đề cương môn luật dân sự 1

80 521 1
đề cương môn luật dân sự 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MODULE HÀ NỘI - 2017 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS CAND CTQG ĐHQG GDDS GV GVC KTĐG MT LVN Nxb TC VĐ Bộ luật dân Công an nhân dân Chính trị quốc gia Đại học quốc gia Giao dịch dân Giảng viên Giảng viên Kiểm tra đánh giá Mục tiêu Làm việc nhóm Nhà xuất Tín Vấn đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: học phần tự chọn) Chính quy - Cử nhân luật, luật kinh tế, luật thương mại quốc tế ngôn ngữ Anh Luật dân (module 1) 03 Bắt buộc (riêng ngành ngôn ngữ Anh THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 Giảng viên Bộ môn luật dân TS Vũ Thị Hồng Yến – Phụ trách Bộ môn Điện thoại: 0973586499 E-mail: vuthihongyenhlu@gmail.com TS Vương Thanh Thúy – Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0932373366 E-mail: thuyvuong28@gmail.com PGS.TS Phùng Trung Tập Điện thoại: 0912345620 E-mail: phungtrungtap2008@yahoo.com PGS.TS Trần Thị Huệ Điện thoại: 04.37736637 E-mail: tranthiminhhue2004@yahoo.com TS Nguyễn Minh Tuấn - GVC Điện thoại: 04.37736637 E-mail: tuanhanh93@gmail.com PGS.TS Phạm Văn Tuyết Điện thoại: 04.37736637 E-mail: tuyetpv2010@yahoo.com.vn TS Nguyễn Minh Oanh - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: nguyenminhoanh76@yahoo.com ThS Kiều Thị Thuỳ Linh - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: kieulinh.hlu@gmail.com ThS Nguyễn Văn Hợi - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: hoi8383@gmail.com 10 ThS Chu Thị Lam Giang - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: lamgiang62@yahoo.com 11 ThS Hoàng Thị Loan - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: loanhoang.nt@gmail.com 12 ThS Lê Thị Giang - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: lethigiang.lds@gmail.com 13 ThS Hoàng Ngọc Hưng - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: hoang.hung3188@gmail.com 14 ThS Nguyễn Thị Long - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: yenthanglake@gmail.com 15 Lê Thị Hải Yến - GV Điện thoại: 04.37736637 E-mail: lehaiyen.hlu@gmail.com 16 Trần Ngọc Hiệp Điện thoại: 04.37736637 E-mail: hiep.cbks@gmail.com 17 ThS Nguyễn Hoàng Long Điện thoại: 04.37736637 E-mail: dulong1803@gmail.com 1.2 Giảng viên môn PGS.TS Bùi Đăng Hiếu, Giám đốc Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 0913540934 E-mail: buidanghieu@yahoo.com TS Kiều Thị Thanh - GVC, Trung tâm luật sở hữu trí tuệ, Khoa pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 04.37736637 TS Lê Đình Nghị, Trưởng Phòng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội Điện thoại: 0908163888 E-mail: nghi.ld@gmail.com Lưu ý: Sinh viên xin GV tư vấn thông qua e-mail Văn phòng Bộ môn luật dân Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37736637 Giờ làm việc: Sáng 8h00 - 11h00, chiều 13h30’ - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ) TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC - Luật dân phận quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Luật dân quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sự) - Môn học luật dân môn học bắt buộc tất sở đào tạo luật giới Việt Nam Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, môn luật dân cấu gồm 06 tín chỉ, chia làm 02 module, module gồm 03 tín  - Module giới thiệu cho sinh viên vấn đề chung luật dân gồm hệ thống khái niệm đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân sự, đặc điểm, nguyên tắc QHPL dân sự; chủ thể, khách thể, phát sinh, nội dung quan hệ tài sản nhân thân; thay đổi, chấm dứt QHPL dân cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Nghiên cứu chế định giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện; chế định quyền sở hữu, chế định quyền thừa kế di sản… NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Module có tín chỉ, bao gồm 13 vấn đề sau: Vấn đề 1: Khái niệm chung luật dân Việt Nam Vấn đề 2: Cá nhân - chủ thể QHPL dân Vấn đề 3: Pháp nhân chủ thể khác QHPL dân Vấn đề 4: Giao dịch dân Vấn đề 5: Đại diện, thời hạn thời hiệu Vấn đề 6: Tài sản Vấn đề 7: Quyền sở hữu Vấn đề 8: Hình thức sở hữu Vấn đề 9: Căn xác lập chấm dứt quyền sở hữu Vấn đề 10: Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu quy định khác quyền sở hữu Vấn đề 11: Những quy định chung thừa kế Vấn đề 12: Thừa kế theo di chúc Vấn đề 13: Thừa kế theo pháp luật, toán phân chia di sản thừa kế MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC Về kiến thức - Hiểu quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân sự, xác định tính đặc thù phương pháp điều chỉnh luật dân sự; hiểu xác định văn coi nguồn - - - - luật dân Hiểu yếu tố QHPL dân sự, phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL dân sự; xác định chủ thể QHPL dân sự; Hiểu khái niệm, điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lí giao dịch dân vô hiệu; hiểu xác định thời hạn, thời hiệu; hiểu vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện; Hiểu khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; hình thức sở hữu; xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ quyền sở hữu quy định khác quyền sở hữu; Hiểu quy định chung thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, toán phân chia di sản  Về kĩ - Vận dụng quy định pháp luật để giải tình phát sinh thực tế liên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế - Phân tích, bình luận, đánh giá quy định pháp luật liên quan đến chủ thể QHPL dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn thời hiệu, tài sản, sở hữu, thừa kế  Về thái độ Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng tự ý chí chủ thể QHPL dân  Các mục tiêu khác - Góp phần phát triển kĩ LVN kĩ cộng tác; - Góp phần phát triển kĩ độc lập nghiên cứu, kĩ tư sáng tạo, khám phá tìm tòi; - Góp phần trau dồi lực đánh giá tự đánh giá; - Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân cho cộng đồng MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Khái niệm chung luật dân Việt Nam Bậc Bậc Bậc 1A1 Trình bày khái niệm đặc điểm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân 1A2 Nêu đặc điểm phương pháp điều chỉnh luật dân 1A3 Khái quát phát triển luật dân Việt Nam 1A4 Nhận biết khái niệm nguồn luật dân 1A5 Nêu khái niệm, nguyên nhân, điều kiện, hậu áp dụng luật, áp dụng tương tự luật dân sự, áp dụng, tập quán 1A6 Nêu 1B1 Xác định quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân mà luật dân điều chỉnh (cho ví dụ minh hoạ) 1B2 Xác định khách thể (5 loại khách thể) nội dung QHPL dân 1B3 Xác định kiện pháp lí làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi QHPL dân 1B4 Nêu ví dụ cho đặc điểm phương pháp điều chỉnh 1B5 Xác định tính hiệu lực văn pháp luật dân (thời gian, không gian, mức độ cao 1C1 Phân biệt quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân với ngành luật khác 1C2 So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân với phương pháp điều chỉnh ngành luật khác (luật hình sự, luật hành chính…) 1C3 Xác định BLDS đă pháp điển hoá từ văn pháp luật 1C4 Nhận xét mối liên quan BLDS với văn pháp luật nguồn luật dân 1C5 Giải thích nguyên tắc luật dân 1A7 Nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại, yếu tố cấu thành, phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL dân thấp hiệu lực văn bản) 1B6 Đưa loại nguồn luật dân Nêu vai trò loại nguồn cụ thể? 1B7 Lấy ví dụ minh hoạ áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự - Phân tích điều kiện áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán, áp dụng tương tự luật dân - Lấy ví dụ loại QHPL dân theo tiêu chí phân loại - Nêu 05 loại chủ thể QHPL dân - Nêu 05 loại khách thể QHPL dân - Phân tích nội dung QHPL dân - Lấy ví dụ lại áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng tập quán trình tự áp dụng 1C6 Bình luận vai trò nguyên tắc luật dân loại kiện pháp lí Cá nhân chủ thể QHPL dân 10 2A1 Nêu yếu tố để cá biệt hoá cá nhân (họ tên, nơi cư trú, ngày tháng năm sinh yếu tố khác) 2A2 Nêu khái niệm, nhóm nội dung lực pháp luật cá nhân (tài sản, nhân thân, tham gia quan hệ) đặc điểm (ghi nhận, bình đẳng, không hạn chế, thời điểm phát sinh chấm dứt) lực pháp luật dân cá nhân 2A3 Nêu điều kiện (thời hạn, thủ tục thông báo tìm kiếm, đơn yêu cầu) hậu pháp lí (về lực chủ thể, tài sản, nhân thân quan hệ hôn nhân) việc tuyên bố tích tuyên bố 2B1 Xác định nơi cư trú cá nhân trường hợp cụ thể 2B2 Xác định thời hạn tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết; xác định hậu pháp lí việc tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết; xác định cách giải nhân thân tài sản sau cá nhân bị tuyên bố chết lại trở 2B3 Xác định mức độ tham gia giao dịch cá nhân tương ứng với mức độ lực hành vi dân 2B4 Xác định 2C1 Phân tích khác yếu tố độ tuổi luật dân sự, luật lao động, luật hôn nhân gia đình, luật hình sự, luật hiến pháp 2C2 Xác định vai trò vị trí cá nhân QHPL dân 2C3 Nêu phân tích ý nghĩa hộ tịch nơi cư trú cá nhân Bình luận quy định pháp luật nơi cư trú cá nhân 2C4 Bình luận cách phân biệt mức độ lực hành vi dân cá Hình Số thức tổ chức TC dạy-học Lí thuyết 66 Nội dung - Giới thiệu khái niệm TC thừa kế theo hệ thống pháp luật Việt Nam - Hướng dẫn người học phân biệt quan hệ thừa kế GDDS để xác định thẩm quyền người lập di chúc - Quyền người thừa kế - Nêu quan điểm di sản, xu phát triển khái niệm di sản - Quan điểm thừa kế vị, hướng dẫn người học phân tích đánh giá quan điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 - Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 - Luật công chứng năm 2014 - Luật cư trú năm 2006 - Luật đất đai năm 2013 - Luật hôn nhân gia đình năm 2014 - Luật doanh nghiệp năm 2014 - Luật nuôi nuôi năm 2010 - Nghị định Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật đất đai - Những quy định thừa kế BLDS năm 2005, Trần Kim Chi, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006, tr 48 - 50 - Di sản người thừa kế từ chối nhận di sản - vấn đề cần có hướng dẫn, Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí án nhân dân, số 20/2006, tr 35 - 37 - Quyền tài sản quyền thừa kế người chưa thành niên, Vân Hà, Tạp chí án nhân dân, số 4/1999, di sản, vị - Phân tích thời điểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền người thừa kế, quyền sở hữu di sản - Giới thiệu tương đồng loại thời hiệu khác với thời hiệu thừa kế Seminar - Giải số tình TC thừa kế - Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo di chúc - Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật - 67 Giải tr 12 - 14 - Nên công chứng việc thừa kế nào, Nguyễn Phương Hoa, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 10/1999, tr - - Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới, Trần Thị Huệ, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 10/2006, tr 78 - 83 - Di sản thừa kế, Trần Thị Huệ, Luận án tiến sĩ luật học, chương I, II - Giải mối QHPL thừa kế có yếu tố nước ngoài, Thái Công Khanh, Tạp chí án nhân dân, số 2/1999, tr 12 - 15 - Bàn khái niệm thừa kế, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí luật học, số 6/2002, tr 45 - 47 - Một số ý kiến chương thừa kế quyền sử dụng đất, Tưởng Bằng Lượng, Tạp chí án nhân dân, số 12/1999, tr - - “iến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua, Phùng Trung Tập, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 2/2006, tr 33 - 38 - Bàn điều kiện người thừa kế, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 1/2003 - Hoàn thiện quy định thừa kế BLDS, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí luật học, số đặc san sửa đổi, bổ sung BLDS, tháng 11/2003, tr 76 tình - 82 tranh chấp - Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Phạm Văn thừa kế * KTĐG: Làm Tuyết, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 BT cá nhân số - Một số vấn đề xác định di sản thừa kế, Trần Thị Huệ, Tạp chí án nhân dân, số 16/2006, tr - - Thủ tục công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản theo quy định Luật công chứng, Phan Thuỷ, nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp (http://www.moj.gov.vn) - Vấn đề lí luận thực tiễn xử lí tài sản hết thời hiệu thừa kế thời hiệu thị hành án, Tưởng Duy Lượng, Tạp chí án nhân dân, số 9, tháng 5/2010, tr 18 - 28 - Một số ý kiến việc giải yêu cầu chia tài sản chung di sản thừa kế hết thời hiệu kiện thừa kế, Trần Văn Tuân, Tạp chí án nhân dân, số 14/2010, tr 18 - 20, 23 - Một số kinh nghiệm qua công tác kiểm sát giải vụ án tranh chấp thừa kế hết thời hiệu, Nguyễn Tuyết Sơn, Tạp chí viện kiểm sát, số 15/2010, tr 15 - 20 - Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Minh Tuấn (chủ 68 biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân KTĐG Làm BT cá nhân số Seminar Tuần 12: Vấn đề 12 Hình Số thức tổ chức TC dạy-học Lí thuyết 69 Nội dung - Khái niệm thừa kế theo di TC chúc - Các phương thức dịch chuyển di sản từ người chết sang người sống khác - Các quan niệm di chúc - Điều kiện di chúc hợp pháp - Hiệu lực di chúc - Hiệu lực Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 - Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 - BLDS năm 2005 - Luật công chứng năm 2014 - Luật cư trú năm 2006 - Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Phạm Văn Tuyết, Nxb CTQG, Hà Nội 2007, Phần I II - Bàn việc xác định hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, Trần Thị Huệ, Tạp chí luật học, số 2/1998, tr 21 - 24 - Về giải thích nội dung di chúc, Thái Công Khanh, Tạp chí án di chúc chung vợ chồng lập - Các quyền người lập di chúc - Các loại di chúc - Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho nhóm 70 nhân dân, số 21/2005, tr 17 - 19 - Di chúc miệng theo quy định BLDS, Nguyễn Hồng Nam, Tạp chí án nhân dân, số 22/2005, tr 30 - 33 - Hiệu lực di chúc văn có viết tắt viết kí hiệu, Nguyễn Hồng Nam,Tạp chí án nhân dân, số 01/2006, tr 23 - 24 - Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế, Phùng Trung Tập, Tạp chí luật học, số 1/2001 - Di tặng mối liên hệ với di sản thừa kế, Phùng Trung Tập, Tạp chí án nhân dân, số 6/2003 - Một số ý kiến di tặng theo quy định BLDS, Kiều Thị Thanh, Tạp chí án nhân dân, số 4/2004, tr 11 - 14 - Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí luật học, số 3/1995 - Xác định thời điểm có hiệu lực di chúc, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí luật học số 3/1997 - Xung quanh việc xác định 2/3 suất thừa kế theo pháp luật, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí luật học số 2/1996 - Quy định người lập di chúc, Phùng Trung Tập, Tạp chí án nhân dân, số 03/2005, tr - - Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Seminar - Thảo luận mục tiêu đă TC đặt - Bình luận hình thức di chúc theo BLDS - Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải tranh chấp hiệu lực di chúc - Đọc giáo trình, tài liệu có liên quan - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề Giải số tình cụ thể đặt - Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân 71 Tuần 13: Vấn đề 13 Hình Số thức tổ chức TC dạy-học Lí thuyết TC Nội dung - - - - - 72 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Diện hàng thừa kế Các trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế vị Xác định người phân chia di sản thừa kế Xác định thứ tự ưu tiên toán; sở việc quy định thứ tư ưu tiên toán Chỉ khác biệt phân chia di sản theo di chúc phân Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 - Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 - Các văn pháp luật có liên quan - Phần I II Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Phùng Trung Tập, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 - Phần I II Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Phạm Văn Tuyết, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 - Bàn thêm thừa kế vị, Chế Mỹ Phương Đài, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2000, tr 40 - Những khó khăn, vướng - 73 chia di sản theo pháp luật Phân chia di sản thừa kế trường hợp có người thừa kế mắc việc thực Điều 679 BLDS quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế, Thái Công Khanh, Tạp chí án nhân dân, số 16/2006, tr 17 - 19 - Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại, Phùng Trung Tập, Tạp chí án nhân dân, số 24/2005, tr 13 - 16 - Về quy định thừa kế theo pháp luật, Phùng Trung Tập, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6/2003 - Cần xác định nội dung cụm từ “những người có quyền thừa kế di sản nhau” Điều 644 BLDS, Phạm Văn Tuyết, Tạp chí luật học, số 02/2005, tr 42 - 45 - “Thừa kế vị”, Nguyễn Thị Như Hương, Tạp chí án nhân dân, số 1/2000, tr 20 - Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Seminar TC - - - - - - - - 74 Trao đổi mục tiêu đă đặt Bình luận hình thức di chúc theo BLDS Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải tranh chấp hiệu lực di chúc Chủ thể quan hệ thừa kế theo pháp luật Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Quyền nghĩa vụ chủ thể Cơ sở để xác định diện, hàng thừa kế Mối quan hệ thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Những trường - - - - Các nhóm lựa chọn đề tài thảo luận Nhóm lập dàn ý vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề Giải số tình cụ thể đặt Phân tích hình thành phát triển quy định pháp luật thừa kế theo luật Thực bình đẳng giới giải thừa kế thực tế - - hợp cần lưu ý thừa kế theo pháp luật So sánh quyền nghĩa vụ người thừa kế theo hàng thừa kế thừa kế vị Giải tình thừa kế Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân KTĐG Nộp BT nhóm Seminar Tuần 14: Seminar Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Seminar 75 Nội dung - Sinh viên thảo luận hướng dẫn giáo viên TC vấn đề thuộc module Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu liên quan đến nội dung thảo luận - Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Tư vấn Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân Tuần 15: Thuyết trình BT nhóm Hình Số thức tổ chức TC dạy-học Nội dung Seminar Thuyết trình BT nhóm TC Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - - - Các nhóm phân công thành viên chuẩn bị nội dung thuyết trình kết BT nhóm Xác định mức độ tham gia tích cực thành viên LVN Đại diện nhóm báo cáo trình LVN kết LVN Các thành viên nhóm hỗ trợ thành viên đại diện thuyết trình Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân KTĐG Nộp BT học kì Seminar CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 76 Theo quy định chung 10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện - Minh chứng tham gia seminar, LVN, trắc nghiệm, BT 10.2 Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT cá nhân 10% BT nhóm 10% BT học kì 10% Thi kết thúc học phần 70% 10.3 Tiêu chí đánh giá  Yêu cầu chung BT - BT trình bày khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman Vn.Time; kích thước lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5 cm, 2.5 cm, 3.5 cm, cm; dãn dòng 1.5 lines - Sinh viên phải ghi đầy đủ thông tin liên quan đến cá nhân (mã sinh viên, nhóm, lớp ) trang bìa loại BT  BT cá nhân - Hình thức: Làm tập KTĐG lớp thảo luận - Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể nội dung tuần - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu; + Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn; + Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt; + Tài liệu tham khảo hợp lệ 77 * Lưu ý: BT chép phần toàn nội dung chép từ tài liệu khác trích dẫn bị xử lí theo quy định;  BT nhóm - Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dạng tiểu luận, viết tối đa 15 trang A4 đánh máy (số lượng trang thay đổi phụ thuộc vào quy định Bộ môn thời điểm công bố đề thi) Số trang không bao gồm phụ lục kèm theo (nếu có) - Nội dung: Giải BT nhóm (trong BT); thái độ thành viên nhóm khả phối hợp LVN giải BT giao - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu; + Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn; + Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt; + Tài liệu tham khảo hợp lệ + Báo cáo kết LVN * Lưu ý: BT chép phần toàn nội dung nhau, chép từ tài liệu khác trích dẫn bị xử lí theo quy định; BT có số trang vượt yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số trang vượt); BT nộp không hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính điểm  BT học kì - Hình thức: Bài luận tối đa 15 trang đánh máy (nếu viết tay số trang tối đa 20 trang A4), đóng thành (số lượng trang thay đổi phụ thuộc vào quy định Bộ môn thời điểm công bố đề thi) Số trang không bao gồm phụ lục kèm theo (nếu 78 có) - Nội dung: Giải BT học kì (trong BT sinh viên tự chọn) - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi; + Phân tích lập luận logic sâu sắc, có liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề mà thực tế đặt ra; + Ngôn ngữ sáng, chuẩn theo tiếng Việt; + Tài liệu tham khảo hợp lệ * Lưu ý: BT chép phần toàn nội dung nhau, chép từ tài liệu khác trích dẫn bị xử lí theo quy định; BT có số trang vượt yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số trang vượt); BT nộp không hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính điểm  Thi kết thúc học phần - Hình thức: Thi vấn đáp - Nội dung: 13 vấn đề đă nghiên cứu vấn đề tự nghiên cứu, gồm tất mục tiêu nhận thức thể mục Đề cương - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời xác, rõ ràng, khúc chiết câu hỏi chính: điểm + Trả lời rõ ràng, xác câu hỏi thêm: điểm + Sinh viên sử dụng BLDS thời gian chuẩn bị câu hỏi Khi trả lời phần chuẩn bị, sinh viên không sử dụng Bộ luật dân + Thời gian chuẩn bị trả lời câu hỏi 15 phút 79 MỤC LỤC Trang 80 ... Vấn đề 7 19 Vấn đề 4 15 Vấn đề 11 10 29 Vấn đề 6 19 Vấn đề 8 25 Vấn đề 4 12 Vấn đề 4 13 Vấn đề 18 14 17 49 Vấn đề 11 Vấn đề 10 7 19 Vấn đề 11 13 13 14 40 Vấn đề 12 22 Vấn đề 13 5 14 Vấn đề 31 ... nghĩa vụ chủ sở hữu 10 C6 Phân tích ý nghĩa quy định pháp luật quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề 10 C7 Phân biệt địa dịch công địa dịch tư 11 11 A1 Nêu 11 B1 Đưa 11 C1 Phát biểu Những khái... PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ Hệ đào tạo: Tên môn học: Số tín chỉ: Loại môn học: học phần tự chọn) Chính quy - Cử nhân luật, luật kinh tế, luật thương mại quốc tế ngôn ngữ Anh Luật dân (module

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

  • 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

  • 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

  • 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

  • 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

    • - Tự nguyện;

    • - Nhiều người (đa chủ thể tham gia);

    • - Tính chất công hữu;

    • 8B1. Xác định được các quan hệ sở hữu nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự.

      • 8B3. Xác định được các căn cứ đặc thù làm phát sinh sở hữu nhà nước.

      • 8B4. Xác định được thẩm quyền định đoạt tài sản nhà nước của các cơ quan, tổ chức.

        • 8B7. Xác định được chủ thể có quyền kiểm soát tài sản của hợp tác xã, chủ thể trực tiếp sử dụng tài sản của hợp tác xã, chủ thể có quyền định đoạt tài sản của hợp tác xã.

        • 8B9. Nêu được 3 ví dụ minh hoạ về chấm dứt sở hữu của hộ gia đ́nh cá thể, chủ doanh nghiệp tư nhân.

          • 8B12. Nêu được ví dụ thực tiễn về:

          • - Định đoạt tài sản trong các quan hệ sở hữu chung;

          • 8C6. Phân tích được ý nghĩa của sở hữu tập thể.

          • 11B7. Liệt kê được những người có quyền thừa kế di sản của nhau.

          • 11C10. Nêu được sự cần thiết của việc quy định về vấn đề chết cùng thời điểm.

          • 12A3. Nêu được 4 điều kiện để di chúc được xác định là lập hợp pháp (chủ thể, ý chí, nội dung, hình thức).

            • 12A4. Xác định được các điều kiện có hiệu lực của di chúc, thời điểm có hiệu lực của di chúc, mức độ có hiệu lực của di chúc (di chúc của một người, di chúc chung của vợ chồng).

            • 6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

            • 7. HỌC LIỆU

            • 8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

            • - Luật công chứng năm 2014.

            • - Nghị định của Chính phủ số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan