Tiết 1: con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại

4 966 3
Tiết 1: con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/10 Ngày giảng: 22/10/2008 Tiết 33 - Đọc văn Con đường trở thành "kẻ hiện đại" (trích Bàn về đạo Nho) Nguyễn Khắc Viện A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng tư duy * Giúp học sinh HS: Hiểu được những yếu tố cơ bản góp phần tạo nên đặc điểm nhân cách của một kẻ hiện đại. - Thấy rõ sự cần thiết của việc tự mỗi người phải xây dựng được một nguyên tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng, hoàn thiện mình và để đógn góp nhiêềunhất cho đất nước, cho xã hội. - Cảm nhận được cái hay của một bài văn được viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, vừa có lí vừa có tình, kết tinh những trải nghiệm cuộc đời sâu sắc. - Rèn kĩ năng tìm hiểu một bài văn nghị luận - Tư duy lô gíc 2. Tư tưởng- tình cảm Nhận thấy nét đẹp đáng trân trọng của "kẻ hiện đai", có ý thức sửa mình để noi theo… II. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - SGK, tài liệu tham khảo III. Cách thức tiến hành Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, chia nhóm thảo luận B. Tiến trình dạy học * ổn định tổ chức (1 phút) I. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra viết: 10 phút) * Câu hỏi: Cảm nhận của em vể hình tượng Lor-ca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor- ca? * Yêu cầu: - Đọc chính xác, diễn cảm - Cảm nhận về h/t Lor-ca: + Người nghệ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy. + Cảnh Lor-ca bị hành hình đột ngột, bất ngờ, khiến cả TBN kinh hoàng và dường như Lor-ca cũng không tin nổi. + Sự giã từ của Lor-ca: thanh thản, đậm chất nghệ .  Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ cách tân trong thời đại rối ren, bạo tàn  Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ mãnh liệt một tài năng, một nhân cách nghệ lớn – Lor-ca trong giờ khắc bi thương nhất. II. Bài mới: 1 * Giới thiệu bài mới: Biết bao người VN yêu nước đã hoạt động hết mình trong nhiều lĩnh vực để làm cho thế giới hiểu đúng về đất nước và con người VN, xd một xã hội VN văn minh, dân chủ…Một trong những con ngừời như thế là nhà văn hoá nổi tiếng NKV. Để hiểu hơn về ông chúng ta tìm hiểu: Con đường trở thành "kẻ hiện đại" (trích Bàn về đạo Nho) Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt - HS đọc "Tiểu dẫn" (SGK) - Căn cứ vào đâu mà ta có thể gọi NKV là một nhà văn hoá nổi tiếng? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả (5 phút) Ông đã hoạt động hết mình trong việc làm cho thế giới hiểu đúng về đất nước và con người VN, xd một xã hội VN văn minh, dân chủ. Ông đã viết hàng trăm bài báo, chủ biên nhiều sách tiếng Pháp và tiếng Việt được đánh giá cao trong và ngoài nước về các lĩnh vực: chính trị, văn hoá, văn học, lịch sử, y học, tâm lí học trẻ em,… Ông là một hình mẫu kết hợp Đông-Tây của văn hoá VN trên đường hội nhập với thế giới. - Việc phần "Tiểu dẫn" nêu khá chi tiết những hoạt động xã hội của NKV có dụng ý gì? Chúng ta hiểu thêm về con người và sự đóng góp của NKV, có thêm cơ sở để khẳng định ông là một nhà văn hoá nổi tiếng, những yếu tố góp phần hình thành con người văn hóa - NKV. - GV nhấn mạnh: NKV là người có quyền để luận về con đường trở thành "kẻ hiện đại". - HS đọc toàn bộ tác phẩm. - GV giải thích cho HS hiểu về đặc điểm thể loại. 2. Đoạn trích (10 phút) a. Vị trí - Được trích trong tp "Bàn về đạo nho". b. Thể loại Một áng văn nghị luận có kèm theo những mẩu hồi ức chứ không phải là hồi kí văn học; nó được viết ra với mục đích chính luận khá rõ ràng. - HS xác định chủ đề đoan trích. c. Chủ đề Đoạn trích tập trung thể hiện quá trình tu dưỡng, rèn luyện cũng như con đường phấn đấu để trở hành một kẻ hiện đại thấm nhuần tư tưởng đạo lí Nho giáo của tác giả. Qua đó t/g cũng muốn gửi gắm đến người đọc về chứng kiến và đạo lí của một kẻ trong bối cảnh xã hội có những thay đổi lớn lao. - HS xác định bố cục đoan trích d.Bố cục 2 - Phần một (từ đầu đến "con người trưởng thành"): nói về những ưu điểm của nho giáo. - Phần hai (còn lại): chủ yếu nói về sự tu dưỡng của bản thân cũng như những bài học có thể rút ra từ đó. - Tác giả đã nói những gì về đạo Nho? II. TÌM HIỂU TÁC PHẨN 1. Phần một (17 phút) - 'Cái gốc duy lí của đạo Nho không đối lập với khoa học, với học thuyết Mác". - "Cơ sở nhân bản, lấy con người, lấy cuộc sống xã hội làm gốc". - "Không có học thuyết chủ nghĩa nào đặt vấn đề "xử thế" rõ ràng và đầy đủ" như đạo Nho. - "Đặc biệt là cách ứng xử của nhà Nho với vua chúa". - Cách ứng xử nào của nhà Nho với vua chúa khiến tác giả quan tâm? - "Tôi thích câu chuyện của Hứa Do nghe phái viên của nhà vua lần thức hai đến mời ra làm quan, liền bỏ đi rửa tai, bảo là rửa sạch những điều dơ bẩn". - "Nhưng thích hơn cả là truyên một nhà Nho được vua gọi lên, bảo: "Nhà vua nên đến thăm tôi hơn là tôi đến thăm nhà vua". Vua hỏi vì sao- "Vì nếu tôi đến thì tôi mang tiếng là nịnh vua, còn vua đến tôi thì vua được tiếng là tôn trọng người hiền, quý kẻ sĩ". - Em có nhận xét gì về cách ứng xử của nhà Nho với vua chúa? - Cách ứng xử cho ta thấy cái cốt cách của kẻ sĩ, khảng khái, ngay thẳng, không sợ uy quyền, không nịnh bợ… - Vậy đó có phải là điều mà t/g thích thú nhất của đạo Nho không? - Nếu đạo nho dạy chúng ta "yêu hết thảy mọi người ngang nhau" thì em thấy thế nào? * "Tôi thích thú tinh thần có mức độ, ứng xử vừa phải của đạo Nho": - Không yêu hết thảy mọi người ngang nhau - Lấy ân báo ân - Trọng sự công bằng  Lấy tình người làm nguyên tắc ứng xử cao nhất. - Tuỳ HS - Những ưu điểm của đạo Nho được trình bày xung quanh vấn đề then chốt gì? - Những ưu điểm này của đạo Nho được t/g trình bày xoay quanh vấn đề then chốt là mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, trong cộng đồng. 3 - Đạo nho không đặt mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng ngang nhau mà khuyên con người ta phải yêu những người trong gia đình mình trước rồi mới đến yêu người khác; tôn trọng sự công bằng, lấy tình người làm nguyên tắc ứng xử cao nhất. - GV: Nguyên tắc ứng xử cao nhất của đạo Nho là "tình người, là lòng nhân". T/g đã giải thích thế nào là Nhân? - Là tính người, là tình người, là mqh giữa con người, trong đó cá nhân mỗi người phải rèn luyện được các phẩm chất: có khả năng tự kiềm chế, khép mình vào lễ nghĩa; mở rộng tầm nhìn, vốn văn hoá; mgắn bó với người khác; thấu hiểu bản thân và biết được mệnh trời. * Củng cố: Theo em, nếu tất cả mọi người đều có lòng nhân thì cuộc sống sẽ ntn? Và có cách nào để tất thảy mại người đều có lòng nhân? III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2 phút) - Đọc lại phần nội dung bài học - Ghi ra những luận điểm cơ bản, nhận xét về cách lập luận… - Trả lời câu hỏi trong HDHB. - Điều gì trong phần một của tp khiến em suy nghĩ nhất, vì sao? - Giờ sau: Tiếp tục tìm hiểu tác phẩm 4 . tố góp phần hình thành con người văn hóa - NKV. - GV nhấn mạnh: NKV là người có quyền để luận về con đường trở thành " ;kẻ sĩ hiện đại& quot;. - HS đọc. Ngày soạn: 20/10 Ngày giảng: 22/10/2008 Tiết 33 - Đọc văn Con đường trở thành " ;kẻ sĩ hiện đại& quot; (trích Bàn về đạo Nho) Nguyễn Khắc Viện

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan