Luận văn văn hóa dân gian làng cảnh dương

148 349 0
Luận văn văn hóa dân gian làng cảnh dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHÙNG THỊ LOAN VĂN HOÁ DÂN GIAN LÀNG CẢNH DƯƠNG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGÔ ĐỨC THỊNH HÀ NỘI-2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là tám làng văn vật tỉnh Quảng Bình, Cảnh Dương nét chấm phá độc đáo ấn tượng tranh văn hoá đầy màu sắc Từ lâu, làng Cảnh Dương với vẻ đẹp riêng lặng thầm toả sáng, năm tháng trôi qua người dân bên bến Loan giang tự hào người cảnh vật nơi Theo dòng chảy thời gian, Cảnh Dương minh chứng hùng hồn cho sức sống tiềm tàng đầy khát vọng Nếu nhắc đến Cảnh Dương với thời kz oanh liệt chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng xả thân Tổ quốc cần Cảnh Dương biết đến với giá trị văn hoá đặc trưng làng ven biển miền Trung đầy nắng gió Làng Cảnh Dương với bề dày lịch sử 366 năm, trải qua bao thăng trầm lịch sử, từ thời kz Trịnh Nguyễn phân tranh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Cảnh Dương đứng vững, hiên ngang Không khẳng định khó khăn, thử thách, Cảnh Dương giữ gìn sở hữu cho kho tàng văn hoá giá trị Nhiều di sản, nhiều truyền thống văn hoá lưu truyền bảo tồn hôm Một công trình đánh giá "công trình văn hoá mang tính tầm cỡ quốc gia thu nhỏ, thật thấy " [68, 200] hay "độc vô nhị" [43, 368], công trình bi k{ gồm: Khai khẩn thất công bi k{, Cảnh Dương xã từ vũ bi k{, Văn bia Hội tích bi k{, Bốn xã khai khẩn truyện k{ "Công trình văn bia làng xã thật lớn, có tác dụng khuyến học, khuyến đức, khuyến dân theo phong mỹ tục sâu sắc, làm nên truyền thống tốt đẹp cho địa phương "[68, 200] Chúng ta tìm thấy Cảnh Dương giá trị kết tinh, nét tiêu biểu văn hoá dân gian nói chung văn hoá dân gian ven biển nói riêng Cảnh Dương làng biển có nhiều công trình kiến trúc mang tính quy mô bề đình, chùa, miếu Đây công trình có giá trị nghệ thuật thẩm mỹ giá trị tinh thần to lớn, đáng tiếc bom đạn chiến tranh phá huỷ, phế tích Ngoài người dân nơi có đời sống tín ngưỡng phong phú tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng làng, thờ cúng Cá Ông Đặc biệt có làng biển tổ chức nhiều lễ hội năm làng Cảnh Dương Các lễ hội lễ tế Thành hoàng làng, Lễ tế Cá Ông, lễ hội chùa, hội bơi trải diễn hàng năm tạo nên đời sống tinh thần phong phú cho cộng đồng dân cư Không dừng lại đó, làng chài trải bên bến sông Loan có kho tàng ngữ văn dân gian đa dạng đậm chất dân dã với nhiều thể loại khác ca dao, tục ngữ truyện kể Tất tạo nên tranh nhiều màu sắc, sinh động đậm chất biển Văn hoá dân gian Cảnh Dương với nét đặc trưng độc đáo làm giàu kho tàng văn hoá dân gian Quảng Bình nói riêng Việt Nam nói chung, góp phần tô đậm sắc văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu văn hoá dân gian làng Cảnh Dương khoa học góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Điều có { nghĩa công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, với xu hội nhập quốc tế, giá trị văn hoá truyền thống có xu bị mai cần bảo tồn, phát triển hết Đó l{ mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Dưới thời Nguyễn, Cảnh Dương nhắc đến tác phẩm Đại Nam thống chí với nét phác hoạ trù phú tên tuổi người học hành đỗ đạt ghi danh Cảnh Dương từ thời kz biết đến với tiềm biển, truyền thống hiếu học Đó niềm tự hào người Cảnh Dương từ xưa đến Học giả Nguyễn Kinh Chi với tác phẩm Du lịch Quảng Bình đưa người đến với Cảnh Dương nghệ thuật khéo léo: “Làng gần biển, dân cư trù mật giàu có, họ sinh nhai nghề biển, nước mắm họ ngon tiếng, năm chở Bắc buôn bán thu mười vạn bạc…” Có lẽ với vài câu giới thiệu nhiều nói lên nét riêng làng Cảnh Dương, từ vị trí địa l{, dân cư, nghề nghiệp, đặc sản người nơi Ngoài tác phẩm cho người đọc đến với lệ cống mắm Hàm Hương, câu chuyện lưu truyền làng từ lâu Mặc dù thông tin làng Cảnh Dương khiêm tốn nhiều địa danh khác có lẽ dòng ghi chép cảnh vật, sống người nơi Ở miền Nam trước năm 1975, người Quảng Bình xa quê hương xuất tập san Quảng Bình quê Trong tập san có số viết vùng Ròn (nước non Quảng Bình, Xứ Ròn, chợ Ba Đồn, nhân vật Cảnh Dương…) Tuy nhiên viết mang tính chất giới thiệu sơ lược vài sản phẩm đặc trưng miền quê nơi cá biển, thịt heo, mắm nêm… ghi lại câu ca dao, thơ lưu truyền dân gian Một tác phẩm không kể đến viết Cảnh Dương tập sách Cảnh Dương chí lược Có thể nói tác phẩm đề cập giới thiệu cách toàn diện sâu sắc Cảnh Dương Cảnh Dương chí lược biên soạn tác giả Trần Đình Vĩnh, xuất năm 1993 Quyển sách có { nghĩa đời kỷ niệm 350 năm ngày thành lập làng, quà có { nghĩa người dân Cảnh Dương nói chung Quảng Bình nói riêng Tác phẩm công trình kết tinh tình cảm, tâm huyết người làng viết, trình bày cách khoa học Đến với Cảnh Dương chí lược, người đọc chiêm ngưỡng tranh sinh động sống người nơi Đây đánh giá đóng góp lớn tác giả việc sưu tầm, giới thiệu giữ gìn nét văn hoá đặc sắc làng Luận văn kế thừa nhiều kết nghiên cứu công trình Viết làng Cảnh Dương, bỏ qua tác phẩm Kể chuyện làng biển Cảnh Dương tác giả Nguyễn Viễn Có thể nói so với Cảnh Dương chí lược, tác phẩm không đưa nhiều tư liệu qu{ sách giới thiệu lịch sử hình thành làng, ngành nghề, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo thành tích kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước… Như nói Cảnh Dương chí lược Kể chuyện làng biển Cảnh Dương hai tác phẩm có cách viết khác tính đến hai tác phẩm cung cấp nhiều thông tin làng Cảnh Dương Chúng ta tìm thấy lịch sử hình thành, sinh hoạt kinh tế, văn hoá, xã hội, trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm… Tuy nhiên hai tập sách dừng lại việc giới thiệu chưa sâu vào giải thích, đặc biệt văn hoá dân gian Về văn hoá dân gian làng Cảnh Dương phải kể đến tác phẩm xây dựng công phu tập thể tác giả Viện nghiên cứu văn hoá dân gian: Văn hoá dân gian làng ven biển (Từ trang 541 đến trang 600) xuất năm 2000 Tác phẩm sâu tìm hiểu kỹ văn hoá dân gian làng ven biển Việt Nam, có Cảnh Dương Có thể nói tác giả cố gắng để đưa nhìn tổng quát văn hoá dân gian làng ven biển Việt Nam Cảnh Dương làng tìm hiểu nghiên cứu công phu Ở tác phẩm độc giả hình dung giá trị, nét văn hoá riêng Cảnh Dương, từ thiên nhiên người lĩnh vực khác văn hoá dân gian văn học dân gian, di tích kiến trúc cổ truyền, lễ hội – tín ngưỡng, diễn xướng dân gian, tri thức dân gian… Chúng ta bắt gặp kho tàng văn hoá dân gian phong phú giàu chất biển, tập thể tác giả có nhận xét ưu cho vùng đất này: “Với đứng mặt hướng biển, lưng tựa vào núi người dân Cảnh Dương nói riêng miền Trung nói chung làm nên kz tích vĩ đại quân sự, kinh tế văn hoá Thời gian trôi hồn thiêng sông núi, hào khí dân tộc lắng đọng mảnh đất này” *56, 599] Tuy nhiên phần nghiên cứu văn hoá dân gian làng Cảnh Dương, tác giả dừng lại mức độ khái quát, chưa sâu phân tích kỹ, l{ giải vấn đề có đối chiếu, so sánh với văn hoá dân gian làng khác tỉnh Quảng Bình làng ven biển vùng miền khác để làm bật giá trị văn hoá đặc trưng Cảnh Dương Năm 2001, hai tác giả Văn Lợi Nguyễn Tú cho mắt tập sách Địa chí văn hoá miền biển Quảng Bình, tác phẩm có giới thiệu làng ven biển Quảng Bình Song tư liệu mà tác phẩm cung cấp chủ yếu dựa vào nội dung Cảnh Dương Chí lược Mặc dù tác phẩm cho độc giả nhìn đầy đủ toàn diện làng biển Quảng Bình Ngư Thuỷ, Bảo Ninh, Quang Phú, Thanh Trạch… Một công trình nghiên cứu khác không nhắc đến đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tác giả Th.S Trần Hoàng với nội dung Tìm hiểu sinh hoạt văn hoá dân gian cổ truyền làng biển Cảnh Dương Đề tài hoàn thành năm 2003 với dày công nghiên cứu văn hoá dân gian làng Cảnh Dương Công trình thể đầu tư thời gian công sức lớn tác giả đưa nghiên cứu có giá trị, đặc biệt phần phụ lục văn học dân gian tài liệu qu{ Bổn xã khai khẩn truyện k{, khoán lệ cựu dịnh, tân tăng khoán lệ, kim tham nghĩ khoán lệ, chước nghĩa khoán lệ Ngoài đề tài đưa nhận xét giải pháp kế thừa phát huy di sản văn hoá dân gian cổ truyền Song nội dung nghiên cứu đề tài tranh tổng thể, đề cập đến hầu hết vấn đề sinh hoạt văn hoá vật thể, phi vật thể… mà không sâu nghiên cứu kỹ loại hình văn hoá dân gian Ngoài ra, Cảnh Dương nhắc đến tác phẩm đời thời gian gần Những nét đẹp văn hoá cổ truyền Quảng Bình tác giả Nguyễn Tú Trong tác phẩm này, tìm thấy nhiều thông tin nét văn hoá đặc trưng Quảng Bình, Cảnh Dương giới thiệu sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo tục bơi trải làng biển (từ trang 620 đến trang 621) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Tìm hiểu số tượng văn hoá dân gian độc đáo làng Cảnh Dương, từ có phân tích, sâu l{ giải tương văn hoá Đồng thời có so sánh để thấy nét tương đồng khác biệt văn hoá dân gian làng Cảnh Dương so với làng khác; tìm giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian bối cảnh Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Khảo sát, miêu tả số tượng văn hoá dân gian đặc trưng làng Cảnh Dương - Phân tích, so sánh, tìm nét chung riêng tượng văn hoá đồng thời có nhận xét, đánh giá tượng văn hoá theo diễn trình lịch sử - Từ phân tích, so sánh để rút giá trị, đặc trưng tượng văn hoá dân gian làng Cảnh Dương, góp phần vào trình bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị tượng văn hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định văn hoá dân gian làng Cảnh Dương Đối tượng khảo sát tượng văn hoá dân gian tiêu biểu làng Cảnh Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu địa bàn làng (xã) Cảnh Dương, thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Về nội dung, đề tài luận văn rộng nên tác giả xin khảo sát số tượng văn hoá dân gian tiêu biểu làng Cảnh Dương, cụ thể sau: Trong phần kiến trúc dân gian, khảo sát công trình như: Đình Lớn; Chùa làng; Miếu thờ cá Ông Trong phần tín ngưỡng dân gian, khảo sát tượng: Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng; Tín ngưỡng thờ cúng cá Ông Trong phần lễ hội dân gian, khảo sát tượng: Lễ tế Thành hoàng làng; Hội bơi trải; Hội đánh cờ người; Hội cơm thi, cơm cần Trong phần diễn xướng dân gian, khảo sát tượng: Hò chèo cạn; Hát ru Trong phần ngữ văn dân gian, khảo sát chủ yếu số truyện kể dân gian văn vần dân gian Trong phần tri thức dân gian, nội dung đề cập phần ngữ văn dân gian, tác giả khảo sát nghề truyền thống văn hoá ẩm thực Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin kế thừa vốn văn hoá truyền thống quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước việc giữ gìn phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc để xây dựng văn hoá 5.2 Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành nghiên cứu văn hoá dân gian phương pháp điền dã thực địa, phương pháp tiếp cận hệ thống, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ nét tượng văn hoá dân gian đặc trưng tiêu biểu làng Cảnh Dương, sâu vào l{ giải, so sánh rút số nhận xét Từ có nhìn tổng thể văn hoá dân gian Cảnh Dương tranh chung văn hoá dân gian Quảng Bình Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu văn hoá dân gian làng ven biển Quảng Bình tỉnh miền Trung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn kết cấu ba chương, mười tiết 10 Công tác lãnh đạo, đạo yếu tố có tính định công bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian Chỉ có chủ trương, sách hay đường lối đạo đắn, kịp thời sát thực tế hơạch định chiến lược hành động có tính khả thi Điều phụ thuộc nhiều vào nhận thức trách nhiệm nhà quản l{ Để công tác triển khai tốt, cần quán triệt số quan điểm sau: + Các nhà quản l{, cấp lãnh đạo phải nắm bắt nhanh chóng chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, từ kịp thời đưa đường lối đạo hợp l{ hoàn cảnh địa phương + Từ việc nắm vững quan điểm lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà quản l{ phải xây dựng kế hoạch cụ thể, hoạch định chương trình hành động chi tiết địa bàn nơi công tác Khi có kế hoạch hoàn chỉnh lúc khâu có khả thực + Song song với việc tổ chức thực hiện, quan quản l{ phải thường xuyên có tra, giám sát, nắm bắt thông tin nhanh nhạy để từ đề phương án giải kịp thời Công tác kiểm tra phải coi trọng xem khâu bắt buộc quy trình thực việc đạo + Cần có phối hợp nhịp nhàng, đồng quan việc thực công tác này, xác định nhiệm vụ toàn Đảng toàn dân, tất hướng đến mục tiêu cuối giữ gìn phát huy văn hoá dân gian địa phương nói riêng sắc dân tộc nói chung - Về công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán 134 Đội ngũ cán chuyên trách điều kiện cho thành công công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nói chung văn hoá dân gian nói riêng Họ lực lượng trực tiếp hoạt động lĩnh vực nên hết họ mang trọng trách lớn Chính nhận thức hành động họ có { nghĩa quan trọng Muốn có đội ngũ cán vừa vững vàng chuyên môn, bảo đảm yêu cầu phẩm chất đạo đức, trách nhiệm với công việc kinh nghiệm thực tiễn, cần phải làm tốt công việc sau: + Đội ngũ cán làm công tác chuyên trách phải đào tạo chuyên ngành Công việc đòi hỏi người cán phải có nhiều kiến thức am hiểu vấn đề + Thường xuyên tổ chức tạo điều kiện cho đội ngũ cán tham gia lớp học đợt tập huấn để họ có hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ + Cần có quy hoạch đội ngũ cán hợp l{, vừa bảo đảm số lượng vừa đáp ứng yêu cầu chất lượng Có kế hoạch đào tạo bổ sung kịp thời đội ngũ cán đồng thời có chế, sách đãi ngộ rõ ràng để khuyến khích, động viên họ yên tâm công tác lâu dài + Các quan chuyên môn nên có sách bổ nhiệm người có lực, xứng đáng vào vị trí để họ đảm đương trách nhiệm mà Đảng Nhà nước giao phó + Cần trang bị phương tiện hoạt động, cấp kinh phí cho đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trình thực việc nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn hoá truyền thống 135 Kết luận chương Cũng văn hoá dân gian vùng đất khác, văn hoá dân gian làng biển Cảnh Dương bao gồm giá trị bản: giá trị nhân văn, giá trị cố kết cộng đồng Chính kết tinh giá trị hun đúc nên hồn mảnh đất quê hương giàu truyền thống mà hệ tiếp nối hệ phải { thức có trách nhiệm giữ gìn Bởi ẩn chứa nét sinh hoạt văn hoá dân dã tưởng chừng quen thuộc lại hội tụ tinh hoa nhiều nguồn văn hoá khác nhau, tất hoà quyện, tan chảy thẩm thấu vào ngõ ngách tâm hồn người dân Nó không phản ánh sức sống văn hóa mà thể tầm nhìn người kho tàng di sản truyền thống quê hương 136 KẾT LUẬN Với bước chân mang đậm dấu ấn lịch sử dòng người di cư phía Nam, có tên tuổi ghi danh, có tên làng trở thành huyền thoại Cảnh Dương địa danh Trên chặng đường đầy gian khó, làng chài ven biển nhanh chóng tạo cho diện mạo riêng cảnh sắc người nơi Môi trường cảnh quan có sông, có núi, có biển bao la ôm ấp khắc hoạ chân dung đời sống kinh tế, văn hoá độc đáo làng biển miền Trung Gắn bó từ ngày đầu với biển, Cảnh Dương mang nguồn sức sống tiềm tàng sóng, gió, biển trời mênh mông lòng bao dung biển Chính biển nuôi sống người dân mảnh đất này, biển tạo nên người nơi với tính cách 137 mạnh mẽ, chịu khó, thông minh, nhanh nhẹn Phải mà "sắc thái biển" trở thành yếu tố bật đời sống văn hoá làng biển Cảnh Dương? Trong tranh văn hoá dân gian Cảnh Dương bật đường nét, hoạ tiết màu sắc mang đậm dấu ấn biển Từ tín ngưỡng dân gian qua hình ảnh vị thần biển phụng thờ Tứ vị Thánh nương làm Thành hoàng Bổn thổ, thờ cúng Cá Ông đến hình thức nghi lễ, diễn xướng mang âm hưởng điệu vùng biển hò chèo cạn, hò ru em lễ hội tổ chức hội bơi trải, lễ cầu ngư hệ thống đình, miếu Đình Lớn thờ Tứ vị Thánh nương hay miếu thờ cúng Cá Ông Chúng ta cảm nhận tồn hữu biển sinh hoạt văn hoá dân gian nơi Mặc dù bắt gặp thấp thoáng nét tương đồng với làng ven biển khác không mà văn hoá dân gian Cảnh Dương bị mờ nhạt mà ngược lại, suốt chiều dài lịch sử, văn hoá cổ truyền Cảnh Dương tạo cho sắc thái riêng, đặc trưng riêng Đó l{ tranh văn hoá dân gian nhiều màu sắc, Cảnh Dương khẳng định chỗ đứng Đó nguồn nhựa sống qu{ giá vô tận mảnh đất mang đầy khí phách Là vùng đất dừng chân bậc tiền nhân đường Nam tiến, Cảnh Dương mang âm hưởng nét văn hóa vùng Thanh – Nghệ Và trình hình thành phát triển, Cảnh Dương tiếp nhận thêm cho sắc thái văn hóa mới, sáng tạo cho yếu tố văn hóa mới… Chính thế, tượng văn hóa dân gian Cảnh Dương mang tính đa sắc thái, điều góp phần tạo nên diện mạo văn hóa riêng cho vùng đất giàu truyền thống 138 Cũng văn hóa dân gian vùng đất khác, văn hóa dân gian làng Cảnh Dương mang tính đa giá trị, giá trị mang tình xuyên qua thời đại, chế độ xã hội, đặc biệt xã hội Phải nghiên cứu giá trị văn hóa dân gian cần phải đặt tầm nhìn mang tính chiến lược, giải pháp đồng để bảo tồn mà làm giàu, phát huy giá trị đó, góp phần tô đậm sắc văn hóa dân tộc Đất nước ta chuyển theo xu hội nhập thời đại, tất mặt đời sống có thay đổi định, văn hoá không nằm quy luật Chính nhiệm vụ quan trọng đặt vừa phát triển đất nước giữ sắc văn hoá dân tộc? Đó không trách nhiệm Đảng, Nhà nước mà câu hỏi lớn đặt tất người Việt Nam Để thực điều công việc bảo tồn giá trị văn hoá dân gian GS Ngô Đức Thịnh khẳng định: "Hoạt động bảo tồn làm giàu văn hoá dân tộc cần bảo tồn làm giàu văn hoá dân gian" Chính văn hoá dân gian phận cấu thành văn hoá làng, "cái hồn", cội nguồn" văn hoá dân tộc Văn hoá dân gian Cảnh Dương văn hoá làng quê khác bị mát nhiều qua chiến tranh, vết tích thời gian in dấu Tuy nhiên không mà tất trở nên tàn lụi, văn hoá dân gian ươm mầm nhựa sống dồi tâm thức người quê hương Cảnh Dương dạn dày sương gió Hoà công đổi đất nước, nhân dân Cảnh Dương vừa phát huy truyền thống anh hùng lao động, sản xuất dệt nên tâm hồn yêu tha thiết vùng quê nằm bên sông Ròn thơ mộng, giá trị văn hoá dân gian cổ 139 truyền hệ tiếp nối hệ trân trọng giữ gìn, đời sống sinh hoạt văn hoá nơi tràn đầy sức sống mạch nước ngầm nuôi dưỡng người cảnh vật nơi Hy vọng với làm khứ, cố gắng tại, Cảnh Dương tự tin rạng ngời chào đón tương lai tốt đẹp dù đâu hoàn cảnh nào, Cảnh Dương mang hành trang với bề dày truyền thống cha ông, viết tiếp trang sử đầy hào hùng tươi sáng, góp phần bảo tồn làm giàu kho tàng văn hoá dân gian quê hương đất nước 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2000), Ô Châu cận lục, dịch giả Trần Đại Vinh, Nxb Thuận Hoá, Huế Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 4.Toan Ánh (1970), Nếp cũ người Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Toan Ánh (1992), Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam, suy nghĩ, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb văn hoá Thông tin, Hà Nội Tôn Thất Bình (1988), Lễ hội dân gian, Sở VH TT - TT Bình Trị Thiên, Huế 141 10 Tôn Thất Bình (1982), "Một số tín ngưỡng, tục lệ cư dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận", Tạp chí Dân tộc học, số 11 Tôn Thất Bình (1997), Dân ca Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hoá, Huế 12 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Kim Chi (1931), Du lịch Quảng Bình, Nxb Đồng Hới, Quảng Bình 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Quznh Cư, Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Sơn Hải Du (1995), Nhượng Bạn tôi, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Phước Bảo Đàn (2000), Tục thờ Cá Voi - Một biểu đặc thù văn hoá biển miền Trung, Kỷ yếu khoa học, Phân viện Viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật thành phố Huế, Huế 19 Thái Kinh Đỉnh (chủ biên) (1995), Làng cổ Hà Tĩnh, Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh xuất 20 Ninh Viết Giao chủ biên (1998), Địa chí Quznh Lưu, Nxb Nghệ An 21 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 22 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Thế Hoàn (2003), "Cấu trúc văn hoá làng xã người Việt Quảng Bình nửa đầu kỷ XIX", Luận án tiến sĩ lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Trần Hoàng (1999), "Tục thờ cá Voi làng biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân", Văn hoá dân gian, số 3, tr 25 Trần Hoàng (1991), "Hát chèo cạn Cảnh Dương", Văn hoá dân gian, số 1, tr 46 - 48 26 Trần Hoàng (2001), "Một số phong tục lễ tết lễ hội ngày xuân làng Cảnh Dương", Nghiên cứu văn hoá dân gian, số 12, tr 30 - 34 27 Trần Hoàng (2003), "Tìm hiểu sinh hoạt văn hoá dân gian cổ truyền làng biển Cảnh Dương (Quảng Bình), Đề tài khoa học công nghệ cấp (B.2001 09 - 27) 28 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), Văn hoá sông nước miền Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), Văn hoá truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Hùng - Văn Nhĩ chủ biên (1996), Văn học dân gian Quảng Bình, Nxb Văn hoá, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 32 Đinh Gia Khánh (1993) Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội 36 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Khánh (2004), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2007), Văn hoá dân gian người Việt - Lễ hội trò chơi dân gian, Nxb Quân đội nhân dân 39 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Huznh Đình Kết (1998), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế 41 Kinh Lịch, Phan Huznh (1965), Cảnh Dương mảnh đất kiên cường, Nxb Quân đội nhân dân 42 Đặng Thị Kim Liên (2006), Địa chí làng Đức Phổ, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình xuất 43 Văn Lợi chủ biên (2001), Địa chí văn hoá miền biển Quảng Bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 144 44 Phan Ngọc (1999), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 45 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Tri Nguyên (2000), "Văn hoá nghệ thuật miền Trung - đối tượng nghiên cứu đầy sức hấp dẫn", Văn hoá nghệ thuật, số 3, tr.21- 23 47 Hoàng Anh Nhân, Lê Huy Trâm (1993), Khảo sát văn hoá làng xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Văn Nhân, Nguyễn Tú, Hiền Nhân (2000), Quảng Bình non nước huyền diệu, Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 50 Minh Phương, Mộng Lân (1998),Vài nét dân ca Quảng Bình, Nxb Thuận Hoá, Huế 51 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian - khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Lương Duy Tâm (1998), Địa l{ - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng tổng hợp Quảng Bình xuất 53 Nguyễn Duy Thiệu (2001) "Về tổ chức đời sống tín ngưỡng cộng đồng ngư dân Việt Nam, Văn hoá nghệ thuật, số 1, tr.27 - 33 54 Nguyễn Duy Thiệu (2006), "Nhật trình biển người Bồ Lô vùng biển Hà Tĩnh", Di sản văn hoá, số 2, tr.42 - 46 145 55 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 56 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (1993), "Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại", Văn hoá nghệ thuật, số 1, tr.54 -56 58 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hoá tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hoá - văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật chủ biên (2000), "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập I, tập II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Thông (2007), Mạch sống hương ước làng Việt Trung Bộ: Dẫn liệu từ làng xã tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế 63 Vy Trọng Toản (1999), Tín ngưỡng - Mê tín, Nxb Thanh niên 64 Võ Quang Trọng (2001), "Văn hoá dân gian làng biển Phương Cần", Văn hoá nghệ thuật số 3, tr 32 - 35 65 Nguyễn Tú (1986), Địa chí Bảo Ninh, Sở VHTT Bình Trị Thiên, Huế 146 66 Nguyễn Tú (1996), Địa chí xã Thanh Trạch, Nxb Thuận Hoá, Huế 67 Nguyễn Tú (1996), Địa chí làng Thuận Bài, Nxb Thuận Hoá, Huế 68 Nguyễn Tú (2007), Những nét đẹp văn hoá cổ truyền Quảng Bình, Nxb Thuận Hoá, Huế 69 Nguyễn Tú (2002), Quảng Bình nhân vật chí, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình xb 70 Nguyễn Tú (1998), Quảng Bình, nước non lịch sử, Sở Văn hoá Thông tin Quảng Bình xb 71 Hoàng Minh Tường (2007), Văn hoá dân gian Thanh Hoá - Bước đầu tìm hiểu, Nxb Văn hoá Dân tộc 72 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hoá, Huế 73 Trần Đình Vĩnh chủ biên (1993), Cảnh Dương chí lược, Sở VHTT Quảng Bình xuất 74 Trần Đình Vĩnh chủ biên (2002), Hương Phả Hương ước cổ làng Cảnh Dương, Sở văn hoá thông tin Quảng Bình xb 75 Nguyễn Viễn (1999), Kể chuyện làng biển Cảnh Dương, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình xuất 76 Thái Vũ chủ biên (1999), Xứ Ròn - Di Luân - thời gian lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Đăng Vũ (2003), "Văn hoá dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi", Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 147 78 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 80 L{ Tế Xuyên (1994), Việt điện u linh, Nxb Văn học Hà Nội 148 ... thích, đặc biệt văn hoá dân gian Về văn hoá dân gian làng Cảnh Dương phải kể đến tác phẩm xây dựng công phu tập thể tác giả Viện nghiên cứu văn hoá dân gian: Văn hoá dân gian làng ven biển (Từ... Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ nét tượng văn hoá dân gian đặc trưng tiêu biểu làng Cảnh Dương, sâu vào l{ giải, so sánh rút số nhận xét Từ có nhìn tổng thể văn hoá dân gian Cảnh Dương. .. phần ngữ văn dân gian, khảo sát chủ yếu số truyện kể dân gian văn vần dân gian Trong phần tri thức dân gian, nội dung đề cập phần ngữ văn dân gian, tác giả khảo sát nghề truyền thống văn hoá ẩm

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan