giáo án ngữ văn 8 tuần 31 32

25 153 0
giáo án ngữ văn 8   tuần  31   32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Tiết : 118 Ngày 23/3/2015 Tập làm văn: TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Giúp HS thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận chúng giúp người nghe, đọc nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sinh động - Nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận b Kĩ : Rèn kĩ bước đầu vận dụng yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cho thân - Biết kết hợp từ ngữ biểu cảm với yếu tố khiến văn thêm cụ thể thuyết phục mà không phá vỡ mạch nghị luận c Thái độ: Nắm yêu cầu cách thức đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận cách hiệu Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Nêu yếu tố phụ học tập làm văn vừa qua? Trong văn nghị luận , yếu tố nghị luận cần yếu tố phụ nào? Yếu tố biểu cảm biểu cảm khác với yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt Yêu cầu học sinh đọc ví I Yếu tố tự miêu tả văn dụ nghị luận ? Tìm câu đoạn Hs đọc ví dụ Ví dụ thể yếu tố tự sự, Nhận xét miêu tả đoạn Ví dụ a: yếu tố tự trích Hs gạch chân - Vị chúa tỉnh viên công sứ ? Vì xếp sgk xác định Đông Dương vị xì tiền đoạn trích văn Ví dụ a: kể Ví dụ b: có yếu tố miêu tả: tấp nập, đầu miêu tả hay kể chuyện thủ đoạn quân, không ngần ngại rời bỏ xiết (Gợi ý: văn tạo lập nhằm mục đích chủ yếu) * Sự dụng yếu tố tự miêu tả nhằm vạch trần,sáng tỏ tàn bạo giả dối thực dân Pháp việc mộ lính tình nguyện ? Vậy đoạn văn ? Giả sử đoạn trích yếu tố tự miêu tả ta có hình dung rõ giả dối, lừa gạt thực dân Pháp hay không - Giáo viên đưa đoạn văn có yếu tố miêu tả tự ? Từ việc nhận xét em có nhận xét vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận ? Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2.SGK ? Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn văn ? Tác dụng tự miêu tả đoạn văn ? Tác giả có kể lại toàn truyện chàng Trăng nàng Han không? Mà tập trung kể chi tiết chứng tỏ điều rõ luận điểm ? Tác giả có miêu tả tràn nan không ? Vậy đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cần ý điều - Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn bắt lính Ví dụ b: tả lại cảnh khổ sở người bắt lính → văn tự miêu tả - Học sinh thảo luận - Đoạn văn nghị luận - Học sinh quan sát Hs nhận xét - Học sinh đọc, tìm ví dụ HS tìm Hs nêu tác dụng * Lựa chọn chi tiết tương đồng giống với truyện Thánh Gióng - Học sinh đọc - Học sinh làm tập SGK bao thở, tốp bị xích tay nòng sẵn - Không xếp mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo,vạch trần tàn bạo giả dối TD Pháp gọi mộ lính tình nguyện, làm rõ thực chất săn lùng vật liệu biết nói cách dã man - Đoạn văn nghị luận đoạn văn → nhận xét: thiếu yếu tố tự miêu tả đoạn văn nghị luận khô khan hết vẻ sinh động sức thuyết phục - Làm cho văn nghị luận trở nên rõ ràng, cụ thể sinh động → thuyết phục cao - Tự sự: kể lại câu chuyện chàng Trăng Nàng Han - Miêu tả: soi xuống dòng thác bạc, dệt ngũ sắc - Làm rõ gần gũi, giống truyện anh hùng đẹp dân tộc Việt Nam - Không kể kĩ hai truyện mà tập trung vào chi tiết Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên lên trời sau đánh giặc Ghi nhớ - Dựa vào ghi nhớ trả lời: không đưa tràn nan, cần cân nhắc kĩ cho đáp ứng với yêu cầu luận điểm để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm nghị luận II Luyện tập Bài tập → tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ → Miêu tả giúp học sinh hình dung trước mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù thi sĩ nhận rõ chiều sâu tâm tư chứa đựng tình cảm dạt trước trăng, trước đêm trước lành đẹp Bài tập 2: - Nên sử dụng yếu tố tự miêu tả vào văn để làm sáng rõ nghị luận sau? Cho biết tác dụng chúng -Vai trò - Cách sử dụng vẻ đẹp ca dao - Cần thiết phải gợi lại vẻ đẹp sen đầm phân tích vẻ đẹp cảu sen - Cần nêu kỉ niệm nhắm cảnh đầm sen, để thấy vẻ đẹp dân dã cảu sen thể ca dao Củng cố: H: Các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết ( có vai trò) ntn nghị luận? H:Khi đưa yếu tố vào văn nghị luận cần ý gì? Vì sao? H: Yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận khác với yếu tố tự miêu tả văn tự sự, miêu tả? Hướng dẫn: - Học lại lý thuyết – nắm - Làm tập vào - Đọc, nghiên cứu tập tiết 120 TLV *************************************************** Tiết 119 Ngày 23/3/2015 Văn ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích hài kịch “ Trưởng giả học làm sang” - Mô li E) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Giúp học sinh qua lớp hài kịch ngắn sinh động, Mô -li - e chế giễu tính cách rởm đời, học làm sang gã trưởng giả Giuốc - Đanh gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả người đọc b Kĩ năng: Rèn kĩ đọc kịch văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động mâu thuẫn kịch c Thái độ:Giáo dục đức tính khiêm tốn, sống chân thật, phê phán thói học làm sang kệch cỡm, lố bịch, trở thành trò cười cho người Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Theo Ru - Xô, “ Đi ngao du” giúp ta điều quan trọng nhất? Mục đích Ru - Xô qua văn bản? Bài : Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Hs đọc thầm thích sgk ? Giới thiệu vài nét khái quát tác giả Mô li e? - Hs dựa vào thích trả lời I Giới thiệu chung Tác giả: - Mô li e ( 1622-1673) nhà soạn kịch lớn Pháp, chuyên viết diễn hài kịch ? Vài nét hài kịch “ Tác phẩm: Trưởng giả học làm - Hài kịch kết thúc thiết - “ Trưởng giả học làm sang” sang”? phải có hậu 1760 có hồi ( Gã tư sản học làm người quý tộc) ? Nêu vị trí đoạn trích - Đoạn trích cảnh - cảnh ccuối sgk? hồi - Hài kịch ( kịch vui, kịch - Hình thức: Phân vai + Trưởng giả: Nhà giàu, tư sản ccười) +Giuốc đanh: Giọng ông giàu có nhờ buôn bán, làm ăn chủ giàu có ngu Phân biệt với địa chủ quý ngơ, háo danh, dễ lừa tộc: Dòng họ quyền quý cao phỉnh sang III Đọc - hiểu văn + Phó may thợ phụ: (được vua chúa phong chức Đọc thích Giọng khéo léo chiều tước) Thể loại khách, nịnh hót - Hài kịch (kịch vui, kịch thâm tâm lại biết rõ coi ccười) thường vị khách sộp Cuộc đối thoại xoay quanh ngu ngốc việc: Đôi bít tất chật, - Giải thích số từ khó tóc giả, lông đính mũ, lễ ? Văn thuộc thể loại? phục Em hiểu hài kịch? Hài kịch khác bi kịch? - Cảnh trước: có người GV: thể loại kịch ông Giuốc-đanh bác phó đối lập với bi kịch may nói với ( chủ yếu đối Trong tính cách, hành thoại có kèm theo cử động động nhân vật thể tác) Bố cục : cảnh dạng buồn cười ẩn - Cảnh sau: có người ông a Ông Giuốc Đanh phó may chứa hài Phê phán Giuốc-đanh tay thợ phụ (4 b Ông Giuốc Đanh tay thợ tay xúm xít xung quanh) → phụ xấu, lố bịch nhộn nhịp hơn, có nhảy Phân tích: xã hội múa âm nhạc rộn ràng a Ông Giuốc - Đanh phó ? Đoạn trích gồm Xoay quanh việc: may cảnh? Đó cảnh đôi bít tất chật, tóc giả, lông * Ông Giuốc đanh nào? đính mũ chủ yếu + Phát may hoa ngược Cảnh phân tích theo lễ phục + Tin ngay, rút lui ý kiến cách kẻ bảng Phát hoa may ngược Bảng phụ ? Ông Giuốc đanh bác → ông Giuốc-đanh hiểu Kém hiểu biết, thích danh giá, phó may trò chuyện xoay biết lại thích danh giá sang trọng, học đòi sang trọng, học đòi nên d bị quanh việc gì? lừa, bị qua mặt Sự việc chủ yếu? - Hs thảo luận phát biểu ý kiến ? Ông Giuốc Đanh phát * Phó May Bác phó may bị diều lễ + May hoa ngược động (bị chê trách may áo phục may? Sự phát +Lí luận: Như cách mặc chứng tỏ điều ngược hoa) chuyển sang nhà quý phái nhận thức ông? chủ động công ? Tại Giuốc Đanh lại đề nghị liên tiếp Còn ông dễ dàng thay đổi ý kiến? Giuốc-đanh từ chỗ khó tính Qua chứng tỏ thêm khe khắt chủ động tự nhiên trở Lý luận sở, không điều tính cách cuả thành bị động trước ma đáng tin cậy ông? mãnh tay phó may lọc lõi ? Kịch tính mâu thuẫn gây cười đoạn thể chỗ nào? Củng cố : Cho học sinh đọc phân vai Nhận xét kết đọc Hướng dẫn : - Học - Đọc soạn tiếp phần ************************************************ Tiết 120 Ngày 23/3/2015 Văn : ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích hài kịch “Trưởng giả học làm sang” - Mô li E) – A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Giúp học sinh qua lớp hài kịch ngắn sinh động, Mô li e chế giễu tính cách rởm đời học làm sang gã trưởng giả Giuốc đanh b Kĩ : Rèn kĩ đọc kịch bản, tìm tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động c Thái độ : Phê phán thói học đòi làm sang, kịch cỡm, lố bịch, trở thành trò cười Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : : cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang Giuốc đanh thể ntn? Và bị lợi dụng sao? Bài : Hoạt động Hoạt động trò Nội dung cần đạt thày I Tác giả - tác phẩm - HS đọc lại đoạn đầu đoạn trích sgk GV khái quát lại nd phần dẫn dắt vào nội dung tiết học - Hs phân tích , phát biểu ? Khi Giuốc đanh phát phó may ăn bớt vải phó may đối phó Nước cờ cao tay cách nào? đánh trúng vào tâm lí ông Cách đối phó có Giuốc-đanh muốn học t/d gì? đòi làm sang ? Nhân xét cách xd tình tiết? Tác dụng nghệ thuật - Hs ý sgk tìm chi tiết đó? - Hs đọc lại đoạn ? Tay thợ phụ gọi Hs thảo luận phân tích, phát ông giuốc đanh biểu gì? Hắn thay đổi cách gọi - Tâng bốc địa vị xã hội ông lần?Nghệ thuật Giuốc-đanh ? Có phải thật - Phép tăng cấp: ông lớn → lòng kính trọng ông cụ lớn → đức ông chủ? Thực chất - Vì muốn moi tiền → nịnh hót moi tiền cách xưng hô này? ? Việc thưởng tiền lần Giuốc Hs khái quát tính cách đanh chứng tỏ lão nhân vật khao khát Hs khái quát nội dung gì? Chứng tỏ lão nghệ thuật người ntn? Hsinh bày tỏ quan niệm ? Điều hút nhân vật em đoạn truyện vừa phân tích? ? Mục đích Mô li e viết nên hài kịch này? Củng cố ? Tại nói Guốc đanh nhân vật bật hủ? - Học sinh thảo luận Là nhân vật gây cười II Đọc - hiểu văn Đọc thích Thể loại Bố cục Phân tích a Ông Giuốc đanh ông phó May + Phát bị bớt vải + Phó may nhanh chóng lảng sang chuyện thử áo Gây cười ( thêm tình tiết gây cười) b Ông giuốc đanh bốn tay thợ phụ + Bẩm ông lớn + cụ lớn + đức ông + Tướng công - Phép tăng cấp ( Không phải tiếng tầm thường)  Sẵn sàng vung tiền không tiếc để mua tăng bóc hão  Ngu ngơ học đòi làm sang trở nên kệch cỡm, lố bịch, lực cười III Tổng kết Nghệ thuật:Khắc hoạ tính cách nực cười Nội dung:Chế giễu tính cách rởm đời học làm sang Giuốc đanh nhằm phê phán xấu, lỗi thời, lố bịch xã hội pháp đương thời IV Luyện tập Hãy bày tỏ ý kiến về nhân vật Giuốc đanh Cười ông Giuốc-đanh ngu dốt thói học đòi làm sang mà bị lợi dụng để kiếm trác Cười thấy ông ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược sang, ông moi tiền để mua lấy danh hão - Cười sân khấu ông Giuốc-đanh bị tay thợ phụ lột quần áo để mặc lễ phục lố lăng mà vênh vang vẻ quý phái Hướng dẫn : - Học - Đọc tóm tắt - Soạn chương trình địa phương ****************************************************** Tiết 121 Ngày 23/3/2015 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (TIẾP) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a.Kiến thức : Củng cố lại khái niệm trật tự từ với tư cách phương thức ngữ pháp b Kĩ : Rèn luyện kĩ xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu cao giao tiếp c Thái độ : Tích cực, tự giác học tập Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: Kiểm tra cũ : H: Thế lựa chọn trật tự từ câu? H: Một số tác dụng xếp trật tự từ? Bài : Hoạt động - trò Nội dung cần đạt Bài tập 1: Bài tập 1: a Nghĩa phải sức giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến b Trong mẹ bán bóng đèn phiên chợ bán vàng hương H: Trật tự từ cụm từ in đậm a.Trật tự từ, cụm từ thể thứ tự công việc cần phải làm để cổ vũ , động viên phát huy tinh thần yêu nước nhân dân b Trật tự từ , cụm từ thể thứ tự việc chính, việc phụ thường xuyên hàng ngày việc làm thêm phiên chợ trong BT a, b thể mqh hoạt động trạng thái mà chúng biểu thị ntn? Bài tập 2: Hs thảo luận làm a Lặp lại “ tù” để tạo liên kết câu Bài tập 2: a, Cùng , có giở quẻ, tù Ở tù coi thường b, Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú mà ông cần cù tích luỹ Vốn từ vựng ấy, trước cách mạng tháng tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời c, Chả lộc vua ban, cha thưa với làng giết thịt hai trâu đồ hai thúng gạo nếp để người ăn bữa cho sướng miệng Còn trâu thúng gạo, ta xin làng làm phí tổn cho cha ta trẩy kinh lo liệu việc d , Trong mười năm ấy, thơ tranh đấu gắt gao với thơ cũ, bên giành quyền sống, bên giữ quyền sống Cuộc tranh đấu kéo dài ngày thơ toàn thắng Trong thắng lợi ấy, có công người tả xung hữu đột nơi chiến trường trước hết công nhà thơ b Lặp lại “ Vốn từ vựng” để tạo liên kết câu c Lặp lại cụm từ “ Còn trâu thúng gạo” để tạo liên kết câu d Lặp cụm từ “ Trong thắng lợi ấy” để tạo liên kết câu Bài tập 3: a Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn b Đảo trật tự để nhấn mạnh hành ảnh đẹp Bài tập 4: a, Tôi thấy anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. mtả bình thường b,Tôi thấy trịnh trọng tiến vào anh Bọ Ngựa  Đảo trật tự cụm C- V làm bổ ngữ để nhấn mạnh ngạo nghễ vô lối nhân vật - Căn vào văn cảnh chọn câu b phù hợp Bài tập 5: Cách xếp tác giả hợp lí vì: + Xanh; màu sắc, đặc điểm hình thức dễ H: Vì cụm từ in đậm đặt nhìn thấy đầu câu? + Nhũn nhặn: Tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu biết Hs thảo luận lí giải + Ngay thẳng : Phẩm chất tốt đẹp,cũng phải Hs trình bày có thời gian tìm hiểu +Thuỷ chung: Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách biết H: Các câu a, b có khác nhau? + Can đảm : Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử Cách xếp tác giả hợp lý chưa? thách biết Hs thực yêu cầu đề Củng cố : Nhận xét ý nghĩa câu văn có thay đổi trật tự từ ngữ? 1a, Hôm đọc báo ( Hôm nay: trạng ngữ thời gian) b, Tôi đọc báo hôm ( Hôm : định ngữ báo) a, Bao anh về? ( Bao : thời “ tương lai”, việc chưa xảy ra) b , Anh bao giờ? ( Bao : thời “ khứ” , việc xảy 3a, Thầy giáo giảng hai giờ? b , Hai thầy giáo giảng Hướng dẫn : - Học lại lí thuyết - Làm tập lại - Đọc ( Hai : Bổ ngữ cho “ giảng” ( Hai : trạng ngữ câu) Văn Đức, ngày 30/3/2015 Tuần 32 Tiết 122 Ngày 30/3/2015 Tập làm văn LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Giúp hs củng cố hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận luyện tập cách đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn, văn nghị luận cách có hiệu b Kĩ năng:Rèn kĩ xác định hệ thống hoá luận điểm, tìm chọn yếu tố tự sự, miêu tả, tìm cách đưa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cho phù hợp hiệu c Thái độ : Tích cực học tập Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ HS chuẩn bị đề Chạy đua theo trang phục mốt có phải việc làm đắn người hs có văn hoá? Yêu cầu chuẩn bị: - Xác định kiểu nghị luận - Xác định hệ thống luận điểm - Hệ thống hoá luận điểm thành dàn ý - Xác định yếu tố tự , miêu tả Chọn cách đưa vào luận điểm C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: Kiểm tra cũ : GV ktra sác xuất tình hình chuẩn bị luận điểm, dàn ý đoạn văn hoàn chỉnh số học sinh lớp, nêu nhận xét sơ Bài : Hoạt động thày - trò Nội dung cần đạt GV kt chuẩn bị HS I Chuẩn bị nhà Hs trình bày chuẩn bị II Luyện tập lớp Gv chép đề lên bảng Đề : “ Trang phục văn hoá” H: Xác định kiểu lập luận yêu cầu - Kiểu : Nghị luận giải thích nội dung? - Nd : Vấn đề trang phục hs văn hoá, - HS thảo luận chạy đua theo mốt người hs Nhóm trưởng trình bày có văn hoá - Sắp xếp luận điểm thành dàn ý Xác lập luận điểm xây dựng dàn ý: A Mở ( Nêu vấn đề) B Thân ( Hệ thống luận điểm) Gv tổ chức hs thảo luận nhóm xếp hoàn chỉnh hệ thống luận điểm - HS phát biểu HS ý đv a H: Tìm yếu tố tự mtả đv? H: Các yếu tố đưa vào đoạn văn ntn?để phục vụ cho luận điểm nào? H: Nếu bỏ yếu tố kq nghị luận sao? - HS đọc đv sgk H: So sánh yếu tố tự mtả đoạn văn có khác đoạn văn trên? - HS viết trình bày trước lớp GV học hs nhận xét Chú ý đv phải có từ -5 câu có yếu tố tự miêu tả a Trang phục yếu tố quan trọng thể văn hoá người nói chung học sinh nhà trường nói riêng b Mốt trang phục trang phục theo kiểu cách, hình thức Mốt t/h trình độ phát triển đổi trang phục Trang phục chứng tỏ phần người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá c Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nhà trường lại vấn đề cần xem xét lại d Vì có người cho chạy theo mốt người văn minh sành điệu, có văn hoá e Chạy theo mốt tai hại, tốn tiền bạc, lơ học tập dễ coi thường bạn bè, người khác g Người hs có văn hoá không học giỏi, chăm ngoan mà cách trang phục cần giản dị , phù hợp h Bởi lựa chọn trang phục không nên đua đòi, chạy theo mốt C Kết luận: - Tự nhận xét trang phục thân - Lời khuyên bạn chạy theo mốt Vận dụng yếu tố tự miêu tả - Luận chứng trở lên sinh động - Thể qua từ ngữ, câu văn, giọng văn góp phần làm cho luận điểm chặt chẽ, thuyết phục - Dẫn chứng đv b tập trung kể, tả đv a nhiều việc, hình ảnh rút từ thực tế * Luyện tập Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả sau trình bày trước lớp Củng cố : ? Qua làm tập em khẳng định lần vai trò tự sự- miêu tả? Yếu tố miêu tả tự giúp văn nghị luận trở nên sinh động, hấp dẫn giàu sức thuyêt phục Hướng dẫn : - Học - Làm tập - Đọc “Chương trình địa phương phần văn” ************************************************* Tiết 123 Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Vấn đề môI trường tệ nạn xã hội địa phương b Kĩ năng: - Quan sát, phát , tìm hiểu ghi chép thông tin - Biết tỏ ý kiến, suy nghĩ vấn đề xã hội , tạo lập văn ngắn vấn đề trình bày trước tập thể c Thái độ: - ý thức bảo vệ môi trường , tránh xa tệ nạn xã hội Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị: làm báo cáo kết tình hình địa phư ơng theo chủ đề: + Môi trường (rác thải, sinh, cống rãnh) + Chống nghiện hút (thuốc lá, thuốc phiện) si đa - Sưu tầm báo số chủ đề - Chia nhóm chuẩn bị - Hs: chuẩn bị hướng dẫn gv C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: Kiểm tra cũ : - Kiểm tra chuẩn bị nhóm chủ đề giao 3.Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò 1.Lựa chọn đề tài ? Văn nhật dụng lớp đề cập - Dân số, môi trường, tệ nạn ôn dịch thuóc vấn đề lá, nghiện hút ? Ở địa phương em có - Ví dụ: vấn đề xúc + Vấn đề rác thải nông thôn ? Hãy chọn đề tài để viết + Tác hại thuốc hút thuốc (Giáo viên chia theo nhóm) + Tệ nạn cờ bạc - Có thể dùng kiểu van phơng thức biểu đạt khác nhau: thuyết minh, nghị luận, tự sự, thống kê, báo cáo, đơn từ, văn Hoạt động lớp - Yêu cầu tổ, nhóm lên trình bày - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Ví dụ: Văn điều tra tình hình thu gom rác thải nơi trớc vài năm hình thức thu gom → kết → vấn đề phải kiến nghị phơng hớng khắc phục - Bài thơ, bút kí, tuỳ bút, phóng ngắn công ty vệ sinh môi trờng - Yêu cầu học sinh thảo luận ? Bài viết làm bật đợc đề tài cha, bổ sung - Học sinh thảo luận theo nhóm → cử đại - Giáo viên tổng kết tình hình làm tập diện trình bày tiết học Củng cố: - Có thể đọc số viết tham khảo (sách TK) Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục hoàn thiện VH địa phương - Làm đề cương ôn tập phần văn ******************************************************** Tiết 124 Tiếng Việt CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LÔ GÍC) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a.Kiến thức: -Hậu việc diễn đạt hợp lôgic b Kĩ năng: Phát chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic c TháI độ: - Giúp học sinh nhận lỗi biết cách chữa lỗi Trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói, viết Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên :ví dụ bổ sung phần II - Học sinh:xem trước nhà, xem lại trường từ vựng,cấp độ khái quát C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: Kiểm tra cũ :Hãy nối A với B cho phù hợp: A Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son B a.Thể thứ tự trước sau hoạt 2.Nhà Pha Luông mưa xa khơi động Hắn ho khẽ tiếng, bước b Nhấn mạnh đặc điểm vật bước dài sân c Thể thứ bậc quan trọng Trong tay đủ quản bút, lọ mực, vật giấy trắng giấy thấm d Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói 1-b, 2-d, 3-a, 4-c Bài mới: Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt -Thuật ngữ: Lỗi điễn đạt liên quan đến tư I Phát lỗi chữa lỗi gọi lỗi lô gíc câu cho sẵn - Gọi học sinh đọc ví dụ - SGK Ví dụ : Nhận xét: - Trong câu mắc số lỗi * Phát lỗi: a) A: Giấy dép, quần áo diễn đạt liên quan đến lô gic B: đồ dùng học tập → A, B không loại lên B không bao ? Hãy phát chữa lỗi * ''A B khác'' trùm A (A B loại; A từ ngữ có nghĩa * Sửa lỗi: Chúng em giúp bạn HS hẹp, B từ ngữ có nghĩa rộng) A < vùng bị bão lụt quần áo, giày dép B đồ dùng học tập ( nhiều đồ dùng sinh hoạt khác) b:A: Thanh niên nói chung B: Bóng đá nói riêng A, B không loại nên A không bao ? Phát lỗi câu b hàm B - GV: viết câu có kiểu kết hợp A nói - Sửa lại: thể thao nói chung chung B nói riêng, A phải từ ngữ bóng đá nói riêng niềm say mê có nghĩa rộng B nhân tố quan trọng dẫn đến thành công * Kiểu câu: ''A nói chung B nói riêng'' c:A: lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác (A phải từ ngữ có nghĩa rộng B) phẩm ? Hãy phát lỗi sai, nguyên nhân sai B: Ngô Tất Tố: tác giả → A, B không trường từ sửa lại ví dụ c * Kiểu câu kết hợp: ''A, B C'' (mối vựng quan hệ đẳng lập) → (A, B, C - Sửa: ''Lão Hạc'', ''Bước đường cùng''; trường từ vựng) ''Tắt đèn giúp hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước CM tháng d:A: trí thức,B: bác sĩ Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B phải bình đẳng với nhau, không bao ? Phát lỗi ví dụ d sửa lại hàm * Kiểu câu ''A hay B'' (A, B bình đẳng, - Sửa: Em muốn trở thành giáo viên hay không bao hàm nhau) bác sĩ e: Khi viết câu kết hợp ''không A mà B'' tương tự câu B, a - B không từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nghĩa A ? Phát lỗi ví dụ e sửa lại không bao hàm B ngược lại * Kiểu câu kết hợp: ''Không A mà - Sửa: thơ không hay nghệ thuật B'' (A B bình đẳng) không bao hàm sắc sảo nội dung g:A: cao gầyB: áo ca rô ? Chỉ lỗi lô gíc ví dụ g sửa lại * A B (đối lập đặc trưng phạm vi phạm trù ? Chỉ lỗi lô gíc ví dụ h sửa lại * Sử dụng quan hệ từ thích hợp ? Phát lỗi sai ví dụ i sửa lại * thay ''có được'' ''hoàn thành được'' ? Phát lỗi sai ví dụ k sửa lại * Quan hệ vừa vừa (A B không bao hàm nhau) - Học sinh tìm lại kiểm tra - Tự sửa chữa - Yêu cầu học sinh tìm kiếm lỗi diễn đạt viết - ưa ví dụ → yêu cầu học sinh tìm lỗi sai sửa lại → A, B không trường từ vựng - Sửa: sân ga người.Một người cao gầy người lùn mập (hoặc người mặc áo trắng, người mặc áo đỏ ) h:A: chị Dậu cần cù, chịu khó B: (nên) chị Dậu mực yêu thương chồng A - B quan hệ nhân chữ chị vế thứ hai lặp từ (không cần thiết) - Sửa: → chị Dậu cần cù, chịu khó mực yêu thương chồng i:Hai vế không phát huy người xưa người phụ nữ nặng nề nối với (nếu chưa phải quan hệ nhân quả) - Sửa: ngày khó mà hoàn thành nhiệm vụ vinh quang nặng nề k: A: vừa có hại cho sức khoẻ B: vừa làm giảm tuổi thọ - Khi dùng cặp vừa vừa A, B phải bình đẳng với nhau, không bao hàm - Sửa: hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn tiền bạc II Tìm lỗi diến đạt sửa lại lỗi VD: a) Trọng học giỏi mà chăm làm nên bạn điểm 10 b) Bạn An bị ngã xe máy hai lần, lần đường phố, lần bị bó bột tay c) Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi ngày thưa dần Củng cố: ? Nhắc lại số lỗi diễn đạt thường mắc,có2 loại:không nắm vững kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ không nắm vững trường từ vựng Hướng dẫn nhà: - Nhận biết biết cách sửa lỗi diến đạt thường mắc - Tìm lỗi sai kiểm tra - Chuẩn bị đề cương ôn tập cho tiết ''Tổng kết phần Văn” ************************************************* Tiết 125 Văn TỔNG KẾT PHẦN VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Một số kháI niệm liên quan đến đọc- hiểu văn : Chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn - Hệ thốngvăn học, nội dung đặc trưng thể loại thơ văn - Sự đổi thơ VN từ đầu kỉ XX đến 1945 phường diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ - Sơ giản thể loại thơ Đường luật, thơ b Kĩ năng: - KháI quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu tư liệu để nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cảu số tác phẩm thơ đại học c TháI độ: - Yêu thích văn học, yêu thiênn nhiên, yêu quê hương đất nước Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 33/ vắng: Kiểm tra cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà Tiến trình giảng: Lập bảng thóng kê văn văn học Việt Nam từ B 15 → B 21 - Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê chuẩn bị (mẫu theo SGK tuân thủ điều ghi đưới mẫu thống kê SGK) - Cho vài học sinh khác nhận xét - Giáo viên sửa chữa ghi đầy đủ lên bảng - Giáo viên củng cố bảng hệ thống hoá → yêu cầu học sinh đối chiếu, sửa sai xót bổ sung chỗ thiếu vào bảng Stt VB H/c Tác giả đời Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Đập đá Bài 15 Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872 – 1926) Thất ngôn - Hình tượng đẹp, ngang tàng,- Bút pháp lãng bát cú lẫm liệt người tù yêu nước, mạn, giọng điệu hào Đường cách mạng đảo Côn Lôn hùng, tràn đầy khí luật thê Muốn TĐ Bài làm Nguyến 16 thằng Khắc cuội Hiếu (1889 – 1939) Thất ngôn - Tâm người bất Hồn thơ lãng mạn bát cú hoà sâu sắc với thực tầm pha chút ngông Đường thường muốn thoát li mộng nghênh luật tưởng Hai chữ Trần Bài nước Tuấn 17 nhà Khai (trích) (18951983) Nhớ Thế Lữ Bài rừng (1907 – 18 1989) Song - Mượn câu truyện lịch sử có sức - Mượn chuyện xưa thất lục gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc để nói chuyện bát khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu tại, giọng điệu trữ nước đồng bào tình thống thiết Ông đồ Vũ Bài Đình 18 Liên (1913 – 1906) Quê Tế Bài hương Hanh 19 1921 Thơ - Mượn lời hổ bị nhốt trong- Bút pháp lãng mạn vườn bách thú diễn tả sâu sắc nỗi truyền cảm, đổi (8 chán ghét thực tầm thường, tùmới câu thơ, vần chữ/câu túng khao khát tự mãnh liệtđiệu, nhịp, phép ) khơi gợi lòng yêu nước thầm kín tương phản của người dân nước thuở nghệ thuật tạo hình đặc sắc Thơ - Tình cảnh đáng thương ông- Bình dị, cô đọng, đồ, qua toát lên niềm cảm hàm súc, đối lập, Ngũ thương chân thành trước lớptương phản, hình ngôn người tàn tạ nỗi nhớ tiếc ảnh thơ nhiều sức cảnh cũ người xưa gợi, tả cảnh Thơ - Tình quê hương sáng,- Lời thơ bình dị, thân thiết thể qua hình ảnh thơ mộc (8 chữ/ tươi sáng sinh động làng mạc tinh tế lại câu) quê miền biên bậtgiàu ý nghĩa biểu lên hình ảnh khoe khoắn, đầytrưng sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài Khi Tố Hữu Bài tu hú (1920 – 19 2002) Lục bát - Tình yêu sống khát- Giọng thơ sôi vọng tự người chiến sĩthuần khiết, tưởng cách mạng trẻ tuổi nhà tù tượng phong phú Tức Hồ Chí Bài cảnh Minh 20 Pắc Bó (1890 – 1969) Thất - Tinh thần lạc quan, phong thái ngôn tứ ung dung Bác cuộc- Giọng thơ hóm tuyệt sống cách mạng đầy gian khổ ởhỉnh (Đường Pác Bó, làm CN sống hoà hợp- Vừa cổ điển vừa luật) với thiên nhiên niềm vuihiện lớn 9 Ngắm Hồ Chí Bài trăng Minh 21 (trích (1890 – NKTT) 1969) 10 Đi Hồ Chí Bài đường Minh 21 (trích (1890 – NKTT) 1969) Thất - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng ngôn tứ đến say mê, phong thái unng- Nhân hoá, điệp từ tuyệt dung gnhệ sĩ Bác Hồ đối xứng đói lập, (chữ cảnh tù ngục cực khổ tămcâu hỏi tu từ Hán) tối Thất - Ý nghĩa tượng trưng triết lí - Điệp từ, tính đa ngôn tứ sâu sắc từ việc đường núi gọi nghĩa hình ảnh tuyệt chân lí đường đời: vượt quathơ (chữ gian lao chồng chất tới thắng Hán) lợi vẻ vang - Yêu cầu học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên củng cố bảng hệ thống Tên văn - Cảm tác vào nhà ngục QĐ; Đập đá Côn Lôn; Muốn làm thằng cuội; Hai chữ nước nhà - Nhớ rừng - Ông đồ - Quê hương Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật văn thơ 15, 16 18, 19 Tác giả Nét khác biệt - Phân Bội Châu; Phan - Thơ cũ (đa số thơ Đường luật) Châu Trinh; Trần Tuấn hạn định số câu số chữ, niêm Khải: nhà nho tinh thong luật chặt chẽ, gò bó; ngôn ngữ Hán học mang tính chất ước lệ tượng trưng - Thế Lữ; Vũ Đình Liên; Tế - Cảm xúc mới, tư mới, đề Hanh (những trí thức cao cá nhân trực tiếp, mẻ chịu ảnh hưởng văn phóng khoáng, tự hoá phương tây(Pháp)) - Thể thơ tự do, đổi vần điệu, nhịp điệu, tới thơ tự nhiên, bình dị giảm tính công thức, ước lệ(thơ mới) ? Vì thơ 18, 19 - hình thức thơ linh hoạt, tự do, số gọi thơ mới? chúng chỗ câu khong hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lối nói thường, tính chất ước lệ không công thức khuôn sáo,cảm xúc nhà thơ chân thật + Thơ dùng để gợi tả phạm trù thơ có tính chất lãng mạn bột phát vào năm 1932 - 1933 chấm dứt 1945 với tên tuổi HMT, Xuân Diệu + Sự đổi phương diện thể thơ mà chiều sâu cảm xúc tư thơ Những đặc điểm thơ Cảm tác vào ; Đập đá Côn Lôn, Ngẵm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo trăng, Đi đường luận (hoàn cảnh sáng tác, tác giả, nội + Đều thơ người tù viết tù ngục dung) + Tác giả chién sĩ CM lão thành - Học sinh thảo luận nhóm + Thể khí phách hiên ngang, tinh thần - Đại diện nhóm lên trình bày bất khuất, kiên cường người CM, sẵn ? Hãy chép câu, đoạn văn mà em thích thơ? Giải thích lí - Học sinh lựa chọn - Học sinh giải thích (nội dung, nghệ thuật) sàng chấp nhận gian khổ, hiểm nguy + Giữ phong thái bình tĩnh ung dung, lác quan thử thách, khao khát tự do, tinh thần lạc quan CM Củng cố: - Nhắc lại trọng tâm tiết ôn tập Hướng dẫn nhà: - Tự ôn lại văn học - Lập bảng thống kê văn học từ 22 → 25 văn nghị luận, thống kê văn nhật dụng theo mẫu SGK - Chuẩn bị Viết Tlv số vào tiết sau Văn Đức, ngày 06 tháng năm 2015 Ký duyệt ************************************************ TUẦN 33 Tiết 126, 127 Tập làm văn Ngày soạn: 5/4/2015 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU Chuẩn kiến thức,kĩ năng, thái độ: a, Kiến thức; - Giúp học sinh vận dụng kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn nghị luận chứng minh giải thích vấn đề xã hội b Kĩ năng: - Lập dàn ý, viết văn nghị luận có yếu tố tự kết hợp miêu tả biểu cảm c Thái độ: - Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để tập làm văn sau đạt kết cao Năng lực hình thành thông qua dạy: -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực sáng tạo B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - Học sinh: ôn kiến thức, lập dàn ý đề SGK, giấy KT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tổ chức lớp: - Ngày / ./2015/ lớp 8A /sĩ số 35/vắng: - Ngày / ./2015/ lớp 8C /sĩ số 33/vắng: Kiểm tra : không Bài mới: : A Đề bài: Hãy nói không với ma túy B Hướng dẫn chấm: * Mức tối đa * Về phương diện nội dung( 8đ) + Giải thích, lập luận chứng minh tính đắn vấn đề, học sinh đưa thái độ hành động đắn + Lập luận chặt chẽ, có kiến giải riêng hợp lý + Bài thuyết minh sáng tạo có sức hấp dẫn với người đọc - Bài viết Hs đảm bảo ý nội dung sau: I.Mở bài( đ): - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận: tệ nạn xã hội có ma túy Ấn tượng chung ma túy II.Thân bài( 6đ) 1.Giải thích( 1đ) - Ma tuý chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp.khi ngấm vào thể ngưòi,nó làm thay đổi trạng thái, ý thức,trí tuệ tâm trạng người đó,khiến ngưòi sử dụng có cảm giác lâng lâng,không tự chủ hành vi hoạt động mình, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ 2.Thực trạng việc sử dụng ma túy nay(0,5đ): - Sử dụng ma túy nhiều lứa tuổi, ngày rộng Nguyên nhân( 0,5đ): - Do thân: a dua đua đòi với bạn bè - Do gia đình buông lỏng quản lí - Do nhà nước chưa có chế tài xử phạt thật nặng 4.Hậu quả( 2đ) * Đối với người sử dụng ma tuý: + Người nghiện ma tuý sức khoẻ yếu dần,không có khả lao động,trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Cơ thể tiều tuỵ, có bỏ mạng sống sốc thhuốc + Ma tuý đường dễ dàng đến bệnh nguy hiểm dễ lây lan như:HIV/AIDS,lao phổi đưa người bệnh tới đại dịch AIDS - thảm hoạ giới + Huỷ hoại đường công danh nghiệp * Đối với gia đình: + Sống đau khổ, không hạnh phúc + Kinh tế sụp đổ * Xã hội: + Mất ổn định vụ cướp, trấn lột + Huỷ hoại tương lai đất nước Những giải pháp khắc phục( 2đ): - Hãy tránh xa với ma tuý cách,mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh,trong sạch,không xa hoa,luôn tỉnh táo , đủ lĩnh để chống lại thử thách,cám dỗ xã hội - Nhà nước cần phải có hình thức xử phạt nghiêm khắc,triệt để hành vi tàng trữ,buôn bán vận chuyển trái phép ma tuý - Đồng thời phải đưa người nghiện vào trường cai nghiện,tạo công ăn việc làm cho họ,tránh cảnh " nhàn cư vi bất thiện",giúp họ nhanh chóng hoà nhập với sống cộng đồng,không xa lánh,kì thị họ - Tham gia hoạt động truyền thống tệ nạn xã hội III.Kết ( 1đ): - Khẳng định tác hại ma tuý nguy hiểm - Cùng kiên trừ tệ nạn ma tuý * Về phương diện hình thức tiêu chí khác( đ) - Bài viết đảm bảo bố cục ba phần - Bài viết không sai lỗi tả, lỗi diễn đạt - Lời văn mạch lạc sáng, dùng từ chuẩn xác, giàu hình ảnh * Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đủ yêu cầu nội dung hình thức nêu * Mức không đạt: Không làm lạc đề Củng cố - Rút kinh nghiệm kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục lập dàn ý, đề lại - Lập dàn ý đề - Xem trước văn tường trình Tiết 128 Tiếng Việt Ngày soạn: 6/4/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II A MỤC TIÊU Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, phủ định - Các kiểu hành động nói - Cách thực hành động nói kiểu câu khác b Kĩ năng: - Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực mục đích giao tiếp khác - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc tháI khác giao tiếp làm văn c, Thái độ: - Ý thức học tập môn tự giác 2.Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ: - Thầy: SGK, STK; bảng hệ thống kiểu câu, kiểu hành động nói - Trò: chuẩn bị C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tổ chức lớp: - Ngày / ./2015/ lớp 8A /sĩ số 35/vắng: - Ngày / ./2015/ lớp 8C /sĩ số 33/vắng: Kiểm tra cũ : ? Kiểu câu phân theo (M) gồm kiểu câu gì? ? Tại sử dụng Tiếng Việt cần phải lựa chọn TTT? Bài mới: Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt I Lí thuyết ? Chương trình Tiếng Việt kì II em Các kiểu câu chia theo mục đích nói họcnhững nội dung - Các kiểu câu phân loại theo (M) nói - Hành động nói, hội thoại, lựa chọn TTT ? Trình bày bảng hệ thống câu kiểu câu theo (M) nói Kiểu Đặc điểm Chức câu Có từ nghi Chính: dùng để vấn (ai, gì, nào, hỏi NV đâu, ) có Dùng cầu khiến từ hay phủ định đe doạ, bộc lộ cảm xúc Có từ CK: Dùng lệnh, yêu CK đừng, chờ, cầu, đề nghị, ngữ điệu cầu khiến khuyến cáo Có từ CT: ôi, Bộc lộ cảm xúc CT trực tiếp Không có đặc điểm Dùng để thong cc kiểu câu báo nhận định, TT miêu tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc - Câu có từ ngữ phủ định: không, chưa, ? Đặc điểm hình thức chức - Chức năng: dùng để thông báo, xác nhận câu phủ định khong có việc, tượng, tính chất, quan hệ dó, phản bác ý kiến nhận định Hành động nói ? Hành động nói - Là hành động thực lời nói nhằm (M) phủ định - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm ? Có kiểu ? kiểu xúc II Bài tập Bài tập C1: Câu trần thuật ghép (có vế dạng câu phủ định) ? Mỗi câu đoạn trích thuộc C2: Câu TT đơn kiểu câu câu học C3: Câu TT ghép ? Dựa theo nội dung đặt Bài tập câu nghi vấn Ví dụ: Cái tính tốt người ta bị che lấp → che lấp tính tốt người ta? ? Hãy xác định hành động nói kiểu câu cho ? Hãy xếp vào bảng ? Việc xếp TTT câu có tác dụng ? Giải thích lí xếp trật tự phận câu in đậm nói tiếp đoạn văn ? Trong câu văn sau, việc sếp từ in đậm đầu câu có tác dụng ? Đối chiếu câu cho biết câu tính nhạc rõ ràng Bài tập C1: hành động kể (thuộc HĐ trình bày) C2: HĐ bộc lộ cảm xúc C3: HĐ nhận định (thuộc HĐ trình bày) C4: HĐ đề nghị (thuộc HĐ điều khiển) C5: câu them C4 (kiểu trình bày) C6: HĐ phủ định bác bỏ (kiểu trình bày) C7: HĐ hỏi Bài tập C1: HĐ kể + câu TT - dùng trực tiếp C2: HĐ bộc lộ cảm xúc + câu NV - gián tiếp C3: HĐ trình bày + câu cảm thán - trực tiếp C4: HĐ điều khiển + cầu khiến - trực tiếp C5: HĐ trình bày + NV - gián tiếp C6: HĐ phủ định + câu PĐ - trực tiếp C7: Hỏi + NV - trực tiếp III Lựa chọn TTT câu Lí thuyết Bài tập Bài tập - Theo trình tự diễn biến tâm trạng kinh ngạc (trước) mừng rỡ (sau) Bài tập a) Lặp lại cụm từ câu trước để liên kết câu b) Nhấn mạnh thông tin câu Bài tập - Câu a rõ vì: Đặt ''man mác'' trước ''khúc nhạc đồng quê'' gợi cảm xúc mạnh, kết thúc (quê) có độ ngân hơn, kết thúc trắc (mác) Củng cố: - Chốt lại nội dung ôn tập + Các kiểu câu + Các kiểu hoạt động nói + Lựa chọn TT từ Hướng dẫn nhà: - Ôn lại toàn kiến thức Tiếng Việt - Làm tập (tr132) - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt ************************************************************** Tiết 129 Tập làm văn Ngày soạn: 6/4/2015 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỤC TIÊU: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn hành - Mục đích, yêu cầu quy cách làm văn tường trình b Kĩ năng: - Nhận diện phân biệt văn tường trình với văn hành khác - Tái lại việc văn tường trình c Thái độ: - Ý thức tự giác học tập môn 2.Năng lực hình thành thông qua dạy: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Thầy:- SGK, đọc TLTK - Trò: học bài, chuẩn bị C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày / /2015/ lớp 8B /sĩ số36/vắng: Kiểm tra cũ : ? Ở lớp 6, học kiểu văn bản, đơn từ, đề nghị, báo cáo, văn thuộc kiểu loại văn Bài mới: Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ I Đặc điểm văn tường trình Ví dụ ? Mục đích đơn từ, đề nghị, báo cáo Nhận xét gì? Lấy ví dụ - Đơn từ (M): trình bày nguyện vọng cá Đơn xin chuyển trường nhân để cấp có thẩm quyền xem xét đề nghị mắc lại hệ thống điện trường đề nghị nhằm (M) trình bày ý kiến Báo cáo tổng kết công tác đội giải pháp cá nhân hay tập thể đề TNTPHCM xuất để cá nhân tổ chức có thẩm Hai văn SGK văn tường quyền nghiên cứu giải trình - Báo cáo: văn cá nhân hay tập thể trình bày lại trình k/q công việc thời gian định trước cấp ? Ai người viết tường trình viết cho ai? trên, ND, tổ chức hay thủ trưởng Bản tường trình viết nhằm (M) - (M) trình bày việc xảy - Người viết: học sinh THCS → * Ghi nhớ: sgk người liên quan đến vụ việc, văn 1: người gây rra vụ việc, văn 2: người nạn nhân gây vụ việc * (M): trình bày việc xảy (thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình để người có trách nhiệm nắm chất việc để có phương hướng sử lí - Dũng nộp chậm, gửi xe nhà xe trường (có người trông giữ) mà xe để người có trách II Cách làm văn tường trình nhiệm, nắm chất việc đánh giá Tình viết văn tường có phướng xử lí trình - Tình a, b phải viết nhiều để ? Thái độ người viết văn tường trình ? Nội dung, thể thức tường trình có đáng ý ? Vậy văn tường trình ? Hãy nêu số trường hợp cần viết tường trình học tập sinh hoạt trường ? Quan sát tình SGK, tình viết văn tường trình, tình viết, tình viết không viết được? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ? Tường trình có khác với đơn từ đề nghị ? Quan sát văn tường trình SGK cho biết văn tường trình gồm phần chủ yếu Trình bày nội dung cách viết phần, cách trình bày - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ ? Trong tình sau, tình phải viết đơn từ, tình cần làm báo cáo, đề nghị, tình cần viết tường trình? Vì BTVN: chọn tình SGK để viết tường trình người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng - Tình c không cần chuyện nhỏ cần nhắc nhở nhẹ nhàng - Tình d tuỳ tài sản lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho quan công an Cách làm văn tường trình - Gồm phần: + Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi giữa) + Địa điểm (ghi góc phải) + Ttên văn (ghi giữa) + Nội dung: Người quan nhận tường trình Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến việc, hậu quả, người chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thực + Thể thức kết thúc: đề nghị, cam đoan, chữ kí họ tên người tường trình * Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập Bài tập 1 Sáng qua tổ trực nhật Nhà em bị gà trống mua Ông em bị ngã lên gác Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em họ xây nhà Tổng kết buổi ngoại khoá làm tuần trước Củng cố: - Khái niệm văn tường trình, mục đích viết, cách thức viết tường trình Hướng dẫn nhà: - Học ghi nhớ - Làm tập giao - Chuẩn bị cho tiết luyện tập làm văn tường trình Văn Đức, ngày 13 tháng năm 2015 Kí duyệt tổ CM Kí duyệt BGH ... 3a, Thầy giáo giảng hai giờ? b , Hai thầy giáo giảng Hướng dẫn : - Học lại lí thuyết - Làm tập lại - Đọc ( Hai : Bổ ngữ cho “ giảng” ( Hai : trạng ngữ câu) Văn Đức, ngày 30/3/2015 Tuần 32 Tiết... tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm... tiếp nhận văn B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tổ chức lớp: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8Asĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng … năm

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan