Phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn ở trường tiểu học hải thành – đồng hới – quảng bình

106 702 2
Phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn ở trường tiểu học hải thành – đồng hới – quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành khóa luận: “ Phát triểnhội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Trường Tiểu học Hải Thành - Đồng Hới Quảng Bình” với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, cán giảng viên Trường Đại học Quảng Bình, giảng viên khoa SP Tiểu học Mầm non tận tình giảng dạy, động viên , khích lệ, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Mai Thị Liên Giang hướng dẫn em thời gian thực khóa luận Xin cảm ơn cô giáo chủ nhiệm động viên em gặp khó khăn, cảm ơn thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Hải Thành tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình bạn bè lo lắng động viên ủng hộ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2016 Tác giả Trương Thị Ánh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình Quảng Bình, tháng năm 2016 Tác giả Trương Thị Ánh Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HIỆU CHÚ GIẢI TLV Tập làm văn GV Giáo viên HS Học sinh TV Tiếng việt Tr Trang SGV TLHDH VD Sách giáo viên Tài liệu hướng dẫn học Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂNNĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI THÀNH ĐỒNG HỚI QUẢNG BÌNH 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp việc phát triểnhội thoại 1.2.1 Đặc điểm nhận thức 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ 1.3 Một số vấn đề lý thuyết hội thoại 1.3.1 Khái niệm phân loại hội thoại 1.3.2 Cấu trúc nguyên tắc hội thoại 10 1.3.3 Điều kiện để hội thoại có hiệu 15 1.4 Phân môn Tập làm văn lớp với việc phát triểnhội thoại cho học sinh 16 1.4.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung phân môn Tập làm văn lớp 16 1.4.2 Nội dung dạy học hội thoại phân môn Tập làm văn lớp 23 1.4.3 Các dạng tập phát triểnhội thoại phân môn Tập làm văn lớp 25 1.5 Thực trạng việc phát triểnhội thoại học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Hải Thành Đồng Hới Quảng Bình 29 1.5.1 Khái quát số thông tin trường Tiểu học Hải Thành có liên quan đến đề tài 29 1.5.2 Những thuận lợi khó khăn học sinh lớp học phân môn tập làm văn 31 1.5.3 Mục đích nội dung khảo sát 32 1.5.3.1 Mục đích khảo sát 32 1.5.3.2 Nội dung khảo sát 33 1.5.3.3 Đối tượng khảo sát 33 1.5.4 Kết khảo sát 33 1.5.4.1Khảo sát trình tổ chức phương pháp GV sử dụng dạy phân môn Tập làm văn 33 1.5.4.2 Khảo sát phương pháp học tập học sinh lớp học TLV 37 1.5.4.3 Khảo sát kết học tập học sinh lớp học phân môn TLV trường Tiểu học Hải Thành Đồng Hới Quảng Bình 38 1.5.4.4 Khảo sát mức độ ứng dụng lí thuyết thực tế giáo viên học sinh lớp dạy học phân môn tập làm văn trường Tiểu học Hải Thành Đồng Hới Quảng Bình 38 1.5.5 Nguyên nhân thực trạng 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 47 2.1 Các biện pháp đề xuất 47 2.1.1 Sử dụng biện pháp quan sát thực hành theo mẫu 47 2.1.2 Biện pháp phát triểnhội thoại cho HS thông qua trò chơi đóng vai 48 2.1.3 Biện pháp rèn luyện kỹ hội thoại giao tiếp 50 2.1.3.1 Kỹ trả lời câu hỏi 50 2.1.3.2 Phát huy vốn sống HS thông qua thực tế giao tiếp 51 2.1.4 Biện pháp xây dựng quy trình nội dung dạy học loại tập hội thoại phân môn Tập làm văn lớp 52 2.1.4.1 Quy trình chung cho hội thoại 52 2.1.4.2 Quy trình dạy học cho dạng cụ thể 54 2.1.4.3 Nội dung dạy học hội thoại phân môn Tập làm văn lớp 58 2.1.5 Một số biện pháp vận dụng mô hình VNEN học TLV lớp theo hướng giao tiếp 60 2.1.5.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh 60 2.1.5.2 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 61 2.1.5.3 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Thực nghiệm tính phù hợp khả thi biện pháp 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 65 3.1.3 Khái quát trình thực nghiệm 65 3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Kết thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 1.Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triểnhội sự nghiệp giáo dục đổi để phù hợp với xu thời đại Trong đó, cấp Tiểu học bậc học vô quan trọng Nó xem tảng hệ thống giáo dục quốc dân Môn Tiếng Việt giúp cho HS biết sử dụng ngôn ngữ vấn đề giao tiếp đặc biệt vấn đề hội thoại trình học tập Giáo sư Đỗ Hữu Châu khẳng định: Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác [Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB GD-H 2003,tr 201] Hội thoại kỹ cần thiết nhất, sử dụng nhiều đời sống giao tiếp ngày Hội thoại chiếm tỉ lệ thời gian lớn Nhiều việc đạt kết hay thất bại phụ thuộc vào kinh nghiệm tham gia hội thoại người Hội thoại có vị trí quan trọng nên từ nhỏ HS cần phải tham gia vào hội thoại hiểu biết thêm hội thoại Tuy nhiên, hiểu biết giáo viên hội thoại ỏi, sơ lược, nên nhiều giáo viên khó khăn dạy hội thoại cho HS Phân môn Tập làm văn lớp thực chất rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập lời nói tình giao tiếp cụ thể Bởi học sinh tạo lập lời nói thật em đặt vào tình giao tiếp cụ thể, buộc em phải bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, thái độ trước vật, việc, tượng Cụ thể là, em luyện nói lời tự giới thiệu, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, lời chào, đáp lời cảm ơn,… Các tập đưa tình giao tiếp đa dạng, phù hợp với học sinh, tạo hứng thú học tập cho em Đây nội dung nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp thể thái độ lịch sự, tế nhị mối quan hệ gia đình, nhà trườnghội Thực tế cho thấy, việc dạy phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Hải Thành năm qua dù có nhiều cố gắng hạn chế: học sinh học xong chương trình lớp nói, trả lời không tròn câu Học sinh không phát huy tính tích cực chủ động loại thực hành Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác tổ chức rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh nhiều hạn chế, nhà trường chưa có biện pháp chưa xây dựng thiết kế quy trình rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh hợp lí Vì vậy, học sinh bộc lộ hạn chế kĩ lên lớp cao Dạy kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng việc làm có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học tập giao tiếp.Để nâng cao chất lượng học tập phân môn Tập làm văn lớp 2, việc trang bị kiến thức, kĩ cho học sinh Việc rèn luyện, phát triểnhội thoại cho học sinh lớp 2, thông qua phân môn Tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn Do vậy, cần phải có nhìn nhận cụ thể, khách quan hiệu hoạt động Từ đó, xây dựng, thiết kế quy trình rèn luyện kĩ dạy học Phân môn Tập làm văn cách hợp lí, đảm bảo yêu cầu thực tế giáo dục Tiểu học Vì lí trên,chúng xác định chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Hải Thành Đồng Hới Quảng Bình Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng phát triểnhội thoại cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Lý thuyết hội thoại liên quan đến đề tài - Quá trình phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng kỹ hội thoại cho học sinh lớp trường Tiểu học Hải Thành thông qua phân môn Tập làm văn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi chương trình Tiếng Việt lớp 2, giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Hải Thành Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp dạy học hội thoại phù hợp với đặc điểm tâm lý ngôn ngữ học sinh lớp đặc trưng phân môn tập làm văn phát triển kỹ hội thoại cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ góp phần làmvấn đề sau: 5.1 Tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 5.4 Tổ chức dạy học thử nghiệm để kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, cụ thể hóa tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề phát triển kỹ hội thoại cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán thống kê để xử lí số liệu thu phương diện định lượng mặt định tính 7.Đóng góp đề tài - Phân tích thực trạng kỹ nói học Tập làm văn học sinh - Xây dựng biện pháp phát triểnhội thoại cho học sinh lớp thông qua môn Tập làm văn Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương Cơ sở khoa học đề tài phát triển kĩ nawg hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Hải THành Đồng Hới Quảng Bình Chương Một số biện pháp phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Chương Thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo kết thực nghiệm tương ứng với mục đích, phương hướng thực nghiệm đề ra, tiến hành theo quy trình sau: Biên soạn giáo án theo điều kiện nội dung phương pháp đề xuất, gồm bài: Bài 1: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Bài 2: Đáp lời chia vui Tả ngắn cối Bài 3: Đáp lời an ủi Kể chuyện chứng kiến Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án biên soạn Đánh giá kết học tập HS sau dạy thực nghiệm để rút kết luận về:  Kết việc sử dụng phương pháp phát triểnhội thoại  Kĩ hội thoại HS sau học theo phương pháp đề xuất Kiểm tra kết học tập HS lớp đối chứng Xử lí kết kiểm tra mặt định lượng định tính Căn vào mục đích, nhiệm vụ thử nghiệm, xác định chi tiêu đánh giá sau đây: Đánh giá kết học tập  Kết học tập HS đánh giá điểm số  Mức độ đánh giá theo thang điểm 10 chia làm loại: Loại giỏi: điểm - 10 Loại trung bình: điểm - Loại khá: điểm 7-8 Loại yếu: điểm 1-4 Đánh giá hoạt động HS học thể mức độ sau:  Mức độ 1: Tích cực tham gia vào hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến thức  Mức độ 2: Có tham gia vào hoạt động học tập không đưa lời nói phù hợp  Mức độ 3: Tham gia vào hoạt động học tập cách thụ động, không nhận xét, không trao đổi, không thảo luận 86  Mức độ 4: Không tham gia vào hoạt động học tập Đánh giá xúc cảm hứng thú HS học: Phân tích kết thực nghiệm: Chúng tiến hành đánh giá kết học tập HS thông qua dạy cô giáo đứng lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực thu kết bảng sau Bảng 3.3: Kết đánh giá học tập học sinh T.số Lớp Điểm học T/số HS nghiệm 40 chứng 0 Tỷ lệ % 40 Tỷ lệ % T/số HS Đối 0 Trung bình 8 10 7,5 12,5 20 25 20 7 10 12,5 17,5 30 17,5 12,5 45 10 Giỏi 10 Khá Tỷ lệ % Tỷ lệ % Yếu sinh Thử 30 5 22,5 12,5 12,5 12,5 35 25 Từ bảng kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng trên, ta rút nhận xét kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể mức điểm cụ thể sau: Yếu: Thực nghiệm (5%) < đối chứng (10%) Trung bình: Thực nghiệm (20) < đối chứng (30%) Khá: Thực nghiệm (45%) > đối chứng (35%) Giỏi: Thực nghiệm (30%) > đối chứng (25%) 87 Từ kết trên, ta biểu diễn biểu đồ sau: 45 40 35 30 25 Thử nghiệm Đối chứng 20 15 10 Yếu T.bình Khá Giỏi Qua kết HS ta thấy, phát triểnhội thoại cho HS theo điều kiện nội dung phương pháp đề xuất có điểm trung bình cao việc dạy hội thoại cho HS theo nội dung phương pháp chương trình SGK Với kết HS trình học tập tiến hành theo dõi hoạt động học tập HS qua dự nhận thấy: lớp đối chứng: Hoạt động học giáo viên nêu yêu cầu tập, số HS trả lời Vì đa số HS lớp không nói, không trực tiếp tham gia hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Khả hội thoại em bị hạn chế lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực HS biểu học rõ HS thực hút vào hoạt động học tập Từng nhóm trao đổi, nói cho nghe cách sôi hào hứng GV người tổ chức Hướng dẫn trình học tập em Do GV có thời gian để dạy đến HS Vì vậy, lớp thử nghiệm trường hợp HS làm việc riêng, gây trật tự học Các em bị hút vào hoạt động học tập: thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi, giải tình Cùng với tiến hành phân tích mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm lớp 88 đối chứng Trong trình thực nghiệm, tập trung ý HS tiết học lớp đối chứng thực nghiệm khác Thể mức độ sau: Bảng 3.4: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh Bài học Mức độ hứng thú (%) Khối lớp Rất thích Thích Bình thường Không thích Nghi thức TN 24,45 67,81 7,33 0,41 lời nói ĐC 2,40 19,71 61,32 16,57 Trao đổi TN 24,88 69,81 4,08 1,23 thảo luận ĐC 3,54 20,76 60,27 15,43 TN 24.67 68.81 5.70 0.82 ĐC 2.97 20.23 60.80 16.00 Tổng hợp Qua kết điểu tra ta thấy: Hứng thú nhận thức HS lớp thử nghiệm đối chứng không giống khối lớp thử nghiệm HS thích học chiếm 24.67% lớp đối chứng mức độ thích chiếm tỷ lệ nhỏ 2.97% Hai mức độ HS tỏ bình thường (60.80 %) không thích (16.00 %) lớp đối chứng cao hẳn lớp thử nghiệm (5.70% 0.82%) Qua so sánh đó, ta thấy rõ khác biệt lớp thực nghiệm đối chứng Quá trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: Kết học tập HS lớp thực nghiệm nói chung cao so với lớp đối chứng Tỷ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học đề xuất việc phát triểnhội thoại giúp cho HS có điều kiện để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện tích cực tham gia vào tiến trình học cách chủ động, sáng tạọ 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết thực nghiệm thu được, thấy giảng dạy nội dung hội thoại cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập theo quy trình, theo thao tác việc học sinh chủ động thoại đạt thành công Qua thực nghiệm, thấy học sinh tham gia vào học nội dung hội thoại cách tích cực, hào hứng, tự tin, học sinh nói theo cách nghĩ cách nói mình, có sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi Qua học hội thoại, học sinh thực sử dụng tiếng nói phong phú, đa dạng gắn với sống hàng ngày, học tiếng nói giao tiếp để giao tiếp Kết thực nghiệm cho thấy học, HS lớp thực nghiệm tích cực hoạt động học tập cách sôi nổi, hứng thú lớp đối chứng Bài học thực mang lại cho HS kiến thức bổ ích, cảm xúc tích cực, HS có điều kiện để rèn luyện phát triểnhội thoại giao tiếp Qua số tiết dạy thực nghiệm, thấy việc xếp nội dung dạy học theo quy tắc luân phiên lượt lời tạo cho HS thói quen sử dụng nghi thức lời nói trao đáp cách linh hoạt giao tiếp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: Hội thoại hình thức hoạt động giao tiếp Hội thoại sử dụng phổ biến sống ngày Chính vậy, hội thoại đóng vai trò quan trọng đời sống cá nhân Hội thoại chia thành nhiều loại khác dạng phổ biến song thoại Để hoạt động hội thoại mang lại hiệu cao bên tham gia hội thoại cần phải tuân thủ theo quy tắc định Trong đó, có quy tắc nhất, bao gồm: nguyên tắc luân phiên lượt lời, nguyên tắc liên kết hội thoại nguyên tắc cộng tác hội thoại Thông qua nội dung dạy học hội thoại phân môn Tập làm văn lớp cung cấp cho học sinh tình hội thoại sống ngày Điều mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn lao, giúp em thực vai giao tiếp sống ngày Chính kiến thức tạo tảng cho việc hình thành kỹ giao tiếp thiết yếu hữu ích cho sống công việc em sau Nội dung dạy học nghi thức lời nói phân môn Tập làm văn chương trình Tiếng Việt tiểu học có ưu điểm cung cấp cho HS số kiến thức hội thoại quy tắc sử dụng kiến thức trình giao tiếp Tuy vậy, chương trình bộc lộ nhiều tồn tại, việc biên soạn nội dung không tuân theo quy tắc luân phiên lượt lời, số lượng hành vi ngôn ngữ hạn chế, hệ thống tập giao tiếp chưa phong phú chưa đủ tương quan vai giao tiếp Vì nội dung đơn giản, phiến diện không tạo nhu cầu nói nên hạn chế khả sáng tạo HS trình giao tiếp Khóa luận đưa biện pháp nhằm phát triểnhội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn như: Biện pháp xây dựng tình hội thoại, quan sát thực hành theo mẫu, tổ chức trò chơi học tập, 91 rèn luyện kĩ hội thoại giao tiếp số biện pháp mô hình VNEN Như giáo viên tham gia giảng dạy chương trình hội thoại lớp cần nắm nguyên tắc để từ lựa chọn cho biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Bên cạnh đó, người giáo viên cần vào điều kiện cụ thể sở vật chất đơn vị công tác để từ lựa chọn cho biện pháp cụ thể đơn giản mà mang lại hiệu cao hoạt động giảng dạy Áp dụng phương pháp đề xuất vào giảng dạy, có Tập làm văn đạt hiệu cao, không gây căng thẳng, tạo hứng thú học tập Trong học, em làm việc nhiều, khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào thực tiễn sống hàng ngày, vào việc giao tiếp Giúp em nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng mà phải biết cách tự học Đây điều kiện thuận lợi cho học sinh tự thể bày tỏ ý kiến cá nhân, thảo luận, tranh luận hợp tác với bạn bè nhằm tự phát kiến thức mới, giúp em chủ động tự kiểm tra đánh giá việc học tập không thông qua kết học tập mà trình, động cơ, ý thức học tập, từ tự phát sai sót, hạn chế tự khắc phục Do thời gian trình độ có hạn nên dừng lại mức độ bước đầu định Hi vọng có hội để đề tài nghiên cứu chi tiết rộng rãi nhằm đưa lại hiệu thiết thực hoàn thiện Kiến nghị Từ kết luận xin đề xuất số ý kiến sau: Cần tổ chức nghiên cứu vấn đề Lí thuyết hội thoại với việc phát triểnhội thoại cho HS lớp dạy học phân môn Tập làm văn cách công phu khoa học để giải khó khăn, vướng mắc GV việc rèn luyện phát triểnhội thoại cho HS 92 Cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kịp thời thường xuyên chuyên đề lý thuyết hội thoại, ngữ dụng học để nâng cao trình độ giáo viên lĩnh vực Mỗi GV phải có ý thức rèn luyện cho khả giao tiếp tốt trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phải nâng cao tầm hiểu biết ngôn ngữ hội thoại để làm sở vững việc rèn luyện phát triểnhội thoại cho HS Xin chân thành cảm ơn ! 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thuỷ An (2000), “Bàn nội dung dạy học ngữ pháp tiếng Việt tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12 Chu Thị Thuỷ An, Bùi Thị Thu Thủy (2000), Lí luận dạy học tiếng Việt văn học tiểu học, Đại học sư phạm Vinh Chu Thị Thuỷ An (2003), “Một số suy nghĩ việc dạy kiểu câu theo mục đích nói tiểu học nay”, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, quý IV Chu Thị Thủy An (2007), “Một số suy nghĩ việc dạy Nghi thức lời nói tiếng Việt cho học sinh tiểu học nay”, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt tháng 12 Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh (2009), Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Thị Thủy An (2011), “Phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn tập làm văn”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số tháng Nguyễn Huy Bằng, Đặng Thị Thu Huyền (2010), Hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục tiểu học: theo luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Bình (2003), Dạy học tiếng Việt tiểu học theo quan điểm giao tiếp thông qua hệ thống tập, Đại học sư phạm Vinh Đỗ Hữu Châu (1998), Giản yếu ngữ dụng học, Đại học sư phạm Huế 10 Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Phan Phương Dung (2001), “Rèn kỹ nói cho học sinh lớp qua phân môn làm văn - SGK Tiếng Việt 2000”, Tạp chí Giáo dục, số 12 13.Hồ Ngọc Đại (2010) Giáo dục tiểu học đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 14.Võ Xuân Hào (2009), Dạy học tả cho học sinh tiểu học theo vùng phương ngữ: dùng cho đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2007), Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục 16.Đỗ Quang Lưu (cb) (1982), Một số vấn đề giảng dạy môn tiếng Việt văn học lớp cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục 17 Trần Thị Hiền Lương (2003), Đổi nội dung học dạy học Tập làm văn sách tiếng Việt 2, Tạp chí Giáo dục số 18.Phan Thị Hạnh Mai, 2005, nghiên cứu mức độ khái quát học sinh lớp 2, NXBGD 19.Trịnh Mạnh (1982), Hướng dẫn giảng dạy tiếng Việt lớp Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trịnh Thị Nga (2005), Phát triển kỹ hội thoại cho học sinh tiểu học dạy học tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 21.Tạ Thị Thanh Tâm (2006), Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận, tạp chí Ngôn ngữ, Số 2+3 22.Nguyễn Quý Thành (2009), Câu tiếng việt việc luyện câu cho học sinh tiểu học: dùng cho đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục 23.Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng, Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Nguyễn Trí, Lê Phương Nga (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Trí (2008), Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Nguyễn Trí, Phan Phương Dung (2009), Dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27.Nguyễn Khắc Viện (1998), Tâm lý học sinh tiểu học, Nxb Trẻ, T.P.Hồ Chí Minh 95 28.Nguyễn Duy Xuân (2012), Phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 29.Nguyễn Thị Xuân Yến (2004), Xây dựng tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 103 30 Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Qui trình tổ chức thực hành tập giao tiếp dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 111 31 Nguyễn Thị Xuân Yến (2005), Xây dựng hệ thống tập dạy học ngôn giai đoạn đầu bậc tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 96 PHỤ LỤC Phiếu tập Họ tên Lớp Bài tập 1: Có người lạ đến nhà em, gõ tự giới thiệu: “ Chú bạn bố cháu Chú đến thăm bố mẹ cháu.” Em nói nào? a, Nếu bố mẹ em có nhà? b, Nếu bố mẹ em vắng? Bài tập 2: Viết lời đáp Nam vào vở: - Chào cháu - - Cháu chohỏi có phải nhà bạn Nam không? - - Tốt Cô mẹ bạn Sơn - - Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học Phiếu tập số Họ tên: Lớp: Bài tập 1: Em đoạt giải cao thi Các bạn chúc mừng em nố để đáp lại lời chúc mừng bạn? Phiếu tập số Họ tên: Lớp: Bài tập 1: Nói lời đáp em trường hợp sau: a) Em buồn điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi: “ Đừng buồn.Nếu cố gắng hơn, em điểm tốt.” b) Em tiếc chó Bạn em nói: “ Mình chia buồn với bạn” c) Em lo mèo nhà em đâu, hai ngày không Bà em an ủi: “ Đừng buồn Có thể ngày mai mèo lại đấy, cháu ạ.” Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn ngắn ( 3, câu ) kể việc tốt em ( bạn em) Ví dụ: - Săn sóc mẹ mẹ bị ôm - Cho bạn chung áo mưa Phiếu điều tra ( dành cho giáo viên ) Câu 1: Kĩ hội thoại học sinh là:  Khả vận dụng hiểu biết tri thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp ngữ  Khả nói chuyện trực tiếp em với người đối thoại  Khả trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp Câu 2: Trong trình dạy hội thoại cho học sinh lớp 2, thầy (cô) nhận xét khả nói lời trao đáp lời em nào:  Rất tốt  Cơ đáp ứng yêu cầu chương trình học đưa  Còn hạn chế Câu 3: Trong trình dạy hội thoại cho học sinh lớp 2, thầy (cô) có nhận xét kỹ sử dụng ngôn ngữ em:  Mạch lạc, trôi chảy, chuẩn xác cách dùng từ  Câu nói ngữ pháp, thành phần phụ, từ đệm sử dụng phù hợp, vị trí  Khả sử dụng ngôn từ hạn chế Câu 4: Trong trình dạy hội thoại cho học sinh lớp 2, thầy (cô) có nhận xét sự hứng thú em học hội thoại:  Rất hào hứng, nhiệt tình tham gia phát biểu, đóng vai  Tham gia phát biểu, đóng vai nhằm đáp ứng yêu cầu giáo viên đặt  Rất hạn chế việc tham gia phát biểu, đóng vai Câu 5: Thầy ( cô) có nhận xét sự kết hợp cử chỉ, thái độ với nghi thức lời nói sử dụng em học sinh lớp 2:  Biết biểu cử chỉ, thái độ cụ thể để bổ sung, làm sáng tỏ cho nghi thức lời nói  Chỉ kết hợp cử chỉ, điệu thật cần thiết  Rất hạn chế việc sử dụng cử chỉ, điệu Câu 6: Dạy kĩ hội thoại cho học sinh lớp là:  Dạy học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết  Dạy ngôn ngữ nói viết lấy giao tiếp làm môi trường  Dạy cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt, quy tắc giao tiếp miệng thoại trực tiếp nhân vật giao tiếp Câu 7: Kĩ hội thoại thể qua kĩ năng:  Kĩ nghe đơn thoại  Kĩ nghe đối thoại  Kĩ nói đơn thoại  Kĩ nói đối thoại  Kĩ nghe đa thoại  Kĩ nói đa thoại  Kĩ viết  Kĩ nói đọc Câu 8: Trong dạy học Tập làm văn lớp 2, dạy nội dung hội thoại, thầy (cô) vận dụng phương pháp dạy học nào?  Phương pháp đàm thoại  PP thảo luận nhóm  PP phân tích ngôn ngữ  Phương pháp giao tiếp  PP rèn luyện theo mẫu  Phương pháp giảng giải  Phương pháp đóng vai  PP dạy học nêu vấn đề Câu 9: Khi dạy học hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn TLV,thầy (cô) gặp khó khăn gì?  Vốn kiến thức hội thoại giáo viên nhiều hạn chế  Nội dung dạy học hội thoại nên chưa có kinh nghiệm tổ chức dạy họcHọc sinh nhu cầu giao tiếp  Thời gian dạy nội dung hội thoạiHọc sinh thói quen sử dụng nghi thức lời nói giao tiếp hàng ngày Xin chân thành cảm ơn! ... Cơ sở khoa học đề tài phát triển kĩ nawg hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Hải THành – Đồng Hới – Quảng Bình Chương Một số biện pháp phát triển kỹ hội thoại. .. việc phát triển kĩ hội thoại học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Hải Thành – Đồng Hới – Quảng Bình 29 1.5.1 Khái quát số thông tin trường Tiểu học Hải Thành. .. TÀI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI THÀNH – ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1 .2 Đặc điểm tâm lý học

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan