Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996 2006

43 144 0
Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI TRUNG TâM đàO TO, BI DNG GING ViêN Lí LUN ChíNH TR * NGUYN TH HNG HNH đảNG Bộ THàNH PHố NộI LãNH ĐạO PHáT TRIểN GIáO DụC PHổ THÔNG GIAI ĐOạN 1996- 2006 Chuyên ngành: Lịch sử ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM Mã s: 60 22 56 LUN VN THC S KHOA HC LCH S Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS V QUANG HIN MC LC M U Chng 1: Đảng thành phố Nội lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2000 1.1 Nhng iu kin chi phi giỏo dc ph thụng ca H Ni 1.1.1 H Ni - trung tõm chớnh tr, kinh t, húa ca c nc 1.1.2.Tình hình giáo dc ph thông H Ni 10 năm đầu nghiệp đổi (1986- 1996) 11 1.1.3 Yờu cu ca thi k y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ i vi vic phỏt trin giỏo dc ph thụng v ch trng ca ng s nghip 16 1.2 ng b thnh ph H Ni ch o phỏt trin giỏo dc ph thụng 22 1.2.1 Ch trng v bin phỏp ca Thnh u 22 1.2.2 Quy mô phát triển ngành học phổ thông 28 1.2.3 Nâng cao chất l-ợng giáo dục 31 1.2.4 Xõy dng c s vt cht 35 1.2.5 Thực xã hi hoỏ giỏo dc 41 1.2.6 Công tác quản lý giáo dục 48 Chng 2: Đảng thành phố Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2006 52 2.1 Nhng thun li v khú khn i vi s nghip giỏo dc ph thụng H Ni v ch trng ca ng 52 2.1.1 Nhng thun li 52 2.1.2 Những khó khăn 54 2.1.3 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX phát triển giáo dục phổ thông 55 2.2 Sự lãnh đạo Đảng Nội đẩy mạnh nghiệp giáo dục phổ thông 59 2.2.1 Những chủ tr-ơng biện pháp Đảng Nội 59 2.2.2 Phát triển quy mô ngành học 64 2.2.3 Nâng cao chất l-ợng ngành học phổ thông 66 2.2.4 Cải thiện sở vật chất dạy học 72 2.2.5 Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 76 2.2.6 Một số công tác khác 80 Chng 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 88 3.1 Mt s nhn xột 88 3.1.1 Sự lãnh đạo Đảng thành phố nhân tố bảo đảm cho giáo dục phổ thông phát triển định h-ớng có hiệu 88 3.1.2 Đảng thành phố Nội biết phát huy nội lực để phát triển giáo dục phổ thông 90 3.1.3 Đảng thành phố Nội biết tranh thủ giúp đỡ, tạo điều kiện ban, ngành, đoàn thể 94 3.2 Một số kinh nghiệm 96 3.2.1 Bảo đảm thống tính đồng lãnh đạo, đạo h-ớng dẫn thực chủ tr-ơng định h-ớng trị 97 3.2.2 Nhận thức thực tốt phối hợp quan quản lý cách thức quản lý 99 3.2.3 Thực đa dạng hoá loại hình tr-ờng lớp 10 KT LUN 10 TI LIU THAM KHO 10 PH LC 11 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng d-ới h-ớng dẫn PGS,TS Vũ Quang Hiển Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh BNG CH VIT TT CCGD : Ci cỏch giỏo dc BC : Bỏn cụng CNXH : Ch ngha xó hi DL : Dõn lp HĐND : Hội đồng nhân dân Hs : học sinh NQTW : Nghị Trung -ơng PCC2 : Ph cp cp PCGD : Ph cp giỏo dc PTTH : Ph thụng trung hc THCS : Trung hc c s THPT : Trung hc ph thụng UBND : U ban nhõn dõn XHH : Xó hi hoỏ XMC : Xoỏ mự ch Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Lênin nói người chữ người đứng trị Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: dân tộc dốt dân tộc yếu Người xem việc học hành hạnh phúc nhân dân, Người nói có ham muốn, ham muốn bậc, cho n-ớc ta đ-ợc hoàn toàn độc lập, dân ta đ-ợc hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, đ-ợc học hành [24, tr.517] Ngay từ giành quyền, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo Trong công đổi mới, Đảng khẳng định phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực ng-ời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền vững Những nhận thức trở nên đắn cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh- vũ bão, nhân loại b-ớc vào thời kỳ phát triển kinh tế tri thức Giáo dục đào tạo hoạt động lâu dài phức tạp, trực tiếp hình thành nhân cách ng-ời Tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu, nguồn tài nguyên có giá trị Trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển Giáo dục đ-ợc coi chìa khoá để mở vấn đề, nhân tố định thành bại quốc gia Theo UNESCO tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục đào tạo Đảng Nhà n-ớc Việt Nam nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục quán triệt rõ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Đồng chí Đỗ M-ời nói: nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc thiết phải đặt tảng dân trí ngày đ-ợc nâng cao thông qua phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI Đảng định đổi toàn diện đất n-ớc, có giáo dục Các Đại hội lần thứ VII, VIII Đảng nêu vấn đề tiếp tục đổi giáo dục, Đảng xác định định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu t- cho nghiệp giáo dục đầu t- cho phát triển t-ơng lai tr-ờng tồn đất n-ớc Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm tiểu học, trung học sở trung học phổ thông) có tầm quan trọng đặc biệt Đại hội IV Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Giáo dục phổ thông tảng văn hoá n-ớc, sức mạnh t-ơng lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tế rằng, giáo dục phổ thông có chức tạo nên mặt dân trí tối thiểu làm sở, tảng cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Kinh nghiệm n-ớc tr-ớc trình công nghiệp hoá, đại hoá cho thấy, xã hội muốn đạt tới trình độ phát triển cao hơn, thiết phải dựa phát triển t-ơng ứng mặt giáo dục Chẳng hạn, từ văn minh nông nghiệp chuyển sang văn minh công nghiệp, trình độ văn hoá ng-ời dân tối thiểu phải tiểu học, văn minh công nghiệp, mặt dân trí xã hội phải đạt mức phổ cập trung học sở; từ văn minh công nghiệp tiến lên văn minh trí tuệ, mặt phải trung học phổ thông hoàn chỉnh Thủ đô Nội trung tâm trị, văn hoá, xã hội, kinh tế n-ớc, Nội b-ớc khẳng định vai trò, vị trí trung tâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất n-ớc, đặc biệt văn hoá giáo dục Qua 10 năm đổi mới, giáo dục đào tạo Nội đạt đ-ợc thành tựu bản, nh-ng hạn chế cần khắc phục Làm sáng tỏ điều để rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Nội thời kỳ đổi yêu cầu cần thiết, góp phần đẩy mạnh công đổi mới, phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc nói chung thủ đô Nội nói riêng Với ý nghĩa đó, chọn đề tài Đảng thành phố Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2006 làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực đ-ợc nhiều tổ chức, quan nhà khoa học đầu t- nghiên cứu công trình nghiên cứu, viết giáo dục đào tạo thời kỳ đổi đ-ợc công bố Tuy nhiên, giáo dục phổ thông, đặc biệt giáo dục phổ thông Nội số l-ợng công trình nghiên cứu công bố mảng nhỏ công trình nghiên cứu tiêu biểu Song nhìn cách khái quát công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo xuất như: 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông tác giả Võ Thuận Nho; Những nói viết giáo dục tác giả Nguyễn Văn Huyên; Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945- 1990) tác giả Nguyễn Minh Hạc; Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước Nguyên Tổng Bí th- Đỗ M-ời v.v Đây tác phẩm thể quan điểm chung, nhận định chung giáo dục Việt Nam có đề cập tới giáo dục phổ thông với t- cách bậc học cần có nhiều quan tâm để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đất n-ớc đổi - Nhóm thứ hai: Một số đăng tạp chí: Một hội để đánh giá thực trạng giáo dục THPT TS Hồ Thiệu Hùng đăng Báo Tuổi trẻ ngày 10/2/2003; Phát huy việc tự học tr-ờng phổ thông trung học GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn đăng Báo Giáo dục Thời đại ngày 10/2/2003; Chất l-ợng giáo dục phổ thông- vấn đề cấp bách GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn đăng Báo Văn nghệ ngày 11/10/2003 18/10/2003 Đây viết đ-a nhận định giáo dục phổ thông Những viết nêu đ-ợc số giải pháp nhằm phát huy ý nghĩa, vai trò giáo dục phổ thông tr-ớc yêu cầu thời kỳ đổi đất n-ớc Phân tích thành tựu hạn chế giáo dục đào tạo n-ớc ta có giáo dục phổ thông qua năm đầu thực đổi mới, nguyên nhân đề giải pháp khắc phục, để giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thông nói riêng có bước phát triển thực trở thành quốc sách hàng đầu phát triển kinh tế- xã hội vấn đề đ-ợc đề cấp tới viết: Để giáo dục đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu tác giả Phạm Ngọc Minh; Ngành giáo dục- đào tạo thực Nghị Trung -ơng (khoá VIII) triển khai Nghị Đại hội IX GS.TS Nguyễn Minh Hiển; Thực chủ tr-ơng Đảng đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục PGS.TS Nghiêm Đình Vì v.v - Ngoài công trình kể trên, số luận văn, luận án, khóa luận đề cập đến giáo dục phổ thông số quận, huyện Nội hay tỉnh lân cận viết vấn đề giáo dục phổ thông địa bàn Các đề tài xuất phát từ thực trạng giáo dục phổ thông, đặc điểm tình hình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặc thù địa bàn để đ-a nhận định đề xuất yêu cầu giáo dục phổ thông để phát triển trình độ dân trí, đáp ứng yêu cầu lao động phổ thông lao động phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn Những công trình nghiên cứu viết đ-ợc công bố giúp hiểu phần thực trạng giáo dục phổ thông với nhiều thông tin quý báu, bổ ích Tuy nhiên lãnh đạo Đảng thành phố Nội nghiệp giáo dục phổ thông mười năm đổi chưa thấy công trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ cụ thể đấu đến năm 2000, tr-ờng tiểu học có sở vật chất triêng Mở thêm tr-ờng tiểu học cho trẻ em chậm phát triển trí tuệ có tật Xây dựng hệ thống tr-ờng chuyên, tr-ờng trọng điểm, lớp chọn Trong tập trung sức xây dựng hệ thống tr-ờng công, có sách hỗ trợ, kể tài để phát triển tr-ờng phổ thông bán công, dân lập t- thục Phát huy vai trò Nhà n-ớc toàn xã hội việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thực ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phòng chống suy dinh d-ỡng, phổ cập giáo dục, xoá mù, bồi d-ỡng tài trẻ, vui chơi giải trí, vệ sinh môi tr-ờng, n-ớc sạch, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tập trung cố gắng để nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, khoa học giáo dục giới n-ớc để đổi nội dung, ch-ơng trình, ph-ơng pháp giáo dục phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Bảo đảm giảng dạy tốt tất môn học, phải đặc biệt coi trọng giáo dục công dân, giáo dục pháp luật, đạo đức nhân cách; giáo dục lòng yêu n-ớc, nuôi d-ỡng hoài bão, lý t-ởng, nung nấu ý chí v-ơn lên lập thân, lập nghiệp t-ơng lai thân tiền đồ đất n-ớc Mở rộng giảng dạy môn nhạc, hoạ, thể dục thể thao Chỉ đạo chặt chẽ việc dạy thêm, không thu tiền học sinh tuỳ tiện Tiếp tục xây dựng sách, biện pháp khuyến khích học sinh giỏi; -u tiên bồi d-ỡng sử dụng thanh, thiếu niên có tài Chăm lo giúp đỡ tạo điều kiện học tập cho em gia đình liệt sỹ, th-ơng binh, gia đình nghèo, trẻ em tàn tật, mồ côi Coi trọng việc đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên cán quản lý giáo dục Nêu cao trách nhiệm cấp uỷ Đảng, cấp quyền, đoàn thể, doanh nghiệp nghiệp giáo dục Thủ đô Huy động lực l-ợng tham gia xây dựng sở vật chất nhà tr-ờng đổi nghiệp giáo dục giáo dục hệ trẻ, hỗ trợ học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn Tăng c-ờng giáo dục gia đình, kết hợp với giáo dục nhà tr-ờng xã hội [28, tr.4] Quán triệt Nghị Trung -ơng Nghị Đại hội Đảng thành phố, Thành uỷ ban hành Kế hoạch 10- KH/TU (3/4/1997) với nội dung cụ thể cho ngành giáo dục phổ thông Sau đánh giá thực trạng giáo dục- đào tạo Nội bao gồm giáo dục phổ thông với thành tựu, hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan, Thành uỷ xác định mục tiêu chủ yếu: chấn h-ng giáo dục, chuẩn bị tích cực cho hệ trẻ b-ớc vào kỷ 21, phục vụ công công nghiệp hoá, đại hoá Thủ đô Từ mục tiêu chủ yếu trên, nhiệm vụ trung tâm giáo dục- đào tạo nói chung Nội từ 1997 đến 2020 là: Phát huy thành tựu đạt đ-ợc, khắc phục mặt yếu kém, theo h-ớng chấn chỉnh công tác quản lý, nhanh chóng lập trật tự kỷ c-ơng, kiên đẩy lùi tiêu cực, xếp củng cố hệ thống giáo dục- đào tạo mạng l-ới tr-ờng lớp, nâng cao chất l-ợng hiệu giáo dục- đào tạo, phát triển quy mô giáo dục- đào tạo, b-ớc đại hoá sở vật chất, phục vụ dạy học, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Thủ đô [46, tr.4] Với mục tiêu chung cho toàn ngành, Kế hoạch 10- KH/TU Thành uỷ Nội nhiệm vụ cụ thể cho ngành giáo dục phổ thông đến năm 2000 theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng thành phố Nội lần thứ XII nh-ng đề đề án phát triển cụ thể: Đề án 1: Lập lại trật tự kỷ c-ơng, tăng c-ờng hiệu lực quản lý với nội dung bản: - Chấn chỉnh công tác quản lý, lập lại trật tự kỷ c-ơng tr-ờng học (bao gồm chống t-ợng tiêu cực, gian lận thi cử, tuyển sinh, cấp phát, bằng; chấm dứt t-ợng dạy thêm, học thêm tràn lan, cấp tiểu học; khoản thu tuỳ tiện, không công khai; trật tự khung cảnh, môi tr-ờng, dẹp bỏ hàng quán, tụ điểm quanh nhà tr-ờng, phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào nhà trường) - Quản lý tốt ngân sách theo luật ngân sách - Hoàn chỉnh h-ớng dẫn thực quy chế quản lý loại hình đào tạo công lập - Tăng c-ờng công tác tra giáo dục - Tăng c-ờng quản lý hoạt động dạy thêm- học thêm - Quản lý tốt nguồn thu chế độ thu, chi Đề án 2: Quy hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp: Theo nguyên tắc bản: - Có quỹ đất cho tr-ờng học xây dựng theo tiêu chuẩn Bộ quy định, đặc biệt để đáp ứng nhu cầu tiểu học học ngày, Quận nội thành đ-a học sinh học ven đô trục đ-ờng xuyên tâm - Xây dựng số tr-ờng chuyên nghiệp- dạy nghề ch-a đủ điều kiện xây dựng trung tâm dạy nghề Quận thành lập nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực - Từng b-ớc trang bị cho tr-ờng ph-ơng tiện dạy- học tiên tiến, đại.[46, tr 6] Đề án 3: Có sách thu hút thêm nguồn lực: Với tinh thần bản: - Phát triển mạnh loại tr-ờng bán công, dân lập - Chuyển số tr-ờng PTTH sang bán công - Thống tăng mức thu học phí để tránh khoản thu thêm để quản lý chặt chẽ nguồn thu, đồng thời có sách miễn giảm học phí cho đối t-ợng sách, hộ nghèo Đề án 4: Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô theo h-ớng: - Nâng tỷ lệ lao động đ-ợc đào tạo, phát triển mạnh tr-ờng, trung tâm dạy nghề ngắn hạn - Đầu t- chiều sâu, tr-ờng đ-ợc viện trợ quốc tế để đào tạo số kỹ thuật viên cao cấp Đề án 5: Phát huy kết Đại hội giáo dục cấp, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục với nội dung bản: - Tổ chức hội nghị biểu d-ơng nhân điển hình ph-ờng, xã, quận, huyện làm tốt công tác xã hội hoá - Tiến hành Đại hội giáo dục cấp Thành phố, thành lập Hội đồng giáo dục Thành phố Đề án 6: Ch-ơng trình đào tạo bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên với nội dung bản: - Đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển Đảng - Đồng hoá, đào tạo số giáo viên có khả hoạt động ngoại khoá, hoạt động Đoàn Đội - Quan tâm đến đời sống tinh thần, tôn vinh nghề dạy học.[46, tr.7] Đề án 7: Đề xuất số chế sách với nội dung bản: - Đối với khu vực mầm non ngoại thành - Đối với bậc học giáo dục th-ờng xuyên - Đối với giáo viên giỏi, học sinh giỏi giáo viên vùng khó khăn - Thực tốt chế độ, sách khuyến khích việc trả l-ơng theo lực Đề án 8: Tăng c-ờng xây dựng củng cố tổ chức Đảng tr-ờng học Nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh, đấu tranh chống tệ nạn xã hội tr-ờng học - Xây dựng Đảng tr-ờng phổ thông - Các biện pháp nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho học sinh [46, tr 8] Với đề án mảng vấn đề mà Thành uỷ Nội cụ thể hoá để triển khai cho ngành giáo dục phổ thông nói riêng cho toàn ngành giáo dục nhằm đạo thực NQTW2 với yêu cầu Nội phải đầu n-ớc việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc Để phối hợp hành động với Thành uỷ, UBND Thành phố Chỉ thị 21CT/UB (ngày 21/8/19970 để tăng c-ờng đảm bảo trật tự an ninh vệ sinh môi tr-ờng kỷ c-ơng tr-ờng học nhằm thực Kế hoạch số 10 Thành uỷ Bản thân ngành giáo dục tổ chức học tập quán triệt đến toàn đảng viên, giáo viên cán ngành Các quận, huyện ngành thị kế hoạch cụ thể hoá Nghị Trung -ơng Kế hoạch 10 Thành uỷ để tổ chức thực Nghị Trung -ơng (khoá VIII) Kế hoạch 10 Thành uỷ đ-ợc đón nhận cách hồ hởi, phấn khởi đ-ợc tổ chức học tập, triển khai sâu rộng 1.2.2 Quy mô phát triển bậc học phổ thông Từ quán triệt tinh thần đổi toàn diện Nghị Đại hội VIII Đảng: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, coi trọng mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu quả, nghiệp giáo dục phổ thông Thủ đô b-ớc trì, phát huy thành tích đạt đ-ợc, đồng thời coi trọng quy mô phát triển sở đa dạng hoá loại hình tr-ờng lớp thuộc bậc học phổ thông Sở Giáo dục- đào tạo Nội tinh thần kế hoạch 10- KH/TU đạo chung nh- sau: củng cố vững kết PCGD tiểu học, mở rộng loại tr-ờng tiểu học dạy buổi/ngày buổi/tuần, phát triển thêm loại hình bán công, dân lập, bán trú Đồng thời tiếp tục đạo PCGD trung học sở đơn vị ch-a hoàn thành, củng cố vững thí điểm Trung học chuyên ban, chuẩn bị điều kiện để mở dần đại trà năm tới Đi liền với nhiệm vụ chung đề ra, năm học, Sở Giáo dục- đào tạo có văn đạo nhiệm vụ cụ thể cho năm bậc học phổ thông trình Uỷ ban nhân dân thành phố Thành uỷ Nội ph-ơng h-ớng mở rộng phát triển quy mô bậc học phổ thông Cụ thể là: * Giáo dục tiểu học: - Duy trì phát huy hiệu PCGD tiểu học từ năm 1990 phát huy PCGD tiểu học 100% số ph-ờng xã năm 1995 - Huy động tối đa trẻ em tuổi vào lớp với tỷ lệ 90%- 100% - Huy động trẻ em độ tuổi tiểu học bỏ học ch-a đ-ợc học đến tr-ờng Phổ cập tiểu học độ tuổi đạt tỷ lệ 95% độ tuổi 98% Chống bỏ học chừng l-u ban lớp 1, 2, - Phát triển lớp học linh hoạt cho trẻ em lang thang, có khó khăn Xây dựng ch-ơng trình phát triển trẻ em khuyết tật, kết hợp hai biện pháp tr-ờng lớp chuyên biệt hoà nhập cộng đồng - Phát triển tr-ờng lớp bán công, dân lập Đ-a tr-ờng tiểu học dân lập theo quản lý, đạo quận, huyện Đến năm 2000 có khoảng 5% học sinh thuộc loại hình tr-ờng này.[30, tr.7] * Giáo dục trung học phổ thông: tập trung phát triển số l-ợng: - Tuyển sinh lớp 10 hệ A 16.000 học sinh, hệ B: 8000 học sinh, bán công, dân lập 9000 học sinh - Tổng số học sinh công lập 47000 học sinh - Tổng số học sinh A, B, bán công, dân lập 85000 học sinh - Tuyển sinh vào lớp 6: huy động 99,5% học sinh tốt nghiệp tiểu học - Học sinh bỏ học d-ới 0,5% (THCS) d-ới 0,1% (PTTH).[30, tr.8] Với nhiệm vụ cụ thể đề với quan tâm đạo sát quan ban, ngành Đảng thành phố, sau năm tổ chức triển khai thực Nghị Trung -ơng khoá VIII Kế hoạch 10 Thành uỷ, quy mô mạng l-ới bậc học phổ thông toàn Thành phố đạt đ-ợc kết đáng kể Đối với cấp học phát triển đa dạng, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Số l-ợng học sinh, số tr-ờng lớp ngày tăng vào ổn định Trên địa bàn Thành phố giai đoạn này, ph-ờng xã có tr-ờng tiểu học, phổ thông sở đủ để đáp ứng nhu cầu học tập 12/12 quận, huyện có tr-ờng Phổ thông trung học Không có tình trạng thất học thiếu tr-ờng lớp Toàn Thành phố đến đầu năm học 2000- 2001 có 616.008 học sinh cấp (bằng 104% so với năm học 1999- 2000) với 2,35 vạn giáo viên Trong đó: - Số học sinh Tiểu học: 228.275 em (huy động 99,95% số trẻ em tuổi vào lớp 1), 98,78% so với năm học 1998- 1999 - Số học sinh THCS: 169.105 em (huy động 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học lớp 6), 98,14% so với năm học 1999- 2000 - Số học sinh THPT: 103.743 em, 101,17% so với năm học 1999- 2000 (Theo số liệu báo cáo số 380/TKTH Tổng cục Thống Nội ngày 20/11/2000) Cùng với gia tăng số l-ợng học sinh, loại hình tr-ờng bán công, dân lập t- thục tăng lên đáng kể, từ 10 tr-ờng vào năm 1997- 1998 đến năm học 2000- 2001 tăng lên 100 tr-ờng bao gồm: Tiểu học có tr-ờng bán công 20 tr-ờng dân lập Trung học sở có 12 tr-ờng Trung học phổ thông có 65 tr-ờng với 20.000 học sinh.[47, tr.2-3] Có thể nói, thành tựu kể kết đổi đất n-ớc nói chung ổn định, phát triển kinh tế, trị, xã hội địa bàn thành phố nói riêng Cùng với đạo cụ thể Thành uỷ quyền, đoàn thể ngành việc định h-ớng vào tạo điều kiện để giáo dục nói chung ngành giáo dục phổ thông nói riêng phát triển HĐND Thành phố, UBND Thành phố Sở Giáo dục- đào tạo có nghị quyết, kế hoạch mục tiêu sát cho năm học để đảm bảo có quan tâm, đầu t- thích đáng Tuy nhiên, thành tích đạt đ-ợc che khuất vấn đề tồn nh- : phân bố tr-ờng học địa bàn không đều, tr-ờng PTTH; hay việc xoá bỏ tr-ờng chuyên, lớp chọn đ-ợc thực nh-ng bắt đầu xuất biến tướng Do đó, phát triển quy mô bậc học phổ thông đòi hỏi nhiều đầu t-, quan tâm thích đáng xứng tầm với vị trí bậc học giáo dục quốc dân 1.2.3 Nâng cao chất l-ợng giáo dục Chất l-ợng giáo dục vấn đề đ-ợc quan tâm hàng đầu vấn đề có ý nghĩa định giáo dục quốc gia Thực tiễn chất l-ợng giáo dục Nội 10 năm đổi cộm lên nhiều vấn đề đáng lo ngại nh- trình độ văn hoá có phân cách lớn giỏi- yếu kém, kiến thức cân đối phận lớn học sinh phổ thông; t- t-ởng, đạo đức lối sống học sinh phổ thông ngày sa sút có chiều h-ớng tiêu cực, ngược lại giá trị truyền thống ông cha Đứng tr-ớc trách nhiệm Nội phải đơn vị đầu n-ớc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc, tr-ớc n-ớc đến 10 năm, Đảng Thành phố Nội đặc biệt quan tâm đến chất l-ợng giáo dục bậc học phổ thông Với mục tiêu chủ yếu Kế hoạch 10: chấn h-ng giáo dục, chuẩn bị tích cực cho hệ trẻ b-ớc vào kỷ 21, phục vụ công công nghiệp hoá, điện hoá Thủ đô, thân Thành uỷ Nội đề nhiệm vụ chung cho bậc học phổ thông là: nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật- công nghệ, khoa học giáo dục giới n-ớc để đổi nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Bảo đảm giảng dạy tốt tất môn học, đồng thời đặc biệt coi trọng môn học giáo dục pháp luật, đạo đức, nhân cách, giáo dục lòng yêu n-ớc, nuôi d-ỡng hoài bão, lý t-ởng cho học sinh phổ thông Sở Giáo dục- đào tạo Nội từ nhiệm vụ chung Thành uỷ đề nhanh chóng triển khai vấn đề nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn ngành bậc học phổ thông năm học với nhiệm vụ cụ thể cho cấp học Với giáo dục tiểu học liên tục củng cố, giữ vững nâng cao chất l-ợng phổ cập giáo dục tiểu học, hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học, l-u ban Thực giáo dục toàn diện bậc tiểu học Bảo đảm dạy đủ môn có chất l-ợng, tăng c-ờng dạy môn tự chọn Ngoại ngữ Tin học Tích cực đổi ph-ơng pháp dạy học bậc tiểu học Đẩy mạnh phong trào thi giáo viên dạy giỏi, bồi d-ỡng học sinh giỏi tr-ờng theo h-ớng dạy đủ môn học toàn diện Với giáo dục trung học phổ thông, Sở Giáo dục- đào tạo Nội đặt tiêu chất l-ợng năm Ví dụ nh- năm học 1997- 1998, Chỉ tiêu tốt nghiệp THCS: nội thành 93%, ngoại thành 87% Chỉ tiêu tốt nghiệp PTTH: 85% (phấn đấu tr-ờng d-ới 50%) Tỷ lệ học sinh giỏi toàn diện PTTH toàn thành phố 4% Trong tr-ờng ngoại thành tối thiểu 1%, tr-ờng nội thành tối thiểu 2% Phấn đấu giữ vững kết thi học sinh giỏi cấp quốc gia mức cao có học sinh dự thi quốc tế Học sinh xếp loại yếu đạo đức không 3% (đối với PTTH) 4% (đối với THCS) Giáo dục 50% học sinh chậm tiến có tiến Công tác phổ cập giáo dục THCS cần xúc tiến để 90% số xã ngoại thành hoàn thành phổ cập THCS.[32, tr.5- 6] Tiếp tục đổi ph-ơng pháp dạy học hoạt động giáo dục Nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên thông qua Hội thi giáo viên giỏi Tăng c-ờng công tác giáo dục t- t-ởng, trị, đạo đức nhà tr-ờng theo Nghị định 36/CP 87/CP Chính phủ phòng chống tệ nạn xã hội ma tuý xâm nhập vào nhà tr-ờng Bảo đảm 100% số học sinh lớp 10 đ-ợc học Ngoại ngữ để sau năm học sinh thi tốt nghiệp PTTH phải thi môn thay Tổ chức cho học sinh phổ thông học nghề d-ới hình thức, cấp THCS học từ lớp 8, cấp PTTH học từ lớp 10 Những nhiệm vụ đề Sở sở giám sát, kiểm tra Thành uỷ UBND Thành phố qua báo cáo hàng năm thúc đẩy mạnh mẽ chất l-ợng giáo dục phổ thông năm đầu thực Nghị TW2 khoá VIII triển khai kế hoạch 10- KH/TU Thành uỷ Kết triển khai Nội b-ớc đầu thực đ-ợc yêu cầu đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội địa phương Giáo dục phổ thông Nội giai đoạn trì phát triển tốt số l-ợng cấp học, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí Thủ đô Các cấp học đạt v-ợt tiêu số l-ợng Bậc tiểu học, số trẻ tuổi vào lớp đạt 99,95%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp đạt 100% Cấp Trung học phổ thông số học sinh đ-ợc tuyển vào hệ A trung bình đạt 40%, lại số học sinh có nhu cầu đ-ợc tuyển vào học hệ B, tr-ờng bán công, dân lập Nội hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi tỉnh thành hoàn thành phổ cập trung học sở (11/1999) Đây kết việc UBND Thành phố chi 300 triệu để tổng điều tra trình độ văn hoá 100% số ph-ờng, xã sở thành lập Ban đạo phổ cập giáo dục chống mù chữ với tham gia ban, ngành, đoàn thể Sở Giáo dục- đào tạo chủ trì Chất l-ợng giáo dục đ-ợc giữ vững diện đại trà mũi nhọn Học sinh Nội giành thành tích xuất sắc kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Năm 1997 có 178 học sinh dự thi, giành 135 giải Năm 1998 có 198 học sinh dự thi, giành 148 giải Năm 1999 có 110 học sinh dự thi, giành 71 giải Năm 2000 có 110 học sinh dự thi, giành 75 giải Các nhà tr-ờng trọng giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống, nếp sống văn minh- lịch- đại, giáo dục pháp luật cho học DANH mục tài liệu tham khảo Ban chấp hành Đảng thành phố Nội (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Nội lần thứ XII, Nxb Văn hóa thông tin, Nội Ban chấp hành Trung -ơng (12/1996), Nghị số 02- NQ/HNTW (khóa VIII) định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Ban chấp hành Đảng thành phố Nội (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Nội lần thứ XIII, Nxb Văn hóa thông tin, Nội Ban chấp hành Trung -ơng (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986- 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Nội Ban chấp hành Trung -ơng (2006), Chỉ thị số 01/HĐBT công tác xoá nạn mù chữ thực tiễn qua 20 năm đổi (1986- 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Nội Ban nghiên cứu t- t-ởng Trung -ơng (2000), Lịch sử Đảng thành phố Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Nội Ban Khoa giáo Trung -ơng (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mớiChủ tr-ơng, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc H-ng (2004), Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945- 1995), Nxb Giáo dục, Nội 10 Bộ Giáo dục đào tạo (1995), Báo cáo nghiệp đổi Giáo dục Đào tạo- Tình hình thực kế hoạch 1991- 1995 ph-ơng h-ớng năm 19962000 (Tài liệu chuẩn bị cho Văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam), Bộ Giáo dục Đào tạo, Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (1996), Chỉ thị nhiệm vụ năm học 1996- 1997 bậc học 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung -ơng Đảng (1996- 1999), Nxb Chính trị quốc gia, Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung -ơng Đảng (2001- 2004), Nxb Chính trị quốc gia, Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX): văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 15 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 16 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển ng-ời phục vụ phát triển xã hội- kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Nội 17 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 19 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 20 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI Việt Nam giới, Nxb Giáo dục, Nội 21 Lê Mậu Hãn (2000), Các C-ơng lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Nội 22 Huyện uỷ Đông Anh (1997), Kế hoạch Huyện uỷ thực Nghị TW (khoá VIII) công tác GD- ĐT từ 1997 đến năm 2000 2010 23 Huyện uỷ Sóc Sơn (2005), Chỉ thị xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục địa bàn huyện 24 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Nội 25 Quận uỷ Tây Hồ (2005), Thông tri xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục- Quận Tây Hồ 26 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1997), Báo cáo tổng kết năm học 1996- 1997 27 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1997), Báo cáo công tác giáo dục- đào tạo Nội 28 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1997), Đề án phát triển mạng l-ới tr-ờng học Nội đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 29 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1997), Kế hoạch thực Nghị Trung -ơng khoá VIII ngành giáo dục- đào tạo Nội 30 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1998), H-ớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 1998- 1999 31 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997- 1998 32 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1998): Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung -ơng (khoá VIII) 33 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998- 1999 34 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999- 2000 35 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2000), Báo cáo tình hình thực chủ tr-ơng xã hội hoá giáo dục đào tạo Nội 36 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000- 2001 37 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001- 2002 38 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002- 2003 39 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2003), Ch-ơng trình hành động ngành giáo dục đào tạo Nội thực kết luận Hội nghị lần thứ BCH Trung -ơng Đảng (khoá IX), ch-ơng trình hành động Bộ GD- ĐT Đề án Thành uỷ Nội 40 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003- 2004 41 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004- 2005 ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm học 2005- 2006 ngành giáo dục đào tạo Nội 42 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2005), Báo cáo kết thực ch-ơng trình công tác Thành uỷ 43 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2005), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định 15/2001/NĐ- CP Giáo dục quốc phòng 44 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2005), Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo Nội từ 2001- 2005 ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ từ 2006- 2010 45 Sở Giáo dục Đào tạo Nội (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005- 2006 46 Thành uỷ Nội (1997), Kế hoạch Thành uỷ Nội đạo thực Nghị Trung -ơng (khoá VIII) công tác Giáo dục- đào tạo 47 Thành uỷ Nội (2000), Báo cáo kết năm thực Nghị Trung -ơng (khoá VIII) Kế hoạch 10- KH/TU Giáo dục- đào tạo (19972000) 48 Thành uỷ Nội (2002), Đề án thực Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá IX) giáo dục- đào tạo Nội 49 Thành uỷ Nội (2004), Báo cáo sơ kết hai năm thực kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá IX) giáo dục đào tạo Nội 50 Thành uỷ Nội (2005), Chỉ thị xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thủ đô 51 Uỷ ban nhân dân Thành phố Nội (1997), Báo cáo số vấn đề cấp bách nhằm triển khai thực Nghị Trung -ơng công tác giáo dục địa bàn thành phố Nội 52 Uỷ ban nhân dân Thành phố Nội (2003), Quyết định Uỷ ban nhân dân Thành phố việc thành lập Ban đạo thực phổ cập bậc trung học giai đoạn 2003- 2010 Thành phố Nội 53 Uỷ ban nhân dân Thành phố Nội (2004), Kế hoạch thực công tác phổ cập bậc Trung học thành phố Nội giai đoạn 2004- 2005 54 Uỷ ban nhân dân thành phố Nội (2004), Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo Nội (1999- 2004) 55 Uỷ ban nhân dân Thành phố Nội (2005), Kế hoạch xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thủ đô giai đoạn 20062010 56 Viện NCĐH GDCN, Đề tài P94-38-28 Nghiên cứu số giải pháp đầu t- phát triển giáo dục đào tạo đến đầu kỷ 21, 1994 ... Ch-ơng 1: Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2000 Ch-ơng 2: Đảng thành phố Hà Nội tăng c-ờng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2001- 2006 Ch-ơng... đảm cho giáo dục phổ thông phát triển định h-ớng có hiệu 88 3.1.2 Đảng thành phố Hà Nội biết phát huy nội lực để phát triển giáo dục phổ thông 90 3.1.3 Đảng thành phố Hà Nội biết... lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội với giáo dục phổ thông qua 10 năm đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc (1996- 2006) - Làm rõ thành tựu hạn chế giáo dục phổ thông Hà Nội d-ới lãnh đạo Đảng

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan