Tư tưởng và nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh viết cho thiếu nhi

62 600 2
Tư tưởng và nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh viết cho thiếu nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THÚY QUỲNH TƯỞNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THÚY QUỲNH TƯỞNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học: ThS TRẦN THỊ MINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lần bước vào nghiên cứu khoa học em không khỏi bỡ ngỡ nhiều lúng túng Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Trần Thị Minh, em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo giảng dạy môn Văn học thiếu nhi hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thúy Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương TƯỞNG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Những vần thơ bộc lộ tình cảm yêu thương 1.1.1 Tình mẫu tử 1.1.2 Tình bà cháu 14 1.1.3 Tình cảm anh chị em 16 1.2 Những vần thơ gắn với kí ức tuổi thơ 18 1.3 Những vần thơ giản dị mà có ý nghĩa giáo dục sâu sắc 20 Tiểu kết chương 27 Chương ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 28 2.1 Ngôn ngữ 28 2.1.1 Ngôn ngữ giản dị, ngộ nghĩnh 28 2.1.2 Ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh 33 2.2 Giọng điệu 46 2.3.1 Giọng hồn nhiên, ngây thơ 37 2.3.2 Giọng âu yếm, thủ thỉ, tâm tình 41 2.3 Sử dụng phương thức lời ru 41 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiêu biểu trưởng thành từ thời kì kháng chiến chống Mỹ, với giọng thơ dung dị, đời thường, giàu nữ tính Xuân Quỳnh có đóng góp không nhỏ cho thơ ca Việt Nam đại không nhiều mảng đề tài khác mà hình thành phong cách nghệ thuật Trong đời mình, chị trọn vẹn đường lớn thi ca: đường từ trái tim lại trái tim người đời Xuân Quỳnh phát biểu: “Vì thích thú nên làm văn học cảm thấy sống thêm đời khác Khi vào nghề bị xô đẩy, khinh rẻ nên phải sống mà sống tức phải viết Nói niềm vui nỗi khổ mình, cảm thấy sung sướng không có! Như người khác không yêu mà yêu Như người khác biết im lặng mà biết nói nói lên thành tiếng” [Xem 5] Ngoài mảng thơ viết tình yêu, chị dành nhiều tâm huyết cho độc giả thiếu nhi - đối tượng chị quan tâm đặc biệt Cũng giống mảng thơ khác, mảng thơ cho thiếu nhi, chị có quan niệm riêng Xuân Quỳnh đến với thiếu nhi hành trình dài đời thơ Không phải phút dừng chân khách lãng du, chị đến với em tình yêu đích thực với tâm nguyện trở thành nhà thơ em Khảo sát thơ Xuân Quỳnh để lại, thấy rằng: Xuân Quỳnh nồng nàn, cháy bỏng tình yêu viết cho em lại dịu dàng, ân cần, gần gũi nhiêu Cũng mà thơ Xuân Quỳnh viết cho em mang đậm chất trữ tình, sáng ngào Những nhận xét thích hợp với tâm lý tuổi thơ, cảm xúc tràn đầy tâm hồn nhạy cảm mang lại cho sáng tác Xuân Quỳnh nét riêng Bản người mẹ, cảm xúc tinh tế tài nhìn vật mắt trẻ thơ tạo nên nét đáng yêu, đáng nhớ thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh 1.2 Tính giáo dục coi vấn đề quan trọng tảng văn học thiếu nhi Bởi lẽ văn học thiếu nhi có vai trò đặc biệt việc giáo dục hình thành, phát triển nhân cách người từ thuở ấu thơ Văn học không bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao lực cảm thụ đẹp mà giúp trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng hiểu biết Muốn giáo dục trẻ qua văn học, phải tìm giá trị tác phẩm văn chương dành cho thiếu nhi nói chung sáng tác thơ ca viết cho thiếu nhi nói riêng Cùng với nhà thơ, nhà văn dành tâm huyết viết cho thiếu nhi Tô Hoài, Định Hải, Phạm Hổ Xuân Quỳnh có đóng góp không nhỏ cho trang thơ em, qua nhà thơ gửi gắm đến em nhận thức giới xung quanh, khơi gợi tình cảm tốt đẹp tâm hồn em Mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều thơ Xuân Quỳnh tuyển chọn vào chương trình Tiểu học chiếm vị trí quan trọng thực lôi thiếu nhi, giúp em có thêm hiểu biết giới xung quanh, bồi dưỡng tình cảm nhân cách cho em từ thuở nhỏ Trongthơ Xuân Quỳnh say mê khai thác trí tưởng tượng phong phú em, nhà thơ viết tính tò mò, ham hiểu biết, hay hỏi trẻ thơ Thực tế khảo sát sách giáo khoa tiểu học sau năm 2000, thấy có thơ Xuân Quỳnh đưa vào sách giáo khoa là: Tuổi ngựa (sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1) Truyện cổ tích loài người (sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2) Lựa chọn đề tài giúp nâng cao lực cảm thụ thơ thân hiểu rõ thơ Xuân Quỳnh, đồng thời thể lòng mến mộ, tài nhân cách nhà thơ nhiều người yêu mến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong dòng chảy văn học Việt Nam, có nhiều nhà thơ viết nhiều viết hay cho thiếu nhi Định Hải, Tô Hoài, Võ Quảng, Phạm Hổ Nhưng nhà thơ nữ viết cho thiếu nhi không nhiều, mà viết đặc sắc cho thiếu nhi lại Xuân Quỳnh số nhà thơ Với nghiệp không dài 25 năm, thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh để lại dư vị đặc biệt lòng bạn đọc Cũng vậy, có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình dày công nghiên cứu tác phẩm viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nói chung thơ ca viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh nói riêng Tác giả Thiều Mai với viết Thơ Xuân Quỳnh đăng tạp chí Văn học số 1/1983 đánh giá: “Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung hồn nhiên cộng với thông minh dân dã thể thông qua cảm xúc tinh tế, nhận xét tinh vi” [Xem 11] Tác giả Lại Nguyên Ân có viết Nghĩ Xuân Quỳnh - người nhà thơ vào năm 1988 Trong viết tác giả khẳng định: “Xuân Quỳnh tượng quan trọng thơ Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hương qua chặng đường phát triển phải đến Xuân Quỳnh thơ có nữ thi sĩ đầy tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể, dồi phong phú vậy” [Xem 1] Trong viết Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi tác giả Vân Thanh đánh giá thơ viết cho thiếu nhi phận quan trọng làm nên nghiệp nhà thơ Xuân Quỳnh, nghiệp 25 năm: “Trong cách người mẹ, Xuân Quỳnh để lại gia tài thơ cho con, viết cho hệ trẻ thơ, thật dồi trẻo, thật ngộ nghĩnh dễ thương” [13, 29] Cũng viết tác giả Vân Thanh đánh giá nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh: “Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, thơ Xuân Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ Rồi lại tách từ trẻ thơ để ngụ vào triết lí hồn nhiên sống Thứ triết lí mà lứa tuổi hấp thụ cách riêng Ở cao đạo, lên giọng, mà lối nhai mượn, bắt chước, cưa sừng làm nghé, khoác áo đeo băng trẻ em Đọc thơ Xuân Quỳnh, thấy chị làm thơ thật dễ dàng Cứ mạch nước tuôn từ mạch nguồn trẻo” [13, 33] Bàn ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh, Nhớ chị, tác giả Lê Minh Khuê có viết: “Đó ngôn ngữ thơ lạ lùng, riêng nhà thơ Xuân Quỳnh có được, thứ ngôn ngữ hút, thấm đượm chất dân gian mà mẻ” [Xem 8] Bàn giọng điệu thơ Xuân Quỳnh, Nhớ Xuân Quỳnh - nhớ giọng thơ tác giả Mã Giang Lân nhận định giọng điệu thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh: “lúc thủ thỉ, lúc tâm tình, dạt mạnh mẽ, chân thành dịu nhẹ điệu hát ru thường trở về” [Xem 15] Bài viết Nhớ Xuân Quỳnh - người viết cho thiếu nhi tác giả Lê Nhật Ký viết ngắn sâu sắc với nhiều nhận định xác đáng Lý giải mối duyên Xuân Quỳnh với văn học thiếu nhi, Lê Nhật Ký cho rằng: “Tôi không nghĩ chị (Xuân Quỳnh) đến với văn học thiếu nhi du khách ghé qua vườn trẻ tìm kiếm chút âm trẻo, lại trở về, tiếp tục dấn vào sống với đầy rẫy va đập, buồn vui Chị đến với em tình yêu thực sự, tâm nguyện trở thành nhà thơ em” [Xem 6] Tổng kết lại chặng đường 10 năm phát triển văn học thiếu (1965 1975), đánh giá thể loại thơ, Lã Thị Bắc Lý nhắc đến Xuân Quỳnh Bà bảo đừng nhắc nhiều Kẻo bố mày vấp ngã Con không nhắc nhiều đâu Nhưng mà nhớ Nhớ bố học chăm Con quét nhà giúp mẹ Bố từ hôm qua Con biết xem đồng hồ (Thư gửi bố đảo) Từng câu thơ giản dị lời nhắc nhở, lời thủ thỉ, tâm Xuân Quỳnh không cho việc xếp câu chữ trọng yếu Thơ chị tự nhiên phần chị ghi lại sống đời thường, cảm xúc thật tim Vì giọng điệu thơ Xuân Quỳnh có lại ân cần đằm thắm, có lại dịu dàng, duyên dáng, ý nhị Thơ chị có giọng điệu riêng, nhìn đâu thấy lạ thú vị Cũng mà đọc nhiều thơ Xuân Quỳnh, ta có cảm giác trò chuyên hai má Xuân Quỳnh, vô ngào đằm thắm: Nắng vào cam nắng Trong suốt mùa đông vườn em Nắng lặn vào mùi thơm Của trăm ngàn hoa cúc (Mùa đông nắng đâu?) Trong thơ Truyện cổ tích loài người, Xuân Quỳnh lại sử dụng giọng kể bà, mẹ, thủ thỉ, tâm tình dẫn dắt em vào câu chuyện lạ: Trời sinh trước Chỉ toàn trẻ 42 Trên trái đất trụi trần Không dáng cỏ Mặt trời chưa có Chỉ toàn bóng đêm Không khí màu đen Chưa có màu sắc khác (Truyện cổ tích loài người) Bài thơ không đơn câu chuyện kể mà ý nghĩa sâu sắc hơn: Tất thứ sinh trẻ em Thế giới mà hướng tới giới trẻ thơ, giới ấy, trẻ em quan tâm chăm sóc Nhân vật câu chuyện Xuân Quỳnh gọi “trẻ con” Xuân Quỳnh không gọi trẻ em, hay thiếu nhi mà lại gọi tên đời thường “trẻ con” Đọc thơ mà thấy gần gũi, bình dị, dễ dàng lôi người đọc vào câu chuyện hấp dẫn Một chuỗi việc thơ người chấp nhận cách lí thú, đầy bất ngờ: “Chuyện loài người trước nhất” Cũng câu chuyện kể thơ Mùa Xuân mừng thêm tuổi lại không giống với Truyện cổ tích loài người Trong vai trò người mẹ, Xuân Quỳnh say sưa kể đứa - mừng Tuấn Anh (con riêng với chồng cũ tuổi tiểu học) với niềm vui, niềm phấn khởi đầy yêu thương theo cách để cậu bé huyên thuyên kể công trạng ham học, ham làm giúp bà, giúp mẹ: Con kể bao chuyện Về trường con: Cái cửa sổ sơn Cái bàng đỏ Bài toán làm khó 43 Con giải mà Con biết nhân biết chia Biết trừ biết cộng Con đóng sổ lao động Ghi việc giúp bà Nào dọn cơm, quét nhà Nào nhặt rau, lấy muối Con cười nhăn mũi Hở thay Giống viên gạch xây Phố - to cồ cộ! (Mùa Xuân mừng thêm tuổi) Xuân Quỳnh thật hãnh diện, thật vui mừng, tự hào đứa yêu ngày khôn lớn ngoan ngoãn Là người mẹ, niềm hạnh phúc thật giản dị đáng yêu Nhà thơ kể đứa với giọng điệu thật hồn nhiên đầy âu yếm, tự hào Những điều Xuân Quỳnh kể bình dị, với ngôn ngữ thật đời thường, giản đơn lời kể, lời tâm trau chuốt, gọt giũa để thành thơ Trong vai trò người mẹ nói giọng thơ Xuân Quỳnh mang giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng: Mẹ đan áo nhỏ Bây màu xuân Mẹ thêu vào khăn Cái hoa Cỏ bờ đê lạ Xanh chiêm bao Kìa bãi ngô, bãi dâu 44 Thoáng tiếng cười (Con chả biết đâu) Câu thơ hay từ tâm trạng chờ đợi, phấp phỏng, từ niềm vui người mẹ chờ đứa - hạnh phúc đời Đọc thơ Xuân Quỳnh ta thấy chị có thật nhiều gửi gắm Tâm nhà thơ, người mẹ có sức sống bền vững Trong thơ Muốn trăng luôn tròn không lời kể Xuân Quỳnh mà lời thủ thỉ, tâm tình hai mẹ con: - Mẹ mẹ có biết Sao trăng khuyết, trăng đầy? - Trăng khuyết trăng gầy Lúc buồn trăng khuyết Trăng giống mẹ Lúc hư mẹ gầy - Mẹ ơi, có ngày Con ngoan trăng khuyết? (Muốn trăng luôn tròn) Giọng mẹ không lẫn với giọng Nét tinh nghịch, hồn nhiên, ngây thơ trẻ giữ lại nguyên vẹn Nét sâu sắc, ngào người mẹ nguyên phần đằm thắm Để đưa vào giấc ngủ yên bình, không sử dụng lời ru, tiếng hát, Xuân Quỳnh sử dụng giọng điệu âu yếm, thủ thỉ tâm tình, đầy nhẹ nhàng truyền cảm Trong thơ Ngày mai thêm tuổi, thi sĩ viết: Mẹ thương ngủ Năm sau bên ngày Bây năm 45 Cái hoa đợi, chờ Ngày mai thêm tuổi cho hoa Nở bao hương sắc trước nhà Ngày mai thêm tuổi cho Nhựa lên cành, xoè tay vẫy mừng Ngày mai thêm tuổi cho trăng Dẫu trăng lớn hôm qua Ngày mai thêm tuổi cho bà Thêm bao chuyện cỏ, chuyện hoa, chuyện người Ngủ ngoan búp bê Sắp thêm tuổi thích không? (Ngày mai thêm tuổi) Bạn đọc có cảm giác Xuân Quỳnh dỗ ru dòng thơ tỉnh thức Những dòng thơ nuôi dưỡng tâm hồn biết đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ- chủ nhân tương lai đất nước Xuân Quỳnh có hai niềm vui lớn viết cho em: đem cho nhận Đem cho em điều bổ ích, lý thú, tình cảm sáng, chân thật ngược lại nhận em hồn nhiên, tươi mát, làm giàu có thêm tình cảm Xuân Quỳnh người bạn bên em để sẵn sàng trả lời cho câu hỏi: “hóc búa” Đối với Xuân Quỳnh, văn chương đường giao hòa cảm xúc, cảm xúc người bạn vong niên: “Viết cho em để phục vụ em đồng thời nuôi dưỡng cho tâm hồn em” [Xem 3] 2.3 Sử dụng phương thức lời ru Tiếng hát ru bên vành nôi người mẹ trẻ đêm trăng gió mát, tiếng bà ru cháu buổi trưa hè sau lũy tre 46 làng từ bao đời vào thơ ca có sức lay động to lớn Những lời ru mang theo hình ảnh cò, vạc, nông, cánh đồng lúa xanh tốt, mượt mà thẳng cánh cò bay nuôi dưỡng tâm hồn người theo ta suốt đời: Dẫu hết suốt đời Vẫn không hết lời mẹ ru (Lời ru) Có bao người ca ngợi kì diệu hát ru Một người viết nhiều lời hát ru thi sĩ Xuân Quỳnh Chị gửi gắm lòng qua tiếng hát ru người mẹ ru con, ru đời Có thể nói cảm hứng tiếng ru không thiếu vắng tập thơ Xuân Quỳnh, hình thức, phương tiện thơ ca thích hợp để biểu phần sâu lắng hồn thơ Xuân Quỳnh Vì lời ru, tiếng hát mẹ, bà mà giới tràn ngập thương yêu: Nhưng cần cho trẻ Tình yêu lời ru Cho nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc Chuyện ngày xưa, ngày sau Không hiểu từ đâu Mà bà (Truyện cổ tích loài người) Mẫu tính trở thành nguồn cảm hứng lớn văn chương nhân loại bao đời thơ Xuân Quỳnh không nằm quy luật Trong thơ chị, mẫu tính làm nên âm điệu ấm áp, dịu dàng, làm nên lời ru êm đềm, ngào: Ngủ ngủ ngon 47 Mí yêu mẹ Mẹ hát khe khẽ Cái hoa Con đường xa Ngôi nhà bé Ngủ mẹ (Ngủ nào, ngủ ngoan) Xuân Quỳnh hay nhắc đến hình ảnh lời ru thơ viết tình mẫu tử Những lời ru câu ca xưa vào thơ Xuân Quỳnh thật tự nhiên cảm động Đặc điểm lời ru tính nhạc, du dương điệu nhạc bắt nguồn từ câu chữ Trong thơ Lời ru mẹ, hình ảnh “lời ru” thơ Xuân Quỳnh hóa thân thành nhân vật có cử chỉ, hành động Ngay từ khổ đầu thơ, thi sĩ lý giải xuất lời ru có nguồn gốc từ “ mênh mang trời đất” văn hóa dân gian nước Việt: Lời ru ẩn nơi Giữa mênh mang trời đất Khi vừa đời Lời ru mẹ hát Lúc nằm ấm áp Lời ru chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng (Lời ru mẹ) Luôn hướng con, “người mẹ - lời ru” theo bước “đường xa nắng gắt” để làm “bóng mát” che chở cho con, “ghập ghềnh” theo nhịp chân bước lên núi thẳm dặm đường Tình mẹ bên che chở cho Đó điều kì diệu vô cảm động mà Xuân 48 Quỳnh muốn gửi gắm qua thơ “Lời ru mênh mông” tình mẹ bao la, rộng lớn biển dành tặng Tuổi thơ Xuân Quỳnh đắm mình, nuôi dưỡng lời hát ru, câu chuyện thần tiên bà lớn lên rồi, làm mẹ, Xuân Quỳnh thấm đượm điệu ru Những âm điệu du dương ngấm vào nhịp điệu tim, thở người mẹ - Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh lấy âm điệu để lên tiếng, để làm thơ Hơi thở dân gian, vừa xác thực vừa hư ảo xuất nhiều thơ Xuân Quỳnh Lời ru thấm tình yêu tha thiết, tinh thần xây dựng hòa bình mà không quên truyền thống đấu tranh: À ngủ Từ cỏ tươi non Vượt lên mặt đất mảnh bom Từ nhà vừa làm Nghe ngủ nồng nàn mùi vôi Ngủ qua suối qua đồi Qua lòng đất, lời ru qua Đây dòng sữa trắng ngà Dẫu hạt sạn, xa cửa hầm Vẫn bùn lấm đôi chân Tuy nguồn nước ngần lời ru À lửa Mẹ nuôi đất đâu? Nhìn lên rực rỡ đầu Lửa hôm qua màu cờ bay (Lời ru mặt đất ) 49 Trong số thơ viết cho thiếu Xuân Quỳnhthơ chị không hát, không ru mà giọng điệu hát ru Chị nói với tuổi thơ ngày đất nước chiến tranh thật cảm động: “ông trăng sơ tán theo con”, “con chơi với đất”, “con vịn vách hầm đi”: Tuổi thơ có Có cười với mắt tre hầm Có gió sớm vào thăm Có ông trăng rằm sơ tán Sông dài, biển rộng, ao tròn Khói bom đạn giặc, hôm cuối trời ( ) Cái hoa biết Theo người qua suối, qua khe, qua làng Chiến hào mặt đất dọc ngang Sẽ dài đường qua Hầm sâu quý nhà Súng tình nghĩa đạn lương tâm (Tuổi thơ con) Xuân Quỳnh người mẹ yêu thương tha thiết chị dành tình yêu cho đứa mình, tâm hồn nhân hậu, giàu yêu thương chị hướng đến tất đứa trẻ đời Chính lòng người mẹ tha thiết yêu khiến chị sâu vào giới trẻ thơ, nhìn giới mắt em, làm giới trở nên trẻo, thánh thiện thơ nốt nhạc tình yêu cất lên từ trái tim dịu dàng mẹ, có yêu thương ẩn chứa nhiều nỗi lo âu: Lời mẹ ru không ngào “Cái bống ngủ ngon cánh cò bay mãi…” Bởi bay có cánh cò gãy 50 Trong lúc ngủ say bống giật (Khi đời) Những thành ngữ, ca dao, dân ca dường khắc sâu vào tiềm thức Xuân Quỳnh trở thành thứ “vốn liếng” cho thơ chị Chất ca dao làm cho thơ Xuân Quỳnh mềm mại, duyên dáng chất dân gian không ngào, êm không phù hợp lời ru Xuân Quỳnh chọn hình thức tiếng ru biện pháp nghệ thuật, qua nhà thơ chọn giọng điệu thích hợp cho tiếng hát tâm hồn chị Tâm hồn người mẹ nhân hậu, đằm thắm giàu đức hi sinh Thông thường hình thức tiếng ru thường có xu hướng chọn thể thơ lục bát để phù hợp với lối diễn đạt ngân nga thơ Xuân Quỳnh nhiều thơ viết thể thơ năm chữ: Mẹ mang tiếng hát Từ bống bang Từ hoa thơm Từ cánh cò trắng Từ vị gừng đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn mưa Từ bãi sông cát vắng (Truyện cổ tích loài người) Vẻ đẹp hát ru Xuân Quỳnh chị biết cách tiếp thu cách sáng tạo vốn ca dao, dân ca dân tộc Cũng từ nhiều hát ru Xuân Quỳnh, nhận giọng điệu riêng thơ chị Một giọng điệu không kiểu cách mà khiêm nhường, tự nhiên, phóng khoáng mà đậm đà sắc dân gian tạo nên sức hấp dẫn hát ru Đó điểm đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh nói chung 51 thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nói riêng Bằng hình thức lời ru, Xuân Quỳnh tạo cho giọng điệu ân tình, dung dị, đậm chất dân gian, ngào lòng người Tiểu kết chương Về nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, nhà thơ thường sử dụng ngôn ngữ sáng, gợi cảm giàu hình ảnh toát lên chân thành cảm xúc, vẻ hồn nhiên suy nghĩ nét sáng suy Ngoài ra, giọng điệu hồn nhiên, ngây thơ giọng điệu âu yếm, thủ thỉ, tâm tình, trò chuyện đặc điểm bật nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Giọng điệu bắt nguồn từ am hiểu sâu sắc tâm lý trẻ thơ Từ giọng điệu nhà thơ tạo cho cách nói dí dỏm, hồn nhiên chân thật Một điểm đặc biệt sáng tác thơ cho thiếu nhi Xuân Quỳnh sử dụng phương thức lời ru Chị gửi gắm lòng qua tiếng hát ru người mẹ ru con, ru đời Bằng hình thức lời ru, Xuân Quỳnh tạo cho một giọng điệu ân tình, dung dị, đậm chất dân gian, ngào lòng người 52 KẾT LUẬN Đi sâu vào tìm hiểu sáng tác thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh thấy Xuân Quỳnh thể văn chương nhịp đập trái tim ấm nóng, chân thật, yêu thương đầy tha thiết cháy bỏng Nếu Xuân Quỳnh thơ tình người phụ nữ: “Dữ dội dịu êm”/ “Ồn lặng lẽ” nhiều mơ mộng, lo lắng tình yêu không ngừng hy vọng tin tưởng Xuân Quỳnh sáng tác thơ viết cho thiếu nhi người phụ nữ trưởng thành hơn, chín chắn cương vị người mẹ, người chị, người bạn trẻ nhỏ Chị hiểu trẻ thơ máu thịt viết cho em tình yêu người mẹ Trên phương diện tưởng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi thể tình cảm, tâm huyết tài chị Những thơ viết tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý, hay thơ viết kí ức tuổi thơ, tình bà cháu, giới tuổi thơ kì diệu, nhiều màu sắc Tất Xuân Quỳnh thể cách thật giản dị, chân thành vô tinh tế sâu sắc riêng biệt, tạo nên cá tính riêng Không hấp dẫn độc đáo mặt tưởng, nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh góp phần khẳng định tài nhà thơ Ngôn ngữ thơ giản dị, hóm hỉnh vô gợi cảm, giàu hình ảnh thể đúng, hay hồn nhiên, ngây thơ đáng yêu trẻ nhỏ Một giọng điệu thơ tự nhiên, dí dỏm, âu yếm, tâm tình mang màu sắc dân gian Đặc biệt sáng tác cho thiếu nhi, Xuân Quỳnh sử dụng phương thức lời ru Vì mà thơ chị viết cho em chứa đựng độc đáo, gần gũi lời hát “ầu ơ” mẹ ru Tất tạo nên khúc ca quen mà lạ, trẻ em mà người lớn bị hút yêu thích 53 Những thơ nhỏ nhắn Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi chứa đựng ý nghĩa giáo to lớn Không mở rộng nhận thức giới xung quanh, sống xã hội, mà học giáo dục sâu sắc trẻ thơ Giáo dục em tình yêu người, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tiền đề hình thành phát triển nhân cách cho em sau Có lẽ không nói rằng: Bằng lòng người mẹ, người yêu trẻ nhỏ, thơ Xuân Quỳnh đạt tới rung cảm, cộng cảm hòa cảm với tâm hồn trẻ thơ Tài lòng nhà thơ đền đáp yêu mến bạn đọc lứa tuổi, đặc biệt bạn đọc thiếu nhi 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1988), Xuân Quỳnh - nghĩ người nhà thơ, truy cập tại: http://lainguyenan.free.fr/SVVHCT/NghiVe.html [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [3] http://danviet.vn/van-hoa/su-ghi-nhan-du-day-voi-nu-si-tai-hoa-xuan-quynh 676661.html [4] http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/52/1694/xuan-quynhva-quan-niem-sang-tac-tho-cho-thieu-nhi [5] http://nguvan.hnue.edu.vn/Sinhvien/Nghiencuu/tabid/116/newstab/344/Default.aspx [6] http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2008/8/64817/ [7] https://www.thica.net [8] Vân Long (2001), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Vân Long (2004), (Tuyển chọn), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [10] Lã Thị Bắc Lý (2014), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [11] Thiều Mai (1983), Thơ Xuân Quỳnh, Tạp chí Văn học, số [12] Nhiều tác giả (1983), Bàn Văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [13] Vân Thanh (1999), Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi, Tạp chí Văn học, số [14] Vân Thanh - Nguyên An (2002), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [15] Lưu Khánh Thơ - Đông Mai (2003), (Tuyển chọn), Xuân Quỳnh đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [16] Xuân Quỳnh ( 1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 55 [17] Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [18] Xuân Quỳnh (2012), Bầu trời trứng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [19] Xuân Quỳnh - Ý Nhi (1981), Cây phố - Chờ trăng, Nxb.Văn học Hà Nội 56 ... Chương 1: Tư tưởng thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Chương 2: Đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG THƠ XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Những vần thơ bộc... cứu sáng tác thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi Lựa chọn đề tài Tư tưởng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi, đóng góp cách nhìn lĩnh vực Đồng thời, việc thực đề tài giúp ích cho thân trình... 1] Trong viết Thơ Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi tác giả Vân Thanh đánh giá thơ viết cho thiếu nhi phận quan trọng làm nên nghiệp nhà thơ Xuân Quỳnh, nghiệp 25 năm: Trong tư cách người mẹ, Xuân

Ngày đăng: 30/08/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan