Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài cây mạy bói (bambusa burmanica gamble) tại tỉnh sơn la

80 289 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài cây mạy bói (bambusa burmanica gamble) tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI CÂY MẠY BÓI (Bambusa burmanica Gamble) TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM ĐỨC TUẤN Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước tới tương lai tài nguyên tre trúc phong phú nước ta đóng vai trò quan trong việc phát triển kinh tế xã hội Tây Bắc vùng bị chia cắt dông núi cao chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu khắc nhiệt (gió nóng Tây - Nam) Người dân sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc có trình độ dân trí không đồng đều, giao thông không thuân lợi, sản xuất người dân mang tính tự cung tự cấp chủ yếu dựa vào sản phẩm thiên nhiên thông qua hái lượm Mặt khác Tây Bắc có hàng nghìn loài thực vật sinh sống 216 loài tre việt nam có tới 50 -60 loài tre có mặt phân bố Tây Bắc có hàng chục loài tre cho măng với chất lượng cao Có loài coi đặc sản vùng Tây Bắc như: Mạy lay, Mạy bói, Mạy bó, Mạy hốc ….món măng trở thành ăn truyền thống thiếu bữa ăn đồng bào dân tộc nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình Tre nứa tự nhiên cung cấp cho Tây Bắc hàng trăm nghìn măng loại năm tập quán canh tác nên người dân chưa ý thức việc gây trồng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất nên nguồn cung cấp măng cho thị trường chủ yếu rừng tự nhiên số hộ gây trồng với diện tích nhỏ lẻ suất thấp, người dân khai thác nên nguồn tài nguyên ngày dần bị cạn kiệt Ngày trước đòi hỏi ngày nhiều xã hội nguồn rau (măng) toán khó cho nhà quản lý Để giải vấn đề tương tự nước ta, giới nhiều nước nghiên cứu tuyển chọn số loài có suất cao để gây trồng tập trung thành vùng nguyên liệu có suất chất lượng cao, chu kỳ khai thác lâu dài ổn định điển hình Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,… Ở nước ta với diện tích trữ lượng rừng tre trúc (kể rừng tự nhiên trồng) đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh chóng kinh tế nước ta Để bước giải nhu cầu vùng, miền có nghiên cứu sâu vào loài mạnh vùng Cụ thể vùng Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng có nhiều loài tre địa cho măng với chất lượng cao lại chưa có công trình nghiên cứu Vấn đề đặt phát triển loài tre vùng Sơn La công tác nhân giống kỹ thuật gây trồng phải hướng dẫn cụ thể cho người dân Do để làm sở cho việc gây trồng nhân rộng tre địa lấy măng địa phương đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái kỹ thuật gây trồng loài Mạy bói (Bambusa burmanica Gamble) Sơn La" trở nên thiết thực Sơn La Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước Tre trúc nguồn lâm sản gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nước giới Các nước có phân bố tre trúc người dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo hàng trăm loại sản phẩm thiết thực phục vụ cho đời sống hàng ngày Nhiều loài tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, giao thông vận tải… Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon trở thành đối tượng cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị Tất sản phẩm tre trúc không bó hẹp phạm vi biên giới quốc gia mà xuất thị trường quốc tế nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ ưa chuộng Chính tầm quan trọng tài nguyên tre trúc nên nhiều nước giới (Các nước có tre trúc nước sử dụng nhiều tre trúc) có nhiều công trình nghiên cứu khoa học tre trúc Nghiên cứu tre trúc bắt đầu sớm từ thập niên 60 kỷ 19 điển hình như: Munno (1868) có công trình " Nghiên cứu tre trúc" coi nghiên cứu tre trúc đầu tiên, khái quát cách tổng quan họ phụ tre trúc, Gambe (1896) công trình "Các loài tre trúc" đề cập tương đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre có nước Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Malayxia Inđônêxia Trong giai đoạn nghiên cứu tập trung chủ yếu phân loại mô tả đặc điểm sinh thái Cho tới thập niên 20 kỷ 20 có nghiên cứu sâu vào ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển tre trúc như: Troup (1921) tóm tắt phương pháp sử lý lâm học tre trúc Ấn Độ nêu "Phương pháp sử lý lâm học với rừng Ấn Độ", Sau 10 năm tập trung nghiên cứu (1960) công trình "Nghiên cứu sinh lý tre trúc" Koichiro Ueda tiến hành thống kê số măng bị thui hàng năm rừng Phyllostachys edulis chiếm 60 - 80% rừng Phyllostachys reticulata chiếm 30 - 50% đề cập đến vấn đề khai thác tận dụng măng, áp dụng biện pháp bón phân để tăng số lượng kích thước thân khí sinh trưởng thành, Công trình "Bamboo rediscovered" Victo Cusack (1997) đề cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều loài tre trúc phát triển tốt, măng to phải bón cách hợp lý cho loài tre cụ thể, Tổ chức Plant Resources of South - East Asia (Prosea) xuất tập 7: Bamboos" tiến hành mô tả đặc điểm sinh thái, hình thái, phân bố, gây trồng sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng, có giá trị vùng Đông Nam Á Do giá trị dinh dưỡng xuất măng tre cao, mặt khác nhu cầu tiêu thụ măng tre thị trường quốc tế ngày tăng nên lĩnh vực nghiên cứu tre lấy măng nhiều nước quan tâm Trung Quốc, Thái Lan Xiao Jianghua (1996) với "Cultivation & Utilization on Bamboos" xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình phát sinh măng, sinh trưởng phát triển thân khí sinh như: Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh… nhân tố quan trọng cần quam tâm áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất Zhou Fangchun (2000) với "Selected works of Bamboo research" nghiên cứu từ nhân giống đến canh tác, khai thác sử dụng tre trúc có nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm đến trình phát sinh, phát triển măng nhiều loài tre trúc khác Trung Quốc làm sở cho việc áp dụng biện pháp thâm canh thúc đẩy sinh măng trái vụ Yang Yuming cộng (2000) sử dụng đặc tính sinh thái suất để làm tiêu chí lựa chọn loài tre trúc trồng rừng công nghiệp Trung quốc Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2001) công trình" Cultivation and Integrated Utilization on Bamboo in China" thí nghiệm với loài Dendrocalamus latiflorus Dendrocalamus oldhamii cho thấy phân bón làm tăng nhiệt độ đất giúp không khí nước lưu thông tốt kích thích măng sớm hơn, sản lượng măng thân khí sinh tăng cao Nhìn chung nước tre trúc trồng với mục đích là: - Kinh doanh chuyên măng - Kinh doanh thân khí sinh - Kinh doanh măng lẫn thân khí sinh Các loài tre trúc kinh doanh cho suất, chất lượng cao có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp Một số tác động gây ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng như: Bón phân, điều chỉnh mật độ khóm /ha, điều chỉnh số lượng thân khí sinh để lại cho bụi, khai thác măng, khai thác thân khí sinh, phòng trừ sâu bệnh hại cụ thể cho loài Ngoài yếu tố như: điều kiện khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng ảnh hưởng không nhỏ tới trình sinh trưởng phát triển loài tre trúc Tóm lại: Các kết nghiên cứu nước nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, đặc biệt với loài có quan hệ thân thuộc với loài Việt Nam 1.2 Nghiên cứu nước Tre trúc nguồn nguyên vật liệu quan trọng đứng thứ sau gỗ có vị trí vai trò to lớn đời sống xã hội nguồn nguyên vật liệu cho xây dựng, kiến trúc nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhiều ngành công nghiệp: công nghiệp giấy sợi, công nghiệp sản xuất ván nhân tạo, sản xuất than… Mặt khác Tre trúc nguyên liệu tạo hàng trăm mặt hàng xuất có giá trị Chính từ năm 60 kỷ 20 tài nguyên tre trúc nước ta quan tâm nghiên cứu, cụ thể nghiên cứu phân loại tre trúc Ban thực vật chí điều tra phân loại phân họ tre lưu vực sông Lô, sông Gấm, sông Chẩy kết phân loại 33 loài thuộc chi thứ Trong năm nhiều tác giả nghiên cứu bổ sung thành phần loài, đặc điểm sinh thái hình thái Lê Viết Lâm cộng (2005) với đề tài "Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam" kết liệt kê thành phần loài tre trúc Việt Nam, giới thiệu 40 loài tre trúc thông dụng gồm: Phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái công dụng làm sở tham khảo cho nghiên cứu sản xuất Theo nghiên cứu Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) "Tre trúc Việt Nam" thống kê, phân loại định danh mô tả 216 loài tre trúc Việt Nam Song song với nghiên cứu phân loại, công trình nghiên cứu ảnh hưởng tác động kỹ thuật đến suất chất lượng măng tiến hành như: Nguyễn Ngọc Bình (1964) với công trình "Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng" (2001) với "Đặc điểm đất trồng rừng Tre luồng ảnh hưởng phương thức trồng tre luồng đến đất" cho biết: Luồng sinh trưởng tốt nơi đất chua pH (H2O) từ 4,8 - 5,9, pH(KCl) từ 4,2 - 5,0 Ở tầng đất mặt hàm lượng mùn N tổng số có tương quan chặt, hàm lượng K2O dễ tiêu đất có tương quan tương đối chặt hàm lượng P2O dễ tiêu lại tương quan không chặt với sinh trưởng đường kính Luồng Cuốn "Kỹ thuật trồng tre trúc" Hồng Minh giới thiệu sơ lược kỹ thuật chọn giống, gây trồng, chăm sóc bảo vệ cho 12 loài tre trúc Miền Bắc Việt Nam Vương Tấn Nhị (1963) với "Kinh doanh khai thác rừng Nứa" nêu rõ đặc điểm sinh thái Nứa như: Nhiệt độ thích hợp từ - 36oC, lượng mưa từ 1250 - 4000 mm khuyến cáo để kinh doanh tốt rừng Nứa cần phải có phương pháp bồi dưỡng thích hợp Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hoá hoàn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy" Lê Quang Liên (1990) đưa mật độ phương thức trồng phù hợp cho Luồng vùng trung tâm Trịnh Đức Trình (1990) với công trình nghiên cứu "Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất khẩu" cho thấy quản lý khai thác măng hợp lý nâng hệ số đẻ măng lên măng/1 mẹ Ngô Quang Đê (1994) "Gây trồng tre trúc" giới thiệu kỹ thuật gây trồng cho loài là: Luồng, Mạy Sang Vầu đắng bao gồm từ khâu ươm giống đến kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác sử dụng Năm 2000 Lê Quang Liên công thực đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre trúc để lấy măng" cho loài Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) Gầy (Dendrocalamus sp.) khảo nghiệm công thức bón phân NPK khẳng định muốn trồng tre trúc để lấy hay lấy măng có suất cao phải trồng thâm canh Lê Quang Liên (2001) giới thiệu kết nghiên cứu "Nhân giống Luồng chiết cành" cho thấy công thức chiết tất cành (đã có rễ khí) cành chiết bọc hỗn hợp bùn rơm phía có bao nilong giữ ẩm cho kết số cành rễ 97,5% cao công thức thí nghiệm Hứa Vĩnh Tùng (2001) "Khai thác đảm bảo tái sinh sử dụng tre Lồ Ô cho nguyên liệu giấy" khảo nghiệm công thức cho thấy: Cường độ khai thác 25% 50% số lâm phần có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chiều cao đường kính măng Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002) trong" Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng" giới thiệu kỹ thuật trồng loài Trúc sào Vầu đắng điều kiện gây trồng, nguồn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến Đỗ Văn Bản cộng (2005) trong" trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng" tuyển chọn loài tre nhập nội lấy măng là: Điềm trúc, Lục trúc Tạp giao với 13,5 mô hình Phú Thọ Thanh Hoá đề tài đưa số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh như: Mật độ trồng, liều lượng bón phân, điều chỉnh mẹ đồng thời xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh, khai thác măng số biện pháp sơ chế bảo quản măng Kết đề tài cho thấy: Điềm trúc có suất măng cao nhất, Lục trúc có suất măng thấp nhất, nên tập trung phát triển Điềm trúc suất chất lượng măng cao Nhìn chung số liệu nghiên cứu trồng tre nước ta ít, tản mạn tập trung số loài gây trồng vùng trung tâm Những loài có giá trị cao như: Mạy lay, Mạy bói, Mạy hốc… có phân bố vùng cao Tây Bắc (Sơn La) lại chưa nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu đưa số nguyên lý cho gây trồng phát triển rừng tre trúc có yếu tố đất trồng, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng, biện pháp bón phân, điều chỉnh mật độ, phương thức trồng Tre trúc nội địa lấy măng nghiên cứu tập trung vào số tre trúc nhập nội khảo nghiệm tương tối kỹ, có nhiều mô hình thực nghiệm Phần nhiều nghiên cứu đề cập đến biện pháp tăng suất: Điều chỉnh mật độ làm đất, bón phân, giữ ẩm, chăm sóc, khai thác với kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh Những kết nghiên cứu chọn lọc kế thừa phát triển để áp dụng cho đối tượng nghiên cứu đề tài Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái kỹ thuật gây trồng Mạy bói Sơn La - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Mạy bói thâm canh Sơn La 2.2 Giới hạn nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài tre địa Sơn La có giá trị kinh tế cao : Mạy bói (Bambusa burmanica Gamble) 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn tỉnh Sơn la 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố hình thái Mạy bói 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Mạy bói giai đoạn vườn ươm 2.3.3.Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh tre Mạy bói Sơn La + Ảnh hưởng biện pháp làm đất ( kích thước hố) + Ảnh hưởng mật độ trồng + Ảnh hưởng liều lượng bón lót phân chuồng + Ảnh hưởng số lượng mẹ để lại khóm + Ảnh hưởng biện pháp tủ gốc 2.3.4 Đề xuất hướng dẫn kỹ thuật gây trồng thâm canh loài Mạy bói Sơn La 65 đạt 8,28 giá trị trung bình nhỏ công thức đạt 8,15 Giá trị lớn công thức đạt 11 cái/ năm Giá trị nhỏ có cái/năm - Trọng lượng trung bình măng công thức nằm khoảng 0,186 đến 0,199 kg/cái Giá trị lớn đạt 0,25 kg/cái giá trị nhỏ công thức đạt 0,15 kg/cái Để lựa chọn công thức tối ưu cho mức độ ảnh hưởng biện pháp chăm sóc (để lại mẹ/khóm) tới sinh trưởng phát triển Mạy bói Sơn La ta sử dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố Do ta cần phải kiểm tra phương sai mẫu: Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Dgoc Hvn Sluongmang Tluongmang 930 269 1.546 265 2 2 Sig 94 94 94 94 398 764 218 767 Từ bảng Test ta thấy yếu tố Dgoc, Hvn, Số lượng măng, trọng lượng măng có phương sai tương đối chúng có Sig > 0,05 Vậy kết kiểm tra phương sai sau: ANOVA Dgoc Hvn Sluongmang Tluongmang Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 088 044 915 404 Within Groups 4.510 94 048 Total 4.598 96 Between Groups Within Groups 396 198 768 467 24.251 94 258 Total 24.647 96 089 915 2.250 111 Between Groups Within Groups 274 137 144.180 94 1.534 Total 144.454 96 003 002 068 94 001 Between Groups Within Groups 66 Total 071 96 Ta thấy: - Đường kính gốc (Dgoc) có kết Ftính = 0,915 với Sig = 0,404 > 0,05 nên công thức chưa có sai khác đáng kể đường kính gốc Mạy bói - Chiều cao vút ngon (Hvn) có kết Ftính = 0,768 với Sig = 0,467 > 0,05 nên công thức chưa có sai khác đáng kể chiều cao vút Mạy bói - Số lượng măng có kết Ftính = 0,089 với Sig = 0,915 > 0,05 nên công thức chưa có sai khác đáng kể số lượng măng Mạy bói - Trọng lượng măng có kết Ftính = 2,25 với Sig = 0,111 >0,05 nên công thức chưa có sai khác đáng kể trọng lượng măng Mạy bói Sơn la Trong thí nghiệm biện pháp để lại mẹ khóm chưa có sai khác công thức thí nghiệm nên chưa xác định công thức tối ưu 4.3.5.2 Biện pháp che tủ gốc + Tổng diện tích thí nghiệm là: cho loại công thức Mỗi công thức 000 m2 bố trí hệ thống Trồng với mật độ là: 900cây/ha cách m hàng cách hàng 3.7 m, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật khác như: Phát dọn toàn diện, liều lượng bón lót phân chuồng, kích thước hố trồng khác biện pháp chăm sóc che tủ gốc Công thức 1: Che tủ gốc lớp đất mặt Công thức 2: Che tủ gốc hỗn hợp trấu + mùn cưa 67 Bảng 4.12: Kết gây trồng biện pháp tủ gốc Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Dgoc Hvn Sluongmang Tluongmang Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Min Max 0253 2.661 2.764 2.4 3.0 1547 0269 2.772 2.882 2.6 3.1 2.897 1062 0188 2.859 2.935 2.7 3.1 2.811 1559 0157 2.780 2.842 2.4 3.1 33 4.524 4697 0818 4.358 4.691 3.7 5.4 CT 33 4.758 4583 0798 4.595 4.920 3.9 5.5 CT 32 4.931 4107 0726 4.783 5.079 4.2 5.6 Total 98 4.736 4733 0478 4.641 4.831 3.7 5.6 CT 33 8.03 1.357 236 7.55 8.51 10 CT 33 8.64 1.113 194 8.24 9.03 10 CT 32 9.09 893 158 8.77 9.42 10 Total 98 8.58 1.209 122 8.34 8.82 10 CT 33 1924 02450 00426 1837 2011 16 24 CT 33 2121 02369 00412 2037 2205 18 25 CT 32 2125 02328 00412 2041 2209 17 24 Total 98 2056 02541 00257 2005 2107 16 25 N Mean CT 33 2.712 1453 CT 33 2.827 CT 32 Total 98 CT Từ kết bảng ta thấy: - Đường kính gốc (Dgoc) trung bình giao động khoảng từ 2,71 cm đến 2,90 cm, giá trị cao đạt 3,1 cm giá trị thấp đạt 2,4 cm - Chiều cao vút (Hvn) trung bình công thức giao động từ 4,52 m đến 4,93m Giá trị cao đạt tới 5,6 m giá trị thấp công thức đạt tới 3,7 m - Số lượng măng công thức giao động khoảng 8,03 đến 9,09 Giá trị lớn đạt 10 cái/ năm Giá trị nhỏ có cái/năm - Trọng lượng trung bình măng công thức năm khoảng 0,192 đến 0,21 kg/cái Giá trị lớn đạt 0,25 kg/cái giá trị nhỏ công thức đạt 0,16 kg/cái 68 Để lựa chọn công thức tối ưu cho mức độ ảnh hưởng biện pháp chăm sóc ( tủ gốc) tới sinh trưởng phát triển Mạy bói Sơn La ta sử dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố Do ta cần phải kiểm tra phương sai mẫu: Test of Homogeneity of Variances Dgoc Hvn Sluongmang Tluongmang Levene Statistic 2.863 528 2.792 077 df1 df2 2 2 95 95 95 95 Sig .062 591 066 926 Từ bảng Test ta thấy yếu tố Dgoc, Hvn, Số lượng măng, Trọng lượng măng có phương sai tương đối chúng có Sig > 0,05 Vậy kết kiểm tra phương sai sau: ANOVA Dgoc Hvn Sluongmang Tluongmang Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 567 284 15.053 000 Within Groups 1.790 95 019 Total 2.358 97 Between Groups 2.715 1.358 6.784 002 Within Groups 19.010 95 200 Total 21.725 97 Between Groups 18.522 9.261 7.134 001 Within Groups 123.325 95 1.298 Total 141.847 97 Between Groups 009 004 7.620 001 Within Groups 054 95 001 Total 063 97 Từ kết qủa bảng ta có: - Đường kính gốc ( Dgoc) có kết Ftính = 15,05 với Sig = 0,000 < 0,05 nên công thức có sai khác đáng kể đường kính gốc 69 Mạy bói - Chiều cao vút ngon (Hvn) có kết Ftính = 6,784 với Sig = 0,002 < 0,05 nên công thức có sai khác đáng kể chiều cao vút Mạy bói - Số lượng măng có kết Ftính = 7,314 với Sig = 0,001 < 0,05 nên công thức có sai khác đáng kể số lượng măng Mạy bói - Trọng lượng măng có kết Ftính = 7,620 với Sig = 0,001 < 0,05 nên công thức có sai khác đáng kể trọng lượng măng Mạy bói Sơn la Để xác định công thức tối ưu thí nghiệm ta dụng hàm Homogenous subset SPSS thu kết sau: Dgoc Hvn Subset for alpha = 0.05 CT N Tukey Ba CT 33 2.712 CT 33 2.827 CT 32 2.897 Duncana CT 33 CT 33 CT 32 Sig Subset for alpha = 0.05 CT 2.827 2.897 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are a Uses Harmonic Mean Sample Size = 32.660 Tukey Ba CT 33 4.524 CT 33 4.758 CT 32 CT 33 CT 33 4.758 CT 32 4.931 Duncana 2.712 N Sig 4.758 4.931 4.524 1.000 120 Means for groups in homogeneous subsets are a Uses Harmonic Mean Sample Size = 32.660 Theo Duncana ta nhận thấy : - Chiều cao vút công thức công thức có số = 4,509 70 công thức tối ưu - Đường kính gốc (Dgoc) công thức công thức tối ưu Sluongmang Tluongmang Subset for alpha = 0.05 Tukey Ba Duncana CT N CT 33 8.03 CT 33 8.64 CT 32 CT 33 CT 33 CT 32 Sig Subset for alpha = 0.05 CT N CT 33 1924 8.64 CT 33 2121 9.09 CT 32 2125 CT 33 8.64 CT 33 2121 9.09 CT 32 2125 108 Sig Tukey Ba 8.03 1.000 Duncana Means for groups in homogeneous subsets are disp 1924 1.000 949 Means for groups in homogeneous subsets are dis a Uses Harmonic Mean Sample Size = 32.660 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 32.660 Theo Duncana ta nhận thấy : - Số lượng măng công thức công thức công thức cho suất cao công thức có số cao nên công thức công thức tối ưu - Trọng lượng măng công thức công thức công thức tốt tối ưu công thức Trong nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp chăm sóc (tủ gốc) tới sinh trưởng phát triển Mạy bói Sơn La nhận thấy công thức tủ gốc hỗn hợp trấu mùn cưa tối ưu 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Mạy bói Sơn la Từ kết nghiên cứu thực nghiệm Mạy bói Sơn La đề xuất hướng dẫn kỹ thuật gây trồng sau: Tên thường dùng: Mạy bói: Tên khoa học: Bambusa burmanica Gamble 4.4.1 Điều kiện gây trồng 71 - Khí hậu nhiệt đới mưa mùa, nhiệt độ bình quân từ 180C, độ ẩm không khí bình quân 80%, lượng mưa bình quân năm 1600 mm - Độ cao so với mặt nước biển từ 400 - 800m, để trồng thâm canh chuyên kinh doanh măng nên chọn nơi có vị trí địa hình tương đối phẳng độ dốc < 150 - Nơi đất tốt nhiều mùn, độ dầy tầng đất lớn 60 - 80cm, đất xốp ẩm không bị úng ngập lâu ngày - Đã gây trồng nhiều xã thành phố Sơn la 4.4.2 Giống Có thể trồng giống: Gốc, cành chét.Hiện người dân trồng chủ yếu giống gốc tách theo phương pháp truyền thống địa phương Sau hướng dẫn tạo giống cành chét Cành chét sử dụng phương pháp tạo giống + Giâm hom từ cành chét + Chiết cành chét - Chọn mẹ cành làm giống + Cây mẹ có – 15 tháng tuổi khu rừng có năm tuổi sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, hoa ( Bị khuy) + Đường kính cành chiết, giâm hom cành có đường kính > cm, cành tỏa hết lá, mắt ngủ đùi gà không bị sâu, thối, cành có phân màu trắng - Thời vụ: Chiết cành nên thực vào cuối vụ xuân đầu vụ thu - Kỹ thuật thực hiện: 4.4.2.1 Chiết cành + Độ dài cành chiết 30- 50 (có từ đốt trở lên) 72 + Tại nơi tiếp giáp đùi gà với thân mẹ, phía cưa 4/5 diện tích dọc theo thân Phía cưa đường vuông góc với thân sâu chừng 0,3cm + Dùng 150 - 200 gam hỗn hợp bùn ao trộn với rơm băn nhỏ theo tỷ lệ bùn rơm, đủ ẩm cho bầu chiết, dùng nilon kích thước 12 x 100 cm bọc kín bầu chiết + Sau chiết khoảng 30 – 40 ngày cành chiết rễ, màu rễ chuyển từ màu trắng sang màu vàng bắt đầu hình thành rễ thứ cấp đem vườn ươm - Nuôi dưỡng cành chiết vườn ươm + Yêu cầu ườn ươm: Vườn phải đủ sáng, phẳng, không bị ngập nước, đất thịt nhẹ đến trung bình cày bừa, làm ải cỏ dại + Giâm trực tiếp xuống đất + Luống có kích thước chiều rộng 0,8 - 1mét, dài 10 mét Rãnh luống 50 cm + Dùng phân chuồng ủ hoai bón lót trước 20 - 25 ngày lượng bón từ -4 kg/m2 mặt luống Bón thúc lần phân NPK vào thời điểm sau ươm tháng tháng, lượng bón 100-200g/5 lít nước tưới cho m2 mặt luống + Cành ươm đặt theo rạch cự ly 30 x 40 cm nghiêng góc 450 so với mặt luống lấp đất lèn chặt tưới nước ươm với lượng nước 10 – 15 lít/1 m2 mặt luống + Giàn che: che sáng từ 60 – 75% Thời gian che sáng 20 – 30 ngày sau giảm đàn trước sau tháng bỏ hoàn toàn gian che + Tưới nước: Trong ngày đầu tưới ngày/lần với lượng nước - lít/1m2 mặt luống, Từ - 30 ngày đầu tưới 2-3 ngày/lần với lượng nước - 10 73 lít/1m2 mặt luống, Từ tháng thứ trở tưới - ngày/lần với lượng nước 10 - 12 lít/1m2 mặt luống + Sau ươm tháng, tháng làm cỏ phá váng bón thúc phân NPK Sau tháng vườn ươm đủ tiêu chuẩn đem trồng  Giâm vào bầu PE + Thành phần ruột bầu: 88% đất mặt tốt + 5% kali + phân chuồng ủ hoai + trấu (mùn cưa) + Kích thước túi bầu 18 x 22 cm + Xếp thành luống có chiều rộng mét chiều dài 8-10 mét, khoản cách luống 0.5 mét cho tiện chăm sóc 4.4.2.2 Giâm hom + Độ dài cành giâm dài 30 – 50cm có đốt trở lên + Tại nơi tiếp giáp đùi gà với thân mẹ ta dùng cưa (dao) cắt sát dọc theo thân cây, mặt cắt nhẵn, đùi gà không bị vỡ + Ngâm cành giâm dung dịch benlat 0,01% khoảng phút vớt để nước chấm mặt cắt đùi gà với thuốc kích thích rễ IAB nồng độ 1,5 % dạng bột thành phẩm cho vào bầu đất có thích thước 15 x 20 cm + Thành phần ruột bầu: 88% đất mặt tốt + 5% kali + phân chuồng ủ hoai + trấu (mùn cưa) + Cành giầm đặt nhà giâm hom có nilon trắng giữ ẩm nhiệt độ, có giàn che sáng 100% Tưới nước hình thức tưới sương đảm bảo đủ ẩm + Sau 25 - 35 ngày rễ bắt đầu phát triển Sau có xuất hoàn chỉnh ta chuyển từ nhà giâm hom sang vườn huấn luyện chăm sóc bình thường 74 + Cây vườn ươm - tháng đủ tiêu chuẩn đem trồng 4.4.3 Kỹ thuật gây trồng 4.4.3.1 Chuẩn bị đất Thực bì phát dọn toàn diện, sát gốc Hố đào với kích thước 60 x 60 x 60 cm trước trồng tháng Lấp hố trộn 10 – 20kg phân chuồng 0.2kg phân NPK với lớp đất mặt ủ trước trồng 15 ngày 4.4.3.2 Phương thức trồng: Thuần loài, tập trung hay trồng phân tán 4.4.3.3 Mật độ trồng 900 /ha 4.4.3.4 Thời vụ trồng Trồng vào ngày dâm mát đất đủ ẩm cuối vụ xuân, đầu vụ thu (Tốt vào cuối vụ xuân mắt măng chuẩn bị phát triển đầu mùa mưa) 4.4.3.5 Thao tác trồng Dùng cuốc đào hố với độ sâu đảm bảo để đặt xuống mặt bầu thấp mặt đất tự nhiên từ -10 cm Đặt ngắn lấp đất theo công thức lấp lèn (lần lấp đất thứ không len để tạo độ tơi xốp cho cây) sau trồng nên phủ vật liệu giữ ẩm cỏ, rơm rác, cành khô vào gốc 4.4.4 Chăm sóc nuôi dưỡng rừng trồng Chăm sóc: Năm thứ nhất: chăm sóc lần Lần 1: Sau trồng tháng tiến hành trồng dặm, làm cỏ xới sáo đất xung quanh gốc trồng 0,8 mét Lần 2: Sau trồng tháng làm cỏ xới sáo đất xung quanh gốc trồng 0.8 mét 75 Lần 3: Sau trồng tháng làm cỏ xới sáo đất xung quanh gốc trồng 0.8 mét bón phân chăm sóc với liều lượng 10 – 20 kg phân chuồng + 0,2kg phân NPK/ trồng Lần 4: Sau trồng 10 – 11 tháng xới đất lộ gốc + Năm thứ trở đi: Chăm sóc sau Tháng 12 năm trước xới đất lộ gốc Tháng 02 xới lấp đất mặt đất Tháng 03 lấp đất trộn từ 10 – 20kg phân chuồng ủ hoai cho cụm, tủ đất vào gốc với độ cao 20 -30cm Đường kính tủ gốc tùy theo đường kính cụm tre to hay nhỏ Tháng 5, 6, hàng tháng bón thúc phân NPK với liều lượng 0,20,4kg/cụm Tháng 10 làm cỏ xới đất Tháng 12 xới đất đề lộ gốc Bắt đầu chu kỳ chăm sóc năm sau Phòng từ lửa rừng, sâu bệnh trâu bò vào phá hoại 4.4.5 Một số tác động nhằm tăng suất măng 4.4.5.1 Kỹ thuật để lại số mẹ khóm Kỹ thuật 1: Chu kỳ năm để lại mẹ theo tỷ lệ 1/2/2: Năm thứ để lại mẹ, năm thứ để lại mẹ, năm thứ để lại mẹ năm thứ để lại mẹ tỉa bỏ mẹ năm thứ năm thứ Cứ cho năm Chú ý: Chọn mẹ to khỏe phân bố cụm để khóm tre phát triển cân đối theo hướng Kỹ thuật 2: Hàng năm nuôi dưỡng măng/ khóm làm mẹ Trong vụ măng sau khai thác đợt măng đầu bốn đợt măng sau đợt để lại để làm mẹ cho năm sau 76 - Chu kỳ năm lần đánh bỏ gốc già để phục tráng trẻ hóa rừng tre tạo điều kiện đất tơi xốp Thời gian đánh gốc tiến hành vào vụ đồng ( Khi khai thác hết măng) Dù theo biện pháp kỹ thuật mẹ khóm từ – mẹ 4.4.5.2 Kỹ thuật tủ gốc Tháng 12 năm trước xới đất lộ gốc Tháng 02 xới lấp đất mặt đất Tháng 03 lấp đất trộn từ 10 – 20kg phân chuồng ủ hoai cho cụm, tủ đất vào gốc với độ cao 20 -30cm Đường kính tủ gốc tùy theo đường kính cụm tre to hay nhỏ Tháng 5, 6, hàng tháng bón thúc phân NPK với liều lượng 0,2 - 0,4 kg/cụm Tháng 10 làm cỏ xới đất Tháng 12 xới đất đề lộ gốc Bắt đầu chu kỳ chăm sóc năm sau 4.4.5.3 Kỹ thuật khai thác măng - Dụng cụ: Cuốc dao nhọn, - Chiều cao măng khai thác: < 10 cm sau ló khỏi ủ đất - Vị trí cắt: Là nơi tiếp giáp thân ngầm thân măng Chú ý: Sau cắt măng không nên lấp đất ngày ma để 2-3 ngày cho mặt cắt măng khô bảo vệ thân ngầm không mắc bệnh 77 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết khảo sát thu thập thông tin cho loài tre địa về: Nhu cầu thị trường, thị hiếu sở thích người dân, tình hình gây trồng, Kiến thức địa gây trồng thu hái chế biến số loài tre địa Sơn La cho thấy: - 100 % hộ dân vùng Tây Bắc sử dụng măng làm thức ăn hàng ngày, dùng quanh năm mùa ăn măng như: Mạy lay, Mạy bói, Mạy hốc, Măng dê, Nó khôm … Nguồn gốc: Khai thác từ rừng trồng ven nương rẫy, bờ rào quanh nhà mua thị trường Giá trung bình là: 000 đồng - 15 000 đồng/ kg măng tươi Tuỳ theo thời gian năm Kinh nghiệm gây trồng người dân địa phương: Chưa có ý thức tự gây trồng Kỹ thuật trồng: Trồng theo kinh nghiệm kiến thức địa: Chưa áp dụng tiến kỹ thuật vào gây trồng mà hoàn toàn dựa kiến thức địa Trước trồng họ thường ngâm, nhúng gốc tre vào bùn ao mục đích để giữ độ ẩm cho gốc giống, cách trồng tỷ lệ sống cao so với trồng không nhúng bùn ao Thông qua điều tra địa bàn toàn tỉnh cho thấy Mạy bói phân bố tập trung quận huyện chủ yếu là: Thành phố Sơn la, huyện Thuận Châu, huyện Mai Sơn Vùng thành phố Sơn La có sinh trưởng phát triển Mạy bói lớn đạt 5.2 cm đường kính lóng thứ 10.6 mét chiều cao vút < 78 tuổi đạt 4.6 cm đường kính 9.8 mét chiều cao vút > tuổi Qua nghiên cứu thực nghiệm thấy giai đoan vườn ươm Mạy bói thích nghi độ che sáng 75% cho tốc độ sinh trưởng mạnh với chế độ tưới nước giai đoạn cụ thể 10 ngày đầu tưới ngày lần với 35 lít/m2, 30 ngày sau tưới ngày lần với 4-6 lít/m2 60 ngày sau tưới Kết thực nghiệm ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Mạy bói tỉnh Sơn La thất rằng: - Kỹ thuật nhân giống (giâm hom): Với loại hom đùi gà không cho kết rễ mà sống với tỷ lệ thấp Với loại hom có đùi loại thuốc thích hợp IBA với nồng độ 1% - Biện pháp làm đất (cục bộ): Cây Mạy bói thích hợp với kính thước hố đào 80 x 80 x 50 cm - Mật độ gây trồng hợp lý: Mật độ tối ưu trồng 740 cây/ha ( hàng cách hàng 4.5 m, cách m - Liều lượng bón lót phân chuồng trước trồng: Công thức tối ưu bón 20 kg/1 hố cho suất cao - Biện pháp chăm sóc: + Để lại mẹ/khóm công thức thí nghiệm chưa có sai khác đáng kể nên chưa xác định đươc công thức tối ưu + Tủ gốc: Qua công thức thí nghiệm cho thấy công thức tủ gốc hỗn hợp trấu mùn cưa cho suất cao 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn diện tích thực không lớn nên đề tài thực lần lặp trạng thái hoàn cảnh sinh thái nhiều ảnh hưởng đến kết chung 79 Mặt khác Sơn La tỉnh miền núi bị chia cắt mạnh giao thông lại không thuận tiên, khí hậu thời tiết khắc nhiệt, trình độ dân trí thấp vây trình áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế Do nhiều ảnh hưởng tới kết nghiên cứu đề tài 5.3 Khuyến nghị Trước ứng dụng kết đề tài vào sản xuất đại trà cần bổ sung thêm số lần lặp số trạng thái khác đề tránh khỏi sai sót không đáng có nghiên cứu khoa học Tiến hành mở số lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân xã, có phân bố tập trung cảu Mạy bói nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Hoàn thiện nâng cấp hướng dẫn kỹ thuật thành quy trình kỹ thuật sản xuất thâm canh Mạy bói nhằm mục đích lấy măng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận ... a ly mng ti a phng thỡ ti "Nghiờn cu c im sinh thỏi v k thut gõy trng loi cõy My búi (Bambusa burmanica Gamble) ti Sn La" tr nờn thit thc i vi Sn La 3 Chng TNG QUAN VN NGHIấN CU 1.1 Nghiờn... cao : My búi (Bambusa burmanica Gamble) 2.2.2 Phm vi nghiờn cu Trờn a bn tnh Sn la 2.3 Ni dung nghiờn cu 2.3.1 Nghiờn cu c im phõn b v hỡnh thỏi cõy My búi 2.3.2 Nghiờn cu v c im sinh thỏi ca... o th xn giỏ tr o th n n tng s ln o Để xem xét ảnh h-ởng nhân tố nghiên cứu đến sinh trng v khả sinh măng ca loi tre bn a ti Sn La đề tài sử dụng ph-ơng pháp phân tích ph-ơng sai nhân tố để so

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan