Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt và sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo trên mạng lưới cấp nước tại quận Thanh Khê.

41 521 0
Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt và sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo trên mạng lưới cấp nước tại quận Thanh Khê.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nội dung 1: Đánh giá trạng hệ thống cấp nước bên nhà: 3.1.1 Nguồn nước sử dụng: - Hình 3.1.a: Đồ thị thể nguồn nước sử dụng hộ gia đình Qua kết phiếu điều tra cho thấy 100% hộ gia đình địa bàn quận sử dụng nước thủy cục Điều cho thấy toàn hộ dân quận Thanh khê cấp nước, mạng lưới cấp nước phân phối bao trùm đến nơi quận 3.1.2 Hệ thống cấp nước bên nhà: Qua trình điều tra, vấn hộ gia đình hệ thống cấp nước bên nhà, ta có kết sau: Hình 3.2.a: Đồ thị thể hệ thống cấp nước bên nhà Nhận xét: Từ đồ thị ta có 46% hộ sử dụng nước thủy cục cách đưa nước lên két chứa nước, 28% dùng trực tiếp để phục vục hoạt động sinh hoạt gia đình, 26% hộ gia đình sử dụng két để chứa nước phải dùng bơm đưa nước lên két - Hệ thống cấp nước có két mái sử dụng nhiều quận, với hệ thống đảm bảo nước cấp thường xuyên cho người sử dụng - Nếu dùng trực tiếp không đảm bảo cung cấp nước thường xuyên có cúp nước vào cao điểm - Từ kết cho thấy số nhà quận có áp lực cao áp lực phố, mà nước từ trạm đưa tới đường ống phân phối vào nhà đưa trực tiếp lên két chứa nước gia đình mà phải dùng bơm nước đưa lên → Điều không hợp lý đặt bơm đường ống hộ gia đình phía sau gần đủ nước để sử dụng 3.1.3 Mức độ trang thiết bị vệ sinh nhà: Hình 3.3.a: Đồ thị thể tỉ lệ sử dụng trang thiết bị vệ sinh hộ gia đình Nhận xét: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Qua đồ thị thể mức sử dụng thiết bị vệ sinh hộ gia đình quận Thanh Khê, ta thấy việc sử dụng thiết bị vệ sinh hộ ngày đại so với trước Đa số nhà hộ quận trang bị đầy đủ thiết bị vệ sinh, có loại chiếm tỉ lệ cao vòi hương sen(98%) , bồn rửa chén đôi (60%), máy giặt (88%), máy nước nóng (50%), hố xí (92%) loại tiện nghi nhất, chậu rửa mặt 94%, có phần nhỏ sử dụng thiết bị mức trung chưa có số loại máy giặt (12%), máy nước nóng (50%) nhà, đảm bảo vấn đề vệ sinh gia đình, mức sống người dân địa bàn Đà Nẵng ngày yêu cầu cao + Đa số gia đình sử dụng vòi hương sen loại có dây dẻo để dễ dàng cho việc sử dụng + Hầu hết gia đình sử dụng chậu rửa chén inox thay cho xô, chậu trước + Hố xí sử dụng ngày nhiều so với hố xí xổm Đa số nhà có điều kiện yêu cầu tiện nghi cao nên sử dụng hố xí chủ yếu + Hố xí xổm chủ yếu nhà xây dựng lâu, trước có mức sống thấp, thỏa mãn nhu cầu Tuy có điều kiện không muốn xây dựng lại tốn thời gian, thỏa mãn với nhu cầu + Âu tiểu (14%) sử dụng có nhà có diện tích rộng, vấn đề sinh sử dụng chung với hố xí nên không cần sử dụng âu tiểu, để bớt diện tích xây dựng + Bồn tắm chiếm tỉ lệ (4%) chủ yếu nhà có điều kiện diện tích đất rộng → Tuy nhiều gia đình có mức sống cao nhà bồn tắm nhà xây dựng lâu nên không đủ diện tích để xây, thói quen sinh hoạt thời gian không cho phép + Tỉ lệ máy giặt, máy nước nóng ngày sử dụng nhiều hơn, cho thấy đời sống người dân ngày nâng cao + Trang thiết bị vệ sinh hộ phổ biến mức chủ yếu: nhà bên hộ có trang thiết bị vệ sinh tắm hương sen, rửa, xí 3.1.4 Vấn đề vệ sinh thiết bị chứa nước: Hình 3.4.a: Đồ thị thể thời gian vệ sinh két nước Nhận xét: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê + Việc vệ sinh định kì két nước cần thiết sử dụng két để cấp nước cho thiết bị vệ sinh nhà Nên qua trình khảo sát có 19,44% vệ sinh két tháng sử dụng, 13,89% vệ sinh năm, đến 66,67% chưa vệ sinh két nước trình sử dụng + Có 33,33% hộ dân ý thức việc vệ sinh thiết bị chứa nước, cho thấy người dân có quan tâm chất lượng nước sử dụng Biết cần thiết việc vệ sinh két để tránh nước bị nhiễm bẩn + 66,67% chưa ý thức vấn đề vệ sinh thiết bị chứa nước Dẫn đến nước dự trữ két lâu, cặn đóng lớp, vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh làm cho chất lượng nước bị giảm xuống 3.2 Nội dung 2: Đánh giá chất lượng bên nhà: 3.2.1 Theo khảo sát ý kiến người dân: Qua trình điều tra, vấn ý kiến khách quan người dân chất lượng nguồn nước thủy cục mà họ sử dụng, có kết sau: Hình 3.5.a: Đồ thị thể tỉ lệ đánh giá chất lượng nướccủa hộ gia đình Nhận xét: - 56% số hộ khảo sát cho nước thủy cục dùng (nước trong, không màu, không mùi vị), 42% cho nước tương đối sạch, 2% ý kiến cho nước không - Nước cho đa số hộ sử dụng trực tiếp có két vệ sinh định kì cách - Còn ý kiến cho nước tương đối chủ yếu hộ sử dụng két để chứa nước, lưu trữ không cách lâu ngày cặn đóng lại, rong rêu xuất sinh màu đục trước nên nước không ban đầu - Ý kiến cho nước không trường hợp sau cúp nước sau mưa, nước bắt đầu có lại có màu đục, nhiều cặn, mùi Clo dư nồng gây khó chịu sử dụng 3.2.2 Theo kết phân tích: - Mẫu nước hộ gia đình lấy vị trí sau: + Mẫu vị trí vòi gần đồng hồ + Mẫu vị trí vòi thiết bị vệ sinh sử dụng nhiều nước + Mẫu vị trí két vòi gần đáy két  Độ pH: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê - - - - - - Hình 3.6.a: Đồ thị thể độ pH mẫu nước Từ kết phân tích ta thấy độ pH vị trí lấy mẫu hộ nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT (khoảng 6,5-8,5) Các mẫu vị trí két có độ pH cao so với mẫu vị trí vòi sau đồng hồ, thiết bị vệ sinh vị két nước lưu trữ lâu hơn, cộng thêm két vệ sinh nên chất lượng giảm  Độ đục: Hình 3.7.a: Đồ thị thể độ đục mẫu nước Độ đục theo QCVN 01:2009/BYT NTU Từ đồ thị kết phân tích thấy mẫu nước thủy cục vị trí hộ gia đình đạt quy chuẩn nằm 1NTU Độ đục vị trí két lớn so với vị trí sau đồng hồ thiết bị vệ sinh , không vượt quy chuẩn cho thấy nước vị trí két có nhiều cặn lơ lửng không so với vị trí kia, nước két lưu trữ lâu nên cặn dễ bị đóng lại làm nước có độ đục cao  Độ màu: Hình 3.8.a: Đồ thị thể độ màu mẫu nước Từ đồ thị ta thấy độ màu vị trí đạt quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT (15 TCU) nằm khoảng từ 0.75-4.96 TCU Độ màu vị trí gần két cao so với vị trí gần đồng hồ thiết bị vệ sinh Nước vị trí sau đồng hồ thiết bị vệ sinh so với vị trí két cho thấy nguyên nhân két nước vệ sinh mà bơm lên trữ lại nên sinh rong rêu bám vào thành két sinh màu  COD : Hình 3.9.a: Đồ thị thể COD mẫu nước Qua kết phân tích, COD theo pemanganat tất mẫu nước vị trí nằm từ khoảng 0,64 – 1,12 mg/l, cho thấy đạt QCVN 01:2009/BYT ( 2mg/l) Tại vị trí két cao so với vị trí lại Cho thấy nước két có hàm lượng chất hữu cao nguyên nhân nước có rong rêu, cặn sinh mà lượng Clo dư két lại không để khử trùng nên lượng hữu cao  Clo dư: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê - - - - Hình 3.10.a: Đồ thị thể lượng Clo dư mẫu nước Theo giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT Clo nằm từ khoảng 0,3 -0,5 mg/l từ đồ thị cho thấy kết phân tích Clo dư vị trí không đạt quy chuẩn nằm 0,1 mg/l Clo dư giảm dần từ vị trí vòi sau đồng hồ đến két nước, có vị trí Clo Do người dân lưu trữ nước két thời gian nên Clo bay thất thoát bên ngoài, đến sử dụng Clo dư không Điều làm chất lượng nước giảm xuống Clo dư không để khử trùng tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển  Chỉ số E.Coli: Hình 3.11.a: Đồ thị thể số E.coli mẫu nước Qua kết phân tích cho ta thấy mẫu nước vị trí vòi sau đồng hồ thiết bị vệ sinh không phát E.coli, điều cho thấy nước đạt quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT đưa Tuy nhiên có 6/15 mẫu két chiếm 40% số lượng mẫu có E.coli xuất hiện, nằm từ 3-9 Nguyên nhân két nước số hộ không vệ sinh định kì, nước lưu lâu ngày nên lượng Clo dư bay hết không để khử trùng loại bỏ vi sinh vật, nên nước két môi trường tốt cho vi sinh vật, vi khuẩn phát triển Nước không nên sử dụng để ắn uống, sử dụng để giặt giũ Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Qua trình điều tra, vấn hộ gia đình, thu thập số liệu, phân tích rút kết luận sau: - Loại hệ thống cấp nước bên nhà chủ yếu sử dụng két nước bơm trực tiếp mà không cần phải dùng bơm để bơm nước lên két, cho thấy nước từ nhà máy nước đảm bảo áp lực để đưa nước lên két đa số khu vực quận, Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê - - - - - nhiên số chỗ quận phải dùng bơm đưa nước lên két nước đặt mái Mạng lưới cấp nước bao trùm toàn khu vực quận Các thiết bị vệ sinh ( hố xí bệt, hố xí xổm, vòi hương sen, chậu rửa chén đôi, ) sử dụng hộ gia đình vô đa dạng, phổ biến mức 3, cho thấy mức sống người dân ngày nâng cao Các hộ gia đình có điều kiện sử dụng trang bị thiết bị vệ sinh mức độ tiện nghi, đại số lượng thiết bị vệ sinh sử dụng nhiều lượng nước tiêu thụ cao Hầu hết người dân chưa ý thức việc vệ sinh két nước điều cần thiết, giúp cho nước đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe Tỉ lệ hộ gia đình không vệ sinh két nước định kì cao Các tiêu pH, độ đục, COD vị trí nằm đạt QCVN 01:2009/BYT , có E.coli vị trí két nước gần két nước số gia đình vượt quy chuẩn Tất mẫu vị trí có Clo dư quy chuẩn cho phép Chất lượng nước vị trí khác hệ thống cấp nước khác Hầu hết nồng độ tăng dần từ vị trí vòi sau đồng hồ, thiết bị vệ sinh dùng nước nhiều nhất, đến két nước 4.2 Kiến nghị: - - - - Người dân cần nhận thức việc sử dụng tiết kiệm hợp lý nước thủy cục Cần ngắt vòi nước không sử dụng, không để nước chảy tràn lan khắp nơi không cần thiết Mọi người nên sử dụng cách thiết bị vệ sinh để giảm bớt lượng nước tiêu thụ tránh vượt quy chuẩn Với thiết bị sinh hoạt đại máy giặt, bình nóng lạnh, vòi hoa sen,… nên sử dụng dạng thiết bị tiết kiệm nước có công suất vừa phải, khối lượng lớn để sử dụng lần đáp ứng nhu cầu chung gia đình Các hộ gia đình nên dùng loại hệ thống cấp nước có két bể chứa-két nhà để đảm bảo cấp nước liên tục, thường xuyên Các hộ gia đình cần vệ sinh két nước định kì 3-6 tháng lần để tránh cặn lắng đọng, rong rêu phát triển két, để đảm bảo chất lượng nước trình sử dụng không bị nhiễm bẩn Không nên lưu trữ nước lâu thiết bị chứa nước tránh tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, cặn lắng đọng đáy, nên dùng chứa két từ một, hai ngày Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê - - Các công ty câp nước nên tính toán lượng Clo hợp lý để đưa vào mạng lưới mạng lưới đường ống câp nước dài nên lượng Clo đầu mạng lưới đảm bảo cuối mạng lưới không đủ để khử trùng Các công ty cấp nước nên kiểm tra hàm lượng Clo dư mạng lưới để bổ sung tuyến ống thiếu Clo mạng lưới, để đảm bảo nước vào nhà người dân đủ Clo để khử trùng PHẦN 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM EPANET ĐỂ KIỂM TRA HÀM LƯỢNG CLO TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN THANH KHÊ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẬN THANH KHÊ 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lí: Thành phố Đà Nẵng nằm tọa độ từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đông, nằm trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc – Nam đất nước Với vị trí trung độ quận nội thành mình, quận Thanh Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Khê có vị trí nằm thành phố xem đầu mối giao thông liên vùng quốc tế thành phố Đà Nẵng Thanh khê quận nội thành nằm phía Tây thành phố Đà Nẵng: - Phía Đông : Giáp quận Hải Châu - Phía Tây : Giáp quận Cẩm Lệ quận Liên Chiểu - Phía Nam : Giáp quận Cẩm Lệ - Phía Bắc : Giáp vịnh Đà Nẵng với đường bờ biển dài 4,287km Hình 1.1.b: Bản đồ thành phố Đà Nẵng 1.1.2 Địa hình: Đà Nẵng thiên nhiên ưu cho địa hình vừa có đồng vừa có đồi núi Địa hình đồi núi có độ dốc lớn (>40%), độ cao khoảng từ 700m-1.500m, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Thanh Khê thuộc vùng đồng , địa hình tương đối phẳng , có bờ biển dài 4,287km, với đặc điểm bờ biển ngang nên không thuận lợi cho việc khai thác dịch vụ thủy sản, du lịch nuôi trồng thủy sản 1.1.3 Khí hậu: Khí hậu quận Thanh Khê thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động, mùa mưa mùa khô phân biệt rõ rệt Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Ít chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc phía Bắc có đèo Hải Vân chắn , chế độ nhiệt chênh lệch mùa hè mùa Đông, mức khoảng 3-50C - Nhiệt độ: trung bình từ 22o7C đến 29o0C - Độ ẩm không khí: trung bình từ 75% đến 90% - Mưa: Lượng mưa trung bình năm 2.066mm - Nắng: Số nắng trung bình: 2.158 giờ/năm - Bốc mặt nước: Lượng bốc trung bình: 2.107mm/năm - Mây: Trung bình lưu lượng toàn thể: 5,3; Trung bình lưu lượng hạ tầng: 3,3 - Gió: Hướng gió B: Bắc, N: Nam, Đ: Đông, T: Tây TB: Tây Bắc, ĐB: Đông Bắc, TN: Tây Nam Bảng 1.1.b: Tốc độ gió trung bình & gió mạnh năm Tháng Tốc độ gió Trung bình 4,4 Tốc độ gió Mạnh Hướng gió 4,2 4,5 4,5 19 18 18 B B B 10 11 12 4,2 4,0 4,2 4,6 5,0 4,3 18 25 20 27 17 28 40 24 18 B TN B TN TB, T ĐB TB B ĐB, B Ghi chú: Tốc độ tính m/s 1.1.4 Đặc điểm thủy văn: Tình hình thủy văn mùa cạn a) Mực nước trung bình Mực nước trung bình vùng sông không ảnh hưởng triều nhìn chung có xu giảm dần từ tháng đến tháng 4, cuối tháng tháng dòng chảy nâng cao sau tiếp tục suy giảm đến tháng Mực nước trung bình tháng thấp hầu hết sông tập trung chủ yếu vào thời kỳ cuối tháng 7, đầu tháng b) Mực nước thấp Mực nước thấp năm thể mức độ cạn kiệt dòng chảy năm Theo số liệu đo đạc trạm vùng sông không ảnh hưởng triều, mực nước thấp năm 2008 xuất vào cuối tháng mực nước thấp năm vùng sông ảnh hưởng triều xuất chủ yếu vào đầu tháng 7; riêng Câu Lâu xuất muộn (cuối tháng 7) Tình hình thủy văn mùa lũ a) Mực nước trung bình Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Mực nước trung bình tháng mùa lũ (tháng 9-12) hầu hết sông mức xấp xỉ, cao trung bình nhiều năm thời kỳ b) Mực nước cao năm Đặc trưng mực nước cao năm (đỉnh lũ năm) thể mức độ lũ lớn hay nhỏ năm Mùa lũ năm 2008, hầu hết sông xuất lũ đạt mức báo động BĐ3 1.1.5 Địa chất công trình: Nền đất xây dựng ổn định, cường độ chịu tải đất tốt Mực nước ngầm sâu, trữ lượng ít, tính chất lý hóa nước ngầm không ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 1.2.1 Vị trí chiến lược: Thanh Khê có vị trí địa lý thuận lợi lòng Thành phố nằm trục giao thông xuyên quốc gia đường bộ, đường sắt đường không nên có nhiều lợi phát triển thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải kinh tế biển Quận Thanh Khê giữ vị trí chiến lược quốc phòng an ninh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2.2 Hiện trạng dân số: Theo số liệu thống kê năm 2015 dân số quận Thanh Khê 190877 người đứng thứ số dân quận Thành phố Với mật độ dân số trung bình 20155,97 người/km2 diện tích 974 chiếm 0,97% diện tích thành phố.Thanh Khê quận có mật độ dân số cao thành phố Đà Nẵng, nhiên phân bố không đồng phường Tỷ lệ tăng dân số học năm 2015 Thanh Khê 1,97% cao so với năm 2013 (1,88%) cho thấy tốc độ gia tăng dân số dân nhập cư từ tỉnh thành lân cận Đà Nẵng Quảng Nam, Huế, Quảng Trị dân từ quận khác thành phố chuyển đến Trong năm gần tiếp tục thực cải tiến đô thị nên nhiều khu dân cư quận hình nên dân số Thanh Khê nhiều biến động Ngay tốc độ tăng trưởng kinh tế mức thấp mà tỉ lệ di cư từ nông thôn thành thị cao dẫn đến nhiều vấn đề cần phải giải cho quận thành phố nhiều mặt Dân số tăng lên dẫn đến nhu cầu nhà ở, việc làm tăng lên kinh tế phát triển chậm Từ nhu cầu dân di cư không đáp ứng dẫn đến tình trạng thất nghiệp, tệ nạn gia tăng Quy mô hộ gia đình giảm xuống với tỷ lệ di cư tăng lên tập quán xã hội thay đổi Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương 10 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Q ngđ max − SH QTTCN = 10% × = 31425,99 0,1 = 3142,599 (m3/ngđ) 2.2.2 Quy mô dùng nước quận: 2.2.2.1.Công suất hưu ích cần cấp cho khu đô thị : QH Ích (m3/ngày) Công suất trạm bơm cấp II xác định : Q max − SH h.ich = + QTTCN + QTưới + QTH + QBV +QCTCCKhác Q ⇒ Qh.ich = 31425,99 + 3142,599 + 3142,599 + 442,8 + 194,4 + 2505,399 = 40853,787 (m3/ngđ) 2.2.2.2.Công suất trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới cấp nước QML(m3/ngày) QML = Qh.ich x b = 40853,787 x 1,155 = 47186,12 (m3/ngđ) Trong đó: + b: hệ số kể đến lượng nước rò rỉ dự phòng, chọn b = 1,155 ( Theo [1]) QXL = QML x KXL = 47186,12 x 1,05 = 49545,426 (m3/ngđ) + KXL hệ số kể đến lượng nước dùng cho thân trạm xử lý (K XL = 1,05÷1,1) Chọn KXL = 1,05 Vậy công suất trạm xử lý lấy tròn 50000 (m3/ngđ)  Bảng thống kê lưu lượng nước theo giờ: Xác định hệ số dùng nước không điều hòa Trong ngày, nhu cầu dùng nước sinh hoạt dân cư thời điểm khác nhau, tính toán ta phải kể đến hệ số dùng nước không điều hoà (Khmax) Hệ số không điều hoà xác định theo công thức sau: Kgiờ max = αmax × βmax (điều 3.3, [2]) Trong + αmax: hệ số kể đến mức độ tiện nghi công trình, chế độ làm việc xí nghiệp điều kiện địa phương khác (αmax = 1,2 ÷ 1,5) + βmax: hệ số kể đến số dân khu dân cư (bảng 3.2, [2]) N = 190877 người, tra bảng ta βmax=1,075, chọn αmax=1,3 Vậy: Kgiờ max = αmax × βmax = 1,3 × 1,075 = 1,4 chọn Kgiờmax = 1,4 Với hệ số dùng nước: Kgiờmax = 1,40 số liệu tính toán lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo ngày Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương 27 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Bảng 2.5.b Thống kê lưu lượng nước tiêu dùng cho quận theo ngày đêm ( phụ lục 2) Từ bảng thống kê lưu lượng nước ,vẽ biểu đồ tiêu thụ nước ngày : Hình 2.2.b: Biểu đồ dùng nước ngày quận Thanh Khê 2.2.3 Trình tự tính toán thủy lực theo phần mềm EPANET: Để mô thủy lực tuyến ống mạng lưới phần mềm Epanet cần thực bước sau: - Bước : Vẽ sơ đồ hình học miêu tả hệ thống cấp nước có đối tượng: nguồn nước, máy bơm, đường ống, nút, bể chưa - Bước 2: Chỉnh sửa thuộc tính đối tượng: thông số nguồn nước, thông số máy bơm, chiều dài đường kính ống, cao độ tọa độ nút, thông số bể chứa - Bước 3: Mô tả hoạt động hệ thống: đường đặc trưng máy bơm, thông số thời gian, thông số điều khiển - Bước 4: Lựa chọn đặt phương pháp phân tích - Bước 5: Chạy phân tích - Bước 6: Xem kết 2.2.3.1.Xác định chiều dài tính toán: Chiều dài tính toán đường ống xác định theo công thức sau: Ltt = Lt.tế m (m) Trong đó: +L: Chiều dài thực đoạn ống (m) +m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ đoạn ống khu vực có tiêu chuẩn khác + Khi đoạn ống phục vụ phía m = + Khi đoạn ống phục vụ phía m = 0,5 + Khi đoạn ống có chức vận chuyển nước m = Bảng 2.6.b: Bảng chiều dài tính toán đoạn (Phụ Lục 2) Ta tính tổng chiều dài tính toán 28559,5 m 2.2.3.2.Xác định lưu lượng đơn vị : Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường: Qh Qđv = max − ∑ Qttr ∑ Ltt (l / s.m) Trong đó: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương 28 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê + qdv: Lưu lượng đơn vị (l/m.s) + Qhmax: Lưu lượng nước dùng nước lớn (l/s), Qhmax = 754,96(l/s) + ∑Qttr: Tổng lưu lượng tập trung dùng nước lớn gồm tổng lưu lượng trường học, bệnh viện (l/s), ∑Qttr = 12,256 (l/s) + ∑Ltt : Tổng chiều dài tính toán (m), ∑Ltt = 28559,5 m 754,96 − 12,256 = 0,026005(l / s.m) 28559,5 qđv = Bảng 2.6.b: Bảng tính toán lưu lượng đơn vị đoạn ống (Phụ Lục 2) 2.2.3.3.Xác định lưu lượng doc đường: Lưu lượng đơn vị dọc đường đoạn ống xác định theo công thức: qdd = qdvx Ltt (l/s) Trong đó: + qdv : Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s) + Ltt: chiều dài tính toán đoạn ống (m) Bảng 2.6.b Bảng lưu lượng tính toán dọc đường đoạn ống ( Phụ Lục ) 2.2.3.4.Xác định lưu lượng nút: Lưu lượng nút công thức sau: qn = 1/2qdd + qttr (l/s) Trong đó: + qdd: Lưu lượng dọc đường (l/s) Qdd = Qdv x Ltt (l/s) + qttr: Lưu lượng tập trung (l/s) Bảng 2.7.b: Bảng tính toán lưu lượng nút (Phụ Lục 2) • Tính toán thủy lực cho dùng nước lớn Nhập thông số: + Số liệu đường ống: Đoạn ống, chiều dài, đường kính, hệ số nhám + Số liệu nút: lưu lượng nút, cao độ nút + Số liệu bơm : cột áp, lưu lượng Sau chạy chương trình cho kết quả: + Đường kính vận tốc hợp lý tương ứng với lưu lượng đoạn ống + Tổng tổn thất đoạn ống 1m chiều dài + Lưu lượng nút, áp lực tự áp lực toàn phần nút Nhận xét trạng: + Mạng lưới cấp nước quận phân thành khu vực, nhiên chưa có đồng hồ quản lý cho khu vực, đường ống cũ, nhiều đường ống tuyến đường Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kiều Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Phương-ThS Mai Thị Thùy Dương 29 Đánh giá trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê + Mạng lưới đường ống vùng Thanh Khê không bao phủ hết đến khu vực, có khu vực có ống ngang qua lại không đấu nối cho khu vực, có khu vực TK3 có đường ống cấu tạo mạch vòng, ống nối, đa số mạng cụt Thiếu lưu lượng áp lực thấp.Vì không bảo đảm làm việc an toàn hệ thống cấp nước Cần bổ sung tuyến ống ống nối cho khu vực thiếu  Kết trạng thủy lực mạng lưới cấp nước quận Thanh Khê Bảng 2.8.b: Bảng tính toán áp lực cần thiết cho trường hợp dùng nước lớn quận Thanh Khê ( phụ lục 2) Nhận xét: + Đa số nút tuyến đường đạt áp lực cần thiết cho phép > 10m + Tuy nhiên có số nút nút 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 22, 23 đường Phùng Hưng, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Tất Thành, Huỳnh Ngọc Huệ có áp lực cần thiết 10m, nhiên xảy vài thời điểm năm lại đảm bảo ta chạy cho dùng nước lớn ngày dùng nước nhiều + Với áp lực cần thiết không đảm bảo dùng nước lớn sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản không nên sử dụng khu vực này, nước không đủ dùng nước vào nhà không đến thiết bị vệ sinh nhà Nên dùng hệ thống cấp nước có két mái khu vực để đảm bảo nước cấp thường xuyên, không bị gián đoạn ảnh hưởng đến trình sinh hoạt điểm Bảng 2.9.b: Bảng tính toán thủy lực cho trường hợp dùng nước lớn quận Thanh Khê ( phụ lục 2) Nhận xét: + Tất đoạn ống có tổn thất nằm giới hạn cho phép < 12m + Một số đoạn ống có vận tốc nhỏ

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Hình 3.1.a: Đồ thị thể hiện nguồn nước sử dụng của các hộ gia đình

  • Hình 3.2.a: Đồ thị thể hiện hệ thống cấp nước bên trong nhà

  • Hình 3.3.a: Đồ thị thể hiện tỉ lệ sử dụng trang thiết bị vệ sinh của hộ gia đình

  • Hình 3.4.a: Đồ thị thể hiện thời gian vệ sinh két nước

  • Hình 3.5.a: Đồ thị thể hiện tỉ lệ đánh giá chất lượng nướccủa các hộ gia đình

  • Hình 3.6.a: Đồ thị thể hiện độ pH của các mẫu nước.

  • Hình 3.7.a: Đồ thị thể hiện độ đục của các mẫu nước.

  • Hình 3.8.a: Đồ thị thể hiện độ màu của các mẫu nước.

  • Hình 3.9.a: Đồ thị thể hiện COD của các mẫu nước.

  • Hình 3.10.a: Đồ thị thể hiện lượng Clo dư của các mẫu nước.

  • Hình 3.11.a: Đồ thị thể hiện chỉ số E.coli của các mẫu nước.

  • Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHẦN 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM EPANET ĐỂ KIỂM TRA HÀM LƯỢNG CLO TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC QUẬN THANH KHÊ

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẬN THANH KHÊ

  • Hình 1.1.b: Bản đồ thành phố Đà Nẵng.

  • Hình 1.2.b: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước nhà máy nước Cầu Đỏ

  • Hình 1.3.b: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước nhà máy nước Sân Bay

  • Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM EPANET ĐỂ KIỂM TRA HÀM LƯỢNG CLO TRÊN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan