giáo án tổng hợp ngữ văn 8 25

214 48 0
giáo án tổng hợp ngữ văn 8 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn ND: 22/8/2016 Văn : Tiết TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đời ; Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Kĩ học: Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp: Thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ + Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng n/vật tp’ tự ( dòng hồi tưởng nhân vật “tôi’’ theo trình tự thồi gian buổi tựu trường) + Tự nhận thức: Biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò (cuộc đời người) Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng , yêu kính mẹ B/ TRỌNG TÂM: Đọc hiểu văn C/ CHUẨN BỊ: GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh (5’) 2/ Giới thiệu bài: (3’) - Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8: + tiết / tuần Kì 1: 19 tuần= 72 tiết, Kì 2: 18 tuần= 68 tiết + Vở: Ghi Ngữ văn,soạn tập Ngữ văn, viết Gọi 1-2 HS đứng chỗ nói cảm xúc ngày tựu trường(hoặc ngày học) mà em trải qua GV : Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ lâu bền trí nhớ đặc biệt cảm giác lần đến trường nhà thơ Thanh Tịnh Những kỉ niệm miên man với tác giả, với thời gian cảm xúc Thanh Tịnh thể êm dịu, ngào qua văn “ Tôi học” mà hôm tìm hiểu 3/ Bài : Trang Giáo án ngữ văn Hoạt động 2: GV hướng 18’ I Đọc, tìm hiểu chung: dẫn HS tìm hiểu phần GTC - GV cho HS tự tìm hiểu tác giả- tác phẩm - G ? Em giới thiệu vài Tác giả nét tác giả? - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) - HS: Trả lời - Tên khai sinh Trần Văn Ninh - GV giới thiệu: Những truyện - Quê Huế ngắn hay Thanh Tịnh - Trong nghiệp sáng tác ông có mặt nhiều lĩnh toát lên vẻ đẹp êm dịu, vực thành công truyện ngắn trẻo, văn nhẹ nhàng thấm thơ sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa ngào, quyến luyến -G ? Truyện ngắn“ Tôi học” in tập truyện xuất năm ? Tác phẩm Truyện ngắn “ Tôi học” in tập “ Quê mẹ” xuất năm 1941 - GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều kiện, nhân vật Toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường nhân vật “tôi” kỉ niệm diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật - HD đọc: nhẹ nhàng, sáng - GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét GV yêu cầu HS giải thích từ: lưng lẻo nhìn, bất giác, lạm nhận -> HS khác nhận xét, bổ sung -> GV chốt ý ? Văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - HS: Trả lời ?Văn thuộc thể loại gì? ?Bố cục văn bản? Hoạt động 3: Tìm hiểu chi Đọc tìm hiểu thích: - Từ khó : 2,6,7 - Phương thức biểu đạt: Tự + miêu tả+ biểu cảm - Thể loại Truyện ngắn – hồi tưởng Bố cục: Trang tiết văn Giáo án ngữ văn - phần = Cho HS đọc câu đầu -G ? Nỗi nhớ buổi tựu 14’ trường t/g khơi nguồn từ thời điểm nào? - HS: Phát hiện, trả lời - G ? Hình ảnh gợi lên lòng nhân vật“ tôi” buổi tựu trường mình? - HS: Trả lời - G ? Những hình ảnh khiến cho nhân vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng sao? ? Từ h/ảnh em nhỏ làm cho t/giả nhớ điều gì? II Đọc -hiểu văn 1/Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” mẹ đến trường - Cuối thu, rụng nhiều - Có đám mây bàng bạc - Thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường -> Cảm giác sáng, tâm trạng tưng bừng rộn rã =>Nhớ buổi tựu trường - GV Giảng: Từ nhớ dĩ vãng:biến chuyển đất trời cuối thu h/ảnh em nhỏ rụt rè…->làm cho n/vật nhớ lại ngày k/niệm sáng… -G ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn này? - GV Bình: Bằng cảm nhận miêu tả tinh tế, tác giả thể cảm xúc sáng, êm dịu giọng văn ngào,tình cảm 4/ Củng cố, luyện tập: (3’) -HS trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường 5/ Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài:- Chuẩn bị tiếp Văn :TÔI ĐI HỌC Trang Giáo án ngữ văn Ngày dạy:24/08/2016 Tiết 2: Văn :TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đời ; Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Kĩ học: Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp: Thể cảm thông trước cảm xúc đẹp tuổi học trò, kỉ niệm đáng nhớ + Suy nghĩ sáng tạo: Phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng n/vật tp’ tự ( dòng hồi tưởng nhân vật “tôi’’ theo trình tự thồi gian buổi tựu trường) + Tự nhận thức: Biết trân trọng cảm xúc chân thành, kỉ niệm đẹp tuổi học trò (cuộc đời người) Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó với trường, lớp; trân trọng , yêu kính mẹ B/ TRỌNG TÂM: Đọc hiểu văn C/ CHUẨN BỊ: GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh - Em trình bày nét sơ lược tác giả, tác phẩm? 2/ Giới thiệu bài: (3’) Trang Giáo án ngữ văn Vậy diễn biến tâm trạng nhân vật buổi tựu trường nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp học hôm 3/ Bài : TIẾT - G ? Đọc toàn truyện 20’ ngắn, em thấy kỉ niệm tác giả diễn tả theo trình tự nào? - HS: Theo trình tự không gian thời gian Chuyển ý: Vậy kỉ niệm diễn tả theo trình tự không gian thời gian tìm hiểu - G ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm trạng cảm giác nhân vật thời điểm này? - HS: Tìm kiếm,trả lời -G ? Những chi tiết thể tâm trạng, cảm giác nhân vật “ tôi” ? - HS: Trình bày Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi”khi nhìn trường,mọi người,bè bạn,khi nghe gọi tên rời bàn tay mẹ a Trên đường mẹ đến trường - Cảnh vật thay đổi - Cảm thấy có thay đổi lớn lòng - Thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thân nâng niu, lúng túng cầm sách -> hồi hộp, mẻ - Bình chốt: Nhân vật “ tôi” có tâm trạng do: “lòng có thay đổi lớn – hôm học” Được thành cậu học trò, thực mà mơ - G ? Câu văn “ Tôi không lội qua thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghĩ gì? - HS: Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày -> cậu bé lớn lên chút - Chuyển ý: Dòng tâm trạng nhân vật “ tôi” tiếp tục diễn tả nào? -G ? Nhân vật “ tôi” nhận b Khi đến trường học: Trang Giáo án ngữ văn thấy trường ngày tựu trường nào? - HS: Trả lời - G ? Em có nhận xét ko khí ngày tựu trường? - Sân trường dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa-> náo nức,vui vẻ GV dẫn dắt: Trước hôm, nhân vật “ tôi” thấy trường làng Mĩ Lí nơi xa lạ có cảm tưởng nhà trường cao nhà làng - G ? Nhưng lần trường cảm nhận sao? - HS: Trao đổi, trình bày - G ? Đứng trước trường nhận vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng gì? - HS: Trả lời - G? Sau hồi trống thúc vang dội, bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy nào? - HS: Trả lời - Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay bật tự nhiên phản ứng dây chuyền lúc cảm thấy bước vào giới khác cách xa mẹ hết -> ấn tượng khó quên, 10’ kỉ niệm sâu sắc nhân vật “tôi” HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> đến hết - G ? Nhân vật “ tôi” có cảm giác bước vào lớp? - HS: Trao đổi, trình bày - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường -> Thấy nhỏ bé -> lo sợ vơ - Nghe gọi tên -> hồi hộp, giật mình, lúng túng - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, khóc c Lúc bước vào lớp học: - Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang - > bước vào học - Bình chốt: Hình ảnh “ chim trí tôi” cậu học trò nhỏ trân Trang Giáo án ngữ văn trọng, yêu mến kỉ niệm tuổi thơ có ước mơ bay cao dang rộng đôi cánh bầu trời trí thức - Chuyển y: Ngoài nhân vật “tôi” văn nhắc tới nữa? - G ? Sự quan tâm cha mẹ nào? - HS: Trình bày - G ? Những cử chỉ, lời nói ông Đốc, thầy giáo trẻ chứng tỏ họ người nào? ? Qua đó, em hiểu vai trò gia đình, nhà trường hệ trẻ? TH- GD:- “ Cổng trường mở ra” – NV7 ; Cần phải yêu mến gđ,quý trọng thầy cô … -> Chuyển ý: - Hoạt động 4: Khái quát - G? Tác giả sử dụng NT đặc sắc, biện pháp NT ? - H: TL (Mỗi HS viết câu trả lời cá nhân giấy) Hãy tìm chi tiết mà tác giả sử dụng biện pháp NT nêu tác dụng chúng ? (Cả nhóm làm) - HS trình bày ý kiến ? Sức hấp dẫn tác phẩm tạo nên từ đâu? 3/Tâm trạng nhân vật “tôi”khi ngồi lớp - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo, trân trọng dự buổi lễ - Ông đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu -> Một m/trường giáo dục ấm áp,là nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành III Tổng kết * Nghệ thuật - Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự không gian thời gian buổi tựu trường - Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm -> bộc lộ cảm xúc, tâm trạng - Sử dụng hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm -> Chất trữ tình trẻo, thiết tha, êm dịu - GV BÌNH CHỐT:Các h/ảnh SS xất thời điểm khác để thể tâm trạng cảm xúc khác n/vật tôi.Đây h/ảnh SS giàu h/ảnh,giàu sức gợi cảm gắn với Trang Giáo án ngữ văn cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình - GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn - GV giúp học sinh tổng kết học ghi nhớ ( sgk) - Ghi nhớ 4/ Củng cố, luyện tập: (5’) -HS đọc lại ghi nhớ - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường 5/ Hướng dẫn nhà: (2’) - Học xem qua Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Chuẩn bị bài: TRƯỜNG TỪ VỰNG Ngày dạy: 25/08/2016 TIẾT TRƯỜNG TỪ VỰNG A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối quan hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn làm văn Kĩ năng: - Kĩ dạy: Rèn kĩ lập trường từ vựng sử dụng nói, viết - Kĩ sống: Trong quan hệ phải sử dụng trường từ vựng xác có hiệu Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng nói viết -Tích hợp:Văn bản: Trong lòng mẹ B/ TRỌNG TÂM - Lý thuyết C/ CHUẨN BỊ - GV: giáo án, bảng phụ - HS: chuẩn bị bài, bảng phụ C/ TIẾN TRÌNH DẠỲ HỌC: Trang Giáo án ngữ văn 1./ Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2./ giới thiệu vào (2’) Nhiều từ ngữ khác có nét chung nghĩa hay không? Đó có phải từ đồng nghĩa hay không? Bài học hôm giúp mở rông thêm kiến thức Tiếng Việt 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG Hoạt động 2: HD tìm hiểu trường từ 20’ vựng gì? -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk - Thực hoạt động đọc TH: Đoạn văn trích từ văn nào? ? Đoạn văn tập trung miêu tả điều gì? -HS: Tình cảm H mẹ, niềm sung sướng lòng mẹ GV: Để khắc sâu hình ảnh dịu hiền, êm dịu mẹ Nguyên Hồng ý đặc tả dáng nét mẹ từ ngữ in đậm, đọc to từ ngữ ? Các từ ngữ dùng để đối tượng nào? Nhóm từ có nét nghĩa chung gì? HS: Đối tượng người, có nét chung nghĩa: phận người GV chốt: tập hợp từ thành nhóm từ ta có trường từ vựng ? Vậy trường từ vựng gì? Lấy ví dụ? * GV nhấn mạnh khác tượng đồng nghĩa với trường từ vựng BT nhanh – HS làm vào bảng 1.- Cho từ: bút máy, sách, phấn, thước - Tìm trường từ vựng? Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng cây? GV dùng bảng phụ có chứa nhóm từ sau: - Lòng đen, lòng trắng, ngươi, lông mày… - Đờ đẫn, sắc, mù, loà… NỘI DUNG I Thế trường từ vựng ? 1/ Ví dụ:: Nhận xét - Các từ in đậm: mặt, mắt, da, gò má, đùi, cánh tay, miệng -> Bộ phận thể ng=> Trường từ vựng *> Là tập hợp từ có nét chung nghĩa VD: Trường từ vựng hình dáng: gầy, cao,mập, thấp… Trang Giáo án ngữ văn - Chói, quáng, hoa… - Nhìn, trông, liếc, nhòm… ? Hãy xác định trường từ vựng cho nhóm từ trên? HS: Xác định ? Các trường từ vựng có gộp vào trường từ vựng không? Đó trường gì? */ Lưu ý HS: Trả lời a/ Một trường từ vựng bao ? Em rút nhận xét gồm nhiều trường từ vựng nhỏ trường từ vựng? HS: Trao đổi, trình bày Gv yêu cầu học sinh xác định từ loại nhóm từ bảng phụ Con ngươi, lông mày -> DT HS: Trường “mắt” -> ĐT Nhìn, trông, liếc… Lờ đờ, toét… -> TT ? Từ sơ đồ em có nhận xét từ loại trường từ vựng? HS: Nhận xét ? Hãy tìm TTV cho từ ngọt? TH: Em có nhận xét từ ngọt? HS Từ -> Từ nhiều nghĩa ? Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển? Với tượng từ nhiều nghĩa, từ có trường từ vựng? HS: Trả lời * GV yêu cầu HS đọc VD sgk, ý từ in đậm ? Các tư in đậm thể tính cách, suy nghĩ, hoạt động đối tượng văn bản? HS: Con chó vàng ? Thông thường từ dùng để đối tượng nào? HS: người ? Tại tác giả lại chuyển trường người sang trường vật văn này? Có tác dụng gì? b/ Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại c/ Một từ nhieu nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác d/ Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm * Ghi nhớ : SGK Trang 10 Giáo án ngữ văn Hoạt động 1: Giới thiệu: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với bị quân minh xâm lược giải sang Trung Quốc, Trần Tuấn Khải thể tình yêu quê hương đất nước mình… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Hướng dẫn tìm hiểu chung HS: đọc phần thích 1.Tác giả ? Nêu nét tác giả Trần - Trần Tuấn Khải( 1895 – 1983) Tuấn Khải? - Hiệu Á Nam HS tóm tắt tác giả - Quê: Nam Định GV chốt ý Tác phẩm ? Hiểu biết em tác phẩm này? - “Hai chữ nước nhà” trích “ Bút - GV hướng cách đọc – yêu cầu từ – học quan hoài I) ( 1924) sinh đọc * Đọc – từ khó Yêu cầu học sinh kiểm tra từ khó * Thể thơ: song thất lục bát ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? * Bố cục : phần + P1: Tâm trạng ng cha Những thơ học thể thơ cảnh ngộ éo le này? + P2: Hiện tình đất nc cảnh đau ? Tìm bố cục thơ: thương tang tóc + P3: Thế bất lực ng cha lời trao gửi cho HD phân tích tác phẩm ? Theo dõi đoạn đầu văn bản, cho biết: - Cảnh tượng miêu tả qua lời thơ nào? - Không gian chốn ải Bắc cõi giời Nam đặt tương phản phản ánh trạng thái tâm tư người? HS: Phản ánh tâm trạng phân đôi: vừa thân thiết ( cõi giời Nam) vừa xa lạ ( chốn ải Bắc) Đó tâm trạng người yêu nước buộc phải xa đất nước ? Các chi tiết mây sầu, gió thổi, hổ thét, chim kêu gợi tính chất khung cảnh đi? Bình: Khung cảnh khêu bất bình người cha, nỗi đau người yêu nước buộc phải rời xa đất nước, nỗi căm tức quân Minh xâm lược, tình cảm vừa nhớ thương vừa căm tức bất lực ? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người cha lên từ lời thơ nào? ? Ở câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật mang ý nghĩa II Phân tích Nỗi lòng người cha cảnh ngộ phải rời xa đất nước - “ Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm … Đoái nom phong cảnh khêu bất bình” - Bối cảnh không gian: + Aỉ bắc + Mây sầu ảm đạm + Gío thảm đìu hiu + Hổ thét chim kêu => Nơi biên giới ảm đạm, heo hút ->Tâm trạng người cha: đau đớn, xót xa - Cảnh: Buồn bã, thê lương, đe doạ người - “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước … Trông tầm tã châu rơi” -> Ẩn dụ -> Cha li biệt, tình nhà nghĩa nước sâu đậm Trang 200 Giáo án ngữ văn gì? HS: Các hình ảnh ẩn dụ -> nhiệt huyết yêu nước người cha người nặng lòng với đất nước, quê hương Chuyển ý: Theo dõi đoạn thơ cho biết: - Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên nào? - Qua lời khuyên đặc điểm dân tộc nói đến? HS: truyền thống dân tộc: nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt - Tại khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc? HS: dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc người ? Diều cho thấy tình cảm sâu nặng lòng người cha? ? Những câu thơ miêu tả hoạ nước? ? Các chi tiết gợi tả đất nước nào? Bình: Hoạ nước gieo đau thương cho dân tộc nỗi đau cho lòng người yêu nước ? Những lời thơ diễn tả nỗi đau này? TH: Nhận xét nghệ thuật diễn tả qua chi tiết, hình ảnh ấy? Ý nghĩa biện pháp nghệ thuật này? HS: cực tả nỗi đau nước thấm đến đất trời, sông núi Việt Nam ? Những lời nói thảm vong quốc bộc lộ cảm xúc sâu sắc lòng người cha? Bình: Đó biểu sâu sắc tình ảm yêu nước lòng nhà thơ Chuyển ý: Đọc đoạn cuối đoạn trích: ? Những lời thơ diễn tả tình cảnh thực người cha? ? Các chi tiết: tuổi già sức yếu đành chịu bó tay, thân lươn bao quản cho thấy người cha Nỗi lòng người cha trước cảnh nước nhà tan - “Giống Hồng Lạc hoàng thiên định … Anh hùng hiệp sĩ xưa gì” -> Niềm tự hào dân tộc – biểu lòng yêu nước - “Bốn phương khói lửa bừng bừng … Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con” -> Cảnh nước nhà tan - “ Thảm vong quốc kể xiết kể … Sông Hồng Giang nhường vật sầu” -> So sánh, nhân hoá => Niềm xót thương cho đất nước căm phẫn vô hạn trước tội ác giặc Minh Nỗi lòng người cha dành cho - “ Cha xót phận tuổi già sức yếu … Thân lươn bao quản vũng lầy” -> Cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực - “ Giang sơn gánh vác sau cậy Trang 201 Giáo án ngữ văn cảnh ngộ nào? ? Tại khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói đến cảnh ngộ bất lực mình? HS: Để khích lệ làm tiếp điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà ? Những lời khuyên đó, em cảm nhận nỗi lòng người cha? Bình: Bằng lời khuyên chân thành, thống thiết, thơ có sức diễn tả lòng yêu nước, thương có thái độ khích lệ lòng yêu nước … Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết: G? NT đặc sắc VB? Từ bật ND ?Ý nghĩa văn bản? … Ngọn cờ độc lập máu đào đây” -> Khích lệ có ý chí gánh vác, nghiệp vẻ vang tổ tông -> Tình yêu hoà tình yêu đnc III Tổng kết - Ý nghĩa văn bản: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi, tg bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người VN khung cảnh nước nhà tan -Ghi nhớ ( sgk) H: Đọc ghi nhớ Hoạt động Củng cố : Qua đoạn trích“Hai chữ nước nhà”, tác giả muốn thể điều gì? giới thiệu: Với thơ Đập đá Côn Lôn chứa đựng hình ảnh ngạo nghễ, hiên ngang bất khuất không sợ gian nguy nghiệp cứu nước cứu đời Cũng thể thơ thất ngôn bát cú “ Muốn làm thằng cuội” Tản Đà thể nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động : HD tìm hiểu tác giả – tác phẩm GV yêu cầu học sinh đọc phần thích * ? Rút nét tác giả – tác phẩm? Bổ sung: Ông xuất thân từ nhà nho lại sông buổi nho học suy tàn Ong không muốn hoà nhập với xã hội TDPK Ong thoát li vào rượu, thơ, cõi mộng cõi tiên, vào lối sống túng, khoáng đạt khách tài tử đa tình Thơ TĐ thổi luồng gió lãng mạn mẻ thi đàn Việt Nam vào năm 20 kỉ ? Bài thơ đọc với giọng nào? GV hướng dẫn học sinh đọc: Giai điệu nhẹ nhàng, thoát, pha chút tình tứ, hóm hỉnh, có nét phóng túng, ngông nghênh hồn thơ lãng mạn NỘI DUNG I.HD tìm hiểu chung Tác giả - Tản Đà ( 1889 – 1939) - Quê: Sơn Tây ( Hà Tây) - Xuất thân nhà nho - Là nghệ sĩ có tài, có cá tính độc đáo, nhân cách cao thượng Tác phẩm - Được trích từ “ Khối tình I” ( 1917) * Đọc * Thể thơ: Thất ngôn bát cú Trang 202 Giáo án ngữ văn GV: gọi – học sinh đọc, nhận xét Đường luật GV cho học sinh tự kiểm tra từ khó lẫn ? Dựa vào kiến thức học xác định thể thơ văn bản? TH - Gợi ý: số câu, số chữ, hiệp vần, phep đối, bố cục? HS: - câu, câu chữ hiệp vần tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 Đối cặp câu: 3-4, 5-6 * PTBĐ: Biểu cảm Bố cục: đề -thực –luận - kết ? Theo em văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì em xác định II Tìm hiểu văn thế? Hai câu đề Chuyển ý vào mục II - Muốn lên cung trăng -> buồn Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn chán * Gọi học sinh đọc lại câu đầu -> buồn chán thời, trước tồn GV:Từ hai câu đầu cho biết lời thơ – nỗi vong đất nước buồn ai? HS: tác giả – nhân danh “em” GV:Vì tác giả lại muốn lên cung trăng làm -> Bộc lộ cảm xúc trực tiếp, ngôn ngữ bạn với chị Hằng? thân mật đời thường Vì nội tâm người lại buồn, chán? H; Giải thích => Sự bất hoà với xã hội muốn GV: Em có nhận xét cách bộc lộ cảm xúc thoát li khỏi thực ngôn ngữ tác giả? H: TL GV:Từ nhu cầu nội tâm người bộc lộ? Bình: Cái buồn tác giả không buồn đêm thu, mà chán đời xã hội lúc sống không khí tù hãm u uất, nỗi buồn đau trước đất nước, có nỗi cảm thương sâu sắc kiếp nhân sinh mưa gió Nỗi chán đời Tản Đà phản ánh tâm trạng bất hoà sâu sắc với xã hội, mà thi sĩ muốn thoát li đời GV:Tại người gửi gắm nỗi buồn, chán tới chị Hằng mà đối tượng Hai câu thực khác? Bình: trăng thu soi sáng thấy - Thoát li lên cung Quế: nơi tầm thường,mới cảm thông với người, cao, sáng, tươi vui Đó giấc trăng đẹp, vĩnh cửu… mộng "ngông" TĐ Chuyển ý: - Đối: - Nhu cầu hướng đẹp, Trang 203 Giáo án ngữ văn * Gọi học sinh đọc lại câu thực muốn thoát li hẳn tầm thường ? Một giới mở với trần gian ->cao sang, lạ cung quế cành đa? HS: Thế gới bao la ánh sáng, yên ả, Hai câu luận: bình - Muốn có bầu có bạn, để quên buồn G? Giải thích từ "ngông" ? quên tủi để đc vui gió, H: GT mây G? Nhu cầu muốn lên cung trăng chơi Cái thú - Đối, điệp ngữ ( cũng, có), từ ngữ chơi t/g cung trăng gì? thông dụng, giọng vui vẻ, hóm hỉnh H: TL -> Khát vọng từ chốt sống thực sống vui tươi tự cho ? Có đặc biệt cách dùng từ phép đối hai câu này? Giọng điệu thơ? Hai câu kết ? Những câu thơ diẫn tả khát vọng người? Bình: Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, với chút ngông “ Tản Đà” -> thật mơ mộng - Cười -> Thoả mãn đạt khát tình tứ, địa điểm thoát li xa lánh cõi trần mà ông vọng thoát li mãnh liệt chán ghét => Cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần bé * Gọi học sinh đọc lại câu kết nhỏ xấu xa bon chen, danh ? Trong hành động tác giả hai câu lợi cuối, hành động nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả? ->Buồn chán đến cực điểm thực trạng XH sống Khát khao thay đổi XH GV: “Cười” có ý nghĩa gì? GV: Qua thơ, em cho biết ngông theo hướng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống cá nhân Tản Đà? HS: -Ngông: xưng hô thân mật, suồng sã III Tổng kết : NT: với chị Hằng,… - Muốn thoát li sống tới nơi lí - Ngôn ngữ bình dân, sử dụng nhiều từ việt tưởng “ cõi tiên” -> giấc mơ ngông - Vui với người đẹp, sống với sống mà - giọng điệu nhẹ nhàng, hòm hỉnh - Cách bộc lộ thẳng thắn,trực tiếp cõi trần không có: khát vọng ngông - Cười, ngắm, nhìn gian cách thoả Nội dung: *Ghi nhớ: (SGK-T157) mãn: hành động ngông Hoạt động Hướng dẫn tổng kết So sánh ngôn ngữ giọng điệu với “ Qua đèo Ngang” “Đập đá Côn Lôn” Hoat động Củng cố : Hoc sinh đọc ghi nhớ sgk Dặn dò : - Học đọc thuộc lòng thơ- Chuẩn bị:On tập Tiếng việt Tiết 67,68 Trang 204 Giáo án ngữ văn KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Ngày 14/12/2016) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học Văn, TV, TLV Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ sử dụng TV nói, viết , rèn kĩ viết văn thuyết minh Thái độ: - HS nhận hay, phong phú môn Ngữ văn yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - GV: Đề - HS: Ôn kiến thức học C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận ĐỀ BÀI: Đề Phòng giáo dục Hoạt động 1: GV phát đề Hoạt động 2: HS Làm bài: thời gian làm bài: 90 phút Hoạt động 3: Thu Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 5: Dặn dò- Hướng dẫn tự học - - Chuẩn bị: Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ ND : /12/2016 TIẾT : 69 + 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ Trang 205 Giáo án ngữ văn A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ - Rèn kĩ làm thơ B/ CHUẨN BỊ GV: giáo án HS: Chuẩn bị, nghiên cứu đặc điểm thể thơ chữ, sáng tác thơ D/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: On định tổ chức Kiểm tra cũ : 3.Bài mới- giới thiệu: Hoạt động G-H Nội dung Tiết 70 HĐ I Nhận diện luật thơ - HS tiếp xúc phần 1.II thảo luận a Bài thơ: Chiều trình bày - Ngắt nhịp: 4/3 3/4 ? Đọc kĩ thơ sách giáo CHIỀU khoa sau gạch nhịp Chiều hôm /thằng bé cưỡi trâu về, tiếng gieo vần mối B B B T T B B quan hệ trắc hai câu Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe thơ kề thơ “ T T B B T T B Chiều” Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót , HS: Thực yêu cầu T T B B B B T GV: Chốt ý, nhấn mạnh, tổng kết Vòm trời vắt / ánh pha lê luật thơ bảy chữ B B B T T B B ( Đoàn Văn Cừ) - Vần trắc đa số vần bằng, vị trí gieo vần tiếng cuối câu 1,2,4, có tiếng cuối câu - GV: Nhất, tam, ngũ - Luật bằng- trắc: Đối 1-2, 3-4 (tiếng 1, 3, sử dụng Niêm: 2-3 bằng, trắc tùy ý) - Nhị, tứ, lục phân minh ( 2, 4, rõ ràng xác) T – B – T b Bài thơ: Tối B – T – B - Sai: chép từ sai ngắt nhịp sai - HS đọc thơ Tối, thảo luận Ngọn đèn mờ, tỏa ánh xanh xanh trả lời câu hỏi sgk -> Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè ? Đọc chỗ sai, nói lí thử tìm cách sửa lại cho đúng? HS: Sửa lỗi sai Trang 206 Giáo án ngữ văn - GV: Thơ bảy chữ: Câu thơ có tiếng Mỗi tùy thể loại có câu, câu có nhiều khổ thơ Tiết 71 HĐ - HS độc lập làm phần trình bày - GV yêu cầu học sinh làm tiếp hai câu cuối theo ý hai thơ ( sgk) II Tập làm thơ a Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng Cuội cung trăng! Chứa chẳng chứa chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng Hoặc: Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng? Hay: Đáng cho tội quân lừa dối Già khấc nhân gian gọi thằng b Vui ngày chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê Hay: Nắng mưa trút nước Bao người vội vã … - HS trình bày thơ làm nhà - HS khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm thơ hay - GV gọi học sinh đọc phần đọc thêm Hoạt động Củng cố : Dặn dò : - Chuẩn bị: Ôn tập kiến thức học kì I chuẩn bị kì II Ngày giảng: /12/2016 Tiết 71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Trang 207 Giáo án ngữ văn A MỤC TIÊU BÀI HỌC - GV nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm kết làm - HS thấy ưu khuyết điểm viết Từ có hướng khắc phục hạn chế - Nâng cao lực trình bày B CHUẨN BỊ - GV: chấm chữa - HS: Đọc suy nghĩ lại đề C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG ổn định Kiểm tra Bài HĐ 1: Nhắc lại nội dung yêu cầu đề: G: Đọc đề cho hs trả lời CÂU : Thế tình thái từ? Đặt câu có sử dụng tình thái từ gạch chân từ ngữ đó? CÂU 2: Điền dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép (có chỉnh sửa viết hoa phù hợp ) nêu công dụng dấu câu vào ví dụ sau: a/ Thằng An em trai đứa động, sáng tạo mà nghịch ngợm b/ Tục ngữ có câu: không thầy đố mày làm nên CÂU 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép sau Xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu: a/ Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên chóng lớn b/ Thầy giáo vào lớp, lớp đứng dậy chào CÂU 4: Viết đoạn văn ngắn ( từ -6 câu), chủ đề tự chọn Trong sử dụng câu ghép có vế nối với cặp từ: … nên; … nhưng.( Gạch chân câu ghép ) ĐÁP ÁN CÂU 1: - Nêu khái niệm: TTT từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói ( điểm ) - Đặt câu đúng, hay ( có gach chân trợ từ.) ( điểm ) CÂU 2: a/ Thằng An (em trai tôi) đứa động, sáng tạo mà nghịch ngợm => Đánh dấu từ ngữ thích, giải thích: Thằng An em trai ( điểm b/ Tục ngữ có câu: “Không thầy đố mày làm nên” => Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Sửa đúng: chữ “Không” viết hoa ( điểm ) CÂU 3: a/ Bởi //ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên // chóng lớn (1 điểm C1 V1 C2 V2 => Quan hệ: Nguyên nhân – kết ( 0,5 điểm ) b/ Thầy giáo //vào lớp, lớp// đứng dậy chào ( điểm ) Trang 208 Giáo án ngữ văn C1 V1 C2 V2  Quan hệ: đồng thời ( tiếp nối ) ( 0,5 điểm ) CÂU : - Viết đoạn văn có chủ đề hay, yêu cầu số câu ( điểm ) - Sử dụng câu ghép theo yêu cầu, có gạch chân xác định ( 1,5 điểm ) Diễn đạt trôi chảy, hành văn tốt ( 0,5 điểm ) HĐ 2: Nhận xét : GV nhận xét khái quát làm học sinh Ưu điểm - Nhìn chung em thực hành tốt, làm với yêu cầu đề - Diễn đạt: Một số diễn đạt tốt - Hình thức: số trình bày rõ ràng đẹp Tồn tại: - Còn mắc lỗi tả( Vinh, Toàn, Mạnh: 8b; Đông b, Đ Đông, Viện: 8a) - Một số làm sai, diễn đạt yếu, chưa viết đoạn văn theo yêu cầu HĐ 3: Chữa lỗi: GV chữa số lỗi điển hình - Lỗi tả - Chữa lỗi diễn đạt - Đọc số viết xây dựng tốt đoạn văn (bài 4), số xây dựng đoạn văn yếu HĐ 4: GV trả gọi điểm - Thống kê: LỚP KHÁ TB YẾU KÉM GIỎI 8a 8b Hoạt động Củng cố: - GV nhận xét trả bài, nhắc nhở học sinh khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm viết Hoạt động Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi tồn kiểm tra - Chuẩn bị sau: Hoạt động Ngữ văn : Thi làm thơ chữ Ngày giảng: 25,27/12/2016 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Trang 209 Giáo án ngữ văn A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nhận xét kiểm tra học kỳ I, đánh giá rút kinh nghiệm làm hs - GV có hướng khắc phục chữa lỗi cho hs B CHUẨN BỊ - GV: Soạn - HS: Xem lại C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG Ôn định Kiểm tra Bài Hoạt động 1: I Đọc đề nêu đáp án Hoạt động 2: II Nhận xét chung Ưu điểm - Đa số đáp ứng y/c đề Phần TV Văn học làm tương đối tốt, viết thể loại thuyết minh - Diễn đạt: Một số diễn đạt tốt (Trang, Dung, H Hoàng, Thảo ( 8b); H Linh, Loan, B Trang, H Trang, Thủy 8a) - Hình thức: + Bố cục chặt chẽ + Một số trình bày rõ ràng đẹp Tồn tại: - Một số tiếng Việt xác định chưa - Còn mắc lỗi tả TLV - Một số làm diễn đạt yếu - Một số chưa làm nội dung yêu cầu đề Chưa nắm phương pháp làm (Mạnh, Toàn 8b, Viện, Trực, Đ Đông 8a) - Chữ viết cẩu thả : C Phương, Đặng Đông, Trực, Viện, Mạnh, Toàn, N Hoàng… - Câu dài, câu thiếu thành phần, câu tối nghĩa (Đ Đông, Đông a, N Phương, Toàn…) Hoạt động 3: III Chữa lỗi - Lỗi tả - Chữa lỗi diễn đạt - Đọc số tốt, số chưa tốt Hoạt động 4; IV Trả - HS tự sửa lỗi cho viết LỚP KHÁ TB YẾU KÉM GIỎI 8a 8b Hoạt động Củng cố, Dặn dò: - GV nhận xét trả - Ôn tập lại toàn kiến thức học kì I - Chuẩn bị sách học kì Trang 210 Giáo án ngữ văn - Soạn bài: Nhớ rừng Ngày dạy : 17/12/2016 TIẾT 66 văn ĐT: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích) Trang 211 Giáo án ngữ văn (Trần Tuấn Khải) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : - Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể đọan thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài LS, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nv lịch sử với giọng thơ thống thiết Kĩ : - Đọc - Hiểu đọan thơ khai thác đề tài LS - Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát - Rèn kĩ sống: Tự nhận thức: Yêu quê hương, đất nước Thái độ : Hiểu trân trọng cảm xúc tg B CHUẨN BỊ GV: giáo án, tài liệu tham khảo HS: chuẩn bị D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ “Ông đồ” Cảm nhận em học xong thơ này? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với bị quân minh xâm lược giải sang Trung Quốc, Trần Tuấn Khải thể tình yêu quê hương đất nước mình… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Hướng dẫn tìm hiểu chung HS: đọc phần thích 1.Tác giả ? Nêu nét tác giả Trần - Trần Tuấn Khải( 1895 – 1983) Tuấn Khải? - Hiệu Á Nam HS tóm tắt tác giả - Quê: Nam Định GV chốt ý Tác phẩm ? Hiểu biết em tác phẩm này? - “Hai chữ nước nhà” trích “ Bút - GV hướng cách đọc – yêu cầu từ – học quan hoài I) ( 1924) sinh đọc * Đọc – từ khó Yêu cầu học sinh kiểm tra từ khó * Thể thơ: song thất lục bát ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? * Bố cục : phần + P1: Tâm trạng ng cha Những thơ học thể thơ cảnh ngộ éo le này? + P2: Hiện tình đất nc cảnh đau ? Tìm bố cục thơ: thương tang tóc + P3: Thế bất lực ng cha lời trao gửi cho HD phân tích tác phẩm ? Theo dõi đoạn đầu văn bản, cho biết: II Phân tích Nỗi lòng người cha cảnh ngộ phải rời xa đất nước - “ Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm Trang 212 Giáo án ngữ văn - Cảnh tượng miêu tả qua … Đoái nom phong cảnh lời thơ nào? khêu bất bình” - Không gian chốn ải Bắc cõi giời Nam đặt tương phản phản ánh trạng thái tâm tư người? - Bối cảnh không gian: HS: Phản ánh tâm trạng phân đôi: vừa thân + Aỉ bắc thiết ( cõi giời Nam) vừa xa lạ ( chốn ải Bắc) + Mây sầu ảm đạm Đó tâm trạng người yêu nước buộc + Gío thảm đìu hiu phải xa đất nước + Hổ thét chim kêu ? Các chi tiết mây sầu, gió thổi, hổ thét, => Nơi biên giới ảm đạm, heo hút chim kêu gợi tính chất khung cảnh ->Tâm trạng người cha: đau đi? đớn, xót xa Bình: Khung cảnh khêu bất bình người - Cảnh: Buồn bã, thê lương, đe cha, nỗi đau người yêu nước buộc phải rời doạ người xa đất nước, nỗi căm tức quân Minh xâm lược, - “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn tình cảm vừa nhớ thương vừa căm tức bất lực nước ? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người cha … Trông tầm tã châu rơi” lên từ lời thơ nào? -> Ẩn dụ -> Cha li biệt, tình ? Ở câu thơ tác giả sử dụng nhà nghĩa nước sâu đậm nghệ thuật gì? Nghệ thuật mang ý nghĩa Nỗi lòng người cha trước gì? cảnh nước nhà tan HS: Các hình ảnh ẩn dụ -> nhiệt huyết yêu - “Giống Hồng Lạc hoàng thiên nước người cha người nặng lòng với định đất nước, quê hương … Anh hùng hiệp sĩ xưa Chuyển ý: gì” Theo dõi đoạn thơ cho biết: - Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên nào? - Qua lời khuyên đặc điểm dân tộc nói đến? -> Niềm tự hào dân tộc – biểu HS: truyền thống dân tộc: nòi giống cao lòng yêu nước quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt - Tại khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc? - “Bốn phương khói lửa bừng HS: dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng bừng muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc … Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con” người -> Cảnh nước nhà tan ? Diều cho thấy tình cảm sâu nặng lòng người cha? ? Những câu thơ miêu tả hoạ - “ Thảm vong quốc kể xiết kể nước? … Sông Hồng Giang nhường ? Các chi tiết gợi tả đất nước vật sầu” Trang 213 Giáo án ngữ văn nào? Bình: Hoạ nước gieo đau thương cho dân tộc nỗi đau cho lòng người yêu nước ? Những lời thơ diễn tả nỗi đau này? TH: Nhận xét nghệ thuật diễn tả qua chi tiết, hình ảnh ấy? Ý nghĩa biện pháp nghệ thuật này? HS: cực tả nỗi đau nước thấm đến đất trời, sông núi Việt Nam ? Những lời nói thảm vong quốc bộc lộ cảm xúc sâu sắc lòng người cha? Bình: Đó biểu sâu sắc tình ảm yêu nước lòng nhà thơ Chuyển ý: Đọc đoạn cuối đoạn trích: ? Những lời thơ diễn tả tình cảnh thực người cha? ? Các chi tiết: tuổi già sức yếu đành chịu bó tay, thân lươn bao quản cho thấy người cha cảnh ngộ nào? ? Tại khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói đến cảnh ngộ bất lực mình? HS: Để khích lệ làm tiếp điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà ? Những lời khuyên đó, em cảm nhận nỗi lòng người cha? Bình: Bằng lời khuyên chân thành, thống thiết, thơ có sức diễn tả lòng yêu nước, thương có thái độ khích lệ lòng yêu nước -> So sánh, nhân hoá => Niềm xót thương cho đất nước căm phẫn vô hạn trước tội ác giặc Minh Nỗi lòng người cha dành cho - “ Cha xót phận tuổi già sức yếu … Thân lươn bao quản vũng lầy” -> Cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực - “ Giang sơn gánh vác sau cậy … Ngọn cờ độc lập máu đào đây” -> Khích lệ có ý chí gánh vác, nghiệp vẻ vang tổ tông -> Tình yêu hoà tình yêu đnc III Tổng kết - Ý nghĩa văn bản: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi, tg bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người VN khung cảnh nước nhà tan -Ghi nhớ ( sgk) … Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết: G? NT đặc sắc VB? Từ bật ND ?Ý nghĩa văn bản? H: Đọc ghi nhớ Hoạt động Củng cố : Qua đoạn trích“Hai chữ nước nhà”, tác giả muốn thể điều gì? - Ngày 23/12: Kiểm học kì Trang 214 ... h/ảnh,giàu sức gợi cảm gắn với Trang Giáo án ngữ văn cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình - GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn - GV giúp học sinh tổng kết học ghi nhớ ( sgk) - Ghi... chủ đề văn  Ngày dạy :26 / 08/ 2016 Trang 11 Giáo án ngữ văn Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Kĩ năng:... vụ phần văn bản? P1: giới thiệu thầy Chu Văn An NỘI DUNG I/ Bố cục văn VD NX Trang 24 Giáo án ngữ văn P2: Chu Văn An người tài cao, có đạo đức học trò kính trọng P3: Tình cảm người Chu Văn An

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Ghi nhớ : sgk / 123

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan