Tiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệp

11 1.1K 9
Tiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệpTiểu luận Giáo dục lao động và hướng nghiệp

ĐỀ TÀI : GIÁO DỤC LAO ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Lời Mở đầu Chúng ta cần thừa nhận văn hóa châu Á còn ngự trị mỗi gia đình Việt Nam Cha mẹ vẫn là những người quyết định việc lựa chọn nghề và phương pháp lựa chọn nghề cho em của họ Lý quan trọng nhất là chọn đúng nghề sẽ đảm bảo cuộc sống cho cái và gia đình Chúng ta không nói, các phụ huynh và gia đình cũng coi vấn đề này là sinh tử Câu chuyện ở là mỗi người, mỗi gia đình, mỗi học sinh hiểu và vận dụng hướng nghiệp theo những phương pháp khác Hướng nghiệp chỉ đơn giản cha mẹ quen nhiều và có kinh nghiệm nhiều thì cái sẽ vào ngành đó Hướng nghiệp là chọn ngành "hot" có nhiều tiền Tất cả đều là một nhiều phương pháp hoặc quy trình hướng nghiệp Chúng ta không nói là sai Ví dụ quy trình hướng nghiệp người thân là quan trọng, các điểm yếu trình độ, kỹ năng, mong muốn nghề nghiệp sẽ dễ dàng được quan hệ thân quen hỗ trợ Lựa chọn ngành hot cũng có các lợi thế dễ tìm việc có thu nhập Sau một thời gian hết "hot" ngân hàng bây giờ thì có thể chuyển sang ngành nghề khác Mọi phụ huynh đều coi rằng quy trình của mình là tốt, tối ưu và tạo nhiều giá trị nhất cho gia đình và em Xã hội hóa chắc chắn sẽ là xu hướng của hướng nghiệp nói riêng và giáo dục nói chung Để hướng nghiệp hiệu quả chúng ta cần rất nhiều các hoạt động tham quan, nghiên cứu, cập nhật thông tin các ngành nghề, vị trí cụ thể, các thay đổi và biến chuyển của dự báo nhu cầu lao động, các bài trắc nghiệm chuyên môn và tư vấn chuyên sâu v/v Làm thực hiện đầy đủ chúng ta cần rất nhiều nguồn lực về tài chính, người, thời gian và tri thức Nếu chỉ nhìn vào lực lượng giáo viên và quản lý giáo dục tại các trường thì chắc chắn không thể nào thực hiện tốt và hiệu quả mặc dù các thầy cô rất tâm huyết muốn làm cho các em học sinh Xã hội hóa đầu tiên chính là làm thế nào để bố mẹ và các em học sinh cùng hướng nghiệp cùng I.KHÁI NIỆM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP 1.Khái niệm chung giáo dục lao động hướng nghiệp - Giáo dục lao động hướng nghiệp – là khái niệm chung của một những lĩnh vực văn hóa xã hội, thực hiện dưới hình thức quan tâm của xã hội và tạo nghề cho thế hệ lớn lên, hỗ trợ và phát triển những thiên hướng và thực hiện đồng bộ các biện pháp chuyên môn tác động đến người việc tự xác định nghề nghiệp và chọn lựa hình thức tối ưu để có việc làm, có tính đến nhu cầu và lực của người, kết hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội thị trường lao động 2.Phương hướng giáo dục lao động hướng nghiệp - Thông tin nghề: Là giới thiệu về tình hình thị trường lao động, những yêu cầu nhân lực thạo nghề của mọi ngành kinh tế, về nội dung và triển vọng phát triển của thị trường nghề nghiệp, những cách và điều kiện tiếp cận chúng, những yêu cầu các nghề đòi hỏi đối với người, những khả tăng cường và tự hoàn thiện trình độ nghề nghiệp quá trình hoạt động lao động - Định hướng nghề: Giúp người tự xác lập nghề nghiệp và tới quyết định một cách có ý thức việc chọn lựa đường nghề nghiệp phù hợp với những đặc điểm tâm lý và khả của người cùng với yêu cầu của xã hội - Tư vấn nghề: Đưa những lời khuyên cho người dựa sở xem xét mối quan hệ giữa đặc điểm của hoạt động nghề phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, dựa sở các kết quả chẩn đoán tâm lý, tâm sinh lý và y tế - Tuyển chọn nghề: Xác định mức độ phù hợp với những đòi hỏi, tiêu chuẩn cụ thể của nghề II.NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC LAO ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP 1.Các nhiệm vụ Giáo dục hướng nghiệp cho HSPT: Giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông là hình thức hoạt động của thầy và trò, có mục đích giáo dục học sinh việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai sở phân tích có khoa học về lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất xã hội Nhiệm vụ: Nâng cao lực nhận thức nghề nghiệp cho học sinh THPT phù hợp với trình độ phát triển tâm lý và lứa tuổi Đây là nhiệm vụ khởi đầu mà giải quyết nó, chúng ta sẽ phải sử dụng các hình thức: thông tin nghề, tuyên truyền nghề Có thể nói, xã hội có dạng hoạt động thì tồn tại bấy nhiêu nghề Số nghề là rất đa dạng, biến động theo sự phát triển của sản xuất có ở khắp mọi địa bàn, tồn tại một cách khách quan, đó đem đến cho học sinh những tri thức nghề nghiệp, cần thiết phải có sự lựa chọn số lượng nghề tiêu biểu, dung lượng về nội dung mỗi nghề cũng yêu cầu của nghề đặt cho chủ thể lựa chọn Tuỳ thuộc vào lứa tuổi và giới tính, nhiệm vụ này được triển khai theo nhiều hình thức khác để học sinh có thể lĩnh hội được Việc mở rộng nhãn quan nghề nghiệp của học sinh sẽ mở cho các em một thế giới động các hướng tương lai của đời mình, giúp các em khắc phục tình trạng hạn hẹp thông tin nghề nhiều nguyên nhân khách quan mang lại hoàn cảnh địa bàn cư trú xa các trung tâm thông tin, điều kiện kinh tế eo hẹp của gia đình, trình độ phát triển về nghề nghiệp ở khu vực nơi trường đóng Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội nhằm bước đầu hình thành lực thích ứng nghề cho học sinh Nhiệm vụ bản của nhà trường THPT không phải là đào tạo nghề cho học sinh (ngoại trừ một số nghề phổ thông được đưa vào chương trình giảng dạy của các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp và dạy nghề đã và tồn tại hiện nay) mà chỉ là chuẩn bị những sở cần thiết về tri thức, kỹ năng, phẩm chất cho các em bước vào thị trường lao động xã hội Thực hiện xã hội hoá giáo dục hướng nghiệp nhờ việc phối hợp, liên kết với các tổ chức, các sở sản xuất nằm các thành phần kinh tế xã hội Từ đặc thù của nội dung hướng nghiệp chúng ta thấy, công tác này không thể chỉ trung tâm KTTH- HN và nhà trường đơn phương đứng giải quyết mà phải coi trung tâm KTTH-HN và nhà trường là cốt lõi về tổ chức sư phạm, là chỗ dựa để chắp nối các mối liên kết thực hiện các công việc nhằm đạt được mục đích hướng nghiệp, còn việc thực hiện những nội dung cụ thể lại cần đến khá đông đảo các lực lượng xã hội khác gia đình, Đoàn niên, Đội thiếu niên, các quan văn hoá, thông tin tuyên truyền, các doanh nghiệp sản xuất quốc doanh, tập thể và tư nhân, các trung tâm tư vấn nghề nghiệp Chỉ sở các mối liên kết này, trung tâm KTTH-HN mới có khả về nhân lực, về sở vật chất và đặc biệt là môi trường nghề nghiệp thực tế, sống động để tác động tới sự hình thành hứng thú, sở thích và những quyết định chọn nghề của học sinh Sự phát triển kinh tế hiện một mặt tạo yếu tố tích cực tăng cường khả quyết đoán, một mặt tự khẳng định mình lựa chọn nghề ở học sinh chế thị trường và nền kinh tế hàng hoá tạo dựng Người học sinh đứng trước thế giới nghề không còn chịu sự định hướng một chiều của Nhà nước mà được lựa chọn theo sở nguyện của bản thân 2.Các nhiệm vụ chung hướng nghiệp 2.1 Đối với trường phổ thông Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực Hướng nghiệp ở trường phổ thông được thực hiện qua những đường: -Thông qua dạy học các môn văn hóa mà giới thiệu ý nghĩa ứng dụng các kiến thức môn học vào hoạt động sản xuất và xã hội cũng tầm quan trọng của các kiến thức môn học vào sự hình thành và phát triển trình độ các nghề nghiệp có liên quan Sự hứng thú và thành tích học tập về một hay nhóm bộ môn nào đó ở trường phổ thông có ý nghĩa hướng nghiệp theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp cho học sinh -Hoạt động “sinh hoạt hướng nghiệp”, trực tiếp tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, thị trường lao động, được tư vấn hướng nghiệp chọn nghề… -Các hoạt động giáo dục khác tham quan sản xuất, tìm hiểu nghề và các lĩnh vực kinh tế qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua tủ sách hướng nghiệp, sự hướng dẫn của gia đình và các tổ chức xã hội - Nhiệm vụ đầu tiên là qua hướng nghiệp, các em được làm quen với những nghề bản xã hội, những nghề có vị trí then chốt nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở địa phương mình Nhiệm vụ này được thể hiện suốt những năm còn ngồi ghế nhà trường Nhiệm vụ đó giúp các em có điều kiện tìm hiểu nghề xã hội (đặc biệt là nghề của địa phương) Từ sự làm quen này, sẽ giúp cho các bạn trẻ trả lời câu hỏi: Trong giai đoạn hiện nay, những nghề nào cần phát triển nhất, thái độ đối với nghề thế nào là đúng, v.v Đồng thời, học sinh còn phải biết những yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, những điều kiện vào học nghề v.v… Tóm lại, nhiệm vụ thứ nhất là hình thành ở học sinh những biểu tượng đúng đắn về những nghề cần phát triển Nhiệm vụ thứ hai là hướng dẫn phát triển hứng thú nghề nghiệp:Trong quá trình tìm hiểu nghề, ở học sinh sẽ xuất hiện và phát triển hứng thú nghề nghiệp Em học sinh này thích nông nghiệp, em khác thích công nghiệp, có em lại chỉ chú ý đến nghệ thuật, v.v Người làm hướng nghiệp sẽ hướng dẫn sự phát triển hứng thú của các em sở phân tích những đặc điểm, những điều kiện, những hoàn cảnh riêng của từng em một Hứng thú là một động lực hết sức quan trọng để người gắn bó với nghề Vì vậy, hứng thú được coi một chỉ số quan trọng hàng đầu để xét sự phù hợp nghề của người Ở một số nước, người ta đề nguyên tắc: Không bố trí vào nghề nếu không có hứng thú với nghề Trên quan điểm chủ nghĩa nhân đạo cũng quan điểm tâm lý học, nguyên tắc đó là đúng Song việc giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị có ý nghĩa đối với sự hình thành và phát triển hứng thú Trong xã hội, không ít nghề ở ngoài sự định hướng của học sinh Nhưng thấy được hết tầm quan trọng của một nghề, có những học sinh đã dứt khoát chọn nghề ấy và cảm thấy thoải mái hoặc hài lòng với sự lựa chọn của mình, từ đó nảy nở hứng thú với nghề Nhiệm vụ thứ ba là giúp học sinh hình thành lực nghề nghiệp tương ứng: Người ta chỉ có thể yên tâm sống lâu dài với nghề nếu họ có lực chuyên môn thực sự, đóng góp được sức lực, trí tuệ một cách hữu hiệu với nghề của mình Xét đến cùng, cũng muốn có suất lao động cao, có uy tín lao động nghề nghiệp Mặt khác, nghề nghiệp cũng không chấp nhận những người thiếu lực Vì vậy, quá trình hướng nghiệp, phải tạo điều kiện cho học sinh hình thành lực tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã có Đối với học sinh phổ thông, đường hình thành lực nghề nghiệp là tổ chức lao động sản xuất kết hợp với dạy nghề, Học sinh sẽ đươc thử sức các hình thức hoạt động nói trên, từ đó lực nghề nghiệp sẽ nảy nở và phát triển Nhiệm vụ cuối cùng của hướng nghiệp là giáo dục cho học sinh thái độ lao động, ý thức tôn trọng người lao động thuộc các ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công… Đây là những phẩm chất nhân cách không thể thiếu được ở người lao động xã hội của chúng ta Có thể coi là nhiệm vụ giáo dục đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, là nhiệm vụ chủ yếu đối với thế hệ trẻ Cùng với các nhiệm vụ trên, nhiệm vụ này góp phần vào việc làm cho những phẩm chất nhân cách của người lao động được hài hòa và cân đối Tóm lại, hướng nghiệp có mục đích bản là hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng vào các ngành nghề mà đất nước hay ở từng địa phương cần Quá trình giáo dục hướng nghiệp phải làm cho học sinh có những hiểu biết cần thiết về thị trường lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có sở khoa học, được làm quen với nghề để có hứng thú và thái độ đúng đắn, yêu quý nghề và điều quan trọng là học sinh có được tình cảm, thói quen lao động để tiến tới có thể biết làm một số nghề truyền thống, nghề thông dụng cần trì và phát triển ở địa phương Ngay từ học phổ thông, học sinh đã được chuẩn bị tâm thế và kỹ sẵn sàng vào cuộc sống, tự tạo việc làm ở gia đình và có thể tham gia lao động ở các thành phần kinh tế khác Dó là thiết thực góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hương giàu mạnh, có cuộc sống lành mạnh để tiếp tục vừa làm vừa học lên 2.2 Vai trò xã hội giáo dục lao động hướng nghiệp  Có thể nói HĐGDHN nhằm cung cấp cho HS những kiến thức về nghề nghiệp và có khả xây dựng được những bản họa đồ nghề mà mình lựa chọn  Những yêu cầu về lực nghề hoặc nhóm nghề đó HĐGDHN được tổ chức tại các trung tâm KTTHN- HN hoặc tại các trường THPT theo lớp, theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV chủ nhiệm, giáo viên GDHN  Tuy nhiên, không phải HS nào cũng lựa chọn cho mình được nghề hoặc nhóm nghề phù hợp với sở thích, khí chất, lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu xã hội, Để lựa chọn được nghề hoặc nhóm nghề phù hợp nhất với từng em HS, lựa chọn được trường học, bậc học phù hợp thì các em phải nhờ đến các chuyên gia TVHN Hay TVHN nhằm giúp từng em HS lựa chọn cho mình được nghề hoặc nhóm nghề phù hợp với sở thích cá nhân (xu hướng nghê), phù hợp với lực nghề và đáp ứng được nhu cầu của xã hội 3.Qúa trình thực nhiệm vụ giáo dục lao động hướng nghiệp - Đổi mới chương trình nhằm phát triển lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Định hướng nghề phải đôi với công tác phân luồng Xu hướng phát triển giáo dục đến năm 2015 là chú trọng đến lực của người học Việc phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho HS từ sau THCS và nhất là ở các lớp đầu cấp THPT sẽ giúp cho HS tự chọn cho mình đường lập nghiệp phía trước dựa vào khả thực sự của chính mình - Điều này không phải là ép buộc những học sinh sau THCS yếu thế về học lực và hoàn cảnh kinh tế về phía những phương thức học tập bất lợi, mà là tạo phương thức học phù hợp và hội học tập có hiệu quả đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng về nghề nghiệp của họ Thực hiện tốt công tác này một cách lành mạnh, đúng hướng thông thoáng sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục và hiệu quả xã hội Như vậy, phân luồng, định hướng cho học sinh sau THCS chẳng những không làm triệt tiêu các hội học lên của học sinh, mà còn đa dạng hoá phương thức học, luồng học, tạo điều kiện thích hợp cho mọi đối tượng Học sinh tốt nghiệp THPT có thể vào luồng là: • Vào học CĐ, ĐH; • Vào học TCCN và DN; • Tham gia thị trường lao động Khi các em đã xác định được lực nổi trội của mình và được định hướng nghề nghiệp cụ thể, các em sẽ có sự chuẩn bị tốt cho hành trang cuộc sống của mình tương lại *ĐỊNH HƯỚNG Chọn nghề: Thích hay phù hợp? Những đã quan tâm và tìm hiểu kỹ về bản thân, về ngành nghề phù hợp và đam mê gắn bó với nghề thì sẽ mặn mà với nghề Sự phù hợp rất quan trọng và mang tính chất bền vững Nếu chọn sai nghề, sai ngành thì bạn sẽ rời bỏ nó bất kỳ lúc nào Nếu bạn không phù hợp thì hoặc là bạn sẽ bỏ nghề hoặc nghề sẽ bỏ bạn! Thí sinh hãy biết mình là và phù hợp với nghề gì? Ngành nào có thể hỗ trợ bạn làm được nghề đó và ngành đó có ở trường nào? Đó là điều rất quan trọng và mang tính chất bền vững Nếu chọn sai sẽ là một sự lãng phí rất lớn cho bản thân, gia đình và xã hội Bạn nên biết lượng sức Nghĩa là phải “biết người biết ta” Kinh nghiệm cho thấy có nhiều sĩ tử học giỏi thi hoài không đậu, có em học khá thi rất chắc, đậu liền Ngoài ra, còn nhiều tiêu chí để tham khảo: điểm chuẩn, chỉ tiêu tuyển, nhu cầu xã hội, việc làm sau trường, điều kiện vị trí địa lý Cần phân biệt đúng giữa “thích” và “phù hợp” Nghĩa là phải tránh xa sở đoản Có nhiều học sinh thích học để sau này làm bác sĩ hễ thấy máu là xỉu, thấy người khác xỉu là xỉu theo liệu có phù hợp? Trong họ là người phù hợp với công việc gắn liền với thiên nhiên, hoa viên, cảnh Có bạn thích làm việc với máy tính cứ hễ ngồi trước bàn phím gõ gõ là hoa cả mắt Trong bạn đó lại có khiếu hát rất hay và dẫn chương trình thì quá tuyệt Nên chọn theo sở trường, tránh xa sở đoản mới là bền vững Tuy vậy, cũng không nên quá bảo thủ, cực đoan mà hãy nghe những lời khuyên vì có các em không đủ thông tin Các em nên trắc nghiệm sở thích, nguyện vọng của mình để xem bản thân có bị ngộ nhận hay không trước nghiêm túc chọn cho mình một nghề, một ngành học cho tương lai III.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1.Kết đạt + Đã cho học sinh biết được công việc phải làm chọn nghề + Nhu cầu nhân lực của ngành nghề xã hội + Cho học sinh biết điểm dự kiến để xác định khả của bản thân chọn ngành nghề phù hợp + Cho học sinh biết về chương trình học của ngành, trường để học sinh chọn cho phù hợp với khả + Cho học sinh biết nguồn phí học ngành để chọn ngành phù hợp với khả tài chính + Giúp học sinh chọn nghề không chỉ vì đam mê mà còn phụ thuộc vào khả và sức hấp dẫn công việc tương lai +Tránh được tình trạng đổ xô vào các ngành không phù hợp với khả năng, đam mê của mình 2.Những hạn chế +GDHN cần được phát triển để giúp HS chọn lựa nghề nghiệp phù hợp với bản thân Đáng tiếc là công tác GDHN trường phổ thông hiện lại không hiệu quả, nặng về hình thức +Bên cạnh việc giảng dạy đúng chương trình chính khóa (một tiết/tháng) theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường cũng đã chỉ đạo việc lồng ghép - tích hợp GDHN vào giảng dạy của các tổ bộ môn, dạy nghề, hoạt động Đoàn Thanh niên, hoạt động ngoài giờ, dã ngoại, tham quan các nhà máy, xí nghiệp… Thế nhưng, kết quả đạt được không mong đợi, bởi chỉ có khoảng 50% HS yêu thích và tích cực với những hoạt động này +Chưa hết, 89% số trường báo cáo có đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDHN, chỉ có 5,7% số đó được đánh giá tốt, còn lại là trung bình và yếu Giáo viên (GV) chuyên trách cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác HN tại các trường THPT, đội ngũ này đang… trắng Hiện tại, học sinh ít hứng thú tham gia vào các hoạt động hướng nghiệp của nhà trường Nguyên nhân hình thức tổ chức các buổi hướng nghiệp còn nghèo nàn, không có nhiều thông tin mới, không có nhiều thời gian, không có thầy cô chuyên trách, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục Nhìn chung, nhà trường ảnh hưởng rất ít đến các em việc quyết định lựa chọn một nghề Về phía cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đầy đủ về mục tiêu của công tác hướng nghiệp nhà trường Tuy nhiên, việc triển khai nội dung hướng nghiệp cho học sinh còn chưa đầy đủ và trọn vẹn các nội dung hướng nghiệp Phương pháp hướng nghiệp giáo viên sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết trình giảng giải Thực tế cho thấy nhà trường có sử dụng nhiều hình thức tổ chức hướng nghiệp cho học sinh song hiệu quả hướng nghiệp cho học sinh Trung học chỉ ở mức trung bình Nhìn chung, học sinh chưa hài lòng với những gì nhà trường đã mang lại và có biểu hiện chưa thực sự đặt sự tin tưởng vào các hoạt động hướng nghiệp nhà trường tổ chức Nội dung hướng nghiệp chưa bắt kịp nhu cầu của học sinh, phương pháp và hình thức tổ chức hướng nghiệp còn nghèo nàn, lực lượng hướng nghiệp chưa có chuyên môn, hiệu quả mang lại còn hạn chế Nói một cách tổng quát nhất, các hoạt động hướng nghiệp đã tiến hành chỉ mang lại kết quả trung bình 3.Biện pháp • Cần tiếp tục xây dựng một mô hình giáo dục hướng nghiệp cụ thể để đáp ứng nhu cầu thực tế Đặc biệt, tiếp tục chỉnh sửa chương trình chi tiết về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS và học sinh THPT • Cần định hướng các trường trung học chú trọng giáo dục hướng nghiệp và xem là nhiệm vụ quan trọng, thiết thực • Cần có chế kiểm tra - giám sát việc thực hiện chương trình này một cách chuyên biệt cũng việc thực hiện lồng ghép từng môn học cụ thể DANH SÁCH NHÓM 1.Trần Thị My Ny 2.Thái Thùy Tuyết Trinh 3.Nguyễn Thị Ngọc Huyền 4.Khương Thị Cẩm Tú 5.Lê Thị Minh Hoàng 6.Phạm Thị Hậu 7.Mai Thị Thúy 8.Nguyễn Quang Ngân 9.Nguyễn Thành Nhân 10.Trần Thị Hoàn MỤC LỤC Lời mở đầu I.Khái niệm giáo dục lao động hướng nghiệp III.Đánh giá kết 13 Danh sách nhóm 14 ...I.KHÁI NIỆM GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG NGHIỆP 1.Khái niệm chung giáo dục lao động hướng nghiệp - Giáo dục lao động hướng nghiệp – là khái niệm chung của một... những đòi hỏi, tiêu chuẩn cụ thể của nghề II.NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ HƯỚNG NGHIỆP 1.Các nhiệm vụ Giáo dục hướng nghiệp cho HSPT: Giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông... cảnh kinh tế - xã hội thị trường lao động 2.Phương hướng giáo dục lao động hướng nghiệp - Thông tin nghề: Là giới thiệu về tình hình thị trường lao động, những yêu cầu nhân lực

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan