Bài 2 LS12 CT chuẩn

8 309 0
Bài 2 LS12 CT chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000) *** Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) (TIẾT 2, 3) LIÊN BANG NGA (1991-2000) ********* I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức cơ bản: - Những nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1945-1991). Một vài nét về Liên Bang Nga từ 1991 nay. - Những nét lớn về sự ra đời của các nước Dân chủ ND Đông Âu (1944- 1945), việc xây dựng CNXH ở những nước này (1950 1991) - Những nét lớn về mối quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Ânu và các nước XHCN khác: quan hệ KT, VH, KHKT quan hệ chính trị quân sự. 2. Về tư tưởng: + Thấy được tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của ND Liên Xô và nhân dân các nước XHCN Đông Âu + Phê phán những khuyết điểm, sai lầm của những người lãnh đạo nhà nước Liên Xô và Đông Âu, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Hình thành 1 số khái niệm mới: cải cách, đổi mới đa nguyên, bao cấp… II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: - Lược đồ Liên Xô các nước Đông Âu sau 1945 - Một số tranh ảnh, tư liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (3 phút) A. Ổn định lớp (1p) B. Kiểm tra bài cũ: (4p) -Kiểm tra bài tập về nhà. - Nêu mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc? C. Giảng bài mới (mở bài) 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:cả lớp. tiết 1 -GV nêu câu hỏi: trong hoàn cảnh nào mà LX tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế ? -HS suy nghỉ trả lời. -GV chốt ý: đất nước bị chiến tranh … +Công nghiệp đựoc phục hồi vào năm 1947.Đến năm 1950, , sản lương tăng 73% so với trước chiến tranh.( kế hoạch dự kiến là 48%).Hơn 6200 xí nghiệp được khôi phục và xây dựng mới đi vào hoạt động. +Nông nghiệp: 1950 sản xuất đạt được mức trước chiến tranh. +Khoa học kỹ thuật: năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.Ý nghĩa cuae thành tựu nầy? phá thế độc quyền bom nguyên tử của Mỹ. -GV nêu câu hỏi: ý nghĩa to lớn của việc hoàn thành khôi phục kinh tế trước thời hạn ? -HS suy nghỉ trả lời. -GV :Trong thời gian nầy LX đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.Các kế hoạch này đều hoàn thành với nhiều thành tựu to lớn. Một số ngành công nghiệp có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ , than , thếp… Tuy gặp nhiều khó khăn , sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu… Ý nghĩa của việc phóng thành công vệ tinh nhân tạo? Mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. -Xã hội : có nhiều biến đổi: +Tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động.trong cả nước +Trình độ học vấn của người dân nâng cao: ¾ số dấn có trình độ trung I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 giữa những năm 70. 1. Liên Xô (15 PH) a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945- 1950) - Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong CTTG 2 (số liệu trang 10) - Nhân dân Liên Xô đã tự lực tự cường hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trong 4 năm 3 tháng. * Thành tựu cơ bản + CN: được phục hồi 1947. Đến 1950 sản lượng tăng 73% so với trước chiến tranh. + N N: 1950 đạt mức trước chiến tranh. + KHKT: phát triển nhanh chóng .1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá thế độc quyền của Mĩ. b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70) Thực hiện những kế hoạch dài hạn đạt nhiều thành tựu to lớn: + CN: Liên Xô trở thành cường quốc CN đứng thứ 2 trên TG (sau Mĩ). Đi đầu trong CN vũ trụ, CN điện hạt nhân… + N N: Sản lượng tăng trung bình hàng năm là 16% + KH-KT: 1957 LX là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. 1961 LX phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay 2 học và đại học Câu hỏi củng cố : những thành tựu của LX trong khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH?ý nghĩa của các thành tựu đó đối với LX và với CMTG. Hoạt động 2. cả lớp và cá nhân -GV sử dụng lược đồ châu Âu. -Gv nhắc lại kiến thức bài cũ vể các nước Đông Âu: tên gọi, sự thành lập và những việc đã làm về kinh tế chính trị xã hội ở các nước nầy từ 1945 đến 1947. -Sau đó GV nêu câu hỏi: tác dụng của những việc làm đó ? -HS suy nghỉ trả lời. -GV nhận xét và chốt ý: chính quyền nhân dân được củng cố , vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ngày càng đựoc khẳng định. -GV chuyển ý sang nội dung b và nêu câu hỏi: hoàn cảnh xây dựng CNXH ở LX và các nước Đông Âu có gì khác nhau ? -HS suy nghỉ trả lời. -GV nhận xét và kết luận: các nước Đông Âu xây dựng CNXH xuất phát từ trình độ phát triển thấp -GV nêu tiếp: các nước Đông Âu đã đạt đựoc những kết quả như thế nào? - HS dựa vào SGK trả lời. -GV tóm tắc : điện khí hóa toàn quốc , công nông nghiệp phát triển nhanh chóng , đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm của nhân dân , trình độ khoa học kỹ thuật được nâng lên các nước Đông Âu đã trở thành các quốc gia công- nông nghiệp. Hoạt động 3 . cả lớp và cá nhân - GV đặt vấn đề: quan hệ hợp tác giúp đở nhau giữa LX và các nướ Đông Âu đựoc biểu hiện ở các tổ chức như thế nào? Sự thành lập , mục tiêu của các tổ chức đó? vòng quanh trái đất, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người + Xã hội: tỉ lệ công nhân chiếm 55% số người lao động. Trình độ học vấn của người dân không ngừng được nâng cao. +Đối ngoại: LX thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào GPDT và giúp đỡ các nước XHCN. 2.Cácnước Đông Âu.(10 PH) a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu. - 1944 – 14945 được Hồng quân LX giúp đỡ ND Đông Âu nổi dậy giành chính quyền lập nhà nước DCND (SGK- trang 12) - Các nhà nước ở Đ là chính phủ Liên Hiệp của nhiều g/c (TS+VS) -Tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của g/c TS, ban hành quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống ND, củng cố chính quyền và khẳng định vai trò của Đảng Cộng sản. b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu. - Các nước ĐA xây dựng CNXH trong hoàn cảnh khó khăn phức tạp: cơ sở VCKT thấp, các thế lực phản động điên cuồng chống phá. - Nhờ có quyết tâm cao và được sự giúp đỡ của LX, các nước XHCN Đông Âu đạt thành tựu to lớn trở thành các quốc gia công - nông nghiệp. 3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Âu. a. Quan hệ kinh tế, khoa học – kỹ thuật. (10 PH) +Thành lập hội đồng tương trợ KT 3 - HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời. - GV nhận xét bổ sung + Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV) - Thành lập 1949 gồm các nước : LX , Ba Lan Anbani , Bungary , Hungary , Rumani , Tiệp khắc.Về sau có thêm các nước CHDCĐức(1950) , Mông Cổ (1962) , Cu Ba ( 1972) , VIệt Nam ( 1978) -Mục tiêu : tăng cường hợp tác , thúc đẩy sừ tiến bộ KHKT , thu hẹp trình độ phát triển giữa các nước thành viên. Sau hơn 20 năm hoạt động , khối SEV đã đạt đựoc một số thành tựu trong giúp đở các nước thành viên , thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và KHKT , không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. Từ năm 1951 -1973 , tốc độ tăng trưởng sản xuất CN hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10% , tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950 .LX giữ vai trò quyết định trong khối SEV.Từ 1949 đến 1970 , LX đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên 20 tỉ rúp. * Tổ chức Hiệp ước Vacsava Ngày 14/5/1955 , các nước Anbani , Balan, Bungary , CHDCĐức ,Hungary , LX , Rumani và Tiệp khắc họp tại Vác sa va đã ký hiệp ước hữu nghị , hợp tác và tương trợ , đánh dấu sự ra đời của … Mục tiêu là thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN châu Âu.Sau gần 20 năm tồn tại , tổ chức … có vai trò to lớn trong việc giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và trên thế giới.Sự lớn mạnh của LX và các nước XHCN đã tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN (SEV) 8/1/1949 nhằm mục tiêu: tăng cường hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kỹ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ kinh tế giữa các thành viên. +Thành tựu: .CN tăng 10% / năm. . GDP năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. . LX giữ vai trò quyết định trong khối và đã viện trợ cho các thành viên 20 tỉ rúp. b. Quan hệ chính trị- quân sự: - Thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava ( 14/5/1955) - Mục tiêu là liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị giữa các nước XHCN ở Châu Âu . -Vai trò: giữ gìn hòa bình và an ninh ở châu Âu, tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nứơc XHCN với các nước TBCN vào đầu những năm 70. 4 và TBCN vào đầu những năm 70. Câu hỏi sơ kết cho phần I: -Nêu những thành tựu chính của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. -Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu là gì? -Trình bày sự ra đời và hoạt động của khối SEV đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Hoạt động 1:hoạt động nhóm. TIẾT 2 - GV phân lớp ra làm 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm một nội dung , yêu cầu các nhóm thảo luận và sau đó cử đại diện lên trình bày. +Nhóm 1:nguyên nhân , biểu hiện và hậu quả của sự khủng hoảng của CNXH ở LX. +Nhóm 2: nguyên nhân , biểu hiện và hậu quả của sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu. +Nhóm 3: Nguyên nhân tan rã của của chế độ XHCN Liên Xô và các nước Đông Âu ? +Nhóm 4: Liên bang Nga trong thập kỷ 90(1991-2000) -Các nhóm tiến hành thảo luận và sau đó cử HS lên trình bày nội dung nhóm thảo luận -Sau mỗi nhóm trình bày , GV nhận xét và bổ sung, chốt ý. +Nhóm 1:sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX.: * Nguyên nhân:năm 1973 , cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị , kinh tế tài chính thế giới.các nước tư bản đã nhanh chóng cải cách kinh tế thích ứng chính trị nên đã vượt qua khủng hoảng .LX chậm đề ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình II.LiênXôvàcácnướcĐôngÂu từ giữa những năm 70 đến 1991 1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô (20 PH) a. Bối cảnh - Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã tác động đến các nước trên thế giới, trong đó có Liên Xô - Liên xô chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, dẫn đến nền kinh tế suy thoái; chính trị phức tạp, xuất hiện tư tưởng đối lập chống Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết. b. Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô * Công cuộc cải tổ của Goóc bachốp: -3/1985 Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước. + Đường lối cải tổ tập trung vào việc “cải cách kinh tế triệt để”, cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. + Kết quả Do phạm nhiều sai lầm nên đất nước Xô Viết lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện. * Diễn biến sự sụp đỗ: + 8-1991 cuộc chính biến nhằm lật đổ 5 hình mới.Đến cuối những năm 70 đầu những năm 80 , nền kinh tế LX dần bộc lộ những dấu hiệu suy thoái. Đời sống chính trị có những diễn biến phức tạp , xuất hiên tư tưởng và một số nhóm đối lập chống lại ĐCS và Nhà nước Xô viết. Tháng 3 .1985 M.Goocbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tiến hành cải tổ đất nước.Đường lối cải tổ tập trung vào việc “cải cách kinh tế triệt để” tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.sau 6 năm tiến hành cải tổ đã phạm nhiều sai lầm nên đất nước càng thêm khủng hoảng; Về kinh tế do việc chuyển sang kinh tế thị trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết của Nhà nước nên đã gây ra sự rối loạn , thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng Về chính trị và xã hội: những cải cách về chính trị càng làm cho tình hình đất nước rối ren hơn. Việc thực hiện đa nguyên chính trị , xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của ĐCSLX và Nhà nước Xô Viết.Sự bát bình của nhân dân ngày càng sâu sắc , bùng nổ nhiều cuộc mittinh , biẻu tình với các khẩu hiệu phản đối đảng và chính quyền .Khắp đất nước nổi lên làn sóng bãi công , xung đột sắc tộc diễn ra gay gắt , nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi LX. Tháng 8/1991 , một cuộc chính biến nhằm lật đổ M.Goocbachốp nổ ra nhưng thất bại .Sau đó M.Goocbachốp từ chức TBT ĐCSLX , yêu cầu giải tán ủy ban TWĐ.ĐCSLX bị đình chỉ hoạt động.Chính phủ liên bang bị tê liệt.Ngày 21/12/1991 , nhứng người lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang ký hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập ( viếttắc theo tiéng Goocbachốp nhưng thất bại. +Goóc ba chóp yêu cầu giải tán U.B trung ương Đảng . + Đảng CS Liên Xô bị đình chỉ hoạt động + Chính phủ Liên bang tê liệt + Cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời (21/12/1991) + 25/12/1991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem Li hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ XHCN ở LX sau 74 năm tồn tại. 6 Nga là SNG).Nhà nước LBXV tan rã.Ngày 25/12/1991 , tổng thống M.Goocbachốp từ chức , lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống , đành dấu sự chấm dứt chế độ XHCN ở LX sau 74 năm tồn tại. + Nhóm 2 : Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Nguyên nhân : , cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế các nước Đông Âu trì trệ , lòng tin giảm sút  bất bình.ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước Đông Âu đã cố gắng điều chỉnh nhưngsai lầm + tác động của cải cách ở Liên Xô và hoạt động phá hoại của các thế lực phản động khủng hoảng thêm gay gắt.Ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo , chấp nhận chế đa nguyên , đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử , chấm dứt chế độ XHCN. Ở Đông Đức , cuộc khủng hoảng bùng nổ từ cuối năm 1989 , nhiều người Đ.Đức chạy sang Tây Đức, bức tường Béc lin bị phá bỏ .Đúng 0 giờ ngày 3/10/1990 , tại nhàg quớc hội Đông Đức đã diễn ra lễ hạ cờ CHDCĐức và kéo cờ CHLBĐức. Nhóm 3: Nguyên nhân tan rã của của chế độ XHCN Liên Xô và các nước Đông Âu + Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan , duy ý chí , cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ , đồi sống nhan dân không được caỉ thiện +Sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng. +Không bắt kịp sự phát triển của KHKTtrì trệ , khủng hoảng kinh tế -xã hội . 2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu (10 PH) a. Bối cảnh : + Đầu thập niên 80 nền KT lâm vào trì trệ. + Ban lãnh đạo Đảng và nhà nước chậm cải cách và sai lầm về đường lối. + Các thế lực phản động trong và ngoài nước chống phá. b. Diễn biến sụp đổ - Các nước Đ. lần lượt từ bỏ con đường XHCN quay lại chế độ TBCN. - Tiêu biểu là ở Đông Đức, cuối 1989 dân Đông Đức di cư sang TĐ; bức tường Béc Lin bị phá bỏ; 3/10/1990 nước Đức thống nhất lấy tên là CHLBĐ. 3. Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu (5 PH) +Một là, đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không phù hợp theo qui luật khách quan. Xã hội thiếu dân chủ, thiếu công bằng. +Hai là, không bắt kịp trước phát triển của KHKT tiên tiến. + Ba là, khi cải tổ phạm sai lầm trên nhiều mặt. + Bốn là, sự chống phá của các thế lực 7 + Khi cải tổ đã phạm sai lầm nghiêm trọng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. + Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Sau khi LX tan rã , Liên bang Nga là “quốc gia kế tục LX” , được kế thừa địa vị pháp lý của LX tại Hội đồng Bảo an LHQ và tại các cơ quan ngoại giao LX ở nước ngoài. Về kinh tế: trong những năm 1990-1995 tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP luôn là số âm .Từ năm 1996 kinh tế có dấu hiệu phục hồi. Về chính trị : tháng 12/1993 , Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành , qui định thể chế tổng thống liên bang.Về mặt đối nội , nước Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn là tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai ở vùng Trecxnia. Về đối ngoại: Một măt nước Nga về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế ;mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển quan hệ với TQ , Ấn Độ , các nướcASEAN… Từ năm 2000 , Nga cóa nhiều chuyển biến khả quan về kinh tế , chính trị , xã hội , vị thế quốc tế… thù địch trong và ngoài nước. III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000. (5 ph) - Liên bang Nga kế thừa địa vị pháp lý của LX. - Về KT: +1990-1995 kinh tế suy thoái. + 1996-2000 kinh tế phục hồi và phát triển, đến năm 2000 GDP tăng 9% - Về CT: + Theo thể chế tổng thống Liên bang +Phải đối mặt với những thách thức lớn như sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung độ sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai ở Trecxnia. - Về đối ngoại, một mặt ngã về phương Tây hy vong được ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế; mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á * Từ năm 2000: KT tăng trưởng, chính trị ổn định, vị trí quốc tế được nâng cao. Tuy nhiên phải đương đầu với nhiều thử thách: nạn khủng bố; những khó khăn trên đường phát triển, để giữ vững địa vị một cường quốc Âu-Á. D. Sơ kết bài học. (5 phút) 4. Củng cố: * GV: Sơ kết tiết học, hướng dẫn trả lời câu hỏi sách GK (sử dụng bảng tóm tắt (niên biểu các sự kiện chính ở Liên Xô & Đông Âu 1945 – 1991) * Học sinh: - Phân tích những nguyên nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh sưu tầm những tài liệu về Liên Bang Nga trong g/đ hiện nay. 8 . (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991 -20 00) *** Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) (TIẾT 2, 3) LIÊN BANG NGA (1991 -20 00) ********* I. MỤC ĐÍCH YÊU. (1p) B. Kiểm tra bài cũ: (4p) -Kiểm tra bài tập về nhà. - Nêu mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc? C. Giảng bài mới (mở bài) 1 HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan