Đánh giá một số nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên độ cao 1182m tại vườn quốc gia tam đảo

69 100 0
Đánh giá một số nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở rừng tự nhiên độ cao 1182m tại vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN PHẠM THẾ ANH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 1182m TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN PHẠM THẾ ANH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 1182m TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn: TS Đào Duy Trinh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Duy Trinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu động viên trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Đàm Thị Hải Đường K18 chuyên ngành sinh thái học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp hoàn thành đề tài khóa luận Trân trọng cảm ơn hỗ trợ khoa học tạo điều kiện nhà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy giáo cô giáo Khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu đề tài Cảm ơn Viện Thổ nhưỡng Nông hóa giúp trình xác định số sinh thái đất Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, nơi mà nhận hỗ trợ, chia sẻ, động viên để vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thế Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, mẫu nghiên cứu lấy VQG Tam Đảo phân tích phương pháp khóa luận đưa Mọi số liệu kêt nghiên cứu khóa luận hoàn toàn xác, trung thực Các thông tin trích dẫn khóa luận hoàn toàn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn kết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thế Anh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết tắt +1 Tầng rêu Tầng thảm mục -1 Tầng đất từ 0–10cm -2 Tầng đất từ 10–20cm MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng loài J’ Chỉ số đồng S Số lượng loài theo tầng phân bố S1 Tổng số lượng loài theo sinh cảnh 10 TS Tiến sĩ 11 VQG Vườn quốc gia 12 Ndt Nitơ dễ tiêu 13 OM Cacbon hữu tổng số 14 RTN Rừng tự nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài tầng phân bố rừng tự nhiên độ cao 1182m VQG Tam Đảo 21 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học loài Oribatida tầng phân bố RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 28 Bảng 3.3 Một số số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 30 Bảng 3.4 Các loài Oribatida ưu sinh cảnh RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 31 Bảng 3.5 Một số số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo hai lần thu mẫu rừng tự nhiên độ cao 1182m VQG Tam Đảo 32 Bảng 3.6 Các loài Oribatida ưu RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo qua lần thu mẫu 34 Bảng 3.7 Nhiệt độ đối vớimột số số định lượng cấu trúc quần Oribatida RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 37 Bảng 3.8 Nhiệt độ loài Oribatida ưu RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 39 Bảng 3.9 Tác động Ndt, OM tầng đất (-1;-2) đến số cấu trúc quần Oribatida 42 Bảng 3.10 Tác động Ndt, OM tầng đất (-1;-2) loài Oribatida ưu 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẠM VI NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Vài nét tổng quan VQG Tam Đảo 2.2.1.1 Vị trí địa lý 2.2.1.2 Địa hình 2.2.1.3 Khí hậu 2.2.1.4 Thuỷ văn 2.2.1.5 Thổ nhưỡng 2.2.1.6 Tài nguyên thực vật động vật 2.2.2 Đặc điểm dân sinh sản xuất kinh tế 10 2.3 Thời gian nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu 11 2.5.2 Ngoài thực địa 11 2.5.3 Trong phòng thí nghiệm 12 2.5.3.1 Tách lọc mẫu Oribatida 12 2.5.3.2 Định loại Oribatida 15 2.5.3.3 Xác định thành phần loài cấu trúc quần Oribatida 16 2.5.4 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Đa dạng thành phần loài Oribatida RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 20 3.1.1 Thành phần loài Oribatida 20 3.1.2 Thành phần phân loại học loài Oribatida 27 3.2 Cấu trúc quần Oribatida RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 29 3.2.1 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng thẳng đứng 29 3.2.1.1 Đa dạng thành phần loài 30 3.2.1.2 Mật độ trung bình 30 3.2.1.3 Độ đa dạng loài H’ 30 3.2.1.4 Độ đồng J’ 30 3.2.1.5 Các loài Oribatida ưu tầng thẳng đứng 31 3.2.2 Cấu trúc quần Oribatida theo hai lần thu mẫu 32 3.2.2.1 Đa dạng thành phần loài 33 3.2.2.2 Mật độ trung bình 33 3.2.2.3 Độ đa dạng loài H’ 33 3.2.2.4 Độ đồng J’ 33 3.2.2.5 Các loài Oribatida ưu lần thu mẫu 34 3.3 Đánh giá số nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần Oribatida RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 36 3.3.1 Đánh giá nhân tố nhiệt độ cấu trúc quần Oribatida.36 3.3.1.1 Sự tác động nhiệt độ đến số loài mật độ trung bình 37 3.3.1.2 Nhiệt độ số sinh học (H’; J’) 38 3.3.1.3 Nhiệt độ loài Oribatida ưu 38 3.3.2 Đánh giá nhân tố sinh thái Nitơ dễ tiêu (Ndt), cacbon hữu tổng số (OM) tầng đất (-1;-2) đến cấu trúc quần Oribatida RTN độ cao 1182m Vườn quốc gia Tam Đảo 41 3.3.2.1 Đánh giá OM đến cấu trúc quần Oribatida RTN độ cao 1182m Vườn quốc gia Tam Đảo 43 3.3.2.2 Đánh giá Ndt đến cấu trúc quần Oribatida RTN độ cao 1182m VQG Tam Đảo 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới sinh vật đất vô phong phú đa dạng, động vật đất có vai trò quan trọng, thành phần thay trình sinh học xảy đất Chúng có mối quan hệ mật thiết đến trình tạo đất, làm tăng độ phì nhiêu bảo vệ môi trường đất Trong hệ động vật đất, phải kể đến Ve giáp Acari: Oribatida Chúng tham gia tích cực vào trình sinh học đất, trình vận chuyển vật chất lượng, làm đất khỏi ô nhiễm chất thải hữu cơ, vô cơ, chất phóng xạ Mọi sinh vật sống chịu tác động nhân tố môi trường Trong đó, nhân tố khí hậu (ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ…) thổ nhưỡng (thành phần giới, tính chất lý hóa đất) tác động rõ nét đến đời sống sinh vật Phần lớn nhân tố thay đổi theo thời gian không gian, chúng có tác động qua lại gắn bó chặt chẽ với tạo thành tổ hợp sinh thái, tác động lên sinh vật nói chung động vật đất nói riêng Ve giáp Acari: Oribatida động vật có kích thước nhỏ, số lượng lớn, vòng đời ngắn, sống nhiều loại hình sinh cảnh, có độ thích nghi cao phương pháp thu bắt dễ dàng Đặc biệt chúng nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường như: nhiệt độ, chất khoáng, hàm lượng mùn Do Ve giáp đối tượng thích hợp phục vụ nghiên cứu hình thái, sinh thái cá thể quần thể, vật thị sinh học tốt việc đánh giá tác động yếu tố môi trường Vườn quốc gia Tam Đảo nơi có tính đa dạng sinh học cao, có hệ sinh thái rừng tự nhiên thảm thực vật giữ tốt Tại đây, tài nguyên sinh học nghiên cứu kỹ song chủ yếu tập trung vào khu hệ động vật có xương sống, nấm, côn trùng thực vật Đã có nhiều tác giả nghiên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phần loài Oribatida: Tại điểm nghiên cứu lần thu mẫu ghi nhận 56 loài Oribatida thuộc 47 giống, 26 họ Trong có 48 loài định tên loài dạng sp Trong 26 họ, Oppiidae Grandjean, 1954 họ có số giống nhiều (9 giống) chiếm 19,15% tổng số giống số loài nhiều (11 loài) chiếm 19,64% tổng số loài, có 11 họ xác định giống loài Tầng đất -2 có số lượng loài Oribatida tập trung thấp (19 loài), tiếp tăng dần theo thứ tự: tầng rêu (35 loài), tầng đất -1 38 loài) đạt giá trị cao tầng thảm mục (40 loài) Cấu trúc quần Oribatida Mật độ trung bình: tầng rêu 232,5 cá thể/kg; tầng thảm mục 1422,5 cá thể/m2, tầng -1 64000 cá thể/m3, tầng -2 70000 cá thể/m3 Độ đa dạng loài H’ thấp tầng đất -2 2,563) đạt giá trị cao tầng đất -1 (3,098) Độ đồng J’ thấp tầng rêu 0,7755) đạt giá trị cao tầng đất -2 (0,8706) Đã ghi nhận 13 loài Oribatida ưu Trong loài Scheloribates cruciseta ưu tầng phân bố với độ ưu cao tương ứng tầng rêu 27,53%; tầng thảm mục 25,13%; tầng -1 20,63%; tầng -2 27,43% Đánh giá số nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần Oribatida: Cả nhân tố (nhiệt độ, bon hữu tổng số, nitơ dễ tiêu) tác động đến cấu trúc quần Oribatida 46 - Nhân tố nhiệt độ: Khi nhiệt độ môi trường thay đổi số S, MĐTB, H’, J’ thay đổi mức độ chênh lệch phụ thuộc vào tầng phân bố Tại nhiệt độ 24,70C tầng thảm mục có số loài số đa dạng loài H’ cao 37 loài, H’= 2,926), nhiệt độ 19,50C tầng đất -2 có số loài số đa dạng loài H’ thấp (14 loài, H’ = 2,272) Tại nhiệt độ 20,80C tầng đất -2 có số đồng J’, số loài ưu lớn J’= 0,9032 loài ưu thế), nhiệt độ 18,50C tầng thảm mục có số đồng J’ nhỏ J’= 0,7388) - Nhân tố bon hữu tổng số: Các bon hữu tổng số tác động tỉ lệ nghịch độ đồng J’ số loài ưu quần Oribatida Khi OM tăng từ 4,14% đến 26,20% số J’ số loài ưu giảm 0,8703 → 0,8146 → loài ưu thế), hàm lượng OM giảm từ 17,20% đến 10,34% số J’ số loài ưu lại tăng 0,861 → 0,9032 → loài ưu thế) Hàm lượng bon hữu tổng số thay đổi tác động đến số lượng loài, mật độ trung bình độ đa dạng loài H’, đất điểm nghiên cứu giàu chất hữu nên tăng giảm OM ảnh hưởng tới phát triển quần Oribatida - Nitơ dễ tiêu: Khi hàm lượng Nitơ dễ tiêu đất tăng số loài, mật độ trung bình, độ đa dạng loài H’ Oribatida tăng tầng đất -1 hàm lượng Nitơ dễ tiêu tăng từ 2,24 → 4,16 mg/100g đất) số loài tăng 18 → 31 loài), mật độ trung bình tăng 42400 → 85600 cá thể/m3), độ đa dạng loài H’ tăng 2,515→ 2,797) tầng đất -2 hàm lượng Nitơ dễ tiêu tăng từ 2,23 → 4,88 mg/100g đất) số loài tăng 14 → 15 loài), mật độ trung bình tăng (49600 → 90400), độ đa dạng loài H’ tăng 2,272 → 2,446) 47 Hàm lượng Nitơ dễ tiêu đất thay đổi tác động đến độ đồng J’ số loài ưu Oribatida điểm nghiên cứu KIẾN NGHỊ Sự phát triển Oribatida chịu tác động nhiều nhân tố sinh thái, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài tiến hành phạm vi hẹp Vì cần đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng để đánh giá toàn diện tác nhân tố sinh thái đến phát triển quần Oribatida từ đưa giải pháp bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái đất 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Quang Mạnh 1984), Dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội) , Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 2(1), tr 11-16 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr - 108, 122 129 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr.15 - 346 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh 2006), Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983 , Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr.66 - 75 Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, 2014, Nghiên cứu vai trò thị Oribatida đai cao 700m VQG Tam Đảo , Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb NN, Tr 972-978 Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế (2015), Sự biến động thành phần loài Ve giáp Acari: Oribatida) liên quan đến bón phân Ure đất trồng hành Vườn Sinh học Khoa Sinh –KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hội nghị khoa học toàn Quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ VI 21/10/2015 Tr 1763-1767 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh 2013), Đánh giá vai trò thị sinh học quần Oribatida hệ sinh thái đất VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, số 26 (5) Tr 43-50 Đào Duy Trinh, Lê Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Thu Anh (2014), Cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng thứ sinh 49 nhân tác độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 23 Tr 113-119 Tiếng nƣớc Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 10 Balogh J and Mahunka S (1967), New oribatids Acari, Oribatei) from Vietnam - Act Zool Hung., 13(1-2), pp 39-74 11 Microsoft-Excel-2003 12 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 13 Schatz H 2002), Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 Internet 14 https://www.google.com 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SỐ LƢỢNG CÁC LOÀI, ĐỘ ƢU THẾ VÀ MĐTB CỦA ORIBATIDA VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO ĐỘ CAO 1182M TẦNG RÊU STT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841) Lohmannia sp Papilacarus arboriseta Vu et Jeleva, 1987 Papilacarus undrirostratus Aoki, 1964 Nothrus montanus Krivolutsky, 1998 Nothrus shapensis Krivolutsky, 1998 Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965 Cultroribula lata Aoki, 1961 Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et Mahunka, 1967 Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 Tectocepheus cuspidentatus Knulle, 1954 Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 Oppiela nova (Oudemans, 1902) Striatoppia papillata Balogh et Mahunka, 1966 Kokoppia dendricola (Jeleva et Vu, 1987) Arcoppia arcualis (Berlese, 1913) Cryptoppia elongata Csiszar, 1961 Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 2/ 0 0 2/3/ 2/2/2/ 6/ 1/ 2/ 3/2/ 2/ 2/ 2/ 1/ Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 5/2/ 1/ 1/ 3/ 5/2/2/6/1/ 16 3/1/2/ 1/ 4/18/3/ 25 7.81 2/2/ 3/ 3/1/ 1/5/ 0 Chung đợt ∑ %UT 1 16 11 26 5,59 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Suctobelbella semiplumosa (Balogh et Mahunka,1967) Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913) Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) Liebstadia humerata Sellnick, 1928 Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987 Scheloribates latipes (C L Koch, 1841) Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) Tuberemaeus sculpturatus Mahunka, 1987 Subpirnodus mirabilis Mahunka, 1988 Ceratozetes mediocris Berlese, 1908 Parachipteria distincta (Aoki, 1959) Achipteria curta Aoki, 1970 Galumna triquetra Aoki, 1965 Trichogalumna vietnamica Mahunka, 1987 t 2/2/ 3/ 2/4/1/ 1/ 3/1/2/ 1/ 9/11/11/7/9/ 3/ 2/3/4/2/3/ 4/2/ 2/ 6/ 3/4/2/ 2/ 0 47 14 6 0 11 6/13/2/2/ 23 32.41 14/20/17/5/25/ 81 3/8/3/4/ 18 9.66 4/1/2/ 6/1/ 13/15/20/15/ 63 4/ 3/ 1/6/ 6.21 1/3/ 1/ Tổng số cá thể: 145 Số loài: 25 MĐTB: 145 cá thể/kg 1/ 3/ 3/7/1/ 1/ 3/5/1/ 15 16 7.19 29 6,24 25.31 128 27,53 5.63 21 21 13 19.69 65 13,98 10 13 Tổng số cá thể: Tổng số cá thể: 320 456 Số loài: 28 Số loài: 35 MĐTB: 320 cá thể/kg MĐTB: 232,5 cá thể/kg TẦNG THẢM MỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên loài Cosmochthonius lanatus (Michael, 1887) Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988 Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841) Lohmannia sp Papilacarus arboriseta Vu et Jeleva, 1987 Nothrus montanus Krivolutsky, 1998 Nothrus shapensis Krivolutsky, 1998 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965 Hermanniella sp Microtegeus reticulatus Aoki, 1965 Cultroribula lata Aoki, 1961 Aokiella sp Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et Mahunka, 1967 Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 Dolicheremaeus aoki (Balogh et Mahunka, 1967) Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 Oppiela nova (Oudemans, 1902) Kokoppia dendricola (Jeleva et Vu, 1987) Arcoppia arcualis (Berlese, 1913) Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 2/1/ 3/ 2/2/2/2/ 3/ 6/10/10/20/18 64 24,71 3/2/5/2/ 12 3/1/ 3/1/ 1/ 0 7/2/5/ 14 5,41 8/2/ 1/ 2/ 1/5/4/ Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 2/ 7/5/4/6/2/ 24 7,74 2/3/3/ 1/ 2/3/1/3/5/ 13 2/2/2/12/ 18 5,81 3/2/ 2/ 4/ 3/2/ 2/1/ Chung đợt ∑ %UT 32 5,62 77 13,53 30 5,27 19 10 2/6/3/ 11 21 0 2/ 1/ 2 2/1/ 3 10 2/2/ 2/ 1/2/ 13 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) Pseudoamerioppia sp Multioppia tamdao Mahunka, 1988 Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913) 1/2/ 2/5/2/ 1/ Xylobates sp Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 Euscheloribates sp Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987 11/9/14/24/16/ Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 3/ Tuberemaeus sculpturatus Mahunka, 1987 8/6/ Subpirnodus mirabilis Mahunka, 1988 3/ Oripoda excavata Mahunka, 1988 3/ Truncopes orientalis Mahunka, 1987 Achipteria curta Aoki, 1970 2/ Galumnella sp Galumna triquetra Aoki, 1965 3/ Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967 2/ Trichogalumna vietnamica Mahunka, 1987 2/1/ t 0 74 14 3 3 4/ 3/1/2/ 4/5/2/4/5/ 20 3/ 3/ 2/ 1/1/ 28,57 12/9/13/15/20/ 69 2/2/2/6/ 12 5,41 2/2/ 4/4/5/5/25/ 43 4/ 3/ 4/ 1/ 3/6/1/1/ 11 4/ 2/ Tổng số cá thể: 259 Số loài: 26 MĐTB: 1295 cá thể/m2 2/ 6,45 22,26 13,87 Tổng số cá thể: 310 Số loài: 37 MĐTB: 1550 cá thể/m2 15 20 2 143 25,13 15 18 46 8,08 14 Tổng số cá thể: 569 Số loài: 40 MĐTB: 1422,5 cá thể/m2 TẦNG ĐẤT 0-10 cm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên loài Cosmochthonius lanatus (Michael, 1887) Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988 Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841) Lohmannia sp Papilacarus arboriseta Vu et Jeleva, 1987 Nothrus montanus Krivolutsky, 1998 Nothrus shapensis Krivolutsky, 1998 Nanhermannia thainensis Aoki, 1965 Phyllhermannia gladiata Aoki, 1965 Hermanniella sp Cultroribula lata Aoki, 1961 Aokiella sp Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 Oppiela nova (Oudemans, 1902) Striatoppia opuntiseta Balogh et Mahunka, 1968 Striatoppia papillata Balogh et Mahunka, 1966 Vietoppia hungarorum Mahunka, 1988 Cryptoppia elongata Csiszar, 1961 Insculptoppia insculpta (Paoli, 1908) Pseudoamerioppia sp Scapheremaeus crassus Mahunka, 1988 Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 1/1/ 2/ 1/3/1/ 9,43 0 1/ 0 1/ 0 1/ 1/1/ 1/2/ 5,66 0 1/1/ 1/1/ Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 2/ 2/ 1/2/ 1/ 2/1/ 4/3/2/2/1/ 12 11.21 1/ 1/ 3/ 2/ 1/ 1/2/ 2/3/ 1/ 2/ 1/ 1/ 2/ 2/ Chung đợt ∑ %UT 4 5,0 12 7,5 3 5 1 2 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Scapheremaeus foveolatus Mahunka, 1987 Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913) Xylobates sp Liebstadia humerata Sellnick, 1928 Rhabdoribates sp Euscheloribates sp Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) Subpirnodus mirabilis Mahunka, 1988 Truncopes orientalis Mahunka, 1987 Ceratozetes mediocris Berlese, 1908 Parachipteria distincta (Aoki, 1959) Achipteria curta Aoki, 1970 Galumnella sp Galumna triquetra Aoki, 1965 Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967 t 1/ 2/3/ 1/ 1/6/4/ 2/ 1/ 10/ 1/ 0 0 11 10 2/ 2/ 1/ 9,43 20,75 1/ 1/ 7/5/8/6/6/ 2/3/ 2/1/ 2/4/ 18,87 Tổng số cá thể: 53 Số loài: 18 MĐTB: 42400 cá thể/m3 1/ 2/2/ 1/ 2 1 32 0 29,91 5,61 Tổng số cá thể: 107 Số loài: 31 MĐTB: 85600 cá thể/m3 2 1 33 16 10 20,63 10,0 6,25 Tổng số cá thể: 160 Số loài: 38 MĐTB: 64000 cá thể/m3 TẦNG ĐẤT 10-20 cm STT Tên loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cosmochthonius lanatus (Michael, 1887) Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841) Papilacarus arboriseta Vu et Jeleva, 1987 Nothrus montanus Krivolutsky, 1998 Cultroribula lata Aoki, 1961 Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et Mahunka, 1967 Dolicheremaeus inaequalis Balogh et Mahunka, 1967 Oppiela nova (Oudemans, 1902) Striatoppia opuntiseta Balogh et Mahunka, 1968 Striatoppia papillata Balogh et Mahunka, 1966 Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913) Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 Scheloribates cruciseta Vu et Jeleva, 1987 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) Subpirnodus mirabilis Mahunka, 1988 Oripoda excavata Mahunka, 1988 Truncopes orientalis Mahunka, 1987 Parachipteria distincta (Aoki, 1959) t Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 0 3/1/ 6,45 3/ 1/2/2/ 8,06 2/ 2/ 2/ 2/ 2/2/4/ 12,9 4/4/3/4/5/ 20 32,26 3/ 1/ 2/1/ 1/1/ 4/1/ 8,06 Lấy mẫu đợt Số lƣợng ∑ %UT 1/ 2/1/2/1/ 5,31 3/5/1/2/ 11 9,73 3/ 3/2/3/4/ 12 10,62 1/2/1/ 1/2/3/ 5,31 1/3/ 2/2/ 2/4/1/ 6,19 2/1/1/ 5/6/8/4/5/ 28 24,78 2/2/1/ 2/1/3/2/ 7,08 1/1/2/2/4/ 10 8,85 Tổng số cá thể: 62 Số loài: 14 MĐTB: 49600 cá thể/m3 Tổng số cá thể: 113 Số loài: 15 MĐTB: 90400 cá thể/m3 Chung đợt ∑ %UT 15 8,57 15 8,57 6 12 6,86 48 27,43 5,14 12 6,86 Tổng số cá thể: 175 Số loài: 19 MĐTB: 70000 cá thể/m3 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Nhóm nghiên cứu TS Đào Duy Trinh VQG Tam Đảo (Nguồn Bác tài) Ảnh 2: Khảo sát thực địa điểm thu mẫu VQG Tam Đảo (nguồn: Đàm Thị Hải Đường) Ảnh 3: Thu mẫu rêu VQG Tam Đảo (Nguồn Đào Duy Trinh) Ảnh 4: Đo nhiệt độ tầng đất 10-20 cm Ảnh 5: Đặt mẫu P.thí nghiệm (Nguồn Đào Duy Trinh) PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER PRIMER 8/8/2016 DIVERSE Univariate Diversity indices Mùa khô: Sample S N J’ H’ -1 18 53 0,8703 2,515 -2 14 62 0,861 2,272 26 259 0,7388 2,407 +1 25 145 0,8112 2,611 Chung 43 519 0,7941 2,987 S N J’ H’ -1 31 107 0,8146 2,797 -2 15 113 0,9032 2,446 37 310 0,8104 2,926 +1 28 320 0,7713 2,57 Chung 54 850 0,7676 3,062 Mùa mƣa: Sample Chung mùa: Sample S N J’ H’ -1 38 160 0,8516 3,098 -2 19 175 0,8706 2,563 40 569 0,7783 2,871 +1 35 465 0,7755 2,757 Chung 56 1369 0,7755 3,122 ... loài cấu trúc quần xã Ve giáp mà chưa nghiên cứu, đánh giá nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần xã đó, chưa đánh giá tác động nhân tố sinh thái đến mật độ, thành phần loài, độ đa dạng quần xã ve giáp. .. NỘI KHOA SINH – KTNN PHẠM THẾ ANH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 1182m TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... loài cấu trúc quần xã Ve giáp mà chưa nghiên cứu tác động nhân tố sinh thái đến cấu trúc quần xã đó, chưa đánh giá tác động nhân tố sinh thái đến mật độ, thành phần loài, độ đa dạng quần xã ve giáp

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan