giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 33

3 154 0
giáo án ngữ văn 8 tự chọn   tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 33 Tiết : 33 Tiếng Việt: Câu cảm thán A Mục tiêu học : Giúp H/S: Kiến thức : - Củng cố giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu cảm thán, dấu hiệu nhận biết, chức chủ yếu khả biểu đạt kiểu câu Kĩ : - Rèn kĩ tạo câu, sử dụng hoàn cảnh nói viết Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dỡng tinh thần yêu Tiếng Việt B.Chuẩn bị: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trớc nhà C: Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp D:Tiến trình dạy - học 1.Tổ chức: 8A: / / : Sĩ số: 33 / Vắng: 8B: / / : Sĩ số:30 /Vắng: 2.Kiểm tra cũ : Hãy đặt câu cầu khiến trờng hợp sau: Đề nghị ngời giúp việc Bài HĐ thày - trò ? Thế câu cảm thán? Chức câu cảm thán? Ví dụ: Học sinh tự lấy ví dụ ? Dựa vào từ ngữ cảm thán, nêu kiểu câu cảm thán thờng gặp Nội dung cần đạt I Lý thuyết Khái niệm: Là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc, t/c, thái độ ngời nói vật, việc đợc nói tới VD: Thiêng liêng thay tiếng gọi Bác Hồ ! (Tố Hữu) Đặc điểm hình thức chức a Đặc điểm: Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nàoKhi viết câu cảm thán thờng kết thúc dấu chấm than - Câu cảm thán đợc cấu tạo thán từ Nêu ví dụ cụ thể VD: Ôi, buổi tra tuyệt trần nắng đẹp ! nêu dấu hiệu (Tố Hữu) hình thức + Thán từ đứng tách riêng câu cảm thán đó? VD: Ôi ! Trăm hai mơi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê đợc nh ? ? Chức (Phạm Duy Tốn) câu cảm thán + Thán từ kết hợp với thực từ gì? VD: Mệt mệt ! - Câu cảm thán đợc cấu tạo từ thay Nêu số ví dụ từ cụ thể VD: + Thơng thay kiếp ngời Học sinh tự lấy ví (Nguyễn Du) dụ + Bố mày khôn ! (Nguyễn Công Hoan) - Các từ lạ, thật, quá, ghê, dờng nào, biết mấy, biết baothờng đứng sau VN để tạo câu cảm thán VD: + Con gớm thật ! (Nguyên Hồng) + Thế tốt ! (Nam Cao) + Mà lòng trọng nghĩa khinh tài ! (Nguyễn Du) b Chức chính: Biểu thị cảm xúc trực tiếp ngời nói: tự hào, sung sớng, đau đớn, thán phục, khổ sở, hối hận, trách móc, than vãn, mỉa mai VD: Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều nh hết(Nam Cao) II Luyện tập Các câu sau có phải câu cảm thán không ? Vì ? -> a Đây câu, câu a Lan ! Về mà học ! sau có ý nhấn mạnh nên b Thôi rồi, Lợm ! (Tố Hữu) đặt dấu chấm than Câu đầu (Lan !) có hình thức cảm thán, nhng Chỉ khác câu câu cảm thán, mục sau: đích gọi đáp a Biết bao ngời lính xả thân cho Củng cố: Câu cảm thán có chức gì? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu gì? Nêu cách nhận diện câu cảm thán? Hớng dẫn: - Về nhà học - ôn lại - Ôn tập tiếp kiểu câu Câu trần thuật Kí duyệt Ngày 18 tháng 04 năm 2011 ...HĐ thày - trò ? Thế câu cảm thán? Chức câu cảm thán? Ví dụ: Học sinh tự lấy ví dụ ? Dựa vào từ ngữ cảm thán, nêu kiểu câu cảm thán thờng gặp Nội dung cần đạt I Lý thuyết Khái... điểm: Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nàoKhi viết câu cảm thán thờng kết thúc dấu chấm than - Câu cảm thán đợc cấu tạo thán từ Nêu ví... (Tố Hữu) hình thức + Thán từ đứng tách riêng câu cảm thán đó? VD: Ôi ! Trăm hai mơi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê đợc nh ? ? Chức (Phạm Duy Tốn) câu cảm thán + Thán từ kết hợp với thực

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan