Luận văn khảo sát địa danh đường phố ở hà nội

155 314 0
Luận văn khảo sát địa danh đường phố ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG KHẢO SÁT ĐỊA DANH ĐƯỜNG PHỐ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI – 2009 PHẦN MỞ ĐẦU lí chọn đề tài Có nhiều cách để tiếp cận không gian văn hoá, tìm hiểu nét đặc trưng mà địa danh để lại đường Địa danh chứng quan trọng để tìm hiểu nhận diện đặc trưng không gian văn hoá mặt địa lí, lịch sử, tộc người, ngôn ngữ, văn hoá… Nhờ địa danh người ta có hiểu biết giao tiếp bảo lưu văn hoá, trình lịch sử, văn hoá địa bàn, dân tộc; vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia Nghiên cứu địa danh đặc điểm ngôn ngữ đặt tên vùng phương ngữ mà góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ địa danh với lĩnh vực khác, đặc biệt văn hoá Hà Nội thủ đô gần nghìn năm tuổi, với bề dày đáng tự hào lịch sử, văn hoá Địa danh bia ghi lại thăng trầm Trong đó, địa danh đường phố Hà Nội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Địa danh đường phố nhóm địa danh đặc trưng, tiêu biểu hệ thống địa danh Hà Nội Nghiên cứu địa danh đường phố góp phần tìm nét chung hệ thống địa danh Hà Nội nét riêng biệt đặc sắc đô thị cổ, bước liền mạch với vai trò trung tâm suốt trình phát triển Tuy nhiên, chưa có nhiều chuyên luận nghiên cứu khoa học sâu sắc địa danh đường phố Hà Nội, từ góc độ ngôn ngữ - văn hoá, nhằm khai thác lí giải nhiều vấn đề khứ, tại, nhiều phương diện ngôn ngữ, địa lí, lịch sử, dân tộc, văn hoá… Để góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu Thủ đô, đóng góp cho nghiên cứu vùng đất ngàn năm văn hiến, thiết thực hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chọn đề tài “Khảo sát địa danh đường phố Hà Nội” để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu toàn hệ thống địa danh đường phố Hà Nội, bao gồm tên gọi đường, phố Hà Nội Chúng đề cập chi tiết vấn đề chương Đề tài chủ yếu sưu tầm, khảo sát địa danh đường, phố phạm vi hành thành phố Hà Nội, bao gồm địa bàn quận, huyện nay, tính đến trước ngày 1/08/08 Tư liệu khảo cứu chủ yếu diện đồng đại Theo số liệu tổng cục thống kê, địa bàn thành phố Hà Nội, tính đến trước ngày 01/08/08, có tổng số 752 địa danh đường phố, bao gồm 458 địa danh phố, 121 địa danh đường 173 địa danh ngõ Khi khảo sát thực tế, số địa danh có tượng trùng, số thực tế địa danh nghiên cứu 697 địa danh Chúng dựa vào hệ thống địa danh làm sở để khai thác phần lớn nội dung luận văn Tuy nhiên, trình nghiên cứu, cố gắng dựa tài liệu lịch sử để dựng lại tranh toàn cảnh địa danh đường phố lịch sử Mục đích, { nghĩa nghiên cứu Dựa vào kết khảo sát, thu thập tài liệu, tư liệu qua điều tra điền dã, sở tham khảo tài liệu liên quan, luận văn này, nêu vài { kiến bước đầu có tính thử nghiệm việc tìm hiểu địa danh góc độ văn hoá Thông qua việc khảo sát phân loại trình hình thành biến đổi địa danh đường phố, giá trị địa danh đường phố góc độ văn hoá, luận văn mong muốn đưa số nhận xét giá trị địa danh đường phố Hà Nội yếu tố mang nhiều giá trị văn hoá qu{ báu, chất liệu góp phần làm sáng tỏ thêm văn hoá Thăng Long – Hà Nội, đặc biệt vấn đề địa chí văn hoá Nghiên cứu địa danh đường phố Hà Nội dịp cho phép người viết áp dụng thao tác nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ, văn học, lịch sử, địa lí, dân tộc học, khảo cổ học, phong tục tập quán để nhìn nhận lí giải vấn đề không gian văn hóa Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu sau: Thứ phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học Chúng sử dụng kiến thức phương pháp phân tích từ vựng, ngữ âm, phương pháp khảo sát phương ngữ học với hai bình diện tiếp cận đồng đại lịch đại Thứ hai thao tác nghiên cứu khu vực học Chúng nhìn nhận ngôn ngữ địa danh vấn đề ngôn ngữ góc độ khu vực học, trọng tâm xem xét ngôn ngữ đặc trưng không gian văn hóa Đồng thời tri thức khoa học địa l{, lịch sử, văn hóa, dân tộc học, xã hội học, phong tục tập quán…cũng sử dụng để phục vụ cho thao tác nghiên cứu liên ngành Ngoài phương pháp nghiên cứu thống kê, miêu tả, so sánh, đối chiếu, phương pháp đồ…cũng sử dụng để nghiên cứu đề tài liên quan nhiều đến địa chí dân gian Để hiểu rõ, hiểu sâu địa danh, lớp địa danh, qua thấy lớp văn hoá biểu đó, nhận thấy cần khảo sát từ góc độ đồng đại lẫn lịch đại Theo góc nhìn đồng đại, nhìn thấy trạng biểu loại địa danh vùng, khu vực Theo hướng lịch đại, lại thấy trình đổi thay, biến đổi qua thời kz địa danh mà lần biến đổi gắn với kiện, biến cố lịch sử, văn hoá không gian cụ thể Khi nghiên cứu, trọng tới hai bình diện này, sử dụng tuz vào mục đích nội dung khai thác Tư liệu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu địa danh đòi hỏi phải thu thập nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác Để có thống kê đánh giá khoa học, đầy đủ, thu thập tài liệu từ nguồn sau: - Các văn quyền cấp khứ Các tư liệu cho biết tình trạng địa danh Hà Nội giai đoạn định Một số in niên giám, số nhà nghiên cứu sưu tập công bố dạng tác phẩm Đây tư liệu gốc, xác, cần thiết cho việc nghiên cứu địa danh - Các số liệu, danh sách địa danh quan Nhà nước Chúng sưu tập tài liệu nguồn sau: UBND Thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, sở Giao thông công chính, Cục Quản l{ di sản văn hoá Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Thư viện Quốc gia, Thư viện Hà Nội, thư viện Khoa học – xã hội… - Tư liệu sách báo Tư liệu sách báo bao gồm : Sách, báo, tạp chí, công trình nghiên cứu ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá, dân tộc học, xã hội học, địa danh học…và đặc biệt văn hoá dân gian có liên quan đến vấn đề địa danh Đây tài liệu quan trọng đề tài, cho phép bổ sung địa danh khuyết thiếu tài liệu hành chính, đa phần tên gọi dân gian, tên gọi gắn liền với điển tích Đây tư liệu quan trọng để góp phần giải nghĩa tên gọi, đánh giá đặc trưng mặt văn hoá địa danh - Tư liệu từ điển ngôn ngữ, từ điển địa danh, sách địa phương chí… Địa danh lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học, từ điển ngôn ngữ cho phép nghiên cứu địa danh hai góc độ ngữ nghĩa, nguồn gốc ngữ nguyên, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề yếu tố tộc người, diện mạo văn hoá… - Tư liệu đồ Các đồ địa hình, hành chính, kinh tế, quân sự, văn hoá, kiến trúc…cho phép xác định vị trí địa danh, đời chúng, cho phép hình dung không gian mang tính văn hoá, với khu vực tương đối đặc biệt tượng xuất số địa danh có yếu tố tên gọi giống không gian gần nhau, mối liên hệ loại địa danh khác nhau, phạm vi địa lí gần Nó giúp ích nhiều việc có hình dung suy luận địa danh Ở { số đồ chính: + Bản đồ cổ huyện Vĩnh Thuận Thọ Xương + Bản đồ Hà Nội năm 1831 + Bản đồ Đồng Khánh địa dư chí lục + Bản đồ thời kz sau cách mạng: Bản đồ Hà Nội năm 1946, đồ Hà Nội năm 1953 – 1954, đồ Hà Nội 1955 + Bản đồ Hà Nội trước 01/08/088 - Tư liệu điền dã Đây loại tư liệu góp phần làm sáng tỏ vấn đề tài liệu văn bản, giải đáp băn khoăn, chí chưa xác địa danh văn bản, đồng thời mở cho người nghiên cứu nhiều hướng nghiên cứu Những tài liệu điền dã mà người viết trọng hệ thống tài liệu văn hoá dân gian, đặc biệt văn học dân gian, thần thoại, truyền thuyết, thần tích, ca dao, tục ngữ….có liên quan đến địa danh Những tư liệu phần lớn nằm hương ước, gia phả, hay thần tích làng Nhiều tư liệu qu{ báu có nhờ ghi chép từ lời kể người lớn tuổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Luân văn mong muốn xây dựng tranh toàn cảnh địa danh đường phố Hà Nội cách khái quát (trong khứ), chi tiết (trong tại) Thông qua lí luận, đánh giá, thấy đóng góp quan trọng địa danh nhiều lĩnh vực, đóng góp lĩnh vực ngôn ngữ học Luận văn góp phần bước đầu khẳng định vai trò địa danh phương tiện quan trọng để nghiên cứu văn hoá khoa học khác, đồng thời, thân sản phẩm đặc sắc văn hoá 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Thông qua đóng góp mặt { nghĩa khoa học, luận văn góp phần vào công tác danh hóa địa danh đường phố, đặc biệt vấn đề đặt, đổi tên đường phố Hà Nội Với đề tài nghiên cứu địa danh đường phố, luận văn đóng góp vào tiến trình nghiên cứu toàn địa danh Hà Nội, góp phần lưu giữ giá trị qu{ giá Thủ đô nhân kỉ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm: Chương Lí thuyết địa danh nghiên cứu địa danh đường phố Hà Nội Chương Phương thức định danh cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội Chương Quá trình hình thành biến đổi địa danh đường phố Hà Nội Chương Góp phần khẳng định đặc trưng văn hoá địa danh đường phố Hà Nội Chương LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH Ở HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết nghiên cứu địa danh 1.1.1 Cơ sở l{ luận lược sử nghiên cứu địa danh Khi nghiên cứu vốn từ vựng ngôn ngữ, tuz theo mục đích phân hệ thống khác địa danh, nhân danh…Hệ thống gọi hệ thống tên riêng nằm hệ thống từ vựng ngôn ngữ Trong ngôn ngữ học, ngành địa danh học (toponymic) nhân danh học (Athronnymic) thuộc môn khoa học có tên Danh xưng học Địa danh có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp “Topos” (vị trí) “omoma”/ “onyma” (tên gọi) Theo A.V Superanskaja “Địa danh từ ngữ tên riêng đối tượng địa l{ có vị trí xác định bề mặt trái đất” {97, tr.21} Ở Việt Nam, theo Hán Việt từ điển Phan Văn Các “Địa danh tên gọi miền đất” {7, tr.71} Từ điển Tiếng Việt giải thích đơn giản “Tên đất, tên địa phương”{66, tr.102} Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Âu nêu quan niệm “Địa danh học môn khoa học chuyên nghiên cứu tên địa lí địa phương”{2, tr.6} Trong đó, tác giả Lê Trung Hoa có nhận xét “Địa danh từ ngữ cố định, dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, công trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ công trình xây dựng thiên không gian hai chiều” {41, tr.5} Nguyễn Kiên Trường lại xác định “Địa danh tên riêng đối tượng địa l{ tự nhiên nhân văn có vị trí xác định bề mặt trái đất” {93, tr.16} Theo chúng tôi, nằm hệ thống loại hình khác đối tượng địa l{ xuất thực tế với cá thể độc lập Đầu tiên, người ta thường sử dụng tên chung để định danh, tạo tên riêng cho đối tượng Tên riêng đối tượng xuất muộn tên chung loại Do vậy, xác định khái niệm địa danh cần phải { đến vấn đề nội thân đối tượng Trước hết địa danh sinh có tính l{ do, sau thể chức gọi tên cá thể hoá Từ kiến giải tác giả nước nói trên, sử dụng định nghĩa Superanskaja để nghiên cứu Do đó, chấp nhận cách phân loại địa danh thành loại lớn địa danh tự nhiên địa danh không tự nhiên Địa danh tự nhiên địa danh gọi tên đối tượng địa hình thiên nhiên, loại địa danh không tự nhiên, chia nhỏ thành tiểu nhóm: tiểu nhóm địa danh đơn vị dân cư, hành chính; tiểu nhóm địa danh đường phố; tiểu nhóm địa danh công trình xây dựng Địa danh có hai đặc trưng quan trọng chức xã hội chức văn hoá cộng đồng cụ thể Địa danh học ngành ngôn ngữ học, nghiên cứu cấu tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh Việc nghiên cứu địa danh xuất từ lâu Nhiều sách lịch sử, địa lí Trung Quốc ghi chép địa danh mà cách đọc, ngữ nghĩa, vị trí diễn biến quy luật gọi tên Đầu thời Đông Hán (32 – 92 sau CN), Ban Cố ghi chép 4000 địa danh, số địa danh giải thích rõ { nghĩa nguồn 10 lập ấp Do có công lớn nên ông phong tước Thượng đẳng phúc thần phong thực ấp Cổ Mai (tên chữ Hán đất Kẻ Mơ) Chữ “Mai” có từ đời Trần, tên đất Kẻ Mơ chắn phải xuất từ trước lâu Tên đường Bạch Mai Hồng Mai vốn lấy từ tên làng cổ thuộc đất Kẻ Mơ Hồng Mai tên trước Bạch Mai Tên Bạch Mai xuất từ thời Tự Đức, tên Hồng Mai kỵ húy Tự Đức (Hồng Nhậm) đổi thành Hồng Mai tên gọi có từ thời Trần Đường Mai Động lấy từ tên làng cổ Mai Động thuộc đất Kẻ Mơ (Mai Động phiên âm tiếng Hán Mơ Đậu) Theo truyền thuyết, Mai Động hương có từ lâu, chí hương có từ trước công nguyên thành hoàng làng Nguyễn Tam Trinh, vốn tướng Hai Bà Trưng Nơi lưu giữ nhiều câu chuyện truyền thuyết từ lâu đời Vùng Kẻ Mơ nhắc đến ca dao ngạn ngữ Hà Nội: Em gái Kẻ Mơ Em bán rượu tình cờ gặp anh Rượu ngon chẳng quản be sành Áo rách khéo vá lành vụng may 4.3.3.6 Cổ Bi, Cổ Loa, Cổ Nhuế dấu tích vùng đất cổ Cổ phiên âm tiếng Hán chữ Nôm Kẻ Kẻ vốn đơn vị hành Thái Hoàng cho kẻ tên gọi điểm buôn bán trao đổi hàng hóa thời cổ chợ Còn Hồng Hà cho rằng: “Quá trình đơn tiết 141 hóa trình rơi rụng âm cuối –l từ kavêl tiếng Chứt từ kwêl tiếng Mường mang đến cho tiếng Việt từ kẻ từ quê”: ka vêl > kwêl > kẻ, quê Mặt khác có người cho số địa danh có tiền từ kẻ phụ âm k tổ hợp âm đầu ki biến thành âm k âm tiết hóa sau Hán Việt hóa: Kleo → Kẻ Tréo → Cổ Liễu Klem → Kẻ Trem → Cổ Liêm Klu → Kẻ Chủ → Cổ Loa Tiền từ Kẻ chép văn Hán thường ghi Cổ Cổ Bi vùng đất cổ, từ xưa coi vùng “địa linh tam cổ”: Cổ Bi, Cổ Loa, Cổ Pháp – đất phát tích đế vương trấn Kinh Bắc Cổ Nhuế làng cổ có tên Kẻ Noi gồm thôn: Hoàng, Trù, Đống, Viên Theo GS Phan Huy Lê, Kẻ đổi sang Cổ từ kỷ VI sớm Không thế, kỷ XVII, kẻ vùng rộng lớn Kẻ Chợ (Kinh thành Thăng Long), Kẻ Quảng (Quảng Nam Quảng Ngãi) Địa danh đường phố tích hợp thân giá trị văn hóa đặc sắc, truyền tải nhiều { nghĩa phản ánh Điều thể thân yếu tố ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ 142 Tiểu kết chương Xem xét địa danh đường phố Hà Nội từ góc độ ngôn ngữ văn hoá đặc điểm { nghĩa đặc trưng văn hoá địa danh - Để tìm hiểu địa danh đường phố Hà Nội từ góc độ ngôn ngữ - văn hoá, phải thấy mối liên hệ chúng, hiểu chất { nghĩa từ ngữ định danh Chúng không mang nghĩa biểu vật mà thể nghĩa biểu niệm tiềm ẩn bên Trên thực tế, góc độ ngôn ngữ - văn hoá có ngầm ẩn { Nó không linh hồn vỏ ngôn ngữ mà sở để biểu đạt văn hoá - Đặc điểm { nghĩa địa danh đường phố Hà Nội thực chất phương thức định danh, hướng đến mục đích cuối l{ giải cho địa danh lại mang tên gọi Sự l{ giải phản ánh từ giác quan đem lại để mô tả đối tượng, liên hệ đối tượng với đối tượng khác phản ánh vào tình cảm, tình yêu, ước vọng chung đời sống xã hội, nhân cách, đạo đức người Vì tranh thể đời sống vật chất tinh thần người nơi - Từ tảng { nghĩa, đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá thể rõ nét yếu tố địa danh đường phố, tranh diện mạo Thăng Long – Hà Nội phác họa khía cạnh: địa l{, địa hình, địa giới, lịch sử, văn hóa…Đó tranh không gian Thăng Long – 143 Hà Nội với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, với đặc trưng riêng có đô thị tiêu biểu, mà dấu ấn đọng lại sống động địa danh Kết luận kiến nghị Qua khảo sát gần 700 địa danh đường phố Hà Nội thống kê chưa đầy đủ khoảng 500 địa danh lịch sử, sở tham khảo tư liệu thu thập vấn đề có liên quan địa bàn, có số kết luận sau: Về phương thức định danh cấu tạo địa danh Địa danh đường phố Hà Nội vận dụng ba phương thức định danh phương thức tự tạo, phương thức chuyển hóa phương thức vay mượn, phương thức vay mượn chuyển hóa hai phương thức chủ đạo Trong phương thức chuyển hóa, địa danh đường phố chuyển hóa từ địa danh hành đơn vị cư trú chiếm số lượng lớn Đó kết trình đô thị hóa, lấn dần thành thị với nông thôn, trình kéo dài liên tục lịch sử phát triển Thăng Long – Hà Nội 144 Về mặt cấu tạo, phần lớn danh từ chung địa danh khác chuyển hóa thành tên riêng phận tên riêng địa danh đường phố nhờ tiếp xúc ngôn ngữ đặc điểm tính đơn tiết từ Các thành tố phức thể địa danh có gắn bó với chặt chẽ (tên chung + tên riêng) Trong địa danh đường phố Hà Nội, đại phận thành tố có quan hệ – phụ Mối quan hệ đóng vai trò chủ đạo phương thức định danh Về hình thành biến đổi địa danh Địa danh đường phố có trình hình thành biến đổi liên tục lịch sử Sự đời địa danh đường phố với lớp địa danh phố “Hàng” có gắn bó chặt chẽ với hoạt động thủ công thương nghiệp, với giai đoạn phát triển Thăng Long, tiêu biểu cho yếu tố “thị” cấu trúc “Thành thị” đô thị Thăng Long – Hà Nội Đây xem lớp địa danh đường phố đời sớm nước có giá trị đặc sắc nhiều mặt Quá trình biến đổi địa danh đường phố gắn bó chặt chẽ với biến động lịch sử, trị, địa giới Trong trình đó, địa danh chuyển hóa từ nhân danh (danh nhân) có biến đổi lớn Địa danh phố Hàng biến động Thông qua nhìn lịch đại, địa danh đường phố bóc tách thành lớp mở góc nhìn không gian, thời gian chồng xếp lớp ngôn ngữ Đó hệ nhiều yếu tố trị, lịch sử, kết cấu không gian đô thị, văn hóa… 145 Về đặc trưng văn hóa Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa biểu nhiều góc độ, rõ rệt biểu mặt { nghĩa Đó tính phản ánh địa danh, biểu nhóm địa danh đăng k{ địa danh ước vong, thể đặc điểm phản ánh ngôn ngữ địa danh Địa danh đường phố Hà Nội phản ánh đặc trưng đặc sắc địa bàn Những liệu địa danh đường phố làm nên tranh toàn cảnh lĩnh vực: lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa, ngôn ngữ, dân cư, tộc người…Vì vậy, địa danh trở thành mã số đối tượng địa bàn định, có tính ổn định truyền lại lâu dài Cũng nhờ vậy, số thông tin định địa danh với thông tin thời đại phản ánh từ ngữ đặt tên lưu lại, có giá trị cho nhiều ngành khoa học Một số kiến nghị Từ kết nghiên cứu liệu thu địa danh đường phố Hà Nội xin đề xuất vài { kiến sách ngôn ngữ liên quan đến địa danh đường phố Mỗi năm lại có nhiều địa danh đường phố đời, thu hút { dư luận tạo nhiều { kiến khác Do vậy, cần có thống cách đặt tên, cách gọi địa danh cho phù hợp giao tiếp, văn hành chính, văn 146 pháp quy, văn khoa học phương tiện thông tin đại chúng bối cảnh thủ đô đất nước Việc đặt tên mới, thay thế, sửa đổi tên cũ nhiều phản ánh tính bảo lưu kế thừa Vì trình đặt tên, sửa đổi tên cho đối tượng địa l{ cần phải đảm bảo yêu cầu có tính nguyên tắc Đó là: Tính dân tộc, tính giáo dục, tính đại chúng, tính thẩm mỹ Tài liệu tham khảo 147 Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bắc, Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Vinh Phúc (1990), Hà Nội tự điển, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội phố, làng biên niên sử, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2000), “Tiếng Hà Nội vấn đề chuẩn tiếng Việt toàn dân”//Hà Nội – Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.59 – 65 Trần Văn Bính (2000), Văn hoá Thăng Long, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 15 Đỗ Hữu Châu (2005), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 10), tr.1 – 18 16 Hoàng Thị Châu (1966), “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông”, Thông báo khoa học văn học – ngôn ngữ 1964 – 1965 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.94 – 106 17 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Chí Dõi (2000), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Trần Chí Dõi (2000), “Về địa danh Cửa Lò”, T/c Văn hóa dân gian (số 3), tr.43 – 46 21 Trần Chí Dõi (2000), Về vài địa danh tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa”, Hà Nội – Những vấn đề ngôn ngữ, văn hóa, Nxb Hà Nội, tr.74 – 84 22 Trần Chí Dõi (2005), “Tiếp tục tìm hiểu xuất xứ { nghĩa địa danh Cổ Loa (Qua cách giải thích địa danh giáo sư Đào Duy Anh)”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr 21 – 28 23 Lê Phước Dũng, Thế Thị Phương (2006), Tập đồ đường phố Hà Nội (Hanoi Street Directory), Nxb Bản đồ, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Dương (2003), “Những làng tên Nôm Hà Nội”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (số 5), tr 29 – 35 25 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Triệu Dương (1971), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 149 27 Nguyễn Dược – Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh 29 Nguyễn Khắc Đạm (1999), Thành lũy, phố phường người Hà Nội lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2004), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Haudricout A G (1991), “Vị trí tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr 19 22 35 Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc (1981), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Nxb Hội văn nghệ Hà Nội 36 Nguyễn Thu Hằng (2001), “Bước đầu tìm hiểu đặc điểm tên chùa Hà Nội”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 15), tr.44 – 47 37 Nguyễn Thừa Hỉ (1983), Thăng Long - Hà Nội kỉ XVII, XVIII, XIX, Trường đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 38 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Trung Hoa (2002), “Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr 1- 150 40 Lê Trung Hoa (2002), “Các phương pháp nghiên cứu địa danh”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 7), tr – 11 41 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Hòa (2001), “Những địa danh sông nước, biểu tượng văn hóa Thăng Long – Hà Nội qua ca dao, tục ngữ”, Hà Nội – Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Kiều Thu Hoạch (2009), Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Tô Hoài (1986), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Thái Hoàng (1982), “Bàn tên làng Việt Nam”, Dân tộc học (số 1), tr.54 – 60 46 Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội kỉ XIX, kỉ XX, NXB Hà Nội, Hà Nội 47 Hội ngôn ngữ học Hà Nội (2997), Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Trần Hùng (1995), Thăng Long – Hà Nội mười kỉ đô thị hoá, Nxb Xây dựng, Hà Nội 49 Hoàng Xuân Hương (1996), “Đi tìm nguồn gốc từ “Cổ”, “Kẻ”, “Cả”, “Cái” địa danh”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (số 3), tr 14 – 15 50 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Vũ Văn Kính (1999), Đại từ điển chữ Nôm, Trung tâm nghiên cứu quốc học 52 Đinh Gia Khánh, Kiều Thu Hoạch (1991), Thăng Long – Đông Đô, Hà Nội, địa chí văn hóa dân gian, Sở văn hóa thông tin, Hà Nội 151 53 Lê Trọng Khánh (1999), “Những tín hiệu thu nhận từ lược đồ địa danh ngôn ngữ Việt cổ”, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 2), tr.40 – 61 54 Vũ Ngọc Khánh (2004), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Khánh (2000), Chuyện kể địa danh Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Khánh (2005), Giai thoại Thăng Long, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 57 Thạch Lam (1988), Hà Nội băm sáu phố phường, Hội văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 58 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2005), Địa bạ cổ Hà Nội (Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận) tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Loan, Nguyễn Hoài (1994), Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb Thế giới 60 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kì, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 61 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, LATS Ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 62 Huyền Nam (1986), “Làng kẻ hệ thống tổ chức sở cổ truyền”, Ngôn ngữ (số 3), tr.41 – 51 63 Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Văn Nguyên (2005), Địa chí Thăng Long thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới 64 Lịch Đạo Nguyên (2005), Thủy kinh Chú sớ (bản dịch Nguyễn Bá Mão), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây ấn hành 65 Bùi Văn Nguyên (1975), Truyền thuyết ven hồ Tây, Nxb Hội văn nghệ Hà Nội, Hà Nội 66 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 67 Nguyễn Vinh Phúc (2009), 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Trẻ, Hà Nội 68 Giang Quân (2009), Từ điển đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 69 Giang Quân (1994), Hà Nội xưa nay, Sở văn hoá thông tin, Hà Nội 70 Giang Quân (1999), Hà Nội ca dao ngạn ngữ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 71 Giang Quân, Lưu Minh Trị, Di tích danh thắng Hà Nội vùng phụ cận, Nxb Hà Nội, Hà Nội 72 Giang Quân (2003), Thăng Long Hà Nội ca dao ngạn ngữ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 73 Fedinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trần Thanh Tâm (1976), Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử (số 3), tr 60 – 73, số 4, tr 63 – 68 75 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở (Các trấn, tổng, xã danh bị lãm), Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 77 Doãn Kế Thiện (1994), Hà Nội cũ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 78 Doãn Kế Thiện (2004), Cổ tích thắng cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 79 Bùi Thiết (1998), Từ điển Hà Nội địa danh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 80 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 81 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 153 82 Bùi Thiết (1987), Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 232 – 233), tr 16 – 25 83 Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 84 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Lê Đức Thuận (2006), “Âm vang địa danh Hà Nội qua ca dao”, Ngôn ngữ đời sống (số 11), tr.21 – 27 86 Hoàng Đạo Thúy (1971), Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, Hội văn nghệ Hà Nội, Hà Nội 87 Hoàng Đạo Thúy (1974), Phố phường Hà Nội xưa, Sở văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội 88 Hoàng Đạo Thúy (1982), Người cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 89 Đinh Gia Thuyết (1951), Tiểu sử tên phố Hà Nội, Hiệu sách Thanh Sơn 90 Ngô Đức Thọ (2000), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Vương Toàn (2005), “Cách ghi địa danh Hà Nội thời thuộc Pháp (qua vốn thư tịch Viện thông tin khoa học xã hội)”, Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), luận án Phó tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 154 94 Nguyễn Kiên Trường (1995), “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ tên Nôm tên Hán Việt qua liệu địa danh làng xã”, Văn hóa dân gian (số 1), tr.83 – 89 95 Nguyễn Văn Uẩn (2000), Hà Nội nửa đầu kỉ XX, Nxb Hà Nội, Hà Nội 96 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Bách khoa thư Hà Nội tập 17, Nxb Văn hóa thông tin, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, Hà Nội 97 Superanskaja A V (2002), Địa danh gì?, Moskva, (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính), Hà Nội 98 Viện sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc (1994), Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 100 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1998), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 101 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 102 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 155 ... thống địa danh đường phố Hà Nội, bao gồm tên gọi đường, phố Hà Nội Chúng đề cập chi tiết vấn đề chương Đề tài chủ yếu sưu tầm, khảo sát địa danh đường, phố phạm vi hành thành phố Hà Nội, bao gồm địa. .. Chương Lí thuyết địa danh nghiên cứu địa danh đường phố Hà Nội Chương Phương thức định danh cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội Chương Quá trình hình thành biến đổi địa danh đường phố Hà Nội Chương Góp... đơn vị hành thay đổi địa giới hành sở cho việc đời, thay đổi hình thành hệ thống địa danh đường phố Hà Nội Địa danh đường phố Hà Nội trở thành lĩnh vực nghiên cứu đặc sắc Thăng Long – Hà Nội nhiều

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan