Nghiên cứu điều kiện lao động, sinh hoạt và sức khỏe thủy thủ tàu hộ tống lớp gepard, hiệu quả biện pháp can thiệp

179 393 0
Nghiên cứu điều kiện lao động, sinh hoạt và sức khỏe thủy thủ tàu hộ tống lớp gepard, hiệu quả biện pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội XI Đảng khẳng định cần ưu tiên xây dựng số lực lượng vũ trang tiến thẳng lên đại, có lực lượng Hải quân Để đại hóa, Quân chủng Hải quân ưu tiên trang bị phương tiện quân chiến lược hệ tàu Gepard tàu ngầm kilo Quyết định số 03/2006/QĐ-BLĐTBXH việc ban hành tạm thời Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại Quân đội quy định rõ “Sĩ quan, thuyền viên làm việc tàu quân biển xa khảo sát đo đạc biển” xếp điều kiện lao động mức VI Đây mức lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cao [3] Thủy thủ tàu Hải quân mặt nước phải làm việc điều kiện khắc nghiệt biển điều kiện bất lợi tàu tiếng ồn, rung lắc, không gian làm việc chật hẹp, thiếu vệ sinh, điều kiện dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe có hạn, ảnh hưởng sóng điện trường khí độc [2] Ngoài yếu tố kể trên, tàu hệ xuất yếu tố khác ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thủy thủ tượng tĩnh điện sử dụng vật liệu phi kim loại, trường điện từ thuỷ âm có dải tần mới… [56] Tất yếu tố bất lợi môi trường lao động tàu gây suy giảm sức khoẻ, tăng gánh nặng tâm lý, giảm khả lao động tăng tỷ lệ thải loại thủy thủ [33], [34]… Hàng năm có khoảng 5% thủy thủ phải rời tàu điều kiện sức khỏe không cho phép Trong bệnh lý hay gặp thủy thủ, giảm thính lực bệnh chiếm tỷ lệ lớn Một số kết nghiên cứu tác giả nước thấy, tỷ lệ giảm thính lực thủy thủ 30,0% - 76,0% [21], [93], [99] Trong công tác dự phòng bệnh điếc nghề nghiệp, khám phát sớm trường hợp bị giảm thính lực tiếng ồn để xử trí kịp thời quan trọng Hiện nay, khám thính lực phương pháp đo thính lực 11 tần số phương pháp thường sử dụng Tuy nhiên, quân y tuyến đơn vị, việc triển khai kỹ thuật khám thính lực chưa thể thực điều kiện trang thiết bị, trình độ chuyên môn nhân viên quân y chưa đảm bảo Do vậy, việc nghiên cứu phương pháp khám, chẩn đoán sớm giảm thính lực cho thủy thủ phù hợp với quân y tuyến đơn vị quan trọng Tàu hộ tống lớp Gepard Việt Nam sở hữu lớp tàu đại, Liên Bang Nga sản xuất Việc khai thác, vận hành tàu theo điều kiện huấn luyện, chiến đấu, môi trường biển Hải quân Việt Nam có nét đặc thù riêng nên cần nghiên cứu, đánh giá Hiện chưa có liệu môi trường lao động, sức khỏe thủy thủ lớp tàu Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu điều kiện lao động, thực trạng sức khỏe thủy thủ lớp tàu Gepard cần thiết giúp cho công tác đảm bảo quân y Hải quân Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu điều kiện lao động, sinh hoạt sức khỏe thủy thủ tàu hộ tống lớp Gepard, hiệu biện pháp can thiệp” triển khai nhằm mục tiêu: Đánh giá điều kiện lao động, sinh hoạt thủy thủ tàu Gepard hoạt động huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Đánh giá thực trạng sức khỏe thủy thủ tàu Gepard Đánh giá hiệu thiết bị bảo hộ cá nhân ưu điểm phương pháp đo thính lực tần số dự phòng tác hại tiếng ồn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA THỦY THỦ TÀU CHIẾN ĐẤU MẶT NƯỚC 1.1.1 Khái niệm phân loại tàu chiến đấu mặt nước - Khái niệm: tàu chiến tàu trang bị vũ khí, tổ hợp vũ khí phương tiện kỹ thuật quân khác để tác chiến phục vụ tác chiến vùng nước (biển, sông, hồ…) [4] - Phân loại tàu chiến đấu mặt nước Theo công dụng: tàu tuần dương, tàu khu trục, tàu hộ vệ, tàu quét mìn, tàu sân bay, tàu đổ bộ, tàu săn ngầm… Theo trang bị vũ khí chính: tàu pháo, tàu tên lửa, tàu phóng lôi… Theo môi trường hoạt động: tàu mặt nước, tàu ngầm Theo dạng lượng động cơ: tàu nguyên tử (hạt nhân), tàu chạy nhiên liệu thường (diezen, tuabin khí), tàu chạy nước Theo kết cấu dẫn động: tàu chân vịt, tàu chạy bơm thủy lực (phản lực)… Ngoài ra, tàu chiến phân loại theo đặc điểm chiến thuật: tàu chủ lực, tàu phụ (của hạm đội), tàu dùng cho mục đích chiến lược (mang vũ khí tạo đòn đánh chiến lược) tàu dùng cho mục đích chiến thuật (mang vũ khí thực nhiệm vũ chiến thuật)… Các tàu chiến (cả tàu mặt nước tàu ngầm) chế tạo theo thiết kế, gọi lớp (kiểu) - Tàu hộ tống: tàu chiến mặt nước có nhiệm vụ trinh sát, hộ tống, bảo vệ tàu chiến (hoặc đoàn tàu chiến) khác tác chiến, hành quân, vào Có thể dùng để bảo vệ cảng, bảo vệ tuần tiễu ven biển, sông Được chia ra: tàu hộ vệ hạng nặng tàu hộ vệ hạng nhẹ Tàu hộ vệ hạng nặng có lượng giãn nước từ 600-3.000 (đặc biệt có tàu 3.000 tấn), tốc độ tới 35 hải lý/giờ (65 km/h) Tàu hộ vệ hạng nhẹ có lượng choán nước 150 tấn, tốc độc tới 40 hải lý/giờ, trang bị pháo 40 mm, súng máy phòng không… Trên tàu hộ vệ có thiết bị thủy âm thiết bị vô tuyến [4] Tàu Gepard thuộc lớp tàu hộ tống Tàu có 10 khoang kích nước với tầng Tàu dài 102m rộng 13,7m Tàu có máy chính, tuabin, động diesel Động Tuabin có công suất 19.500 mã lực, động Diesel có công suất 8000 mã lực máy phát điện có công suất 600 kw/máy [4] Hiện có Nga Việt Nam sở hữu lớp tàu Gepard 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thủy thủ tàu chiến đấu mặt nước Trên tàu chiến, thủy thủ phân làm ngành nghề đặc trưng, gồm: Hàng hải, Vũ khí, Tên lửa, Ngư lôi, Thông tin, Rada, Sona, Cơ điện, Thợ máy, Quân y Hậu cần Nhiệm vụ cụ thể ngành nghề sau: + Ngành 1: Hàng hải Khai thác, vận hành la bàn, hệ thống lái tàu, máy tác nghiệp tự động, máy tính đường, máy đo sâu, Rada hàng hải, hải đồ điện tử, hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống an toàn cứu nạn hàng hải toàn cầu, hệ thống tích hợp hàng hải Xác định vị trí tàu theo dõi đường tàu [2] + Ngành 2-3: Vũ khí, Tên lửa, Ngư lôi Tên lửa tàu: khai thác, vận hành khí tài tên lửa, tính toán sử dụng vũ khí tên lửa có hiệu quả, thực kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa khí tài tên lửa, vũ khí pháo tàu [2] Pháo tàu: khai thác, vận hành trang thiết bị kỹ thuật thuộc ngành pháo, chuẩn bị chiến đấu, tổ chức chiến đấu, tính toán sử dụng vũ khí pháo có hiệu thực chế độ huấn luyện, kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa vũ khí, khí tài thuộc ngành pháo tàu [2] Ngư lôi - Chống ngầm: khai thác, vận hành ngư lôi, bom phản lực chống ngầm, hệ thống điều khiền hoả lực, hệ thống dẫn động điều khiển thiết bị phóng Huấn luyện chuẩn bị chiến đấu, chiến đấu, kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa vũ khí, khí tài thuộc ngành [2] Thủy lôi - Chống thủy lôi: khai thác, vận hành thuỷ lôi, khí tài dò tìm, thiết bị rà quét thuỷ lôi hệ thống điều khiển từ xa thiết bị ngầm Huấn luyện chuẩn bị chiến đấu, chiến đấu, tính toán sử dụng có hiệu vũ khí thủy lôi, chống thuỷ lôi chiến đấu, kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa vũ khí, khí tài tàu [2] + Ngành 4-6-7: Thông tin, Rada, Sona Rada, Sona Hải quân: khai thác, vận hành Rada, Sona, thiết bị tác chiến điện tử Thực chế độ, quy trình kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa trang bị, khí tài thuộc ngành [2] Thông tin Hải quân: khai thác, vận hành thiết bị thu phát vô tuyến điện, hữu tuyến điện thông tin vi ba, thông thoại nội tàu Thực kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa trang bị, khí tài tàu [2] + Ngành 5: Cơ điện, Thợ máy Cơ điện: khai thác vận hành hệ thống điện tàu, máy phụ hệ thống tàu, hệ trục chân vịt trạm điện tàu Thực quy trình kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa máy móc, trang thiết bị thuộc ngành [2] Ngành Máy tàu: khai thác, vận hành máy chính, máy phụ hệ thống tàu, hệ trục chân vịt Thực chế độ kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, trang thiết bị thuộc ngành [2] + Ngành tổng hợp: Quân y, Hậu cần Quân y tàu: đảm bảo số thuốc; tổ chức hoạt động vệ sinh phòng dịch tàu; theo dõi, giám sát sức khỏe cho thủy thủ; thực biện pháp cấp cứu ban đầu cho thủy thủ tàu [2] Hậu cần: đảo đảm toàn công tác hậu cần tàu, bảo đảm vệ sinh tàu, đảm bảo chế độ ăn phần ăn cho thủy thủ [2] 1.1.3 Môi trường lao động tàu chiến đấu mặt nước Môi trường lao động khoảng không gian lao động người, hình thành điều kiện lao động sản xuất trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ, diễn trình lao động, kết hợp với yếu tố môi trường tự nhiên thời tiết, khí hậu nơi lao động [36], [70] Điều kiện sống thuỷ thủ tàu chia thành nhóm: yếu tố tác động thường xuyên (điều kiện bố trí, khí hậu vùng biển hoạt động, vi khí hậu yếu tố môi trường bất lợi tàu ) yếu tố tác động theo chu kỳ (bức xạ điện từ, rung xóc, khí độc) Khi biển, thể thủy thủ chịu tác động đồng thời thường xuyên hàng loạt yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội tàu Các yếu tố tương tác lẫn gây ảnh hưởng đến thủy thủ [56] 1.1.3.1 Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thủy thủ, đặc biệt môi trường tự nhiên biển Nếu bờ, người lao động có nhiều biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên biển, người lao động phải hàng ngày, hàng đối mặt trực tiếp với nguy hiểm, rủi ro * Ảnh hưởng dông, gió, bão Trên bề mặt trái đất, biển nơi hình thành áp thấp, dông, bão trận cuồng phong gây nên trận biển động với độ cao sóng lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động tác chiến an toàn sinh mạng thủy thủ Trung bình hàng năm có 10-12 bão 2-4 áp thấp nhiệt đới hoạt động biển Đông [7] * Ảnh hưởng sóng biển Khi lao động biển, sóng biển gây chòng chành tàu dẫn đến say sóng Say sóng kích thích dao động tàu ảnh hưởng sóng biểnsinh ra, biểu chủ yếu buồn nôn nôn Đối với Hải quân, say sóng tượng phổ biến, ảnh hưởng không tới sức khỏe sức chiến đấu thủy thủ, điều kiện thời tiết xấu, điều kiện sinh hoạt khó khăn, chật hẹp [44] Các hình thức dao động tàu mặt biển: Dao động trước sau lấy trục hoành tàu làm tâm Dao động toàn thân tàu theo hướng lên xuống Dao động toàn thân tàu lắc lư theo hướng phải – trái Dao động tàu quay xung quanh tâm điểm Các dao động chủ yếu hình thức dao động Các hình thức dao động không đơn độc, riêng biệt mà phối hợp Những hình thức dao động ảnh hưởng nhiều đến thể đưa đến say sóng [44] Nguyễn Anh Tuấn cs (2015) nghiên cứu xác định số gây say sóng chuyển động tàu để đánh giá thoải mái hành khách tàu Tác giả sử dụng chương trình tính toán MSI dựa phổ lượng sóng, ước lượng tốc độ phù hợp để điều khiển tàu giúp hạn chế say sóng [120] Sóng biển dông bão đe dọa an toàn sinh mạng thủy thủ nguyên nhân tạo stress tâm sinhthủy thủ [63] Trần Quỳnh Chi (2003) nghiên cứu phản ứng thể với nghiệm pháp gia tốc liên tục Coriolis cho thấy: nhóm thủy thủ chịu sóng tốt chịu nghiệm pháp >2 phút, biểu lâm sàng gần hoàn toàn bình thường (chỉ có 20% có chóng mặt nhẹ), số thần kinh thực vật tăng biểu xu hướng cường chức thần kinh giao cảm Nhóm chịu sóng (không chịu hết thời gian quy định nghiệm pháp,

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA THỦY THỦ TÀU CHIẾN ĐẤU MẶT NƯỚC

      • 1.1.1. Khái niệm và phân loại tàu chiến đấu mặt nước

      • 1.1.2. Đặc điểm hoạt động của thủy thủ tàu chiến đấu mặt nước

      • 1.1.3. Môi trường lao động trên tàu chiến đấu mặt nước

      • 1.1.3.1. Môi trường tự nhiên

      • * Ảnh hưởng của dông, gió, bão

      • * Ảnh hưởng của sóng biển

      • * Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí và bức xạ mặt trời

      • * Sự thay đổi đột ngột qua các vùng thời tiết, khí hậu khác nhau

      • 1.1.3.2. Môi trường hạm tàu

      • * Đặc điểm môi trường vi khí hậu trên tàu

      • * Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học

        • 1.1.4. Đặc điểm lao động của thủy thủ

        • 1.2. ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA THỦY TÀU CHIẾN ĐẤU MẶT NƯỚC

          • 1.2.1. Chế độ dinh dưỡng của thủy thủ tàu chiến đấu mặt nước

          • 1.2.2. Điều kiện sinh hoạt của thủy thủ tàu mặt nước

          • 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TẬT CỦA THỦY THỦ TÀU MẶT NƯỚC

          • 1.3.1. Tiêu chuẩn khám sức khỏe, khám tuyển thủy thủ tàu chiến đấu mặt nước

          • 1.3.2. Mô hình bệnh tật

          • 1.3.3. Một số bệnh lý ở thủy thủ tàu mặt nước

          • * Bệnh của hệ tuần hoàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan