa, phân loại, liệt kê - Các biện pháp nghệ - HS nhóm khác nhận xét bổ sung thuật: Nhân hoá, có tình tiết - Các biện pháp nghệ - 10 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh nghĩa quân thất bại thảm hại quân Thanh ? Qua đó, em rút nhận xét => Vì nhờ có yếu tố miêu tả… vai trò yếu tố miêu tả - Yếu tố miêu tả có tác dụng văn tự sự? làm bật cảnh vật, người việc khiến cho lời kể trở nên hấp dẫn, gợi cảm… HS đọc ghi nhớ => Nhờ có yếu tố miêu tả hình ảnh QT bật cảnh khói toả mù trời, diễn biến trận đánh gấp gáp, khẩn trương Làm bật đối lập đội quân - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGk / 92 Hoạt động 2: * Ghi nhớ : SGK-92 II Luyện tập 1- Bài tập 1: 1HS đọc BT1 nêu yêu cầu BT1 a) Đoạn 1: Chị em - GV ghi đề lên bảng - Trình bày đoạn Thuý Kiều: - Cho HS làm vào nháp - Trình bày đoạn + Tả người: dùng gọi vài em đọc cho lớp hình ảnh thiên nhiên nghe gợi tả chị em - GV nhận xét nhiều nét đẹp - Thuý Vân: Hoa cười, ngọc - Thuý Kiều: thu thuỷ, nét xuân sơn b) Đoạn 2: Cảnh ngày xuân: + Tả cảnh: - “Ngày xuân én đưa thoi - Cỏ non…bông hoa” * Tác dụng: chân dung nhân vật tươi đẹp Cảnh ngày xuân tươi sáng Bài tập 2: Dựa vào đoạn trích - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1HS đọc đề, PT yêu cầu đề Cảnh ngày xuân, - GV hướng dẫn làm - HS làm vào nháp viết đoạn văn kể - HS xp đọc HS nhận xét bổ việc chị em Thuý sung Kiều chơi xuân buổi chiều Năm học: 2014-2015 - 87 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh ngày minh Trong kể ý vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân Củng cố Trong VB tự yếu tố miêu tả có vai trò gì? Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ: SGK / 92 - Làm tập số trang 92 - Làm 3: Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Kiều lời văn mình: Dùng yếu tố miêu tả văn “Chị em Thuý kiều” song cần ý vận dụng yếu tố nội dung phần thích để tránh lặp lại ngôn ngữ nhà thơ - Chuẩn bị : Trau dồi vốn từ IV,RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Duyệt, ngày tháng năm 2014 P Hiệu trưởng Tuần TIẾT 37-38 Ngày soạn : 05/10/2014 TRAU DỒI VỐN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Nắm định hướng trau vốn từ Kĩ : giải nghĩa từ sử dụng từ dúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: Tạo ý thức thường xuyên trau dồi vốn từ để nâng cao hiệu GT II CHUẨN BỊ - GV: SGK- SGV- Soạn giáo án HS: SGK- Đọc tìm hiểu III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Thế thuật ngữ? Đặc điểm thuật ngữ? Nêu VD? Năm học: 2014-2015 - 88 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: - GV dùng bảng phụ đưa đoạn trích lời phát biểu thủ tướng Phạm Văn Đồng… ? Theo em, thủ tướng muốn nhắc nhở điều gì? Hoạt động HS Nội dung I Rèn luyện để nắm - HS đọc tìm hiểu nội dung vững nghĩa từ lời Thủ tướng Phạm Văn cách dùng từ Đồng - Trong TV, chữ diễn tả nhiều ý ngược lại…-> TV có khả to lớn để diễn đạt tư - GV nêu câu hỏi cho HS thảo tương, tình cảm luận.: không sợ tiếng ta nghèo mà sợ ta dùng tiếng ta HS: ? Em hiểu ý kiến - Tiếng Việt ngôn ngữ giàu Phạm Văn Đồng? đẹp, có khả đáp ứng nhu cầu nhận thức giao tiếp người Việt - Muốn phát huy khả TV, cá nhân phải trau dồi vốn từ, biết vận dụng vốn từ cách nhuần nhuyễn - GV đưa ví dụ I-2 - Cả ba câu mắc lỗi dùng ? Các câu mắc lỗi gì? từ - Cách sửa: ? Theo em, nên sửa a bỏ từ từ đẹp nào? b Thay từ dự đoán từ đoán c Thay từ thúc đẩy từ mở rộng - Người dùng không hiểu ? Nguyên nhân dẫn tới xác nghĩa từ lỗi dùng từ đó? ? Qua lời nhắc nhở Thủ - HS tự trình bày tướng Phạm Văn Đồng sửa lỗi, em nêu cách trau dồi vốn từ? - HS đọc ghi nhớ - GV dùng lệnh yêu cầu HS *Ghi nhớ 1: SGK/ 100 đọc ghi nhớ SGK / 100 - HS làm tập Gv đưa tập nhanh Năm học: 2014-2015 - 89 - Trường THCS Tân Hiệp Hoạt động 2: - GV dùng bảng phụ cho HS tìm hiểu ý kiến nhà văn Tô Hoài ? Nhà văn Tô Hoài đề cập tới vấn đề gì? ? Em hiểu ý kiến Tô Hoài ? ? Qua lời nhà văn Tô Hoài, em biết thêm việc trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du? ? Nhận xét cách trau dồi vốn từ mục I cách trau dồi ND? ?Nêu cách trau dồi vốn từ? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ2: SGK- 101 Hoạt động 3: GV: Lê Văn Danh - HS đọc tìm hiểu ý kiến II Rèn luyện để làm Tô Hoài tăng vốn từ - Nhà văn phân tích trình trau dồi vốn từ Nguyễn Du - Tô Hoài đánh giá trình trau dồi vốn từ Nguyễn Du - Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói nhân dân (1) Trau dồi thông qua rèn luyện để nắm nghĩa cách dùng từ xác (2) Trau dồi theo hình thức học hỏi để biết thêm từ chưa biết - HS tự trình bày - HS đọc ghi nhớ 2: SGK/101 *Ghi nhớ: SGK- 101 III- Luyện tập: Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả: Kết - Chia lớp thành nhóm, - Chia lớp thành nhóm xấu nhóm làm BT nhóm làm BT - Đoạt: Chiếm phần thắng - Tinh tú: Sao trời Bài tập 2: Xác định nghĩa yếu tố Hán - Gọi nhóm em lên bảng - Mỗi nhóm cử bạn lên – Việt làm (3 em làm thời bảng trình bày a) Tuyệt: gian) - Dứt, không gì: Tuyệt chủng (bị hẳn nòi giống); Tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp); Tuyệt tự (không có người nối dõi)… Bài tập 5: Để làm tăng Năm học: 2014-2015 - 90 - Trường THCS Tân Hiệp - GV hướng dẫn lớp chữa tập GV: Lê Văn Danh Cả lớp góp ý chữa vốn từ cần: - Lắng nghe học hỏi lời ăn tiếng nói ngày người xung quanh phương tiện thông tin đại chúng - Đọc sách báo - Ghi chép lại cách dùng từ hay; tập sử dụng từ hoàn cảnh giao tiếp thích hợp Củng cố: Muốn sử dụng tốt vốn từ mình,trước hết phải làm gì? A.Phải nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ B.Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo mục đích nói C.Phải nắm từ có chung nét nghĩa D.Phải nắm kiểu cấu tạo ngữ pháp câu 5.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 6,7,8,9 - 104 - Ôn tập văn tự sự, phương pháp làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Chuẩn bị viết làm văn số IV,RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 39-40 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích truyện Lục Vân Tiên ) - Nguyễn Đình Chiểu I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hiểu lí giải vị trí TP Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích TP Truyện Lục Vân Tiên Kĩ : Đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích Thái độ: Thái độ trân trọng, yêu quý đồng cảm với thân phận Kiều II CHUẨN BỊ Năm học: 2014-2015 - 91 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh GV: TP ( LVT ) , Tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu HS: Bài soạn,sgk III CÁC BƯỚC LÊN LỚP ổn định lớp Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? ? Phân tích tâm trạng Kiều qua câu thơ cuối? 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: ? Em nêu nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu? + Quê quán + Trọng trách + Cảnh đời + Tình cảm, phẩm chất + Sự nghiệp văn chương GV gọi HS trình bày -> GV nhận xét HS -> treo ảnh NĐC * Nhấn mạnh: Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có nhiều đau khổ ông sống với nghị lực phi thường, ngẩng cao đầu, ghé vai vào gánh vác ba trọng trách: thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ Tuy thầy thuốc ông không tiếc sức để cứu nhân độ thế: Giúp đời chẳng vụ tiếng danh - chẳng màng lợi chẳng ganh ghé tài (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Ông nêu cao tinh thần yêu nước tinh thần chống ngoại xâm ? Thể loại? ? Ngoài truyện Lục Vân Tiên, ông để lại tác phẩm nào? ? Thể loại? Thời điểm sáng tác? Năm học: 2014-2015 Hoạt động HS Nội dung I Tìm hiểu chung - Suy nghĩ- trả lời * Tác giả: - ( 1822 – 1888 ) quê cha Thừa Thiên Huế, quê mẹ - Nhận nhiệm vụ Gia Định - Suy nghĩ -> chọn lọc - Nguyễn Đình Chiểu (cụ Đồ - Cuộc đời có nhiều Chiểu) quê cha Thừa Thiên đau khổ - Ông có nghị lực Huế, quê mẹ Gia Định sống phi thường - NĐC có lòng yêu nước tinh thần chống ngoại xâm thương dân - Chú ý lắng nghe - Ông giữ lối sống cao, - Liệt kê tác phẩm - Thể loại : Truyện thơ nôm * Tác phẩm: - Truyện thơ Nôm - 92 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh - Chương hồi ? Truyện kết cấu theo kiểu thông thường loại truyện truyền thống xưa nào? - Kết cấu truyện theo kiểu truyền thống xưa loại truyện chương hồi phương Đông, xoay quanh diễn biến đời nhân vật chính: Lục Vân Tiên - Trên sở tóm tắt sgk, em tóm tắt thật ngắn gọn truyện LVT ? Em cho biết truyện nhằm tuyên truyền đạo lí gì? * Diễn giảng - chuyển: thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, kỉ cương, trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi, tác phẩm đáp ứng nguyện vọng nhân dân Cho nên từ lúc đời truyện nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt Đây truyện để kể nhiều xem truyện kể hành động nhân vật nhiều miêu tả nội tâm Do tính cách nhân vật bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử họ lời gửi gắm tác giả qua truyện ? Vị trí đoạn trích ? - Tuyên truyền đạo lí: + Xem trọng nhân nghĩa + Đề cao tình thần nghĩa hiệp + Khát vọng công lí điều tốt đẹp sống - Vì đời Lục Vân Tiên giống đời Ng Đình Chiểu Hoạt động 2: ? Khi thấy KNN bị cướp hoành hành Lục Vân Tiên có hành - Đánh cướp cứu KNN động gì? Năm học: 2014-2015 sáng tác khoảng năm 50 TK XIX - Kết cấu theo kiểu truyền thống (chương hồi) xoay quanh diễn biến đời NV Lục Vân Tiên * Văn bản: - Vị trí: Phần đầu TP II Đọc - hiểu văn Hình ảnh Lục Vân Tiên - 93 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh ? Em có nhận xét hành động Lục Vân Tiên? ? Hình ảnh Lục Vân Tiên vào trận đánh miêu tả nào? - Hành động chuẩn bị từ trước dũng mảnh, dứt khoát - Hình ảnh vào trận miêu tả đẹp: oai phong, hào hùng -> chiến thắng kẻ thù lẫy lừng - Trọng nghĩa khí, ? Qua hành động đánh cướp thành anh hùng tài Lục Vân Tiên, em thấy chàng người nào? - Hình ảnh Lục Văn Tiên khắc hoạ theo mô típ quen thuộc truyện Nôm truyền thống, chàng trai tài giỏi cứu thoát cô gái khỏi tình nguy hiểm Thạch Sanh đánh đại bàng công chúa Quỳnh Nga Hành động đánh cướp bộc lộ phẩm chất, tài lòng vị nghĩa chàng ? Qua Nguyễn Đình Chiểu muốn thể ước mơ ? => Hình ảnh đẹp lý tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin ước ? Sau dẹp xong bọn lâu la, vọng Lục Vân Tiên có lời lẽ với KNN? => Chính trực, ? Em có nhận xét thái độ, cách cư xử Lục Văn Tiên -Thái độ, cư xử chân thành với trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân qua lời lẽ đó? Kiều Nguyệt Nga hậu ? Từ đây, em biết thêm điều An ủi, ân cần hỏi han LVT? +Khiêm nhường - Tư cách Vân Tiên thật trực, hào hiệp trọng nghĩa khinh tài từ tâm nhân hậu Dường việc làm nhân nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử bậc anh hùng hảo hán Nhưng với KNN tìm cách để trả ơn Những phẩm ? Hình ảnh KNN biểu Năm học: 2014-2015 - 94 - Trường THCS Tân Hiệp qua lời lẽ giải bày với Lục Vân Tiên ? Trước hết lời giải bày điều gì? ? Qua lời lẽ giải bày, em có cảm nhận người này? + Cách xưng hô + Cách nói + Cách giải bày - Đây cô gái thuỳ mị, nết na, có học thức: cách xưng hô khiêm nhường, cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước (làm đâu dám cải cha) Cách giải bày rõ ràng, khúc chiết, vừa đáp ứng đầy đủ điều kiện thăm hỏi ân cần LVT, vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động ? Được Vân Tiên cứu giúp, nàng có thái độ nào? Tìm câu thơ minh hoạ ? Nàng có ý định gì? ? Cuối cùng, nàng đền đáp công ơn LVT cách nào? Có xứng đáng không? ? Cuối nàng tự nguyện gắn bó đời với chàng trai khảng khái, hào hiệp dám liều giữ trọn ân tình chung thuỷ với chàng ? Theo em, nhân vật đoạn trích miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử nào? - Miêu tả nhân vật qua hành động, cử NĐC ban đầu đọc truyền miệng cho môn đệ, người ghi lại truyền lại nhân gian Năm học: 2014-2015 GV: Lê Văn Danh chất tốt đẹp Kiều Nguyệt Nga - Cô gái khuê cát, thuỳ mị, nết na, có học thức + Cách xưng hô khiêm nhường + Cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước + Cách giải bày rõ ràng, khúc chiết - Chỉ lời lẽ giải bày - Là cô gái thuỳ mị, nết na, có học thức, nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước - Luôn bộc lộ niềm cảm kích chân thành, xúc động, áy náy, băn khoăn, -> tìm cách báo ơn - Đáp lại ân nhân thật xứng đáng Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật - Nhân vật chủ yếu miêu tả, khắc hoạ qua tính cách hành động, cử - 95 - Trường THCS Tân Hiệp qua hình thức kể thơ, nói thơ Vì miêu tả NV, tác giả ý khắc hoạ nội tâm, ngoại hình ? Điều cho thấy truyện LVT giống với loại truyện em học? ? Em có nhận xét ngôn ngữ tác giả đoạn trích? + Tính chất ngôn ngữ + Giọng điệu NN thay đổi ntn? ? Em tìm chi tiết minh hoạ ? - NN mộc mạc, bình dị, mang sắc thái Nam Bộ Có phần trau chuốt, uyển chuyển NN thơ đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết GV: Lê Văn Danh - Nhân vật miêu tả chủ yếu qua hành động, cử chỉ, lời nói - Truyện mang đậm tính dân gian - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông thường mang màu sắc địa phương Nam Bộ Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển lại phù hợp với ngôn ngữ kể tự nhiên, dễ vào quần chúng - Ngôn ngữ đa dạng phù hợp với tính cách nhân vật: lúc mềm mỏng, xúc động chân thành, lúc mạnh mẽ, dứt khoát - Mộc mạc, bình dị, mang sắc thái Nam Bộ - NN thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết * ý nghĩa - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật khát vọng hành đạo cứu đời tác giả Củng cố - Yêu cầu: Hãy phân biệt sắc thái lời thoại LVT, KNN Phong Lai - Qua hành động đánh cướp cứu người LVT thể ước mơ NDDC - ND ta? Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng đoạn trích (diễn cảm) - Nắm vững kiến thức tiết học - Soạn :Miêu tả nội tâm văn tự IV,RÚT KINH NGHIỆM Duyệt, Ngày tháng năm 2014 P Hiệu trưởng Tuần Ngày soạn: 12/10/2014 Tiết 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Năm học: 2014-2015 - 96 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự - Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể truyện Kĩ năng: Rèn luyện kĩ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự Thái độ: Yêu thích môn II CHUẨN BỊ - GV: SGV- SGK- Soạn giáo án - HS: SGK- Soạn văn III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích -93 ? Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? - GV ghi câu thơ lên bảng phụ ? Những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài? ? Dấu hiệu cho thấy câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài? ? Em cảm nhận cảnh thiên nhiên qua câu thơ đó? - GV: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích kết quan sát tinh tế tâm hồn nhạy cảm nhà thơ ? Những cảnh giúp ta hiểu tâm trạng nhân vật Thuý Kiều? - Đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - 93 Năm học: 2014-2015 Nội dung I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự - Tìm câu thơ tả cảnh tả tâm trạng Thuý Kiều - Chọn câu thơ tả cảnh sắc bên - Thời gian, không gian, màu sắc, cảnh vật *Đoạn 1: Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng rợn ngợp trước lầu Ngưng Bích *Đoạn 2: Cảnh thiên nhiên trống vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể trước lầu Ngưng Bích - Gợi tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi - 97 - Trường THCS Tân Hiệp - GV: Đó bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc thơ văn Trung đại Việt Nam mà ND người đạt tới đỉnh cao bút pháp - Gọi cách miêu tả nội tâm gián tiếp ? Em hiểu cách miêu tả nội tâm nhân vật cách gián tiếp? - GV câu thơ trực tiếp tả tâm trạng Thuý Kiều ? Dấu hiệu cho thấy câu thơ tả nội tâm nhân vật? ? Yếu tố khiến ta cảm nhận điều đó? ? Điều kiện dẫn tới thành công việc miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật? ? Miêu tả bên nội tâm có khác nhau? ? Qua đó, em hiểu miêu tả nội tâm nhận vật? ? Cách miêu tả nội tâm nhân vật? - GV đưa đoạn văn tả nội tâm nhân vật Lão Hạc ? Nhận xét cách tả nội tâm nhân vật nam Cao? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK / 117 Hoạt động 2: Năm học: 2014-2015 GV: Lê Văn Danh - Tả cảnh vật qua nhìn nhân vật để - Tả cảnh vật qua nhìn gợi cho người đọc nhân vật để gợi cho người cảm nhận nội đọc cảm nhận nội tâm tâm nhân vật nhân vật - Đối tượng miêu tả: nỗi xót xa cảnh ngộ bơ vơ, nỗi buồn thương nhung nhớ da diết người thân Kiều - ND dùng từ ngữ trực tiếp gợi nỗi buồn đau nhung nhớ Kiều - Vốn kiến thức kinh nghiệm sống tâm lí người - Bên ngoài: Đối tượng cảnh thiên nhiên, diện mạo, hành động ngôn ngữ nhân vật -> quan sát trực tiếp - Bên trong( nội tâm): Đối tượng suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật - Những câu thơ tả cảnh có quan hệ qua lại với việc thể nội tâm NV ( Từ việc miêu tả cảnh, người đọc hiểu tâm trạng bên NV -> ngược lại) - HS tự trình bày * Ghi nhớ: - Tả nét mặt, hình dáng để SGK / 117 diễn tả nội tâm nhân vật - HS đọc ghi nhớ SGK- 117 II- Luyện tập: Bài tập 1: VB “Mã Giám Sinh mua - 98 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh - Cho Hs đọc BT1, nêu yêu - 1HS nêu yêu cầu BT1 Kiều” cầu BT1 - HS làm vào nháp – - Miêu tả ngoại hình - HD HS hoạt động cá nhân xp lên trình bày MGS: - Cả lớp theo dõi tham gia “Quá niên trạc ngoại - GV hướng dẫn lớp nhận nhận xét, góp ý, chữa tứ tuần xét chữa Mày râu nhẵn nhụi, áo bao” - Miêu tả nội tâm Thúy Kiều: “Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước, lệ hoa hàng Ngại ngùng dợn sóng e sương Ngừng hoa bóng thẹn .mặt dày” - HD HS viết đoạn văn: + Ngôi kể số (Kiều), số (người chứng kiến) + Nhân vật chính: “Mã”: miêu tả vẻ bên + Miêu tả nội tâm Thuý Kiều Bài tập 3: Ghi lại tâm trạng - Gọi HS đọc BT3, nêu yêu - HS làm BT3, nêu yêu cầu em sau để xảy cầu BT3 HS làm vào nháp BT3 chuyện có lỗi đối - Gọi số em trình bày, lớp với bạn (Chú ý: Kết góp ý - HS làm vào nháp hợp miêu tả tâm trạng - GV chốt ý - HS xp trình bày sau gây việc - HS khác góp ý đó.) Củng cố - HS nhắc lại ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT3/117 - Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng”-Lập bảng hệ thống - Chuẩn bị viết TLV số IV,RÚT KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 - 99 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh TIẾT 39-40 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động Kĩ năng: Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày Thái độ: GD ý thức trách nhiệm việc học tập HS II CHUẨN BỊ - GV: SGK- SGV- Soạn giáo án- đề HS: Ôn tập III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị HS: Bài mới: GV nêu yêu cầu làm văn số Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động * Hình thức viết thư gửi bạn cũ - Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm *Nội dung kể buổi thăm trường vào ngày hè sau 20 năm xa cách HS cần ý: Đóng vai người trưởng thành công tác quan trở thăm trường nên phải nêu lí thăm, thời điểm thăm, ai, đến trường gặp ai, thấy cảnh trường nào, liên tưởng lại cảnh trường 20 năm trước, gợi lại bao kỉ niệm buồn vui tuổi học trò, hình ảnh bè bạn giây phút sao…Cảm nhận trước đổi trường -> Sự quan tâm cấp ngành giáo dục nói chung trường em nói riêng; thấy phấn đấu không ngừng hệ thầy cô dạy trường với đóng góp phụ huynh học sinh học đây… *Thang điểm: Mở : ( 2đ ) Nêu lí thăm trường Thân bài: điểm Khi trường em thấy: Cảnh sắc bên ngoài, sân trương có thay đổi ( Sử dụng yếu tố miêu tả ) - Gặp gỡ ( Thầy cô, bảo vệ già ) - Không gặp ai? Vì sao? - Gợi nhớ kỉ niệm xưa xen vào cảm xúc thân - Kết bài:Cảm xúc đến ( điểm ) - Trình bày : điểm ( sạch, viết đẹp, tả) Củng cố GV nhận xét làm hs Hướng dẫn học nhà - Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.Tóm tắt vb - Năm học: 2014-2015 - 100 - Trường THCS Tân Hiệp GV: Lê Văn Danh IV,RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… Kí duyệt : Năm học: 2014-2015 - 101 - ... nhà văn Cô-lômbi-a; sinh năm 192 8 - Ông viết tiểu thuyết thực - Nhận giải Nô-ben văn học năm 198 2 Nội dung I.Tìm hiểu chung * Tác giả: Mác – két nhà văn Cô-lôm-bi-a; sinh năm 192 8 - HS: Văn nghị... lượng phương châm chất giao tiếp Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ sáng, có hiệu II CHUẨN BỊ - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án - Trò: Đọc tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp III CÁC BƯỚC... nghĩa thành ngữ ý nghĩa thành ngữ -> người xưa nhắc nhở ta điều gì; trường hợp thuộc phương châm hội thoại nào? - Chuẩn bị tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh HD: Đọc tìm hiểu ngữ liệu

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan