giáo án tổng hợp ngữ văn 8 4

135 217 0
giáo án tổng hợp ngữ văn 8  4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 Ngµy so¹n : 26/12/2016 Ngµy gi¶ng : 28//12/2016 Bài 18 Tiết 73 : VĂN BẢN NHỚ RỪNG (THẾ LỮ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm nhà thơ, từ rung động với niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn nhân vật trữ tình- hổ bị nhốt vườn bách thú Thái độ:Rèn kĩ đọc thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng Kĩ năng: Phân tích tác phẩm Năng lực Giao tiếp TV , Cảm thụ thẩm mĩ , tự quản thân , hợp tác , tư II/ CHUẨN BỊ - G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - H/s: SBT, SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị h/s 3.Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ Hoạt động G/v hướng dẫn h/s đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục - Hướng dẫn cách đọc ? Nêu vài hiểu biết em tác giả Thế Lữ? G/vdẫn số thông tin tác giả NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Đọc- tìm hiểu thích 1.Đọc 2.Tác giả, tác phẩm: -Thế Lữ(1907-1989) tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ,quê Bắc Ninh,là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu,hồn thơ dồi dào,đầy lãng mạn -Ông nhà nước trao tặng Giải ? Hãy nêu vài nét tác phẩm? thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (2003) ? Bài viết theo thể loại nào? -Nhớ rừng thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm góp phần mở đường ? Bài thơ chia làm phần? Nội cho thắng lợi Thơ dung phần? Thể loại: Thơ trữ tình lãng mạn, viết theo thể thơ tám chữ/câu Hoạt động 2: Tổ chức h/s đọc Bố cục: (5 đoạn) tìm hiểu chi tiết thơ -Đ1:8 câu đầu:Tâm trạng hổ - Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk củi sắt vườn bách thú ? Câu thơ có từ -Đ2-3:Nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm đáng lưu ý? Vì sao? -Đ4:Trở thực oán hận, chán GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành PTNL Giao tiếp tiếng Việt GA: Ngữ văn - ? Thử thay từ Gậm Khối từ khác So sánh ý nghĩa biểu cảm nó? G/v giảng: Nó gậm khối căm hờn không hoá giải được, làm cách để tan bớt, vơi bớt Căm hờn uất bị tự do, thành tù nhân tất kết tụ lại thành khối, tảng cứng chấn song cũi sắt lạnh lùng Dùng động từ mạnh nhằm miêu tả tâm trạng chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho toàn bài, thành công tác giả ?Vìsao hổ lại căm hờn đến thế? ?Tư nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình hổ? Năm học : 2016 - 2017 chường, uất hận - Đ5: Càng tha thiết giấc mộng ngàn II/ Đọc tìm hiểu thơ Tư 1.Tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú Câu thơ mở đầu diễn tả tâm trạng, hành động tư hổ cũi sắt vườn bách thú - Gậm -Khối * Căm hờn, uất ức - Từ chỗ “Chúa tể muôn loài”, bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi, ngày đêm gậm nhấm mối căm hờn; cảm thấy nhục nhã phải hạ với bọn gấu, báo Hợp tác Cảm thụ Củng cố- Dùng lại câu hỏi củng cố nội dung :Tâm trạng hổ vườn Bách thú thể khát khao tự do, tự 5.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng từ khổ đến hết khổ - Nẵm nội dung nghệ thuật khổ thơ +Xem trước cách giải tập Ngµy so¹n : 26/12/2016 Ngµy gi¶ng : 29//12/2016 Bài 18 -74 VĂN HỌC NHỚ RỪNG -THẾ LỮ (TIẾP) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm nhà thơ, từ rung động với niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn nhân vật trữ tình- hổ bị nhốt vườn bách thú Tư tưởng: Rèn kĩ đọc thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 Kĩ năng: Phân tích tác phẩm Năng lực Giao tiếp TV , Cảm thụ thẩm mĩ , tự quản thân , hợp tác , tư II/ CHUẨN BỊ - G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - H/s: SBT, SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị h/s 3.Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG PTNL Hoạt động Tổ chức h/s tiếp tụcđọc I/ Đọc- tìm hiểu thích Giao tìm hiểu chi tiết thơ 1.Đọc tiếp - ? G/v treo tranh minh hoạ 2.Tác giả, tác phẩm: tiếng ? Cảnh núi rừng lên Thể loại: Việt nỗi nhớ hổ nào? Con hổ Bố cục: (5 đoạn) xuất miêu tả cụ thế II/ Đọc tìm hiểu thơ nào? Đọc hai câu thơ 1.Tâm trạng hổ củi sắt “Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng vườn bách thú Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng.” Nhớ tiếc khứ Hãy nhận xét nhịp thơ,hình ảnh thơ ? - Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, ?Ảnh hưởng chúa rừng xuất hổ chúa sơn lâm ngự trị muôn loài nào? vương quốc Tâm trạng hổ sao? - Biểu hiện: Yêu cầu h/s đọc đoạn tiếp ý: “Ta Bóng cả, già, gió gào, hét núi, đợi chết mảnh nặt trời găy gắt gai , cỏ sắc, thảo hoa, thét, dội đâu” ? Có ý kiến cho đoạn thơ tranh tứ bình độc đáo chúa sơn lâm ý kiến em? ? Phân tích hay câu thơ biểu cảm cuối đoạn.? G/v giảng: Trên cảnh, hoà vào - Đó trình xuất cảnhlà hình ảnh hổ ảnh hưởng chúa rừng: Vừa mạnh Tư lúc vẻ: mẽ vừa de doạ khôn khéo, nhẹ nhàng -Một chàng trai, thi sĩ đầy lãng - Tâm trạng: Hài lòng, tự hào, thoả mạn thưởng thức vẻ đẹp đêm mãn trăng rừng bên suối vắng- Say mồi Đoạn : Đặc sắc, giàu tính tạo hình đứng uống ánh trăng tan- thật mơ màng Chúa sơn lâm oai linh, dội,và đầy lãng mạn, huyền diệu lãng mạn -Một đế vương oai vũ yên lặng Biểu hiện: ngắm giang sơn thay áo sau - Đêm vàng- trăng tan GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành GA: Ngữ văn trận mưa lớn -một chúa rừng ru trang giấc ngủ tiếng hót rộn ràng muôn loài chim rừng Nhưng câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương, thất vọng nhớ tiếc vang lên chậm nhẹ, não ruột tiếng thở dài oán Đó tâm trạng lớp người VN thời nô lệ, nước nhớ khứ hào hùng dân tộc đất nước ? Nghệ thuật tác giả sử dụng gì? - Hướng dẫn h/s đọc đoạn thơ cuối ? Trở cảnh thực tại, với bây giờ, cảnh vật đoạn thơ thứ có giống khác với cảnh vật đoạn đầu thơ? ? Thật mà hổ căm ghét gì? Vì sao? G/v dẫn: Đâu cảm nhận cảnh vật vườn Bách thú mà mở rộng ra, cách nói cảm nhận cảu niên trí thức VN tình hình thực xã hội thời Pháp thuộc thực dân, phong kiến với bao điều lố lăng kệch cỡm, thành thị ? Giọng điệu thể có đặc sắc? ? Đoạn cuối mở đầu kết thúc hai câu biểu cảm mở đầu từ nói lên điều gì? G/v dẫn:Trong tình cảnh tương lai chúa rừng không cách khác cách chấp nhận Tuy nhiên không muốn đầu hàng cách mơ thời vàng son với : Khi buồn Thì quay mơ xưa Hoạt động 2.H/ dẫn h/s tổng kết ? Em nêu nội dung chủ yếu thơ? ?Nghệ thuật thơ có đặc sắc, - Năm học : 2016 - 2017 - Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn - Bình minh xanh nắng gội - Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời đợi chết Hợp tác * Nghệ thuật: Giọng thơ đầy hào hứng, Cảm thụ bay bổng chuyển sang buồn thương nhớ tiếc mà tự nhiên, lôgíc 3.Niềm uất hận ngàn thâu trước cảnh tầm thường giả dối để theo giấc mộng nhớ rừng -Cách nhìn hổ rộng ra, tỉ mỉ, chi tiết đoạn Đó cảnh gọn gàng, sẽ, chăm sóc ngày lại không thay đổi, nhàm chán, tầm thường giả dối -Biểu hiện:nó thấp kém,tù hãm, chẳng thông dòng,không âm u bí hiểm -Nghệ thuật:Giọng giễu nhại, kệch cỡm, chê bai, coi thường thân tù muốn đứng cao thực -Đoạn cuối :Từ“Hỡi”thể chán ngán,u uất,thất vọng, bất lực III/ Tổng kết 1.Nội dung: Mượn lời hổ vườn bách thú để diễn tả sâu sắc chán ghét thực tầm thưòng, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn 2.Nghệ thuật: - Mạch cảm xúc sôi - Biểu tượng phù hợp - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt, quán liền GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 tiêu biểu? mạch, phong phú G/v tổng kết, yêu cầu h/s đọc nghe nhớ sgk Củng cố- Dùng lại câu hỏi củng cố nội dung :Tâm trạng hổ vườn Bách thú thể khát khao tự do, tự - Nghệ thuật tiêu biểu 5.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng thơ - Nẵm nội dung nghệ thuật khổ thơ - Chuẩn bị mới: Trả lời câu hỏi tìm hiểu:CÂU NGHI VẤN +Xem trước cách giải tập CHỦ ĐỀ: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI (5 tiết) A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu rõ đặc điểm hình thức, chức kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật Kĩ - Sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật hoàn cảnh giao tiếp - Phân biệt kiểu câu 3.Thái độ Có ý thức sử dụng kiểu câu hoàn cảnh giao tiếp C BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành Vận dụng GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 thấp cao Nêu Chỉ Phân biệt Đặt câu dựa Đặc điểm đặc điểm kiểu câu dấu hình thức hình thức văn hiệu hình dấu hiệu hình kiểu câu cụ thể thức thức biết phân loại kiểu câu theo mục đích nói Nêu Chỉ chức Phân biệt Đặt câu có sử Chức chức năng kiểu câu có dụng kiểu kiểu câu thực chức câu văn chức khác cảnh cụ thể Câu hỏi nhận biết: Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức câu nghi vấn? Đáp án Mức độ tối đa: có từ ngữ nghi vấn: ai, nào, sao, không, bao nhiêu, bao giờ…; có dấu hỏi chấm cuối câu( kết thức dấu chấm, chấm than) Mức độ không đạt: Trả lời thiếu không trả lời Câu 2: nêu đặc điểm hình thức câu cầu khiến? Đáp án: Mức độ tối đa: Có từ cầu khiến: , đừng, chớ, đi, thôi, ngữ điệu cầu khiến, kết thúc câu có dấu chấm than dấu chấm Mức độ không đạt: Trả lời thiếu không trả lời Câu 3: Đặc điểm hình thức câu cảm thán gì? Đáp án: Mức độ tối đa: có từ ngữ cảm thán: than ôi, trời ơi, thay, có dấu chấm than cuối câu Mức độ không đạt: Trả lời thiếu không trả lời Câu 4: chức câu nghi vấn gì? Ngoài chức câu nghi ván thức chức khác? Đáp án: Mức độ tối đa: chức để hỏi, thức chức năng: cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc Mức độ không đạt: Trả lời thiếu không trả lời Câu 5: câu cầu khiến thực chức nào? Đáp án: Mức độ tối đa: yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, lệnh, đe dọa Mức độ không đạt: trả lời thiếu không trả lời Câu 6: chức câu cảm thán gì? Đáp án : Mức độ tối đa: dùng để bộc lộ cảm xúc GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 Mức độ không đạt: trả lời sai không trả lời Câu 7: Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? Đáp án: Mức độ tối đa: đặc điểm kiểu câu lại, chức để kể, tả, nhận định, thông báo, bộc lộ cảm xúc; cuối câu kết thúc dáu chấm Mức độ không đạt: trả lời thiếu không trả lời Câu hỏi thông hiểu: Câu 1: có hình thức nghi vấn? Đáp án: Mức độ tối đa: có hai hình thức nghi vấn: nghi vấn lựa chọn nghi vấn không lựa chọn Mức độ không đạt: trả lời sai không trả lời Câu 2: kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật kiểu câu sử dụng nhiều nhất? sao? Đáp án Mức độ tối đa: câu trần thuật Vì hầu hết hoạt động người xoay quanhh chức kiểu câu Mức độ không đạt: trả lời sai không trả lời Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1: Phân biệt đặc điểm hình thức câu nghi ấn thức chức cầu khiến với câu cầu khiến? Đáp án Mức độ tối đa: câu nghi vấn có dấu hỏi chấm cuối câu, có từ để hỏi; câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến từ ngữ cầu khiến Mức độ không đạt: không trả lời trả lời sai Câu 2: phân biệt câu trần thuật thức chức cầu khiến với câu cầu khiến? Đáp án: Mức độ tối đa: câu trần thuật thực chức cầu khiến từ cầu khiến, kết thúc dấu hỏi chấm; câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến từ ngữ cầu khiến Mức độ không đạt: không trả lời trả lời sai Câu 3: Câu : “ Học rộng tóm lược cho gọn” thuộc kiểu câu gì, thực chức gì? Đáp án: Mức độ tối đa: câu trần thuật, chức khuyên bảo Mức độ không đạt: trả lời sai không trả lời Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: đặt câu nghi vấn với chức khác Đáp án: Mức độ tối đa:đặt kiểu câu, sử dụng dấu câu Mức độ không đạt: đặt sai kiểu câu, sử dụng sai dấu câu Câu 2: đặt câu cầu khiến với chức yêu cầu, lệnh, khuyên bảo GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 Đáp án: Mức độ tối đa: đặt kiểu câu, xác định chức năng, sử dụng dấu câu Mức độ không đạt: đặt sai kiểu câu, chưa chức năng, chưa dấu câu Câu 3: đặt câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc nhìn thấy cảnh mặt trời mọc? Đáp án Mức độ tối đa: đặt kiểu câu, xác định chức năng, sử dụng dấu câu Mức độ không đạt: đặt sai kiểu câu, chưa chức năng, chưa dấu câu Câu 4: đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, chúc mừng Đáp án Mức độ tối đa: đặt kiểu câu, xác định chức năng, sử dụng dấu câu Mức độ không đạt: đặt sai kiểu câu, chưa chức năng, chưa dấu câu Ngµy so¹n : 26/12/2016 Ngµy gi¶ng : 29/01/2016 TIẾT 75 :TIẾNG VIỆT CÂU NGHI VẤN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Cách cấu tạo nghi vấn phân biệt câu nghi vấn với loại câu khác Thái độ:Giáo dục lòng tự hào ý thức giữ gìn sáng TV 3.Kĩ năng: Rèn kĩ làm có câu nghi vấn Năng lực Giao tiếp TV , Cảm thụ thẩm mĩ , tự quản thân , hợp tác , tư II/ CHUẨN BỊ - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo - H/s: Sách tập SGK III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh ? Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn em học tiểu học 3.Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động1 Hướng dẫn h/s tìm hiểu I/Đặc điểm hình thức chức đặc điểm hình thức chức Ví dụ Nhận xét: GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành PTNL Giao tiếp tiếng GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 - Sử dụng bảng phụ ? Yêu cầu đoạn trích sgk gì? - Hướng dẫn thảo luận ? Trong đoạn trích câu kết thúc dấu chấm hỏi? Dựa vào kiến thức học Tiểu học, gọi tên câu đó? ? Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? - Gọi h/s trả lời, nhận xét - Chốt bảng -Yêu cầu h/s lấy ví dụ tương tự - Gọi đọc ghi nhớ sgk Hoạt động Hướng dẫn h/s làm tập - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - G/v nhận xét, bổ sung - Câu a : +Sáng ngày người ta đấm u có đau không? + Thế u khóc mà không ăn khoai? Hay u thương chúng đói quá? * Là câu nghi vấn - Câu b: Tác dụng : Dùng để hỏi Kết luận: * Câu nghi vấn câu: - Có từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không, (đã) chưa), có từ hay(nối vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức dùng để hỏi * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi II/ Luyện tập Bài Các câu nghi vấn: a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai có phải không? b)Tại người lại phải khiêm tốn thế? c) Văn gì? Chương gì? d) - Chú muốn tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Hừ thế? Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân - Chi Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta Gọi trả lời, bổ sung hả? Bài tập - Căn vào có mặt từ hay nên ta biết - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu nghi vấn câu hỏi - Không thay dễ lẫn với câu - G/v nhận xét, bổ sung ghép mà vế câu có quan hệ lựa chọn Bài tập3 Không thể đặt dấu chấm hỏi sau câu câu câu nghi vấn Bài tập Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân a) Anh có khoẻ không? Gọi trả lời, bổ sung - Hình thức: Có từ có không - Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ tại, GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành Việt Tư Hợp tác GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 G/v tổng kết học trước b) Anh khoẻ chưa? - Hình thức: Cạp từ chưa - Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ người hỏi biết tình trạng sức khoẻ trước Bài a) Bao anh Hà Nội? - Bao đứng đầu câu: Hỏi thời điểm thực hành động b) Anh Hà Nọi bao giờ? - Bao đứng cuối câu: Hỏi thời gian diễn hành động Củng cố:(3')- Nhắc lại ghi nhớ bài; khái niệm câu nghi vấn Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn cách viết Hướng dẫn nhà:(1') - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 5, SGK tr13, xem trớc ''câu nghi vấn'' (tiếp theo) - Chuẩn bị mới: Viết đoạn văn văn thuyết minh.theo câu hỏi SGK _ Ngµy so¹n : 26/12/2016 Ngµy gi¶ng : 31/12/2016 TIẾT 76 - TIẾNG VIỆT CÂU NGHI VẤN(TIẾP) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Các chức thường gặp câu nghi vấn Kĩ năng:- Rèn kĩ sử dụng câu nghi vấn viết văn giao tiếp Thái độ:Giáo dục lòng tự hào ý thức giữ gìn sáng TV Năng lực Giao tiếp TV , Cảm thụ thẩm mĩ , tự quản thân , hợp tác , tư II/ CHUẨN BỊ G/v: Bài tập, tài liệu tham khảo, bảng phụ H/s: SGK, SBT III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp 2.K.tra cũ: Thế câu nghi vấn? Các đặc đIểm hình thức chức năng? Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG PTNL Hoạt động1 Hướng dẫn h/s nắm I/ Những chức khác: GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành Giao tiếp 10 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 O Hen-ri Truyện Nghệ thuật đảo ngược tình (1862ngắn Tình yêu thương cao hai lần Hình ảnh 1910) Tiếng nghệ sĩ nghèo cuối Mĩ Anh Hai Ai-ma-tốp Tình yêu quê hương da Miêu tả phong sinh phong (1928) Truyện diết gắn với câu chuyện động Câu chuyện đậm (Người Kư-rơngắn hai phong thầy giáo chất hồi ức, ngòi bút đậm thầy đầu gưx-tan Nga Đuy-sen thời thơ ấu chất hội hoạ tiên) (Châu á) tác giả Đi Bàn lợi ích Giải thích, chứng minh ngao du Tiểu ngao du với lối sống tự luận điểm cách nêu (Êmin J Ru-xô thuyết người, với dẫn chứng câu hay Pháp Pháp trình học tập, hiểu biết chuyện chân thật hấp giáo rèn luyện sức khoẻ dẫn dục) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống văn nhật dụng học Các văn nhật dụng: T Văn Đặc điểm thể loại, Tác giả Chủ đề T nghệ thuật Thông Tuyên truyền, phổ biến tin Theo tài liệu Sở ngày không dùng bao bì ni Thuyết minh (giới Ngày Khoa học – Công lông, bảo vệ môi trường trái thiệu, giải thích, phân Trái Đất nghệ Hà Nội đất – nhà chung cảu tích, đề nghị) năm người 2000 Thuốc giống ôn dịch Giải thích chứng Theo Nguyễn Khắc nguy hiểm ôn minh lí lẽ Ôn Viện ( Từ thuốc dịch nên chống lại hút thuốc dẫn chứng cụ thể, dịch, đến ma tuý - Bệnh vấn đề văn hoá, xã hội sinh động, gần gũi thuốc nghiện) quan trọng, thời thiết hiển nhiên để cảnh thực loài người báo người Từ câu chuyện cổ, tác Theo Thái An (Báo Hạn chế gia tăng dân số giả đưa số Bài toán Giáo dục Thười đòi hỏi tất yếu phát buộc người đọc phải dân số đại, số 28/1995) triển loài người liên tưởng suy ngẫm Củng cố: Tổng kết lại nội dung ôn tập Hướng dẫn HS nhà hoàn tiếp tục soạn Dặn dò:-Học bài- Nắm nội dung học - Chuẩn bị bài:Chuẩn bị đề cương ôn tập Ôn tập phần Tập làm văn''theo câu hỏi SGK trang 151 -Ôn lại kiến thức học HK2 chuẩn bị làm KT học kì Chiếc cuối GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 121 GA: Ngữ văn - Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng:25/4/2017 Năm học : 2016 - 2017 TIẾT 133: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh - Hệ thống hóa kiến thức kỹ phần TLV học năm Kĩ năng: Rèn kỹ viết văn thuyết minh.Biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nghị luận Thái độ : HS nắm khái niệm biết cách viết văn thuyết minh.Biết kết hợp miêu tả,biểu cảm tự sự;kết hợp tự sự, miêu tả,biểu cảm nghị luận hình thành, phát triển lực : tổng hợp , tư , giảo vấn đề , hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế giảng Học sinh: - Ôn tập trả lời câu hỏi sgk, sbt III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Ổn định tổ chức lớp: 2- Kiêmtra cũ:Kiểm tra chuẩn bị h/s 3-Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập VB Thuyết minh - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh NỘI DUNG GHI BẢNG I- VĂN BẢN THUYẾT MINH PTNL Tổng Khái niệm: VBTM kiểu văn thông hợp dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm tính chất nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình ? Những đòi hỏi tri thức bày, giới thiệu, giải thích - Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi phải VBTM? khách quan, xác thực, hữu ích cho người ? Muốn làm VB thuyết - Muốn làm tốt VBTm, trước hết người viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tượng cần minh, trước tiên cần phải làm thuyết minh, phải nắm bắt chất, đặc trưng chúng, tránh sa vào trình bày ? Có phương pháp thuyết biểu không tiêu biểu không quan trọng - Phương pháp thuyết minh: phương pháp minh học Hợp tác + Phương pháp nêu định nghiã, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ ? Bố cục thường gặp làm + Phương pháp dùng số liệu + Phương pháp so sánh văn TM + Phương pháp phân loại, phân tích - Bố cục văn thuyết minh: Có phần + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 122 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 + Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm Hoạt động Hướng dẫn HS nắm lợi ích đối tượng vài nét văn nghị luận + Kết bài: bày tỏ thái độ đối tượng II- VĂN NGHỊ LUẬN: - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk - Luận điểm: Là ý kiến để thể tư tưởng, ? Luận điểm quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán ? Thế luận điểm hay - Luận điểm luận điểm có tư tưởng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm đúng, mới, cách phát biểu sáng tỏ, gây ý, không gây hiểu lầm tập - Trong văn nghị luận cần kết hợp yếu - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cách hài hòa, Gợi ý cho tập 1: Hs kể nhuần nhuyễn linh họat để tăng sức thuyết vào vài tích đánh giặc phục cho văn Nên nhớ rằng, Thánh Gióng, tích Hồ Gươm yếu tố phụ trợ không để phải ngắn gọn để phục lấn lướt phá vỡ mạch lạc nghị luận văn vụ luận điểm Tư Giải vấn đề III- LUYỆN TẬP: Gợi ý cho tập 2: Hs tả lại - Đưa yếu tố tự sự, biểu cảm miêu tả vào số cảnh vật tươi đẹp để tôn văn NL thêm niền tin tự hào quê hương Bài tập 1: Cho câu văn sau “Mỗi quân xâm lăng Gợi ý cho tập 3: Hs phát phạm bờ cõi dân ta già trẻ gái trai đứng biểu cảm nghĩ lên đánh giặc” Yêu cầu đưa yếu tố tự vào vấn đề Bài tập 2: Cho câu “Con người yêu quê cha đất tổ - Hãy đưa yếu tố miêu tả vào Bài tập 3: Cho câu “Những kẻ ích kỹ không nhìn thấy điều xa lợi ích nhỏ bé họ - Hãy nối tiếp câu biểu cảm vào CŨNG CỐ, DẶN DÒ - Nắm vững nội dung ôn tập.Chuẩn bị kiểm tra HK - Chuẩn bị “Văn thông báo” Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng:25/4/2017 TIẾT 134 TẬP LÀM VĂN VĂN BẢN THÔNG BÁO GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 123 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:- Giúp HS nắm được: - Những trường hợp cần viết văn thông báo Kĩ năng: - Biết cách viết văn thông báo Thái độ:Tự giác nghiêm túc ,HS nắm trường hợp cần viết văn thông báo biết vận dụng viết thông báo trường hợp cần thiết Hình thành , phát triển lực : giao tiếp tiếng Việt , tư duy, hợp tác , giải vấn đề II/ CHUẨN BỊ G/v: Sưu tầm,chuẩn bị vài văn thông báo-soạn g/á H/s: Sgk, sbt III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức lớp Bài cũ: Thế văn tường trình? Những yêu cầu văn tường trình? Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG PTNL Hoạt động Hướng dẫn HS nắm nội dung đặc điểm văn thông báo - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Ai người viết thông báo viết cho ai? Bản thông báo viết nhằm mục đích gì? ? ND thể thức trình bày có đáng ý? (Học sinh yếu) I.Đặc điểm văn thông báo Bài tập Nhận xét - Văn 1: + Người viết ông hiệu phó + Người nhận GVCN + Mục đích: Biết lịch duyệt VN để thực - Văn 2: + Người viết Liên đội trưởng + Người nhận: Các chi đội toàn trường + Mục đích: Để chi đội biết kế hoạch Đại hội * Nội dung: Là thông tin cụ thể từ phía quan đoàn thể, vho người quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực Ghi nhớ (Sgk) II Cách làm văn thông báo1 Tình cần viết văn thông báo - Cần viết thông báo: b,c Cách làm văn thông báo Một văn thông báo gồm phần: - Thể thức mở đầu VB thông báo - ND thông báo - Thể thức kết thúc VB thông báo Bài học ND Giao tiếp tiếng Việt ? Thế văn thông báo? Nội dung thể thức văn thông báo? (Học sinh yếu) Hoạt động Hướng dẫn HS nắm vài nét cách làm văn thông báo - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Tình phải viết thông báo? ? Một VB thông báo gồm phần? Đó phần - GV chốt kiến thức  Bài học Hoạt động Hướng dẫn HS nắm nội dung học thông qua việc làm tập sgk ? Chỉ chỗ sai việc sử dụng VB tình sau GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành Tư Hợp tác Giải 124 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 III Luyện tập Bài tập Bài tập quyế t vấn đề Cũng cố, dặn dò - Hoàn thành tập - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập - Chuẩn bị câu hỏi tập “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng:26/4/2017 TIẾT 135 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:Giúp HS nắm được: Khái niệm nội dung văn thông báo Kĩ năng: - Biết cách làm phân biệt văn thông báo với văn tường trình Thái độ: Thận trọng,nghiêm túc - Củng cố khái niệm nội dung văn thông báo Hình thành , phát triển lực :giao tiếp tiếng Việt, hợp tác , tư duy, giải vấn đề II CHUẨN BỊ.:- G/v: SGK, SBT GV : soạn HS: SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1, Ổn định tổ chức Bài cũ: Kèm theo tiết kiểm tra Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Họat động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét lý thuyết - Yêu cầu HS đọc lại thông tin trả lời câu hỏi ? Tình cần làm VBTB ? Ai người viết VB TB ? Người nhận thông báo NỘI DUNG GHI BẢNG I- ÔN TẬP LÝ THUYẾT PTNL 1) Tình cần viết VBTB: Khi cần truyền đạt thông tin cụ thể - Ai thông báo: Người đại diện cho quan, đoàn thể - Thông báo cho ai: Người quyền thành viên đoàn thể quan tâm nội dung thông báo 2) Nội dung VBTB: nói rõ thông tin ? Nội dung VBTB thường nói 3) VBTB thường có phần 4) Điểm giống khác VB vấn đề tường trình VB thông báo ? VBTB có phần - Điểm giống : Đều VB hành Gv bổ sung ? Nêu điểm giống khác có phần - Điểm khác VBTT với VBTB GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành Giao tiếp tiếng Viêt Tư 125 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 + VBTB : Truyền đạt thông tin + VB tường trình: Trình bày thịêt hại hay Hợp mức độ trách nhiệm người tường trình tác việc xảy gây hậu cần phải xem xét Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập Gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS làm BT GV nhận xét, sửa chữa II- LUYỆN TẬP Gọi HS đọc BT2 Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm BT nhận xét, Giải a) Làm văn thông báo sửa chữa b) Làm văn báo cáo Hướng dẫn HS bổ sung mục sai sót vấn đề c) Làm văn thông báo Gọi HS đọc BT3 Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm BT nhận xét, ? Thông báo đầy đủ mục cần sửa chữa GV hướng dẫn HS viết lại VB thông thiết chưa (Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi, nơi báo nhận ? Phần nội dung công việc thông báo Gv nhận xét đầy đủ chưa (Tên văn thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu xếp kế hoạch, tức chưa có kế hoạch) Bản thông báo cần phải viết lại đạt yêu cầu (sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra từ ngày đến ngày ., thành lập ban kiểm tra, đề nghị ban Kiểm tra lập kế hoạch cụ thể đúng) Bài tập - 4: Hs tự chọn tình để viết văn thông báo - Trình bày trước lớp 4Củng cố, dặn dò: Ôn lại lý thuyết văn thông báo,VB tường trình -Ôn lại phần tập làm văn -Làm lại KT học kỳ vào tập,chuẩn bị trả KT học kì Ngày soạn: /5/2017 Ngày giảng: /5/2017 TIẾT 13, 137: GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 126 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Biết nhận khác từ ngữ xưng hô cách xưng hô địa phương Kĩ năng: - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô địa phương theo cách xưng hô ngôn ngữ toàn dân hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức Thái độ:Thận trọng ,đúng mực giao tiếp Nhận biết khác từ ngữ xưng hô cách xưng hô địa phương II- CHUẨN BỊ: Gv: Máy chiếu, chương trình địa phương H/s: SGK, SBT III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: G/v giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG PTNL Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét I LÝ THUYẾT khái niệm từ địa phương biệt ngữ xã hội - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ địa phương biệt ngữ xã hội ? Thế từ địa phương? Lấy ví dụ minh họa? ? Thế biệt ngữ xã hội? Lấy ví dụ minh họa? - Yêu cầu HS yếu nhắc lại khái niệm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm vài nét thừu địa phương biệt ngữ xã hội qua tập - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Yêu cầu tập gì? - Dùng từ ''mợ'' câu đáp cậu bé Hồng đối thoại với bà cô (phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp)  Tầng lớp trung lưu, thượng lưu - Đọc tập - Yêu cầu HS xác định nội dung cần trả lời (Chia nhóm tìm từ địa phương nhanh nhiều nhất.) - G/v nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc tập Giao tiếp Từ địa phương: Là từ sử dụng tiếng địa phương định Việt VD: “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” “Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.” Biệt ngữ xã hội Là từ ngữ sử dụng tầng lớp xã hội định VD: Mẹ, mợ Trúng tủ, trứng ngỗng II LUYỆN TẬP Hợp tác Bài tập Đọc xác định từ địa phương đoạn trích a/ U: từ địa phương Mẹ: Từ toàn dân b/ Mợ: Từ toàn dân Bài tập 2: Tìm từ ngữ địa phương + Mạ, oong , o , eng, ã, mự, mệ, tui choa, bầy Giải - Từ xưng hô địa phương khác vấn đề + Tía, má, bầm , bu Bài tập 3: Hoàn cảnh dùng từ địa GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 127 GA: Ngữ văn - ? Từ địa phương sử dụng hoàn cảnh nào? - Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ địa phương hội thoại - G/v nhận xét Năm học : 2016 - 2017 phương - Từ xưng hô địa phương nên dùng quan hệ thân thuộc, dùng phạm vi giao tiếp hẹp không dùng hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức Bài tập 4: Luyện viết 4/ CŨNG CỐ, DẶN DÒ VỀ NHÀ - Nắm vài kiến thức từ địa phương biệt ngữ xã hội - Chuẩn bị mới: LUYỆN TẬP PHẦN VĂN BẢN THÔNG BÁO GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 128 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 Ngày soạn: 7/4/2017 Ngày kiểm tra: BGH xếp TIẾT 138, 139 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức:Giúp HS.- Ôn tập,củng cố kiến thức học,đánh giá khả nhận thức h/s Kĩ năng:- Rèn kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm, làm văn nghị luận yêu cầu Thái độ: - Giáo dục HS tính xác, cẩn thận 4.Trọng tâm:đánh giá khả nhận thức kiến thức học học kì h/s II CHUẨN BỊ: GV:Nhận đề phòng GD HS: Ôn tập lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Tiến hành: GV phát đề cho HS THIẾT LẬP MA TRẬN: Nhận biết Cấp độ Tên Chủ đề TNKQ - Hịch tướng sĩ -Nhận biết TG,TP -Thể loại - Hành động nói -Đặc điểm TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp TN KQ - nội dung -Tâm tư TG gửi gấm - Biện pháp nghệ thuật Trong câu thơ TL - Cảm nhận vấn đề tác phẩm Cộng Cấp độ cao TNKQ TL - Phân tích đoạn TP - biện pháp tu từ - viết đoạn văn trình bày luận điểm - Đặc điểm - Cách GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 129 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 xếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm 2,0: Tỉ lệ %:7,5% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 7,5% Văn học Trung đại: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 30 % Số câu: điểm 5,0 Tỉ lệ 85% Số câu:1 Số điểm:1,5 Tỉ lệ %: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: điểm 1,5 Tỉ lệ 7,5 % Làm sáng tỏ vấn đề Văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 20 % -tác giả, tác phẩm Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ %: 35,0 % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ %: 15,0 % Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ %: 50,0 % Số câu: điểm :3,5 Tỉ lệ 7,5 % Số câu: Số điểm:3,5 Tỉ lệ 100 % ĐỀ BÀI I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời "Nay nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mông Thát tràn sang cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 130 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vợ bìu díu, việc quân trăm ích chi; tiền nhiều khôn mua đầu giặc, chó săn khoẻ khôn đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!" (Ngữ văn 8, tập hai) Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A Chiếu dời đô C Bình Ngô đại cáo B Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học Câu 2: Tác phẩm viết vào thời kì nào? A Thời kì nước ta chống quân Tống B Thời kì nước ta chống quân Thanh C Thời kì nước ta chống quân Nguyên D Thời kì nước ta chống quân Minh Câu 3: Bao trùm lên toàn đoạn trích tư tưởng, tình cảm gì? A Lòng tự hào dân tộc B Tinh thần lạc quan C Lo lắng cho vận mệnh đất nước D Căm thù giặc Câu 4: Trong câu "Lúc giờ, ta người bị bắt, đau xót biết chừng nào!" người nói sử dụng kiểu hành động nói nào? A Hành động trình bày C Hành động điều khiển B Hành động hỏi D Hành động bộc lộ cảm xúc Câu 5: Tinh thần yêu nước dân tộc ta thể rõ khía cạnh Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)? A Khát vọng cao đẹp đấu tranh giành độc lập cách sống nghĩa tình với bề B Nỗi xót xa đất nước rơi vào tay giặc C Lòng căm thù giặc cao độ ý chí chiến, thắng đấu tranh chống quân xâm lược D Tinh thần trách nhiệm cao quân dân đời Trần hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng Câu 6.Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi chuyển nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” A Nhân hóa C Ẩn dụ B Hoán dụ D.So sánh Câu Hãy xếp câu văn theo thứ tự hợp lí để hình thành đoạn văn giới thiệu động Phong Nha theo trình tự tham quan từ vào trong? A Động Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với hành lang dài ngàn rưởi mét nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 131 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 B Từ buồng thứ tư trở vòm hang cao tới 25-40 m C Ở buồng ngoài, trần thấp, cách mặt nước độ 10m D Đến buồng thứ mười bốn, theo hành lang hẹp để đến hang to sâu phía trong, nơi có vài đoàn thám hiểm với đầy đủ thiết bị cần thiết đặt chân tới II PHẦN TỰ LUẬN : (6,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Em ghi lại tên tác phẩm - tác giả văn nghị luận học chương trình học kì II, lớp (1,5 điểm) Câu (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” (Trích “Hich tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn) ? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ tiêu biểu nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn Câu 3(3,5 điểm): “Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh” Em làm sáng tỏ vấn đề HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( câu khoanh 0.5 điểm ) Câu Đáp án B C C II PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm): Câu (1,5 điểm): D C AC ACBD Cấp ðộ tư cần kiểm tra: Nhận biết: Nêu tác phẩm tác giả (0,25 ðiểm) Các văn nghị luận học trương trình học kì II, lớp 8: - Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý Thái Tổ - Hịch tướng sĩ -Trần Quốc Tuấn - Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn Trãi - Bàn luận phép học (Luận học pháp) - Nguyễn Thiếp - Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc - Đi ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục) - Ru-xô Câu (1,5 điểm) Cấp ðộ tư cần kiểm tra: GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 132 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 - Học sinh gọi tên biện pháp tu từ tiêu biểu là: nói (hoặc: cường điệu, ngoa dụ, xưng) Nhận biết: (0,5 điểm) - Học sinh nêu tác dụng phép tu từ đoạn văn: + Diễn tả sinh động, sâu sắc trạng thái tâm lí phức tạp tác giả… + Qua thể lòng căm thù giặc sục sôi tình yêu nước thiết tha vị chủ tướng Thông hiểu: (1 điểm- ý 0,5 điểm; chia nhỏ ý ý 0,25 điểm ) Câu 3: (Mức độ tư duy: Vận dụng- vận dụng cao) Yêu cầu: - Về hình thức: (0,5 điểm) + Viết kiểu nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm) + Hành văn trôi chảy + Bố cục đầy đủ + Hạn chế mắc lỗi diễn đạt - Về nội dung:(3 điểm) * Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan (0,5 điểm) * Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể: - Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp thêm khỏe mạnh (0,5điểm) - Về tình cảm: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: (0,75 điểm) + Tìm thêm nhiều niềm vui cho thân mình; + Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước - Về kiến thức: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: (0,75 điểm) + Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe + Đưa lại nhiều học chưa có sách nhà trường * Kết bài: Khẳng định tác dụng việc tham quan.(0,5 điểm) Củng cố : GV thu nhận xét tiết KT cuối năm Hướng dẫn HS tự học nhà: Xem lại kiến thức học GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành 133 GA: Ngữ văn - Ngày soạn: /5/2017 Ngày giảng: 10 /5/2017 Năm học : 2016 - 2017 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Giúp HS củng cố,hệ thống hoá kiến thức,đặc biệt văn nghị luận kết hợp yếu tố tự sự,miêu tả, biểu cảm Kĩ năng: - Rèn kĩ tự chữa lỗi Thái độ:- Giáo dục HS tính xác, cẩn thận Củng cố,hệ thống hoá kiến thức học chương trình học kì II CHUẨN BỊ: GV: Chấm bài,thống kê lỗi HS: Tự làm lại kiểm tra nhà III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị nhsf h/s Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Đề bài: GV gọi HS nhắc lại đề Phân tích đề: * Đề cho phần? Yêu cầu phần? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa Nhận xét làm HS - Ưu điểm: Một số làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề Bài viết lưu loát, liên kết - Tồn tại: Còn số làm sơ sài, thiếu liên kết Điểm, tỉ lệ: GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành NỘI DUNG I Trắc nghiệm: 1.C 2.B 3.D 4.C 5.B 6.C II: Tự luận: (7đ) Mở bài: (1,5đ) 134 GA: Ngữ văn - Năm học : 2016 - 2017 GV công bố điểm, tỉ lệ cho HS Phát bài: GV gọi HS lên phát cho lớp Trả lời câu hỏi – dàn ý GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi – xây dựng dàn ý đề Sửa lỗi: GV nêu lỗi làm mà HS mắc phải GV ghi lỗi vào bảng phụ HS sửa lỗi., GV nhận xét, sửa chữa GV: Nguyễn Thị Duyên - Trường THCS Cao Thành Thân bài: (4đ) Kết bài: (1,5đ) Sửa lỗi: - Lỗi tả - Lỗi diễn đạt - Lỗi dùng từ - Viết hoa, dấu câu 135 ... đoạn văn? Vai trò đoạn văn văn? Bài mới: G/v giới thiệu Đoạn văn phần văn gồm số câu có đề tài liên kết với theo thứ tự định Trong văn thuyết minh, đoạn văn đóng vai trò quan trọng Vậy đoạn văn. .. 80 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng, sáp xếp ý viết đoạn văn thuyết minh ngắn gọn Tư tưởng: Giáo dục khả viết đoạn văn. .. từ cầu khiến:Hãyđi, đừng b)Nhận xét chủ ngữ câu -Câu a:Vắng chủ ngữ dựa vào văn ta biết Lang Liêu -Câu b:Chủ ngữ ông giáo, ngôi thứ hai số -Câu c:Chủ ngữ chúng ta,ngôi thứ số nhiều c)Nhận xét

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 18 Tiết 73 : VĂN BẢN

  • NHỚ RỪNG (THẾ LỮ)

  • Bài 18 -74 VĂN HỌC

  • NHỚ RỪNG -THẾ LỮ (TIẾP)

    • CÂU NGHI VẤN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • 4. Củng cố: đọc ghi nhớ. + Các đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến.

  • - Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4, 5.

  • 5. Dặn dò:

  • - Học ghi nhớ, làm bài tập 4,5

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Tiết 80 TẬP LÀM VĂN

    • VIẾT ĐOẠN VĂN

    • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRÒ

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày dạy: 14/1 /2017 BÀI 20- TIẾT 84-VĂN HỌC

  • TỨC CẢNH PÁC BÓ

    • Giao tiếp TV , Cảm thụ thẩm mĩ , tự quản bản thân , hợp tác , tư duy

    • II/ CHUẨN BỊ.

    • III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn: 15/1/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn: 15/1/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn: 15/1/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn:21/1/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn: 3/2/ 2017

  • Ngày soạn:6/2/ 2017

  • Ngày soạn:6/2/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn:6/2/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn:13/2/ 2017

  • Ngày soạn: 11/2/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

  • Ngày soạn: 21/2/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn: 21/2/2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • Ngày soạn : 25/3/2017

  • Ngày dạy : 27/2/2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNLL

  • Ngày soạn: 25/2/2017

  • Ngày soạn:25/2/ 2017

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • NLPT

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

  • __________________________________________________________________

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • IPTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • PTNL

    • NỘI DUNG GHI BẢNG

    • IPTNL

  • I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI Ở SGK.

  • Giao tiếp tiếng Việt

  • Hợp tác

  • Cảm thụ

  • Tổng hợp

    • I- VĂN BẢN THUYẾT MINH

    • Tổng hợp

    • Hợp tác

    • Tư duy

    • Giải quyết vấn đề

      • NỘI DUNG GHI BẢNG

      • PTNL

  • I- ÔN TẬP LÝ THUYẾT

    • II- LUYỆN TẬP

  • Giao tiếp tiếng Viêt

  • Tư duy

  • Hợp tác

  • Giải quyết vấn đề

    • Câu 5: Tinh thần yêu nước của dân tộc ta thể hiện rõ nhất ở khía cạnh nào trong Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)?

    • A. Khát vọng cao đẹp trong đấu tranh giành độc lập và cách sống nghĩa tình với bề tôi.

    • B. Nỗi xót xa khi đất nước rơi vào tay giặc.

    • C. Lòng căm thù giặc cao độ và ý chí quyết chiến, quyết thắng trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

    • D. Tinh thần trách nhiệm cao cả của quân và dân đời Trần trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng.

    • HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

    • II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan