giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 20 36

44 381 1
giáo án ngữ văn 8 tự chọn   tuần 20 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Tiết 19 Ngày soạn: 25/12/2014 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ - thái độ: a Kiến thức: Củng cố lại kiến thức chung văn thuyết minh Những đặc điểm, tính chất kiểu văn b Kĩ năng: Học sinh nắm vững đặc điểm chung dấu hiệu nhận biết văn thuyết minh từ đề tài, ngôn ngữ, nội dung biểu đạt c Thái độ: Giáo dục tinh thần tự học học sinh Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ :? ? Hãy nêu yêu cầu làm văn thuyết minh - Phải có đối tượng thuyết minh - Phải có tri thức thuyết minh - Phải có phương pháp thuyết minh phù hợp… Bài : Hoạt động thầy – trò Nội dung cần đạt ? Thế văn thuyết minh I Thế văn Thuyết minh: Giới thiệu, trình bày, giải thích đối thuyết minh tượng tự nhiên xã hội Khái niệm:- Là kiểu văn thông dụng ? Nêu vấn đề, đối tượng thường sử dụng thuyết lĩnh vực đời sống nhằm minh? cung cấp tri thức (kiến thức ) đặc điểm, tính Học sinh lẫy ví dụ: chất, nguyên nhân … - Giới thiệu tác giả Nam Cao tượng vật - Giới thiệu Huế tự nhiên, xã hội - Giới thiệu Côn Sơn – Kiếp Bạc phương phức trình bày, giới - Giới thiệu ăn cổ truyền thiệu, giải thích - Giới thiệu cách làm diều giầy (diều sáo…) VD:Văn Ôn dịch thuốc hay Cây dừa Bình Định ? Trình bày đặc điểm văn thuyết minh? Đặc điểm văn thuyết minh Văn 1: "Quê tôi, dừa hình ảnh quen thuộc tách rời khỏi tuổi thơ sống Tôi nhớ lúc học cô giáo đọc cho nghe thơ dừa: "Tôi lớn lên thấy dừa trước ngõ Dừa ru giấc ngủ tuổi thơ Cứ chiều nghe dừa reo trước gió Tôi hỏi nội dừa có tự bao giờ…" Dừa không gắn bó với thơ mà mang lại cho lợi ích: uống nước dừa mát lạnh, lịm vào buổi trưa hè nóng nực, cơm dừa vừa béo vừa ngọt, làm mứt ngày tết Còn trò chơi từ dừa: thắt cào cào, rít, nhẫn xinh xắn,… thú vị vô Cọng dừa làm nên chổi quét sân cứng cáp mà dẻo dai làm sân vướng, nhà cửa Thế đấy, dừa luôn tồn bên cạnh sống người" Văn 2: "Việt Nam có vùng tiếng với loài mang lại nhiều lợi ích Đó Bến Tre với rừng dừa bạt ngàn Nói dừa mang lại nhiều lợi ích Đầu tiên nước dừa, dùng để uống, làm nước màu, làm gia vị,…rồi đến cơm dừa: làm mứt, làm kẹo dừa; cọng dừa dùng làm chổi, làm giỏ xách,… gáo dừa tận dụng: làm gáo múc nước, làm đồ trang trí lưu niệm, làm hoa tai, trang sức,…Dừa gắn bó với sống người dân Bến Tre từ lâu tách rời" Bài Tập: GV cho HS lên ghi đoạn văn bảng "Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai gồm TP.HCM 11 tỉnh Sông Đồng Nai sông chính, với nhánh lớn quan trọng sông La Ngà, Sông Bé, Sài Gòn, Thị Vải, Vàm Cỏ Theo cục bảo vệ mô trường, sông Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu) sông ô nhiễm lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Sông Thị Vải có đoạn "sông chết" dài 10 km, từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả – sông Thị Vải khoảng km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân Gọi "sông chết" loài sinh vật sống đoạn sông Nước sông bị ô nhiễm hữu nghiêm trọng, có màu nâu đen bốc mùi hôi thối kể thời gian triều lên triều xuống." a) Đoạn văn thuyết minh điều gì? -Tri thức văn thuyết minh cần khách quan, xác thực hữu ích cho người -Muốn văn thuyết minh hay thuyết phục, có giá trị phải: +Trình bày rõ ràng hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh +Ngôn ngữ sử dụng phải cô đọng, xác, chặt chẽ, sinh động II Luyện tập Bài tập Trong hai văn sau, văn văn thuyết minh? Vì sao? - Văn văn thuyết minh đoạn văn trình bày cụ thể, ngắn gọn thông tin hữu ích lợi ích dừa Bài tập 21: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Văn chép lại a) Đoạn văn thuyết minh điều gì? b) Điều thể đặc điểm đoạn văn thuyết minh? Gợi ý – hướng dẫn a) Đoạn văn thuyết minh "Đoạn sông chết Thị Vải" b) Các chi tiết: có số liệu cụ thể, cung cấp cho người đọc lượng tri thức tượng thật tự nhiên: sông Thị Vải bi ô nhiễm nặng Đoạn trích thuộc văn b) Điều thể đặc điểm đoạn văn thuyết nhật dụng (tin tức báo chí), minh? văn sử dụng hàng Gọi HS trả lời câu hỏi ngày, gắn kết với sống GV sửa chữa, nhận xét người Củng cố: - Thế văn thuyết minh? - Trình bày đặc điểm chung kiểu văn TM so với văn miêu tả? + Văn thuyết minh: cung cấp cho người đọc lượng tri thức tượng thật tự nhiên, xã hội cách khách quan, giúp người đọc hiểu biết đặc trưng, tính chất vật, tượng biết cách dùng chúng có lợi cho người + Văn miêu tả: Tái lại vật, việc, quang cảnh, giúp người đọc nận vẻ đẹp cảnh vật tả hiểu tình cảm, cảm xúc người viết gởi gắm vào đối tượng miêu tả Hướng dẫn: - Học - Chuẩn bị tiết sau: Phương pháp thuyết minh Ngày tháng 01 năm 2015 Kí duyệt ************************************************ Ngày soạn: TUẦN 21 Tiết 20 Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức chung phương pháp thuyết minh b Kĩ năng: Học sinh nắm vững phương pháp thuyết minh điều kiện vận dụng chúng vào việc viết đoạn văn, lập dàn ý hình thành văn thuyết minh c Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác học tập học sinh Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ :? ? Hãy nêu khái niệm văn thuyết minh đặc điểm văn thuyết minh Bà i : Hoạt động thầyNội dung cần đạt trò I.Phương pháp thuyết minh: ?Thế -Phương pháp thuyết minh vấn đề then chốt văn thuyết phương pháp minh để biết lựa chọn thông tin nào, lựa chọn số liệu để thuyết thuyết minh? minh vật,hiện tượng -Người viết cần quan sát tìm hiểu kĩ vật,hiện tượng cần thuyế minh, phải nắm chất,đặc trưng chúng để tránh sa vào trình bày biểu không tiêu biểu -Để văn thuyết minh có tính thuyết phục,dễ hiểu,sáng rõ,người ?Muốn làm tốt ta sử dụng phương pháp thuyết minh như: định văn nghĩa,giải thích,dùng số liệu,so sánh… thuyết minh,người a.Phương pháp định nghĩa, giải thích: viết cần phải làm -Vị trí: Phần lớn đầu bài,đầu đoạn văn, thường giữ vai trò giới gì? thiệu -Quy vật định nghĩa vào loại nó, đặc điểm,công dụng riêng, định nghĩa ta thường sử dụng đến hệ từ “là” ?Trong văn VD: Sách đồ dùng học tập thiết yếu học sinh thuyết minh cần sử b.Phương pháp liệt kê: dụng Liệt kê cách đặc điểm,tính chất vật, phương pháp nào? tượng theo trình tự hợp lí Vai trò:Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện,ấn tượng nội dung thuyết minh c.Phương pháp nêu ví dụ: Là nêu ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung ?Nêu định nghĩa thuyết minh tác dụng d.Phương pháp dùng số liệu: phương Là phương pháp dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy pháp? tri thức cung cấp.Phương pháp nêu số liệu giúp người đọc tin tưởng vào vấn đề thuyết minh,khẳng định người viết không suy diễn e.Phương pháp so sánh: So sánh hai đối tượng loại khác loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng cần thuyết minh g.Phương pháp phân loại, phân tích: -Nghĩa ta chia đối tượng thuyết minh mặt,từng khía cạnh,từng phận,từng vấn đề dể thuyết minh -Tác dụng: Giúp người đọc hiểu mặt đối tượng cách có hệ thống,có sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện II Luyện tập: Bài tập Đọc đoạn văn sau xác định phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng để thuyết minh Bảng phụ: a Với cảnh trí nên thơ vậy, Hàm Rồng nơi dừng chân lý tưởng tao nhân mặc khách: Lý Thường Kiệt, Lê Quát, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Thượng Hiền, Tản Đà… b So với thủy điện sông, điện thủy triều có số điểm ưu việt Điện sông có mùa khô, mùa cạn, thời tiết tác động nên sản lượng điện không Trong đó, thủy triều cho ta điện tương đối ổn định c Ta đến bệnh viện K rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết 80% ung thư vòm họng ung thư phổi thuốc a Liệt kê b So sánh c Nêu ví dụ: Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau: - Đoạn văn văn Yến sào sản phẩm quý nước ta thuyết minh giới Yến sào ăn ngon, bổ dưỡng làm tăng thêm sức khỏe cung cấp tri thức cho thể, người yếu người cao tuổi Đồng thời ăn tiếng: dược phẩm chữa trị nhiều bệnh Yến sào có yến sào vùng biển Việt Nam, so với nước yến sào có nhiều PP chủ yếu: liệt kê, so vùng vịnh Nha Trang có chất lượng tốt Hiện nay, sánh, định nghĩa, phân Khánh Hòa, sản lượng yến sào khai thác trung bình tích, nêu ví dụ năm vào khoảng ba sản lượng cao Việt Nam Phần lớn lượng yến sào nguồn thu ngoại tệ mạnh tỉnh Vì thế, người ta thường ví yến sào “vàng trắng” Khánh Hòa (Kim Duy - Đảo yến) - Đoạn văn có phải đoạn văn TM không? Vì sao? - Phương pháp TM chủ yếu? Bài tập 3: Hãy viết đoạn văn giới thiệu thứ đồ dùng quen thuộc: a Có sử dụng phương pháp định nghĩa b Có sử dụng phương pháp nêu ví dụ c Có sử dụng phương pháp liệt kê Củng cố: - Khi tạo lập văn bản, ta thường sử dụng phương pháp thuyết minh nào? - Trình bày đặc điểm chung kiểu văn TM so với văn miêu tả? - Khi sử dụng phương pháp đó, ta phải ý điều gì? (phù hợp với đối tượng nội dung thuyết minh) Hướng dẫn: - Học - Chuẩn bị tiết sau: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Ngày tháng năm 2015 Kí duyệt TUẦN 22 Ngày soạn: 12/1/2015 Tiết 21 Tập làm văn ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức cách tìm hiểu đề cách làm văn thuyết Học sinh nắm vững yêu cầu đề văn cách làm văn thuyết minh, bố cục văn bản, cách mở bài, cách xếp ý kết b Kĩ năng: -Rèn kĩ phát dề xác,diễn đạt văn trôi chảy,mang sức thuyết phục cao c Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác học tập học sinh Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ :? Hãy nêu phương pháp thuyết minh nêu tác dụng chúng? Bà i : Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Đề văn thuyết minh: ?Đề văn thuyết minh gì? - Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng ?Đối tượng đề cập - Đối tượng dược đề cập đến văn thuyết minh đến văn thuyết minh? rộng lĩnh vực đời sống có nhiều đối tượng cần giới thiệu ?Có dạng đề văn - Có hai dạng đề: thuyết minh?Cho ví dụ? + Dạng đề có cấu trúc đầy đủ: VD: Thuyết minh lọ hoa, đĩa hoa em cắm để tặng mẹ nhân ngày QT Phụ nữ 8/3 - Dạng đề có cấu trúc không đầy đủ, thường đề cập dến đối tượng thuyết minh VD: Một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam? - Các nhóm đề văn thuyết minh: ?Có thể quy đề văn + Thuyết minh người thuyết minh vào nhóm + Thuyết minh đồ dùng gia đình nào? + Thuyết minh vật dụng cá nhân ?Trước làm văn thuyết minh,cần phải làm gì? ?Ngôn ngữ văn phải đảm bảo yêu cầu nào? ?Bố cục văn thuyết minh gồm phần? Nêu nội dung phàn? GV:Đọc văn bản: “ở xã đồng Tháp …hôm nay” ?Hãy xác định dàn ý chi tiết văn trên? ?Hãy xác định phần văn bản? + Thuyết minh phong tục tập quán + Thuyết minh ăn + Thuyết minh danh lam thắng cảnh + Thuyết minh loài hoa,loài + Thuyết minh vật nuôi + Thuyết minh tác phẩm văn học… Cách làm văn thuyết minh: - Để làm văn thuyết minh cần xác định rõ yêu cầu đề Tìm hiểu kĩ dối tượng cần thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp + Ngôn ngữ văn thuyết minh cần đảm bảo tính xác cao, dễ hiểu - Bố cục: Gồm ba phần: +MB: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh +TB: Gồm có nhiều ý, xếp theo trình tự định Trình bày đặc điểm, cấu tạo, lợi ích đối tượng… +KB: Bày tỏ thái độ với đối tượng II.Thực hành: 1.Đề bài: Cho văn bản: Hội thổi cơm thi Đồng Vân -VB gồm ba phần: +MB: Từ đầu-dân gian: Giới thiệu hội thổi cơm thi Đồng Vân +TB: Tiếp –với dân làng: Giới thiệu cụ thể thi +KB: Còn lại:Trình bày suy nghĩ em hội thi Lập dàn ý cho đề sau: “Giới thiệu đôi dép lốp cao su” *Tìm hiểu đề: -Thể loại: Thuyết minh -Nội dung: đối tượng đôi dép lốp cao su *Dàn ý: -MB: Giới thiệu đôi dép lốp cao su -TB: 1.Hình dáng: 2.Công dụng Cách sử dụng: 4.Cách bảo quản: -KB: Viết mở giới thiệu dép lốp cao su ?Xác định thể loại đề? ?Xác định nội dung? GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý để viết ?Mở em cần dẫn dắt,giới thiệu nào? ?Lần lượt giới thiệu nội dung nào? ?Nêu hình dáng đôi dép? ?Nêu công dụng cách sử dụng? ?Chúng ta bảo quản dép cao su nào? ?Nêu suy nghĩ em đôi dép? Các bạn ạ! đôi dép lốp cao su với xa lạ phải không? Thế hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ lại gắn bó với cán chiến sĩ Việt Nam ta.đôi dép vật dụng tiện lợi cần thiết,thể sáng tạo độc đáo.Để hiểu rõ xin giới thiệu để bạn nghe 2.-Đôi dép cao su biểu tượng giản dị, thuỷ chung hai chiến tranh giải phóng oanh liệt dân tộc ta Đôi dép cao su gắn với đời giản dị Chỉ tịch Hồ Chí Minh.đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ dã trở thành đề tài phong phú biết nhà thơ Quân đội Chính vậy, đôi dép đơn sơ trở thành biểu tượng giản dị mà cao quý cho lực lượng vũ trang nhân dân VN Củng cố: - Khi tìm hiểu đề văn thuyết minh, ta thường phải làm gì? Làm để có dàn thuyết minh hợp lý đạt hiệu cao + Tìm hiểu kĩ đề + Xác định đối tượng + Xác định nội dung tri thức… Hướng dẫn: - Học - Chuẩn bị tiết sau: Viết đoạn văn văn thuyết minh Ngày19 tháng năm 2015 Kí duyệt Tuần 23 Tiết 22: Ngày soạn: VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Giúp học sinh nắm cách viết đoạn văn văn thuyết minh theo nội dung học: Song hành, diễn dịch, quy nạp… b Kĩ năng: Rèn kĩ diễn dạt rõ ràng, trôi chảy, thể loại c Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: Họat động thầy trò Nội dung dạy học I Lý thuyết: Khái niệm đoạn văn: ? Nêu kháI niệm đoạn văn? Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi vào đầu dòng , kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh, trọn vẹn Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành ? Mỗi nội dung( ý lớn) 2.Mỗi nội dung lớn văn thuyết minh viết văn thuyết minh thành đoạn văn viết thành đoạn văn? ? Đoạn văn thuyết minh Đoạn văn thuyết minh phải tuân thủ dấu hiệu phải tuân thủ dấu hình thức cách trình bày nội dung đoạn văn hiệu hình thức nào? khác: Song hành, diễn dịch, quy nạp…Cách diễn dạt đoạn văn thuyết minh phải rõ ràng, chặt chẽ, có sử dụng phương thức miêu tả, tự Các ý đoạn văn thuyết minh phải xếp theo trình tự: - Tuân thủ theo cấu tạo vật: Một đồ dùng, sản ? Xét cấu tạo, đoạn văn phẩm, loài vật, cối, vật… thuyết minh cần - Tuân theo thứ tự nhận thức từ tổng thể đến phận, xếp nào? từ vào trong, từ xa đến gần( Thuyết minh giới thiệu danh lam, thắng cảnh, sản phẩm…) - Tuân theo thứ tự diễn biến việc khoảng thời gian định( Giới thiệu phương pháp, thí nghiệm, trò chơi…) - Tuân theo thứ tự phụ, nói trước, phụ nói sau( Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay đồ dùng… ? Khi viết đoạn văn thuyết Khi viết đoạn văn cần làm rõ ý chủ đề đoạn, tránh minh cần đảm bảo yêu cầu lẫn ý đoạn khác gì? I Bài tập thực hành: Đoạn văn: - Ngọ Môn, cửa hoàng thành xây năm 1833 ? Cho biết đoạn văn thời vua Minh Mạng Ngọ Môn dài 59,95m, cao 14,8m , thuyết minh phận gồm hai phần chính: Phần xây gạch theo kiểu: “ địa danh nào? Thượng thu hạ thách”, có năm lối vào, phần lầu ? Trình từ xếp ý Ngũ Phụng gỗ sơn son thiếp vàng, có trăm tuân thủ theo cấu tạo nào? cột lớn nhỏ Liên kết theo lối máI riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, đầu đao cong vút Toàn khối kiến trúc đặt đài đá hình chữ U - Đoạn văn có nội dung thuyết minh cấu tạo Ngọ Môn, phận số di tích cố đô Huế Trình tự xếp tuân thủ theo cấu tạo đối tượng chính, có kết hợp với thứ tự nhận thức Sắp xếp đoạn văn: ? Hãy xếp câu sau (1) Trần Quốc Tuấn(1231? – 1300), tước Hưng Đạo Vương thành đoạn văn hoàn chỉnh? danh tướng kiết xuất dân tộc (2) Đến đời Trần Anh Tông , ông Vạn Kiếp ( xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ) (3) Năm 1285 1287, quân Minh xâm lược nước ta, lần ông vua Trần Nhân Tông cử làm tiết chế thống lĩnh đạo quân, hai lần giành thắng lợi vẻ vang (4) Nhân dân tôn thờ ông Đức Thánh Trần lập đền thờ GV: Nêu yêu cầu câu ông nhiều nơi hỏi => 1, 3, 2, HS: làm theo yêu cầu Viết đoạn văn thuyết minh nội dung tác phẩm giáo viên văn học nghiệp sáng tác tác giả Củng cố: - Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm ? Xét cấu tạo, đoạn văn thuyết minh cần xếp nào? - Tuân thủ theo cấu tạo vật: Một đồ dùng, sản phẩm, loài vật, cối, vật… - Tuân theo thứ tự nhận thức từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần( Thuyết minh giới thiệu danh lam, thắng cảnh, sản phẩm…) - Tuân theo thứ tự diễn biến việc khoảng thời gian định (Giới thiệu phương pháp, thí nghiệm, trò chơi…) - Tuân theo thứ tự phụ, nói trước, phụ nói sau (Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay đồ dùng… Hướng dẫn học tập nhà: - Học kĩ kí thuyết viết hoàn chỉnh đoạn văn câu hỏi vào Ngày tháng năm Kí duyệt ? Hãy trình bày hiểu biết hoàn cảnh HCM Bác hoạt động bên Trung Quốc? Giáo viên bổ sung thêm số chi tiết đáng lưu ý đời tác giả đặc biệt đời cách mạng đời thơ ông ? Đọc tên số tác phẩm tác giả trích tập NKTT? Bài thơ: Tự khuyên mình; Bốn tháng rồi; Nghe tiếng giã gạo; Cột số…” ? Em có nhận xét sống Bác hoàn cảnh tù đày? ? Giới thiệu đôi nét giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? I Giới thiệu tác giả - tác phẩm a Tác giả: Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giải khắp nhà giam thuộc tỉnh Quảng Tây b Hoàn cảnh sáng tác: Cuộc sống tù đày cực, gian khổ, phải chịu cảnh gông cùm, xiềng xích Bác bị rong khắp nhà giam Bác thấm thía cảnh tù đày cực khổ nơi c Giá trị tác phẩm * Ngắm trăng: - Là thứ 21 tập NKTT, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất toát lên cảm giác vui thích, sảng khoái - Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng, qua thể tình yêu trăng, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời phong thái ung dung người c/s c/m cảnh tù đày * Đi đường: - Là số 30 tập thơ NKTT - Bài thơ nói lên suy ngẫm tác giả đường đời vô gian lao vất vả, luôn đứng trước bao thử thách khó khăn, phải có dúng khí tâm vượt lên để giành thắng lợi Con đường mang hàm nghĩa đường c/m II Luyện tập: Bài tập 1: Giới thiệu tập NKTT Bài tập 2: * Giới thiệu: “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí tù): - Gồm 133 thơ chữ Hán, phần lớn thơ thất ngôn tứ tuyệt Tập nhật kí thơ HCM viết h/c đặc biệt từ tháng 2/1942 đến 9/1943 Người bị quyền TGT bắt giam cách vô cớ, đày đoạ khắp nhà tù tỉnh Quảng Tây – TQ Quảng Tây giải khắp 13 huyện Mười tám nhà lao qua (Đến phòng trị chiến khu IV) - Nhật kí tù phản ánh dũng khí lớn, tâm hồn lớn, trí tuệ lớn người chiến sĩ vĩ đại Nó cho thấy ngòi bút vừa hồn nhiên giản dị, vừa hàm súc sâu sắc Chất thép chất tình, màu sắc cổ điển tính chất đại, bình dị kết hợp cách hài hoà - Nhật kí tù có tác dụng BD lòng Đề bài: Phân tích thơ Ngắm trăng, yêu nước, tinh thần nhân sinh quan cách Đi đường HCM để thấy phong mạng cho hệ trẻ thái ung dung, tinh thần lạc quan - Trong “Đọc thơ Bác”, thi sĩ người chiến sĩ cm? HTThông viết: Ngục tối tim cháy lửa Xích xiềng không khoá lời ca Trăm sông nghì núi chân không ngã, Yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa… HS dựa vào kiến thức tìm hiểu …Vần thơ Bác vần thơ thép để lập dàn đảm bảo ý Mà mênh mông bát ngát tình sau *.Tìm hiểu đề - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học - Nội dung: +Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung BH cảnh ngục tù khổ tăm tối + Đi đường mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đường núi gợi chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang - Cách làm: phân tích yếu tố NT làm sáng tỏ ND Dàn ý a Mở -Giới thiệu hoàn cảnh tác phẩm NKTT Ngắm trăng, Đi đường hai thơ tiêu biểu tập thơ cho thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan người chiến sĩ cm b Thân * Ngắm trăng - BH ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù ngục (câu 1) - Câu thơ thứ Vừa để hỏi vừa để bộc lộ cảm xúc tác giả trước cảnh đêm trăng đẹp -> Cảm xúc xao xuyến nhà thơ, không cầm lòng trước cảnh trăng đẹp - Bất chấp khó khăn thiếu thốn Người thả tâm hồn cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng tức để giao hoà với thiên nhiên - Vầng trăng vượt qua song cửa sắt nhà tù để đến với nhà thơ Cả Người trăng chủ động tìm đến giao hoà với Người chủ động đến với trăng, trăng chủ động tìm đến với Người Dường họ trở thành tri âm tri kỉ với => Bác yêu thiên nhiên gắn bó với thiên nhiên * Đi đường - Giọng suy ngẫm, nhịp 4/3.Vừa hết núi lại đến lớp núi khác khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liên tiếp gian lao.khó khăn gian khổ dường bất tận - Câu thơ mở ý nghĩa chủ đạo thơ nỗi gian lao người đường Đó suy ngẫm thấm thía rút từ bao đường đầy khổ ải nhà thơ - Giọng điệu khẩn trương thoát hơn, gian lao kết thúc, lùi phía sau, người đường lên đến đỉnh cao chót vót lúc gian lao đồng thời lúc khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng cao điểm - Cả chặng đường gian lao kết thúc, h/a nhân vật trữ tình không người đường núi vô cực khổ trước mắt sau lưng núi non, mà trở thành người đến vị trí cao để thưởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trải trước mắt - Câu thơ diễn tả vui sướng đặc biệt bất ngờ hạnh phúc vô lớn lao người chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi qua bao gian khổ hi sinh Câu thơ thấp thoáng h/a người đứng đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ thiên nhiên c Kết - Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung BH cảnh ngục tù khổ tăm tối Đi đường mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đường núi gợi chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Củng cố: ? Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác ba thơ học ? Em có cảm nhận hình ảnh “núi cao” câu thơ “Núi cao lại núi cao trập trùng”? Học sinh tự nêu cảm nhận Hướng dẫn: - Về nhà học - ôn lại Tìm đọc tập thơ “Nhật kí tù” - Ôn tập kiểu câu Kí duyệt Ngày tháng năm 2015 TUẦN : 32 Tiết : 31 Ngày soạn: 29/3/2015 Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức : - Củng cố giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu nghi vấn, chức chủ yếu khả biểu đạt phong phú kiểu câu b Kĩ : - Rèn kĩ tạo câu, sử dụng hoàn cảnh nói viết c Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : ? Hãy nêu cảm nhận hình ảnh vầng trăng thơ “Ngắm trăng" – HCM Bài HĐ thày - trò ? Thế câu nghi vấn? Các chức câu nghi vấn? Ví dụ: Học sinh tự lấy ví dụ ? Dựa vào từ ngữ nghi vấn, nêu hình thức nghi vấn thường gặp Nội dung cần đạt I Câu nghi vấn - Câu nghi vấn câu có từ nghi vấn, có chức dùng để hỏi, viết thường kết thúc dấu hỏi Các hình thức nghi vấn thường gặp a Câu nghi vấn không lựa chọn - Câu có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, (tại) sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,… VD: Vậy bữa sau ăn đâu ? - Câu có tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ,… VD: U bán thật ? Nêu ví dụ cụ thể b Câu nghi vấn có lựa chọn: Kiểu câu hỏi người ta nêu dấu hiệu hình thức thường dùng qht: hay, hay là; dùng cặp phó từ: có… câu nghi vấn đó? không, đã…chưa VD: Sáng người ta đấm u có đau không ? Chức khác câu nghi vấn: Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn có chức khẳng định, phủ định, hứa hẹn, đe dọa, bộc lộ cảm xúc… Khi sử dụng chức này, câu nghi vấn không đòi hỏi người khác phải trả lời II Luyện tập Bài tập Các câu văn câuCác câu sau có phải câu nghi vấn nghi vấn dùng đại từ không ? Tại sao? mục đích để Ai làm cho bể đầy hỏi Trong trường hợp này, đại từ Cho ao cạn, cho gầy cò “ai” sử dụng với vai trò Ai bỏ ruộng hoang đại từ phiếm Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu Nhớ bổi hổi, bồi hồi Từ câu thơ, không dùng Như đứng đống lửa ngồi đống than để hỏi mà để tạo câu cảm thán Bài tập xác định câu nghi vấn hình thức Từ trường hợp nghi vấn đoạn sau: thán từ a Thấy lão nằn nì mãi, đành nhận Lúc lão hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cụ lấy mà ăn ? (Nam Cao – Lão Hạc) b Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: Học sinh lên bảng chép lại câu Thanh niên lạ thật! Các anh chị nghi vấn đồng thời xác định bướm Mà mười giờ, đến “ốp” dấu hiệu hình thức đâu ? Tại không tiễn đến tận xe ? Hình thức: Chia lớp làm ba (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa) đội Học sinh lựa chọn 3/7 từ c Cô hỏi luôn, giọng ngọt: ngữ nghi vấn thường sử - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dụng sống sinh hoạt dạo trước đâu ! đặt câu nghi vấn với từ (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu ) ngữ Thời gian chuẩn bị phút Bài tập Thời gian thi phút Đặt câu với từ ngữ nghi vấn sau Đội viết nhiều a Lần 1: Đặt câu với từ sau: ai, nào, sao, đâu, à, nhiều điểm chưa, hay Không tính câu bị sai lỗi b Lần 2:gì, bao giờ, bao nhiêu, ạ, chứ, ư, có không tả, không hình thức chức năng, câu bị lặp Củng cố: Câu nghi vấn có chức gì? Ngoài chức chính, CNV có chức khác? Nêu cách nhận diện hai chức câu NV? Hướng dẫn: - Về nhà học - ôn lại - Ôn tập kiểu câu Kí duyệt Ngày tháng năm 2015 Ngày soạn: TUẦN : 33 Tiết : 32 Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức : - Củng cố giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu cầu khiến, chức chủ yếu khả biểu đạt kiểu câu b Kĩ : - Rèn kĩ tạo câu, sử dụng hoàn cảnh nói viết c Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Hãy đặt câu nghi vấn với chức sau: bộc lộ cảm xúc, đe dọa, hứa hẹn… Bài HĐ thày - trò ? Thế câu cầu khiến? Các chức câu cầu khiến ? Ví dụ: + Thôi đừng lo lắng – khuyên bảo + Cứ – yêu cầu + Đi – yêu cầu Học sinh tự lấy ví dụ ? Dựa vào từ ngữ nghi vấn, nêu kiểu câu cầu khiến thường gặp Nội dung cần đạt I Lý thuyết Câu cầu khiến: - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ…nào…hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để yêu cầu, lệnh, khuyên bảo - Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý kiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Những đặc điểm chức câu cầu khiến: VD: - Thường cấu tạo từ ngữ mệnh lệnh như: đừng, chớ, đi, thôi, nào… Nêu ví dụ cụ thể nêu + : có ý nghĩa khẳng định: Hãy lấy gạo làm lễ TV dấu hiệu hình thức câu + đừng, chớ: có ý nghĩa phủ định: Đừng lo lắng cầu khiến đó? + không được: có ý thân mật: Không trèo tường +đi, thôi, nào: thúc giục cách thân mật ? Chức câu - Ngoài ra, câu cầu khiến thể ngữ CK gì? điệu cầu khiến, viết thường có dấu chấm than! - Chức năng: lệnh, đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, van xin, nhờ vả… II Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: Hay xác định dấu hiệu cầu khiến sắc thái ý nghĩa câu CK sau: Dấu hiệu Sắc thái ý nghĩa - Hỡi anh chị nhà nông tiến lên! Ngữ điệu, ! Kêu gọi - Anh trả lời đi! Cứ, đi! Khuyên bảo - Đi con! (2) Thúc giục - Con đi! (2) Thúc giục - Con, đi! (2) Thúc giục - Đi nhé! Bài tập 2: Bài tập 2: So sánh câu sau trả lời a xác định sắc thái mệnh lệnh câu hỏi C1: lệnh - Chồng đau ốm, ông không phép C2: yêu cầu hành hạ! C3: đề nghị b Trong trường hợp trên, trường - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ! hợp hợp lý lời - Chồng đau ốm, xin ông hành hạ! lệnh xuất phát từ hoàn cảnh anh a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu Dậu, nỗi lo chị lo cho chồng từ lẽ phải nên chị kiên bảo vệ chồng b Câu sử dụng hợp lý nhất? Vì sao? Bài tập 3: trường hợp sau đây: Bài tập 3: Trong trường hợp a câu a Đốt nén hương thơm mát người “Hãy vui chút mẹ Tơm ơi!” câu Hãy vui chút mẹ Tơm ơi! cầu khiến - Trong từ “Hãy” câu 1, từ cầu b Hãy nóng nhé! khiến, từ “Hãy” câu 2, từ - Trong câu trên, câu câu cầu khiến? sử dụng câu tồn tương đương - Phân biệt khác “hãy” câu “Hãy vui chút mẹ Tơm ơi!” “Hãy với từ “đang” nóng nhé!” Chia lớp thành đội chơi Phân công đội trưởng, phổ biến luật chơi Hãy đặt câu trần thuật sử dụng Củng cố: Câu cầu khiến có chức gì? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu gì? Nêu cách nhận diện câu cầu khiến? Hướng dẫn: - Về nhà học - ôn lại - Ôn tập tiếp kiểu câu – Câu cảm thán Kí duyệt Ngày 11 tháng 04 năm 2011 TUẦN : 34 Tiết : 33 Ngày soạn: Tiếng Việt: CÂU CẢM THÁN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức : - Củng cố giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu cảm thán, dấu hiệu nhận biết, chức chủ yếu khả biểu đạt kiểu câu b Kĩ : - Rèn kĩ tạo câu, sử dụng hoàn cảnh nói viết c Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Hãy đặt câu cầu khiến trường hợp sau: Đề nghị người giúp việc Bài HĐ thày - trò ? Thế câu cảm thán? Chức câu cảm thán? Ví dụ: Học sinh tự lấy ví dụ ? Dựa vào từ ngữ cảm thán, nêu kiểu câu cảm thán thường gặp Nội dung cần đạt I Lý thuyết Khái niệm: Là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc, t/c, thái độ người nói vật, việc nói tới VD: Thiêng liêng thay tiếng gọi Bác Hồ ! (Tố Hữu) Đặc điểm hình thức chức a Đặc điểm: Câu cảm thán cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào…Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Nêu ví dụ cụ thể nêu - Câu cảm thán cấu tạo thán từ dấu hiệu hình thức VD: Ôi, buổi trưa tuyệt trần nắng đẹp ! (Tố Hữu) câu cảm thán đó? + Thán từ đứng tách riêng VD: Ôi ! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà ? Chức run rủi cho quan mê ? (Phạm Duy Tốn) câu cảm thán gì? + Thán từ kết hợp với thực từ VD: Mệt mệt ! Nêu số ví dụ cụ thể - Câu cảm thán cấu tạo từ thay từ Học sinh tự lấy ví dụ VD: + Thương thay kiếp người (Nguyễn Du) + Bố mày khôn ! (Nguyễn Công Hoan) - Các từ lạ, thật, quá, ghê, dường nào, biết mấy, biết bao…thường đứng sau VN để tạo câu cảm thán VD: + Con gớm thật ! (Nguyên Hồng) + Thế tốt ! (Nam Cao) + Mà lòng trọng nghĩa khinh tài ! (Nguyễn Du) b Chức chính: Biểu thị cảm xúc trực tiếp người nói: tự hào, sung sướng, đau đớn, thán phục, khổ sở, hối hận, trách móc, than vãn, mỉa mai… VD: Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều hết…(Nam Cao) II Luyện tập Các câu sau có phải câu cảm thán không ? Vì ? -> a Đây câu, câu sau có ý nhấn a Lan ! Về mà học ! mạnh nên đặt dấu chấm than Câu đầu b Thôi rồi, Lượm ! (Tố Hữu) (Lan !) có hình thức cảm thán, câu cảm thán, mục đích gọi đáp Chỉ khác câu sau: b Đây câu cảm thán, nhằm biểu a Biết bao người lính xả thân cho Tổ thị cảm xúc quốc ! b Vinh quang người lính xả thân cho Tổ quốc ! Đặt câu cảm thán có sử dụng từ cảm => Biết bao: từ số lượng thán sau: => Biết bao: từ cảm thán -> Trời ơi, ôi, chao ôi, biết bao, thay… Câu cảm thán Hình thức hoạt động Ví dụ: Trời ơi, gấu ngày Thi theo nhóm – tổ chức thành kiệt quệ sức lực người nhóm chơi với từ bốc thăm Chao ôi! Đối với người quanh ta, Thời gian suy nghĩ: 2p không cố tìm mà hiểu học, ta thấy họ Thời gian chơi 2p gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ôi… Lượng người viết: người … Học sinh nhận xét câu Hãy đặt câu trần thuật sử dụng Củng cố: Câu cảm thán có chức gì? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu gì? Nêu cách nhận diện câu cảm thán? Hướng dẫn: - Về nhà học - ôn lại - Ôn tập tiếp kiểu câu – Câu trần thuật Kí duyệt Ngày tháng năm 2015 TUẦN : 35 Tiết : 34 Ngày soạn: Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức : - Củng cố giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu trần thuật, dấu hiệu nhận biết, chức chủ yếu khả biểu đạt kiểu câu b Kĩ : - Rèn kĩ tạo câu, sử dụng hoàn cảnh nói viết c Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Hãy đặt câu cầu khiến trường hợp sau: Đề nghị người giúp việc Bài HĐ thày – trò Nội dung cần đạt ? Thế câu cảm I Lý thuyết thán? Chức câu Khái niệm: Là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, trần thuật? thông báo, nhận định, trình bày… Ví dụ: VD: Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Học sinh tự lấy ví dụ Đặc điểm chức ? Dựa vào từ ngữ a Đặc điểm: Câu trần thuật dấu hiệu hình thức trần thuật , nêu kiểu câu khác (không có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ kiểu câu trần thuật cảm thán); thường kết thúc dấu chấm dùng để thường gặp yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc…nó kết thúc dấu chấm lửng chấm than Nêu ví dụ cụ thể nêu VD: - Con (câu trần thuật) dấu hiệu hình thức - Con đi ! (câu cầu khiến) câu trần thuật đó? - Con ? (câu nghi vấn ) - Ôi, ! (câu cảm thán) ? Chức b Chức câu trần thuật gì? - Trình bày: Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Nêu số ví dụ cụ thể - Tả: Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt Học sinh tự lấy ví dụ nước da mịn, làm bạt màu hồng gò má - Kể: Mẹ thức theo - Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu ! II Luyện tập Bài tập 1: Nêu mục đích cụ thể câu trần thuật Bài tập 1: a Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ Câu MĐ Câu MĐ xuống Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất a Kể MT b Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sông b MT MT ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng c gt,mt nhện Trên trời xanh, nước xanh, d Mt chung quanh toàn sắc xanh e t.báo c Em gái Kiều Phương, quen gọi mèo mặt bị bôi bẩn d Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh Bài tập 2: a.câu 1,2: Chào (dựa từ “chào”) cắt b khuyên bảo (dựa vào từ e Các ơi, lần cuối thầy dạy “khuyên”) Bài tập 2: Những câu trần thuật in đậm có đặc biệt? Chúng sử dụng với chức gì? Bài tập 3: Ngoài chức chính: kể, a Thôi, em chào cô Chào tất bạn, miêu tả, xác nhận, thông báo, trình b Thôi, ốm yếu chết bày, câu trần thuật có chức Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh, yêu cầu, đề nghị, bày tỏ cảm xúc … đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà kết thúc câu, câu trần thuật nghĩ, sớm muộn mang vạ vào kết thúc dấu chấm Bài tập 3: Nhiều người thắc mắc: Tại nhiều than câu trần thuật viết lại lại kết thúc Bài tập 4: dấu chấm than Hai câu thơ câu cảm thán bộc Bài tập Trong câu thơ sau Tố Hữu câu lộ niềm vui nghi vấn, câu cảm thán hay câu trần thuật? Vui sáng tháng Năm Hình thức hoạt động Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Thi theo nhóm – tổ chức thành Bài tập 5: Đặt câu trần thuật với chức trần nhóm chơi với từ bốc thăm thuật chuyển sang kiểu câu khác: cầu khiến, Thời gian suy nghĩ: 2p nghi vấn, cảm thán Thời gian chơi 2p Lượng người viết: người Học sinh nhận xét câu phương diện sau: chức năng, từ ngữ dấu Giáo viên nhận xét cụ thể chấm điểm, tuyên dương đội thắng Củng cố: Câu cảm thán có chức gì? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu gì? Nêu cách nhận diện câu cảm thán? Hướng dẫn: - Về nhà học - ôn lại - Ôn tập tiếp kiểu câu – Câu trần thuật Kí duyệt Ngày tháng năm 2015 TUẦN : 36 Tiết : 35 Ngày soạn: Tiếng Việt: CÂU PHỦ ĐỊNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức : - Củng cố giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu phủ định, dấu hiệu nhận biết, chức chủ yếu khả biểu đạt kiểu câu b Kĩ : - Rèn kĩ tạo câu, sử dụng hoàn cảnh nói viết c Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt Năng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B: CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: 2.Kiểm tra cũ : Hãy đặt câu cầu khiến trường hợp sau: Đề nghị người giúp việc Bài HĐ thày – trò Nội dung cần đạt ? Thế câu cảm I Lý thuyết thán? Chức câu Khái niệm: câu cho từ ngứ phủ định như: không, phủ định? chưa, chẳng, không phải, chẳng phải, đâu có, đâu, làm gì, Ví dụ: chả… Học sinh tự lấy ví dụ VD: Chúng ta chẳng lầm đâu em ? Dựa vào từ ngữ Đặc điểm chức phủ định , nêu a Đặc điểm: Câu PĐ thường cấu tạo phương kiểu câu phủ định thường tiện sau đây: không, chưa, chẳng; tổ hợp: khôgn phải, chưa gặp phải… - Từ ngữ phủ định toàn câu Nêu ví dụ cụ thể nêu VD: Không phải (là) anh giỏi đâu dấu hiệu hình thức - Từ ngữ phủ định phủ định phận câu: câu phủ định đó? + PĐ vị ngữ: Tôi không mua bút mà mua kẹp giấy + Phủ định phụ ngữ: Tôi ăn cơm thìa ? Chức Khi phủ định phận câu, từ phủ định thường đứng câu phủ định gì? trước phận b Chức Nêu số ví dụ cụ thể - Thông báo, xác nhận vật, việc, tính chất, quan Học sinh tự lấy ví dụ hệ đó.(Chức miêu tả) + Ví dụ: Mấy hôm trời không mưa mà gió Chức phản bác ý kiến, nhận định (Chức phủ định bác bỏ) Ví dụ: Con gà nhà anh gáy to thật Bác bỏ: Đâu phải, gà nhà hàng xóm Không phải đâu, gà nhà hàng xóm Gà nhà bé lắm, chưa gáy Trong số trường hợp, câu phủ định dùng để khẳng định VD: Chúng ta không học tập tinh thần học tập bạn Nam Bài tập 1: II Luyện tập Bài tập 1: Câu TN Chức Tìm từ ngữ phủ định chức phủ định a Chưa PĐMT câu sau: b Chưa PĐMT a Trong thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ c Chẳng PĐMT d Không PĐMT e Chẳng PĐMT g Chưa PĐMT Bài tập 2: Câu phủ định: a,c,g Bài tập 3: Chưa: phủ định có mựt việc thời điểm (tại thời điểm nói) Không: dùng để phủ định phận toàn việc “tôi ăn cơm” Bài tập 4: Không thể thay từ “không ” dùng để dừng lại việc, không tiếp tục Còn từ “chưa” biểu thị bắt đầu việc hoãn lại đến thời điểm sau, không hoàn toàn không xảy lần b Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng c Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má ông giáo ạ! d Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp so với sức xô đẩy người đàn bà lực điền e Con nhà người ta 7,8 tuổi chăn bò Còn mày chẳng tích gì? h Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ Thanh Hóa chưa Bài tập 2: Trong câu sau đây, câu câu phủ định? a Nó có mà hát b Không phải không thích đọc truyện c Làm mà đạt điểm 10 d Không phải không nói tiếng Pháp đâu e Cậu chưa không làm tập nhà g U không ăn, không muốn ăn Bài tập 3: Chỉ khác hai câu sau: a Tôi chưa ăn cơm b Tôi không ăn cơm * Có thể thay từ chưa cho từ không câu sau không? Vì sao? Thưa ông, cháu ăn đủ rồi, cháu không ăn Bài tập Diễn đạt ý nghĩa câu sau câu phủ định a Hôm qua, nhà b Trong học, trật tự Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách biến câu phủ định thành câu khẳng định ngược lại mà ý câu không thay đổi? Bài tập Học sinh làm theo bước sau: Tìm câu phủ định lại ý câu vừa nói: VD: Hôm qua, nhà -> Hôm qua, không nhà Bước 2: Chuyển ý câu phủ định cụm từ đồng nghĩa: VD: không nhà -> Đặt câu phủ định với cụm từ đồng nghĩa vừa tìm VD: Hôm qua, không đâu Tương tự, đặt câu với phần b Khi chuyển câu PĐ -> KĐ ngược lại mà ý câu không thay đổi, phải sử dụng từ, cụm từ đồng nghĩa Củng cố: Câu cảm thán có chức gì? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu gì? Nêu cách nhận diện câu cảm thán? Hướng dẫn: - Về nhà học - ôn lại - Ôn tập tiếp kiểu câu – Câu trần thuật Kí duyệt Ngày tháng năm 2015 ... trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 201 5/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 201 5/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 201 5/ lớp 8C/sĩ... trỡnh Ngữ văn Soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 201 4/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 201 4/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 201 4/ lớp 8C/sĩ... 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 201 5/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng: - Ngày tháng năm 201 5/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 201 5/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng: Kiểm tra cũ: ?Nêu ý văn thuyết minh đôi

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan