Bệnh của ngựa ở việt nam và biện pháp phòng trị

139 961 10
Bệnh của ngựa ở việt nam và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS PHẠM SỸ LÃNG (chủ biên) PGS.TS PHAN ĐỊCH LÂN, TS ĐẶNG ĐÌNH HANH BỆNH CỦA NGỰA VIỆT NAM VA BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2008 LỜI NÓIĐẦU Đàn ngựa nước ta tập trung chủ yếu tỉnh miền núi, trung du phía Bắc tỉnh Tây Nguyên Trong 10 năm trở lại (1996 - 2006) đàn ngựa không tăng mà giảm dần qua năm, từ 1.800.000 (1996) 1.300.000 (2006) Điều gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống dân tộc người trung du miền núi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vỉ ngựa phương tiện chủ yếu phục vụ canh tác nông nghiệp vận chuyển hàng hoá phục vụ đời sống xã hội Một nguyên nhân làm cho đàn ngựa giảm qua năm dịch bệnh phát sinh phất triển phổ biến đàn ngựa Những bệnh chưa tập trung nghiên cứu, ví dụ như: bệnh truyền nhiễm, bệnh kỷ sinh trùng, bệnh nội sản khoa Do nay, sách chuyên khảo tài liệu hướng dẫn phòng trị bệnh ngựa thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu thầy thuốc thú y, đặc biệt thầy thuốc thú y ỏ tỉnh vùng núi vả trung du Đ ể góp phần giải khó khăn trên, Nhà xuất Nông nghiệp mời PGS.TS Phạm Sỹ Lăng, PGS.TS Phan Địch Lán TS Đặng Đình Hanh biên soạn sách “Bệnh thường gập ngựa kỹ thuật phòng trị” nhằm cung cấp phần kiến thức kinh nghiệm phòng'trị bệnh ngựa cho tháy thuốc thú V Nhà xuất bàn xin trán trọng giới thiệu CUÔỈI sách với độc giả hy vọng nhận nhiều ý kiến bó cho lần xuất bàn sau Nhà xuất Nòng nghiệp Chương I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NGựA I HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA NGựA Theo hệ thống phân loại động vật, ngựa thuộc: - Giói động vật Animal - Ngành có xương sống Chordata - Ngành phụ có xương sống Vertebrata - Lớp có vú Mammalia - Bộ guốc lẻ Perissodactyla -Họ Equydae - Chủng Equus - Loài Equus - Tên Caballus H ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NGựA I Đặc điểm chung Cũng loài thú khác, thể ngựa có hệ chức năng, hệ bao gồm quan có chức khác tóm tắt đây: Hệ C quan Vận động - Cơ (thịt): trơn, vân, vòng, dọc gồm 200 bó khác - Xương: 153 có cấu trúc bền vững, xương sống có sức chịu đựng lón, mang lưng khối lượng hàng 50% thể trọng cua thân Tiêu hoá - Môi, miệng, răng, họng, thực quản - Dạ dày, ruột, gan, tuỵ tạng, tuyen nước bọt Chức - Hỗ trợ làm cho thể chuyển động, chạy nhảy, vận động, nhai, nghiền, nuốt, cắn, đá - Tiếp nhận, tiêu hoá, hấp thụ thức ăn dinh dưỡng; tiết phân Tuần hoàn - Tim mạch máu, gồm động tĩnh mạch, lách, tuỷ xương - Máu vận chuyển dinh dưỡng khắp thể, sản xuất hổng cầu Hô hấp - Mũi, khí quản, phổi - Để thở, vận chuyển Bài tiết - Thận, bàng quang, tuyến mồ hôi - Lọc chất độc cặn bã Thần kinh - Não bộ, dây thần kinh hạch thần kinh o2>co2 - Nhận thông tin, xử lý thông tin, truyền tín hiệu, điều khiển thể Sinh sản - Dịch hoàn, dương vật tuyến tiền - Phối giống, chửa, đẻ, liệt; âm vật, buồng trứng, tử nuôi cung, âm đạo, âm hộ vú Thể dịch - Hệ thống hạch lâm ba tuyến nội tiết, hocmon, enzyme - Kháng bệnh truyền nhiễm, sản xuất bạch huyết Cảm giác - Mắt, tai, mũi, môi, da, ngón bàn tay, bàn chân - Cảm nhận, phát kích thích từ bên Ngựa động vật có hệ phổ địa lý rộng, thích ứng nhiều vùng khí hậu khác giới (nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) Ngựa loài thú ưa hoạt động, có hệ thần kinh phát triển đứng thứ hai sau chó Não ngựa bắt đầu xuất nếp nhãn mờ, ngựa có tiếng nói riêng vói 102 âm tiết khác nhau, vừa nhanh nhẹn hoạt bát, lại vừa có trí nhớ tốt “ngựa quen đường c ữ \ nên ngựa dễ dàng thành lập phản xạ có điểu kiện huấn luyện Ngựa có hệ xương phát triển, hệ có 200 bó loại như: vân, trơn, vòng, dọc Sự đàn hồi bắp (2 chi trước chi sau, thăn lưng), dẻo dai bền bỉ, sức bật, sức đẩy, sức nén hệ cao gia súc khác Hệ xương ngựa phát triển với 153 xương loại, gắn kết với thành khối chặt chẽ, rắn bền vững Lưng ngựa khối chặt chẽ vững, mang vác khối lượng hàng trung bình 50% thể trọng, kéo khối lượng hàng trung bình 200% thể trọng, kéo khối lượng hàng tối đa 700 - 800% thể trọng, chạy nhanh 30-60km/giờ Ngụa làm trò chơi, xiếc ngựa, nhảy van theo nhịp điệu nhạc công, vượt rào, vượt hào, nhảy qua vòng lửa, đua thể thao Bởi ngựa dùng để làm việc, cưỡi, kéo, thồ, thể thao Ngựa có ngoại hình đẹp, phong cách oai nghiêm, đường bệ nên xưa sử dụng để nghênh tiếp vị khách nhiều quốc gia Ngựa vật sống gần gũi, thân thiết, gãn bo VƠI ngưòi, ngưòi yêu quí trân trọng chăm soc chu đáo Ngựa chia sẻ với người công việc khó nhọc đòi thường: kéo xe, kéo cày bừa, chuyên chở, mang vác, cưỡi làm phương tiện giao thông lại, tuần tra canh gác, liên lạc thông tin chiến đấu có hiệu vùng núi cao biên giới Nhiều sản phẩm quí từ ngựa như: Sữa, thịt, máu, huyết thanh, nội tạng vị thuốc có giá trị y học nhằm giúp ích cho sức khoẻ đời sống người Ở Việt Nam, ngựa vật nuôi phổ biến, gần gũi, giúp nhiều cho hoạt động sản xuất đời sống nhân dân tỉnh miền núi Chức tiêu hoá ngựa Ở đây, trình bày số đặc điểm về: Bộ máy tiêu hoá, trình tiêu hoá, yếu tố kích thích gây trở ngại trình tiêu hoá ngựa a) Bộ máy tiêu hoá ngựa Bộ máy tiêu hoá ngựa ống dài chạy từ miệng đến hậu môn, gấp gấp lại nhiều lần, có chỗ phình to dày manh tràng Các phận tiêu hoá phía trước hoành cách mô gồm: môi, miệng, răng, yết hầu, thực quản có nhiệm vụ tiếp nhận, vận chuyển chuẩn bị cho việc tiêu hoá sơ thức ăn Các phận tiêu hoá phía sau hoành cách mô gồm: dày, ruột non, trùng, bệnh chưa kịp phát triệu chứng điển hìnl ngựa lăn lộn điên chết Ngựa có thòi gian ủ bệnh 4-7 ngày, phát bệnl thường cấp tính từ 15 - 30 ngày mạn tính 4-6 tháng Triệu chứng điển hình ngựa sốt 40-4 l°c gián đoạn Khi ngựa sốt có ký sinh trùng máu ngoại vi Tim đậỊ nhanh 60-80 lần/ phút, hô hấp tăng Nước tiểu vàng, Ngựa ăn, gầy dần, tim yếu, thiếu máu nặng, hạcí sưng Phù xuất khoảng ngày sau nhiễm bụng âm hộ, ngực, vú Con vật mệt mỏi, đứng siêu vẹo, qua) vòng, chân run, hay nằm, liệt chân chết, khốnị điều trị kịp thời b) Lâm sàng Khi vào máu vật chủ, tiên mao trùng sinh sản vô tính phân đôi theo chiều dọc nhiều lần Độc tố tiêíi mao trùng Trypanotoxin vào hệ thần kinh làm rối loạn chức điều hoà thân nhiệt, gây sốt cao Tiên mao trùng ngăn trở chức tạo hồng huyết cầu lách, tuỷ xương, làm lượng hồng cầu giảm sút nhiều, máu nhạt, loãng Hồng cầu bị tan vỡ biến thành chất vàng mậl (đảm sắc tố) ngấm vào thể làm niêm mạc vàng Tiên mao trùng sinh sản nhiều làm tắc mạch máu nhỏ, làm thương tổn vách mạch máu, huyết dịch xuất nhiểu, sinh thuỷ thũng chảy xuống vùng thấp Huyết dịch đông lại, phần tổ chức biến thành mõ nên thuỷ thũng chứa chất đặc keo vàng Do hệ thần kinh bị trúng độc, vật ốm, có triệu chứng thần kinh: run rẩy, bại liệt, cứng chân, lãn lộn điên cuồng trước 123 chết Chất độc tiên mao trùng làm ảnh hưởng đến gan, làm chức dự trữ chất đường gan giảm, ký sinh trùng tiêu hao đường nên lượng đường máu giảm sút Hổng cầu giảm sút Máu vật, toan tính làm vật chết trúng độc axit Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng điển sốt cao gián đoạn, gây sút nhanh, thuỷ thũng, liệt chân , kết hợp với dẫn liệu dịch tễ học: vùng, mùa, môi giới truyền bệnh để chẩn đoán - Điều trị để chẩn đoán: dùng Naganin, Trypamidium để điều trị - Xét nghiệm máu phương pháp: xem tươi, tập trung, nhuộm Giemsa, kiểm tra kính hiển vi tìm ký sinh trùng - Dùng phương pháp ngưng kết trực tiếp phiến kính: lấy huyết vật nghi, nhỏ vào giọt máu chuột có tiên mao trùng, hoà lẫn đậy lam kính kiểm tra kính hiển vi Nếu tiên mao trung ngưng kết thành đám tròn hoa cúc dương tính - Dùng phương pháp ngưng kết Card, phương pháp huỳnh quang gián tiếp IFAT, phương pháp ELISA để chẩn đoán - Ở nước ta thường dùng phương pháp tiêm truyền qua động vật thí nghiệm (chuột bạch) để chẩn đoán, cho độ xác 100% 124 Điều trị Phải kết hợp điều trị diệt ký sinh trùng, dùng thuốc hỗ trợ (trợ tim) tăng cường chăm sóc bồi dưỡng cho vật Có thể dùng thuốc sau: - Naganin (Naganol, Bayer 205, Suramin, Moragyl), thuốc để chỗ tối, lọ nâu, nút kín Liểu 0,01-0,015 g/kg thể trọng Pha với nước sinh lý nước cất thành dung dịch 10% tiêm vào tĩnh mạch tai cổ Thuốc pha xong phải dùng hết ngày Nếu tiêm liều ảnh hưởng đến tim, thận, gan Có thể tiêm lần cách 1-2 ngày với tổng liều 0,02 g/kg thể trọng - Trypamidium liều mg/kg thể trọng, tiêm bắp tĩnh mạch (pha với nước cất thành dung dịch 1%) Trước tiêm phải dùng thuốc trợ tim (long não caphein) - Veriben (= Berenil, Azidin) liều 3,5 mg/kg thể trọng pha nước cất thành dung dịch 10% tiêm bắp thịt tĩnh mạch Trước tiêm phải dùng thuốc trợ tim mạch Phòng bệnh Thực biện pháp sau: - Ngăn không cho tiên mao trùng xâm nhập vào ngựa: Để ngựa làm việc điếu độ, cho ăn đủ chất Chuồng trại sẽ, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, có mành che - Định kỳ chẩn đoán tiên mao trùng phương pháp ngưng kết điều trị triệt để trâu bò, ngựa dương tính năm lần vào cuối xuân đầu thu 125 - Điều trị bổ sung ngựa, trâu bò ốm b Naganin, Trypamidium Kiểm tra tiên mao trùng C trị triệt để gia súc mói nhập trước nhập đàn - Ngăn ngừa không cho ruồi mòng truyền bệ dùng thuốc xua côn trùng diệt ruồi mòng, phát h bệnh sớm chữa bệnh kịp thời BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Ở NGỰA (Babesiosis equi) Phân bố Hiện nay, bệnh lê dạng trùng ngựa tồn nh nước nhiệt đới nhiệt đới thuộc châu Á, châu Phi, N Mỹ, Đông Âu Trung Quốc, Thái Lan, Indones Tanzania, Congo, Ai cập, Colômbia, Achentina, Urugu Azecbaizan, Liên bang Nga Ở Việt Nam, bệnh thấy ngựa, lừa tỉ trung du miền núi (Houdemer, 1925; 1938; Đặng Ti Dũng, 1968; Trịnh Văn Thịnh, 1963) Tác nhân gây bệnh Bệnh lê dạng trùng (LDT) ngựa gây loài dạng trùng: - Babesia equi (Nuttallia equi): Ký sinh hồ] cầu, có hình lê đôi, lê đơn, kích thước nhỏ bán kú hổng cầu, chiều dài không micromet có độc lực g 126 bệnh mạnh đối vói ngựa Đặc điểm: lê dạng trùng có hìrử chữ thập hồng cầu gồm có ký sinh trùng chụm lại Vật chủ trung gian truyền mầm bệnh gồm loại VỄ thuộc họ ve cứng: Ixodidae Rhipicephalus bui sa, R.evertsi Dermacentor spp., Hyalomma spp - Babesia caballi ịPiroplassma caballi): ký sinh hồng cầu, thường có dạng lê đôi lê đơn kích thước lớn bán kính hồng cầu từ 2,5-45 micromet lê đôi tạo góc nhọn < 90°, gây bệnh cho ngựa với triệu chứng điển hình “sốt cao, đái đỏ” hội chứng thần kinh Vật chủ trung gian truyền mầm bệnh loại ve: Dermacentor marginatus, Rhipicephalus spp., Hyalomma spp - Chu kỳ sinh học Cả loài lê dạng trùng ký sinh hồng cầu ngựa thú họ ngựa Equidae (la, lừa) Trong hồng cầu, ký sinh trùng sinh sản vô tính, từ mọc chồi thành ký sinh trùng Trong vật chủ trung gian loài ve cứng, ký sinh trùng phát triển qua giai đoạn vách dày ve sau ve hút máu ngựa bệnh (hồng cầu có lê dạng trùng) Cuối cùng, lê dạng trùng chuyển thành thể tử bào tử (Sporocyst) theo hệ bạch huyết tuyến nuóc bọt buồng trứng ve Khi ve hút máu ngựa truyền mầm bệnh cho ngựa Thể tử bào tủ vào máu bám vào hồng cầu phát triển thành lê dạng trùng trưởng thành (Gametocyst) tiếp tục sinh sản 127 theo phương thức nảy chồi Một số tử bào tủ tiến tới buồng trứng ve, xâm nhập vào trứng Ve đẻ trứng tự nhiên, trứng phát triển thành ấu trùng, tri trùng Tri trùng mang tử bào tử lê dạng trùng thể, chuyển lên tuyến nước bọt trĩ trùng truyền sang ngựa tri trùng hút máu ngựa Người ta gọi hình thức truyền bệnh di truyền ve (Lapage, 1968; Euzeby, 1984) Bệnh lý lâm sàng a) Bệnh lý Lê dạng trùng xâm nhập vào hồng cầu ngựa gây biến đổi bệnh lý sau: - Ký sinh trùng lấy chất dinh dưỡng hồng cầu làm cho hồng cầu nhạt màu hồng cầu bình thường gọi tượng thiếu máu nhược sắc - Ký sinh trùng phát triển, lớn dần, tăng khối lượng hồng cầu, làm cho hồng cầu có biến dạng, giảm tuổi thọ hồng cầu - Đặc biệt quan trọng ký sinh trùng tiết độc tố Độc tố vào máu, tác động lên hệ thần kinh gây rối loạn trung tâm điều hoà nhiệt, khiến cho ngựa bệnh sốt cao, li bì Độc tố tác động trực tiếp vào hồng cầu làm cho hồng cầu tan vỡ hàng loạt, giải phóng huyết sắc tố vào máu Huyết sắc tố thải qua thận, làm cho nước tiểu đỏ, súc vật bệnh chết thiếu máu cấp tính kiệt sức b) Triệu chứng lâm sàng Ngựa bệnh thể hiện: sau thời gian ủ bệnh 5-10 ngày đột ngột sốt cao 40-41,5°C, bỏ ăn ãn; ngựa non 128 sốt cao có hội chứng thần kinh: run rẩy, lại xiêu vẹo, vòng quanh; sau vài ngày, ngựa đái nước tiểu đỏ, lúc đầu màu hổng, sau đỏ sẫm nước nâu; ngựa thở khó khăn, tim đập nhanh, nằm quỵ, kiệt sức Trong thể bệnh tối cấp tính, ngựa chết sau 2-3 ngày kể từ lúc có dấu hiệu lâm sàng Thể bệnh cấp tính, ngựa chết sau 8-10 ngày Trong bệnh lê dạng trùng ngựa thấy thể bệnh mạn tính bò bị bệnh lê dạng trùng (do B.bigemina, B.bovis) (J.Kaufmann, 1996) c) Bệnh tích Mổ khám ngựa chết bệnh trùng lê thấy: thịt nhão, nhợt nhạt, có nhiều nước bần huyết cấp; tâm thất phổi có tụ huyết; hạch lâm ba sung thũng, cắt thấy tụ huyết Dịch tễ học - Động vật cảm nhiễm: ngựa, lừa, la bị bệnh lê dạng trùng Trong tự nhiên, ngựa lùn, ngựa vằn nhiễm Babesia spp nguồn tàng trứ mầm bệnh tự nhiên Ngựa non năm tuổi thường bị bệnh nặng ngựa trưởng thành - Vật chủ trung gian truyền bệnh: loài ve cứng (họ Ixodidae) gồm giống Rhipicephalus, Hyalomma, Dermacentor đóng vai trò trung gian truyền mầm bệnh Babesia spp cho ngựa 129 Mùa lây lan phát bệnh: nước nhiệt đói \ nhiệt đói, bệnh lây lan quanh năm ve sinh sản, h động vật hút máu truyền mầm bệnh gần suốt tháng vói thời tiết nóng ẩm Ở nước ôn đới, bệnh lây nhiễm từ mùa xuân đến mùa hè, thời tiết ấm áp phát triển hoạt động manh Ở Việt Nam, bệnh lê dạng trùng lây nhi quanh năm vùng dịch tễ thuộc tỉnh trung du miền núi; bệnh thường lây lan mạnh vào mùa hè mùa thu, từ tháng đến tháng Thời gian chuyển từ n thu sang đông, thời tiết lạnh, thức ăn xanh thiếu, nj giảm sức đề kháng bệnh phát nặng, làm cho nj bị chết với tỷ lệ cao Chẩn đoán - Chẩn đoán lâm sàng: Dấu hiệu lâm sàng đặc trưi “sốt cao, đái đỏ” ngựa có loài ve cứng ký sinh sở cho việc chẩn đoán lâm sàng - Chẩn đoán tìm ký sinh tnìng: Làm tiêu m đàn mỏng, nhuộm Giemsa, kiểm tra dưói kinh hiển vi I phóng đại 10 X 100 tìm thấy Babesia hổng cầu - Chẩn đoán miễn dịch: Các phương pháp miễn di< huỳnh quang (IFAT); miễn dịch men ELISA Card Test ứng dụng chẩn đoán bệnh lê dạr.g trùr ngựa cho độ xác 93-96% phát sớm đưc ngựa bệnh 7-10 ngày sau nhiễm Babesia spp 130 ố Điều trị Cỏ thể sử dụng phác đồ sau điều tri bệnh lê dạng trùng cho ngựa: Phác đồ 1: - Thuốc điều trị: Azidin (Diminazen aceturat) - Liều dùng: 3,5 mg/kg thể trọng - Liều trình: dùng liều Sau 10-12 giờ, vật bệnh chưa hết dấu hiệu lâm sàng sử dụng liều thứ liều thứ - Cách sử dụng: pha với nước cất 10%, tiêm bắp tiêm tĩnh mạch - Trợ tim mạch: Tiêm thuốc trợ tim mạch: Cafein long não nước trước tiêm Azidin cho ngựa - Hộ lý: cho ngựa nghỉ làm việc, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt ngựa bệnh thời gian điều trị Phác đồ 2: - Thuốc điều trị: Imidocab dipropionate - Liều dùng: 4,8 mg/kg thể trọng - Liều trình: dùng liều - Cách sử dụng: pha với 20ml nước cất cho liều thuốc Tiêm vào da cho ngựa Hiện nay, người ta dùng dung dịch pha sẵn theo liều lml/lOOkg thể trọng ngựa Trợ tim mạch: phác đồ Hộ lý: phác đồ 131 Phòng bệnh Ap dụng hai biện pháp: - Định kỳ kiểm tra máu ngựa, phát ngựa tx điều trị kịp thời phác đồ Như vậy, hạn bệnh lây truyền đàn ngựa - Diệt ve chuồng trại môi trường chăn ngựa loại Hantox-spray, Ecto 0,5%, phun theo định kỳ Trên thể ngựa, dùng Hantox-spray Ectopor vào chỗ có nhiều ve vành tai, gốc đuôi, bẹn, nách c theo định kỳ (2-3 tuần/lần) - Nuôi dưỡng chăm sóc tốt đàn ngựa để nâng sức đề kháng với bệnh 132 Tài liệu tham khảo Hoàng Văn Dũng (2001): Luận án tiến sĩ Nôj nghiệp nghiên cứu ký sinh trùng ngựa tỉ] Thái Nguyên Bắc Kạn Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng (2003): Kỹ thu chăn nuôi ngựa phòng bệnh cho ngựa NXBNỈ' 2003 Johanes Kaufmann (1996): Parasitic Infections ' Domestic Animals Bừkhauser - Germany Phạm Sỹ Lãng, Phan Địch Lân (2001): Bệnh ì sinh trùng gia súc biện pháp phòng trị Nỉ xuất Nông nghiệp Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phi (1989): Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nan Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phước - Chủ biên (1978): Bện truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nông nghiê - 1978 Robert Gamier (1981): Les maladies du cheva Vigot Freres - Paris - 1981 Trịnh Văn Thịnh (1978): Công trình nghiên cứu k sinh trùng Việt Nam Nhà xuất Khoa học k thuật 13 M ỤC LỤC Lời nói đầu Chương I ĐẶC ĐIEM s i n h h ọ c c ủ a NGựA I Hệ thống phân loại ngựa n Đặc điểm sinh học ngựa Chương n BỆNH TRUYỀN NHIỄM cửa N GựA Bệnh tỵ thư (Glanders, Farcy) Bệnh viêm não ngựa (Equine Encephalitis) Bệnh viêm hạch lâm ba truyền nhiễm ngựa (Equine Histoplasmosis) Bệnh viêm phổi ngựa (Equine Bacterial Pneumoniae) Bệnh tụ huyết trùng ngựa (Equine Haemorrhagic Septicemia) Bệnh nhiệt thán ngựa (Equine anthrax) Bệnh thương hàn ngựa (Salmonellosis equorum) 5i Bệnh uốn ván (Tetanus equỉ) Bệnh sảy thai ngựa (Brucellosis equi) 6' Chương m BỆNH NỘI KHOA VÀ SINH SẢN CỦA NGỰA Bệnh đau bụng ngựa 134 T: Ti Hội chứng ngộ độc thức ăn (Toxicologic Syndrome) Bệnh viêm âm đạo tử cung Bệnh nhiễm trùng huyết sau đẻ Bệnh viêm đường sinh dục ngựa đực Chương IV BỆNH KÝ SINH TRỪNG NGựA Bệnh ghẻ ngựa {Mange Mite of horse) Bệnh giun dày ngựa Bệnh giun đũa ngựa (Parascariosis) Bệnh giun kim ngựa (Oxyuriosis) Bệnh giun ngựa ịEquine Filariosis, Equine Onchocerciasis) Bệnh giun mắt ngựa (Equine Thelaziosis) Bệnh giun xoãn ngựa (Strongyliasis) Bệnh sán dây ngựa (Anoplocephala) Bệnh giun lươn ịDo Strongyloides westri) Bệnh tiên mao trùng ngựa (Trypanosomiasis) Bệnh lê dạng trùng ngựa (Babesiosis equi) Tài liệu tham khảo 81 8: 8: 8‘ 8‘ 9' 9í 101 104 109 112 115 117 120 126 133 135 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách thảo BÍCH HOA - HOÀI ANH Trình bày bìa ĐỖ THỊNH r NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 5761075 - 8521940 Fax: 04.5760748 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q1 - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 8.299521 - 8.297157 Fax: 08.9101036 In 530 bản, khổ x cm, Xưởng in NXB Nông nph Quyết định in số 667-2007/CXB/54-100/NN Cuc X ẹ cấp ngày 21/8/ 2007 In xong nộp lưu chiểu Quý 1/2008 ... nhiên, ngựa, lừa, la, ngựa hoang bị mắc bệnh tỵ thư Người bị lây nhiễm bệnh tiếp xúc với ngựa bệnh Ngựa lứa tuổi bị bệnh, nhiên ngựa năm tuổi thường bị bệnh thể cấp tính tỷ lệ tử vong cao ngựa trưởng... diệt) - Khi xuất nhập ngựa cần kiểm tra nghiêm ngặt đàn ngựa phản ứng Mallein để loại bỏ ngựa bệnh mang trùng - Thực biện pháp vệ sinh thú y sở nuôi ngựa, lừa 23 BỆNH VIÊM NÃO Ở NGỰA (Equine Encephalitis)... biên) PGS.TS PHAN ĐỊCH LÂN, TS ĐẶNG ĐÌNH HANH BỆNH CỦA NGỰA VIỆT NAM VA BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2008 LỜI NÓIĐẦU Đàn ngựa nước ta tập trung chủ yếu tỉnh miền núi,

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan