Dạy học văn thuyết minh trong chương trình trung học phổ thông từ định hướng so sánh đối chiếu (tt)

30 310 4
Dạy học văn thuyết minh trong chương trình trung học phổ thông từ định hướng so sánh đối chiếu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG DẠY HỌC VĂN THUYẾT MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ ĐỊNH HƢỚNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG DẠY HỌC VĂN THUYẾT MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ ĐỊNH HƢỚNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỜI TÂN HÀ NỘI - 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Cùng với phát triển xã hội, ngành giáo dục bước chuyển đáp ứng công xây dựng đất nước thời đại Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết cho phát triển xã hội nhằm đào tạo người xây dựng xã hội chủ nghĩa.Thực trạngdạy học môn học phổ thông nói chung môn Ngữ Văn nói riêng nhiều vấn đề phải bàn luận Với tâm lí ngại thay đổi, giáo viên nhiều lúng túng việc thay đổi phương pháp giảng dạy, học sinh ngày không hứng thú với môn Văn cảm thấy không thiết thực đời sống Mâu thuẫn khiến cho môn Ngữ văn ngày “tội nghiệp” nhìn người dạy người học Vì vậy, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn yêu cầu cần thiết Hiện nay, chương trình sách giáo khoa Trung học phổ thông làm văn đưa vào theo hướng tích hợp Tích hợp chương trình từ Trung học sở đến Trung học phổ thông Tích hợp khối lớp Làm vănĐọc văn- Tiếng Việt.Hơn nữa, làm văn sản phẩm tổng hợp vốn sống, tâm lí, tư duy, tình cảm nhận thức, cá tính người học sinh Cho nên bắt tay vào giảng dạy làm văn, người dạy cần phải có ý thức thật rõ chất môn vị trí đặc biệt toàn chương trình Ngữ Văn Ai hiểu “Văn đời, người”, điều có nghĩa câu chữ hình bóng người, quan niệm sống, nhân cách Có thể nói rằng, làm văn thử thách cách tổng hợp toàn vẹn người học sinh nhiều phương diện, hình thành em nhiều lực: lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, tích lũy vốn sống Chính phương pháp học cần thiết người học Để người học có phương pháp học tốt, người dạy cần đổi phương pháp hiệu quả, thiết thực với học sinh.Như vậy, điều hòa mâu thuẫn 1.2.Thực trạng dạy học làm văn nhà trường phổ thông Dạy môn văn học nhà trường phổ thông bước đổi Người dạy bước đầu trọng đến phương pháp dạy học tích hợp môn Ngữ Văn sở mối liên hệ Làm văn-Đọc văn - Tiếng Việt; tích hợp liên môn Văn học - Lịch sử - Địa lý- Giáo dục công dân Bên cạnh việc hình thành kiến thức cho học sinh, giáo viên ý đến việc vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học nhằm phát triển tư lực cho người học Tuy nhiên, đôi lúc người dạy lại quên không trọng đến kết nối tri thức phần kiến thức làm văn mà coi đơn vị kiến thức độc lập, học sinh lúng túng áp dụng kiến thức học vào thực tế Người học biết làm văn cách thụ động với đề kiểm tra giáo viên Khi tựtạo lập văn sống lại làm Nguyên nhân phần kiểm tra cuối cấp tập trung vào kĩ làm văn nghị luận nên người dạy ý thức kết nối tri thức phần làm văn giảng dạy Đây lỗ hổng lớn cần bù đắp 1.3.Xuất phát từ thực tế giảng dạy thân Với kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy thân, việc tham khảo ý kiến đồng nghiệp người trước, nhận thấy phần lớn giáo viên học sinh chưa thực trọng đến việc rèn kỹ làm văn thuyết minh chương trình Trung học phổ thông Giáo viên cung cấp đủ cho người học kiến thức sách giáo khoa Học sinh chưa biết vận dụng kiến thức kĩ để viết thuyết minh Trong văn thuyết minh lại thông dụng phổ biến đời sống hàng ngày Làm để giới thiệu cho người khác cảm thấy gần gũi, thân quen, yêu mến? Làm để giới thiệu nơi sống? Làm để người khác chấp nhận sản phẩm làm ra?Những câu hỏi đòi hỏi người học cần có kĩ tối thiểu- Kĩ làm văn thuyết minh Chính với việc thực đề tài nghiên cứu “Dạy học văn thuyết minh chương trình Trung học phổ thông từ định hướng so sánh đối chiếu”,chúng mong muốn tìm định hướng dạy phù hợp, mang tính khoa học, thích hợp với phần làm văn thuyết minh, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Ngữ văn chương trình Trung học phổ thông, đóng góp phần nhỏ bé cho đổi phương pháp dạy học bối cảnh Lịch sử vấn đề Văn thuyết minh có tính hữu dụng cần thiết đời sống, kĩ làm văn thuyết minh nhà trường quan tâm nhiều tác giả có tâm huyết với nghề Đã có nghiên cứu văn thuyết minh như: sách giáo khoa nhiều cấp học, tài liệu nghiên cứu hướng dẫn giáo viên, đề tài nghiên cứu khoa học.Nằm hệ thống chương trình Ngữ văn lớp 10, làm văn thuyết minh có mục đích củng cố hoàn thiện nâng cao kĩ học Trung học sở, yêu cầu học sinh viết thuyết minh vừa chuẩn xác, vừa hấp dẫn Đồng thời học sinh làm quen với dạng làm văn thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học 2.1 Trong sách giáo khoa phổ thông Văn thuyết minh lần đầu đưa vào chương trình giảng dạy sách giáo khoa Làm văn 11 (Tài liệu sách giáo khoa thí điểm ban Khoa học xã hội, Nhà xuất Giáo dục, năm 1994) Trong sách này, người biên soạn cung cấp tri thức làm văn thuyết minh: khái niệm, đặc điểm, số kiểu làm văn thuyết minh kĩ làm văn thuyết minh Trong lần thay sách giáo khoa năm 2007,văn thuyết minh đưa vàomột phần phần làm văn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, lớp bậc Trung học sở lớp 10 Trung học phổ thông hai ban nâng cao Trong chương trình Ngữ văn lớp (tập I) có số như: Tìm hiểu chung văn thuyết minh[5, Tr.114]; Phương pháp thuyết minh[5,Tr.126]; Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh[5,Tr.137]; Luyện nói – thuyết minh thứ đồ dùng[5,Tr.144]; Thuyết minh thể loại văn học[5,Tr.153];Viết đoạn văn văn thuyết minh[6,Tr.13]; Thuyết minh phương pháp[6,Tr.24]; Thuyết minh danh lam thắng cảnh[6,Tr.33]; Ôn tập văn thuyêt minh[6,Tr.35].Tiếp nối làm văn thuyết minh lớp (tập I) bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh[9,Tr.12]; Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh [9,Tr.15]; Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh[9,Tr 24]; Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh [9,Tr.28] Trong chương trình Ngữ văn lớp 10ở Trung học phổ thông có tri thức phần làm văn thuyết minh dạng củng cố kĩ cho học sinh: Các hình thức kết cấu văn thuyết minh[1,Tr.165]; Lập dàn ý cho văn thuyết minh[1,Tr.169]; Tính chuẩn xác hấp dẫn văn thuyết minh[2,Tr.24]; Phương pháp thuyết minh[2,Tr.48]; Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh[2,Tr 62]; Tómtắt văn thuyết minh[2,Tr.69] 2.2.Trong sách tham khảo Hệ thống sách tham khảo hướng dẫn làm văn thuyết minh đa dạng Có thể kể tên sách như: Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp (Cao Bích Xuân, Nhà xuất Giáo dục, 2007), Ngữ Văn nâng cao (Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú; Nhà xuất Giáo dục, 2007), Hướng dẫn tập làm văn (Vũ Nho chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2010)…Rèn luyện kĩ làm văn 10 (Lương Duy Cán, Nhà xuất Giáo dục, 2007), Hướng dẫn Làm văn 10 (Nguyễn Thuý Hồng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2009), Thực hành làm văn lớp 10 (Lê A chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2009), Giúp em viết tốt dạng làm văn 10 (Huỳnh Thị Thu Ba, Nhà xuất Giáo dục, 2009), Rèn kĩ làm văn thuyết minh (Trần Thị Thành chủ biên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012) Phương pháp dạy học tập làm văn Trung học sở(Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2008) 2.3 Trong đề tài nghiên cứu Vấn đề làm văn thuyết minh có luận văn nghiên cứu văn thuyết minh dạy học văn thuyết minh cho học sinh như: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh việc tổ chức rèn luyện kĩ cho học sinh lớp (Đặng Thuỳ Như, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2006), Phương pháp thuyết minh việc dạy học phương pháp thuyết minh cho học sinh lớp (Mai Đức Tám, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2006), Rèn luyện cho học sinh THCS kĩ sử dụng phép so sánh nhân hoá văn thuyết minh (Lê Thị Thu Trang,Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008)… 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Dạy học văn thuyết minh chương trình Trung học phổ thông từ định hướng so sánh đối chiếu”, mong muốn: Trang bị cho hiểu biết cặn kẽ sâu sắc vềlàm vănthuyết minh- loại văn đưa vào chương trình học học sinh lại phổ biếnthông dụng sống Từ có phương pháp giảng dạy hiệu quả, phù hợp với đặc trưng thể loại Thông qua luận văn này, muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp phương pháp dạy học làm vănthuyết minh nhìn tương quan với kiểu loại làm văn khác, để giúp cho người dạy có thêm phương pháp hướng tiếp cận dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Chúng mong muốn thông qua luận văn, học sinh nhận thức vai trò làm văn thuyết minh đời sống xã hội, em hứng thú với phần làm văn thuyết minh, từ em tự ý thức rèn luyện kĩ năng, tư cho loại văn em thường gặp sống hàng ngày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt kết nghiên cứu mục đích đề ra, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu kiến thức lí luận vềlàm văn thuyết minh từ khái niệm, đến ngôn ngữ, phương pháp thuyết minh dàn ý cho làm văn thuyết minh, để làm bật đặc điểm văn thuyết minh Thứ hai, tìm hiểu thực tế việc giảng dạy, học tập làm vănthuyết minh giáo viên học sinh nhà trường; khảo sát chất lượng làm văn thuyết minh học sinh Thứ ba, đề xuất biện pháp cụ thể để người dạy làm văn thuyết minh có định hướng so sánh đối chiếu trình dạy học Thứ tư, tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài, để từ có kiến nghị kịp thời để góp phần đổi phương pháp dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Làm văn thuyết minh giới thiệu trở thành phần làm văn chương trình Trung học sở lớp lớp 9, nhiên đối tượng mà luận văn hướng tới học sinh lớp 10 Trung học phổ thông,các em trang bị kiến thức làm văn thuyết minh Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 phần làm văn thuyết minh chủ yếu sâu củng cố, nâng cao hoàn thiện kĩ làm văn thuyết minh, hướng tới viết văn thuyết minh hoàn chỉnh.Đối tượng khảo sát học sinh lớp 10 với học kĩ năng, luyện tập văn thuyết minh, trọng đến kiểu thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp đề xuất phần thực nghiệm sư phạm luận văn hướng cách thiết thực đến làm văn thuyết minh chương trình lớp 10 là: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh[2,Tr.62]; Các viết số 4, viết số 5, viết số phần làm văn học kỳ II.Trong luận văn, sử dụng sách giáo khoa sách hướng dẫn, tham khảo khác theo chương trình chuẩn (Ban bản)lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu: 5.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp dùng để nghiên cứu vấn đề lí thuyết làm văn thuyết minh để làm sở lí luận cho đề tài 5.2.Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp dùng để điều tra, khảo sát chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, lớp 9, lớp 10 Khảo sát thực tế giảng dạy học tập phần làm văn thuyết minh nhà trường Trung học phổ thông 5.3.Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu Phương pháp dùng để xử lý kết thu từ việc điều tra, khảo sát thực tế trình thực nghiệm đề tài, từ rút kết luận cần thiết, bổ ích 5.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm có ý nghĩa lớn trình nghiên cứu đề tài,chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm chứng vấn đề nghiên cứu từ có đề xuất phương pháp phù hợp với thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Làm văn thuyết minh trường phổ thông Ở chương này, luận văn nghiên cứu sở lí luận dạy học làm văn thuyết minh: văn thuyết minh? Văn thuyết minh có đặc trưng nào? Các phương pháp thuyết minh bản, phương pháp so sánh đối chiếu dạy làm văn thuyết minh.Thực tiễn việc dạy học văn thuyết minh nhà trường Trung học phổ thông Chƣơng 2: Các định hướng so sánhđối chiếu dạy làm văn thuyết minh Đây phần trọng tâm luận văn, đề xuất biện pháp cụ thểđể dạy học làm văn thuyết minh ý thức so sánh đối chiếu, với mục đích giúp học sinh làm văn thuyết minh đạt hiệu Chƣơng 3: Thực nghiệm dạy học làm văn thuyết minh từ định hướng so sánh đối chiếu.Trong chương 3, tiến hành áp dụng biện pháp đề xuất trình dạy văn thuyết minh sở thực tiễn, từ tổng hợp kết quả, rút kết luận khuyến nghị Văn Cốm cung cấp cho người đọc tri thức hữu dụng thứ quà quen thuộc Hà Nội Dưới ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ họ Nguyễn, người đọc cảm nhận cách trọn vẹn hương vị mảnh đất kinh kỳ độ thu Bắt đầu từ lúc người ta cảm nhận se lạnh thu về, gánh hàng cốm quen thuộc xuất khắp phố phường Hà Nội Cốm tuyệt phẩm người Việt cốm ăn chuối trứng cuốc hồng trứng Bàn tay khéo léo người làm nên quà có ý nghĩa Đọc văn thuyết minh Nguyễn Tuân giúp ta thêm yêu Hà Nội, yêu non sông đất nước Việt Nam tươi đẹp 1.1.3 Ngôn ngữ văn bảnthuyết minh Ngôn ngữ sử dụng văn thuyết minh đòi hỏi vừa phải xác, cô đọng, chặt chẽ vừa đảm bảo tính sinh động Văn thuyết minh mang đặc trưng tư khoa học, trình bày tri thức khách quan, khoa học nên ngôn ngữ sử dụng đòi hỏi phải xác cô đọng, không trọng sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu sức gợi văn miêu tả hay văn biểu cảm Nói nghĩa văn thuyết minh sử dụng từ ngữ khoa học cách khô khan Ngôn ngữ sử dụng văn thuyết minh cần tính sinh động, hấp dẫn thông qua biện pháp nghệ thuật sử dụng như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… Ví dụ: Ngã ba Đồng Lộc Ngã ba Đồng Lộc nơi giao điểm hai đường tỉnh lộ số số 15 thuộc vùng đất đồi Hà Tĩnh…Trên đoạn đường khoảng 20km mà có 44 trọng điểm bắn phá giặc Mĩ phải chịu đựng 2057 trận bom Ở có tập thể kiên cường gồm 10 cô gái tuổi đời từ 17 đến 20 làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn, đảm bảo an toàn cho xe người qua lại Ngày 24-7-1968, sau 18 lần giặc Mĩ cho máy bay bắn phá ác liệt vào khu vực này, 10 chị em trụ lại kiên cường, bất khuất, giữ vững mạch đường đến thở cuối [11, Tr.11] 14 1.1.4 Các phương pháp thuyết minh Trong trình làm văn thuyết minh, học sinh vừa phải nắm vững phương pháp thuyết minh, vừa phải có ý thức lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng thuyết minh:Muốn làm văn thuyết minh có kết quả, người làm phải nắm phương pháp thuyết minh Những phương pháp thuyết minh thường gặp là: định nghĩa, thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng giải nguyên nhân- kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu,…Việc lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp thuyết minh cần tuân theo nguyên tắc: không xa rời mục đích thuyết minh; làm bật chất đặc trưng vật, tượng; làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng hứng thú.[2, Tr 51] Một số phương pháp thuyết minh: Phƣơng pháp nêu định nghĩa Trong văn thuyết minh, phương pháp nêu định nghĩa dùng để nêu lên tính chất, đặc trưng riêng, nhận xét, đánh giá xác định vị trí, vai trò, công dụng, giá trị vật tượng Người định nghĩa phải xác định đối tượng thuộc vào loại vật, tượng đặc điểm riêng bật đối tượng loại vật tượng Phương pháp nêu định nghĩa thường sử dụng giới thiệu danh lam thắng cảnh, miêu tả vật… Ví dụ: - Huế trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn Việt Nam Huế thành phố đẹp Huế đẹp thiên nhiên Việt Nam Huế đẹp thơ, Huế đẹp người sáng tạo, anh dũng.[11, Tr.10] - Bún riêu ăn phổ biến tiếng người Việt Nam, đặc biệt người vùng đồng Bắc Bộ Điểm độc đáo ăn địa phương có dùng vào mùa năm - Chèo nghệ thuật biểu diễn ngẫu hứng, dựa sở tích trò hệ thống mô hình nhân vật, mô hình điệu có không ngừng bổ sung 15 Phƣơng pháp phân loại, phân tích Phân loại để phân tích mặt, khía cạnh cụ thể vấn đề, vật tượng Đối với vật đa dạng, nhiều cá thể nên phân loại để việc trình bày dễ dàng, giúp người đọc, người nghe nhận rõ nét khía cạnh vấn đề thuyết minh Ví dụ: Bịt mắt bắt dê - trò chơi dân gian độc đáo Vì có trò chơi bịt mắt bắt dê trò chơi xuất từ bao giờ? Cho đến nay, chưa có tài liệu xác định thời gian đời trò chơi Song, chắn trò chơi có từ lâu đời Một điều lý thú là, bịt mắt bắt dê trò mà có hai kiểu chơi với nhiều “dị bản” Đồng thời, vùng quê, địa phương lại có lối chơi riêng Trò chơi “bịt mắt bắt dê” không “trò trẻ” mà trò chơi dành cho người lớn, lứa tuổi “nam nữ tú” Đối với trẻ em, trò bịt mắt bắt dê thường có nhiều người chơi (thường từ đến 10 người) Với khoảng sân hay bãi cỏ rộng chừng 10m2 bày trò bịt mắt bắt dê Con dê thả vào sân bãi Một em nhỏ “đóng vai chính” chơi bịt mắt dải lụa đen Nhiệm vụ nhân vật tìm đuổi dê Ngược lại, số em nhỏ khác tham gia chơi làm động tác, cử gây âm thanh, tiếng động nhằm đánh lạc hướng người bị bịt mắt Nhiều nhân vật phương hướng ôm nhầm… vào bạn, chí tóm hụt dê, ngã lăn kềnh Cứ vậy, chơi diễn sôi nổi, hào hứng Ngược lại, người lớn, trò bịt mắt bắt dê có khác biệt số lượng người chơi, trang phục, thể thức chơi…Chỉ có hai người chơi phải nam nữ Trang phục người chơi độc đáo Cả hai người mặc áo tơi, hai đeo vòng nhạc cổ chân hai bịt mắt dải lụa đen, đồng thời, dê tham dự trò chơi khoác áo tơi cổ đeo vòng nhạc Đáng lưu ý, khoảng sân chơi, người ta đào hố nhỏ xung quanh sân chơi rào hàng rào Trong sân chơi, niên tham dự trò chơi mò mẫm, quờ quạng tìm bắt dê Âm 16 sột soạt áo tơi tiếng leng keng, lách cách vòng nhạc người dê thật khó phân biệt, khó định hướng Bởi vậy, nhiều trai gái…ôm chầm lấy Thậm chí, đôi lúc người chơi loạng quạng lọt vào hố ngã lăn kềnh làm cho người cười nghiêng cười ngửa, làm cho không khí ngày xuân thêm xuân Trải qua hàng ngàn năm, trò chơi bịt mắt bắt dê nhiều bị mai Thật may mắn, trò chơi độc đáo nghệ sĩ dân gian khắc họa, có vẽ sinh động hai dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống (Hà Nội)… (Theo Viết Hiền, báo An ninh giới, số Xuân Quý Mùi, 2003) Phƣơng pháp so sánh Có thể so sánh vật với vật khác với điểm giống khác để qua nêu bật nét riêng, đặc trưng đối tượng thuyết minh Khi so sánh, cần dựa tiêu chí để người đọc, người nghe có nhìn đối sánh vật nói tới Ví dụ: Những loài vật lớn nhất? Những loài vật lớn giới sống nước Đó loài vật thuộc cá voi Loài lớn loài cá voi xanh Những voi châu Phi trông khổng lồ, số có chiều dài tới gần mét, cao mét nặng đến Tuy nhiên, số thật nhỏ bé đặt cạnh động vật có vú sống biển khơi Chú cá voi xanh lớn biết đến có chiều dài 33 mét nặng 140 Một cá voi xanh thời kỳ thai nghén nặng tới 200 Chỉ lưỡi chúng nặng tới đến tấn, trọng lượng voi khổng lồ Cá voi cá nhà táng dài tới 20 mét, khối thịt mỡ khổng lồ Không có loài vật cạn đạt tới số được, chúng bị trọng lượng làm nghẹt thở mà chết 17 Một cá voi bị mắc cạn bị chết nghẹt thở: nước không nâng thể chúng nữa, trọng lượng thể đè bẹp phổi không cho chúng thở (Theo Tân bách khoa thư dành cho giới trẻ, Nhà xuất Lao động) Phƣơng pháp liệt kê Đây cách để người viết trình bày tri thức liên quan đến vật, tượng thuyết minh rõ ràng, cụ thể Ví dụ cần liệt kê công dụng ăn, kể phận cấu tạo nên vật, miêu tả cụ thể cảnh vật, tượng đó…người viết cần sử dụng phương pháp liệt kê để làm rõ đặc điểm đối tượng thuyết minh Ví dụ: Thường xế chiều, dân Thanh Trì lửa tráng bánh Mẻ bánh rán buổi sáng cho người Hà Nội cầu kì khảnh ăn điểm tâm Hạ thúng xuống chân cột đèn, góc phố, người bán hàng bày “giang sơn” ra: đến hai chai nước mắm, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt, chai giấm, chén ớt, dăm bát, đĩa mươi đôi đũa Chỉ cần lần thưởng thức bánh Thanh Trì, bạn thấy nhớ ăn nhớ dáng thoăn người bán bánh, nhớ vị nước chấm, nhớ thứ cảm giác bánh trơn trôi nhẹ đầu lưỡi, họng mát tận bụng”[17, Tr.145] Phƣơng pháp nêu ví dụ Nêu ví dụ phương pháp thường thấy văn thuyết minh Để điều người viết văn thuyết minh có tính thuyết phục, có độ tin cậy cao người viết thường nêu ví dụ cụ thể, thiết thực, lấy từ đời sống thực tiễn dẫn từ nguồn cụ thể làm dẫn chứng để người nghe hiểu rõ tin tưởng vào điều người viết định thuyết minh Ông (Trần Quốc Tuấn – NBS) lại khéo tiến cử người giỏi cho đất nước, Giã Tượng, Yết Kiêu gia thần ông có dự công dẹp giặc Ô Mã Nhi, Toa Đô Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thị Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, 18 Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn môn khách ông, tiếng thời văn chương (Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư, tập II, NXB Khoa học xã hội, 1985) Mục đích đoạn văn nói công lao tiến cử người tài cho đất nước Trần Quốc Tuấn, người viết dẫn nhiều ví dụ người tài Trần Quốc Tuấn tiến cử, đoạn văn thuyết minh phù hợp với mục đích thuyết minh, đảm bảo tính xác hấp dẫn Phƣơng pháp dùng số liệu Số liệu số mà người viết văn điều tra, khảo sát, đo đếm, tìm kiếm, thống kê, tính toán từ thực tiễn tra cứu từ nguồn tài liệu đáng tin cậy đối tượng thuyết minh đối tượng đưa để chứng minh cho điều thuyết minh Trung bình, người ta có từ 40.000 đến 60.0000 tỉ tế bào,nghĩa 10.000 lần nhiều số dân cư sống trái đất Những tế bào cấu tạo triệu tỉ tỉ phân tử, nghĩa 60 lần nhiều số tinh tú vũ trụ Những phân tử tạo thành từ tỉ tỉ nguyên tử Một số khổng lồ, tương đương với số tinh tú có 10.000 vũ trụ vũ trụ Nếu nguyên tử dài 1mm, số tế bào dài 10cm, người cao 1m75 biến thành người khổng lồ với chiều cao 1.750 km! May thay, điều không xảy nguyên tử cực nhỏ (Theo Con người số, Tạp chí kiến thức ngày nay, số 372) Mục đích văn giới thiệu cho người đọc điều thú vị con người số Với số liệu cụ thể số lượng tế bào thể người, người đọc nhận thấy cấu tạo thể người thật phức tạp, thú vị, bất ngờ Sách giáo khoa Ngữ văn 10 bổ sung thêm phương pháp để làm phong phú cho hệ thống phương pháp thuyết minh, phù hợp với dạng thuyết minh mới, đặc biệt thuyết minh tác giả, tác phẩm, phong cách nghệ thuật…trong văn học 19 Thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân - kết Các ý trình bày có quan hệ nguyên nhân kết với Ví dụ: Một đệ tử mang đến cho ông lạ nhập giống từ xứ Trung Hoa Đấy chuối, giống chuối tiêu Và tức thì, nhà thơ say mê Ông bị tàu dài rộng quyến rũ, tàu “đủ lớn để che cho ẩn sĩ” Trong gió, tàu rách tướp gợi cho ông nghĩ đến đuôi loài phượng hoàng huyền thoại, quạt màu xanh tả tơi gió Ông viết: “Tôi thích ngồi gốc chuối lắng nghe âm gió, mưa vang lên phía tàu lá” […] Trong tiếng Nhật, tên chuối Ba-sô, không lâu sau, đệ tử gọi nơi ẩn cư quạnh vắng ông Ba-sô-an, hay Lều Cây Chuối, hay Am Ba Tiêu Còn tên thích hợp cho ông lấy làm bút danh loài mà ông yêu mến.[4,Tr 50] Phƣơng pháp thích Ba – sô thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống Nhật vào kỷ XVII Ba- sô bút danh Trong thực tế, bút danh thứ ba ông Dưới vần thơ đầu tiên, ông kí Mu-nê-phu – sa Mười năm sau, ông chọn tên Tô- sây, có nghĩa “Đào xanh”, để tỏ lòng ngưỡng mộ nhà thơ Trung Hoa đời Đường danh tiếng Lí Bạch (705-762)- hai chữ “Lí Bạch” vốn có nghĩa “Mận trắng”.Mãi năm 36 tuổi, nhà thơ có uy tín nhiều người theo học, ông đổi bút danh Ba- sô.[4, Tr.49] Trong văn thuyết minh trên,ngườiviết dùng phương pháp thích để giới thiệu bút danh thi sĩ Ba- sô Vì đoạn văn thuyết minh rõ ràng, cụ thể, rành mạch Trong thực tế tạo dựng văn thuyết minh, người viết không sử dụng phương pháp thuyết minh mà thường phối hợp sử dụng nhiều phương pháp văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn Tuy nhiên, có phương pháp phương pháp khác dùng với mục đích hỗ trợ.Trong văn “Hoa lan Việt Nam” người viết cung cấp cho 20 người đọc tri thức hoa lan, văn thuyết minh sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh để giúp cho viết sinh động, hấp dẫn: phương pháp phân loại họ hoa lan; phương pháp nêu ví dụ 10 loài lan Hài vệ nữ Trong muôn vàn loài hoa mà thiên nhiên tạo gian này, có loài hoa mà đánh giá lại thống hoa lan Hoa lan người phương Đông tôn “Loài hoa vương giả” (Vương giả chi hoa) Còn với người phương Tây lan “Nữ hoàng loài hoa” Họ lan thường chia thành hai nhóm: nhóm phong lan bao gồm tất loài sống bám đá, cây, có rễ nằm không khí Trong nhóm địa lan lại gồm loài có rễ nằm đất hay lớp thảm mục Có thể nói giới hoa, chưa có loài đạt đến phong phú tuyệt vời lan, với biến thái đa dạng rễ, thân, đặc biệt hoa, riêng 10 loài chi lan Hài Vệ nữ cho thấy đa dạng tuyệt vời hoa hình dáng, màu sắc với cánh môi cong lượn gót hài, cánh hoa mảnh mang hòa sắc tuyệt diệu trắng, vàng, phớt tím, nâu, có gió nhẹ, hoa Hài vệ nữ rung rinh, tưởng cánh bướm mảnh mai bay lượn.[4,Tr.51] 1.1.5 Làm văn thuyết minh Làm văn thuyết minh sử dụng phương thức tạo lập văn Vì vậy, trình làm văn thuyết minh giốngphương thức tạo lập văn nói chung Bƣớc một: Phân tích đề Cần đọc kĩ đề để hiểu đề có yêu cầu thuyết minh không? Nếu thuyết minh thuyết minh đối tượng nào? Phạm vi thuyết minh gì? Bƣớc hai: Tìm ý lập dàn ý Tìm ý cho văn thuyết minh: tìm tri thức đối tượng thuyết minh viết Việc tìm ý vô quan trọng, yếu tố để đảm bào thành 21 công thuyết minh muốn giới thiệu xác khách quan, đầy dủ người viết phải có tri thức đối tượng Tri thức dạng tích lũy từ quan sát, tìm hiểu đối tượng Để tìm ý cần đặt câu hỏi: Đối tượng thuyết minh gì? Đối tượng có đặc điểm tiêu biểu? Có ý nghĩa đời sống? (chú ý câu hỏi cần phù hợp với đối tượng thuyết minh) Lập dàn ý văn thuyết minh xác định nội dung cần trình bày vật, tượng Sau thu thập kiến thức cách đầy đủ, chuẩn xác đối tượng, tìm cách xếp tri thức theo hệ thống hợp lý, chặt chẽ theo hình thức kết cấu, lập dàn ý bước bổ sung hoàn thiện khâu chuẩn bị Dàn ý văn nói chung, văn thuyết minh nói riêng xếp theo ba phần: Phần mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn đối tượng thuyết minh cho người đọc nhận kiểu văn làm thuyết minh, thu hút quan tâm người đọc đối tượng, vật - Có thể nêu giới hạn phạm vi thuyết minh cần thiết Phần thân bài: -Về nội dung: Trình bày nguồn gốc, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng -Về hình thức: Thân gồm nhiều đoạn văn nối tiếp nhau, đoạn trình bày mặt đối tượng Phần kết bài: -Bày tỏ thái độ đối tượng thuyết minh -Nhận xét tương lai đối tượng thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh có khác biệt so với lập dàn ý dạng làm văn khác Sau định hình kết cấu, ý trình bày theo trật tự tư lôgic, học sinh tiến hành chọn lọc, xếp kiến thức thu thập để phục vụ cho luận điểm Bước lập dàn ý quan trọng cần đến tư logic, óc phân tích vấn đề học sinh không đơn 22 dùng đến cảm xúc suy nghĩ Đó thao tác tư mà văn thuyết minh muốn hướng đến rèn luyện cho học sinh Bƣớc ba: Viết văn thuyết minh Bài văn thuyết minh gồm nhiều đoạn văn nối tiếp nhau, có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Xét chức năng: có đoạn mở bài, đoạn thân đoạn kết Xét cách trình bày nội dung: có đoạn song hành, đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn tổng phân hợp Ngôn ngữ văn thuyết minh cần dung dị, gần gũi với đời sống, rõ ràng, dễ hiểu Mặc dù không hướng tới hay, đẹp ngôn từ câu văn cần có hình ảnh, diễn đạt mượt mà tạo sức hấp dẫn tăng tính thuyết phục 1.1.6 Định hướng so sánh đối chiếu dạy làm văn thuyết minh Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, tập 1:“So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng” Từ điển Tiếng Việt giải thích: “Đối chiếu so sánh với có làm chuẩn.” (dẫn theo Từ điển Tiếng Việt, viện Ngôn Ngữ học).Có điều dễ nhận thấy làm văn thuyết minh có đặc điểm khác biệt so với dạng làm văn khác yêu cầu tri thức khách quan, khoa học tính hữu ích với đời sống người Từ đó, dạng văn giúp học sinh làm quen với lối làm văn có tư duy, mang tính khách quan, khoa học, xác.Là dạng làm văn đưa vào chương trìnhlàm văn bậc học phổ thông, văn thuyết minh phổ biến sống song gây không bỡ ngỡ cho người dạy người học Giáo viên vào sách vở, tài liệu để giảng dạy kiến thức kỹ để làm văn thuyết minh, học sinh theo tiếp thu làm bài…Nhưng điều nghịch lý nhiều em học sinh chí kể giáo viên hỏi không hiểu cách cặn kẽ: chất văn thuyết minh gì, có điểm khác biệt văn thuyết minh với dạng tập làm văn khác Thuyết minh danh lam thắng cảnh có khác với miêu tả danh lam thắng cảnh? Thuyết minh tác phẩm văn học khác với nghị luận tác phẩm văn học ấy? Vậy thuyết minh có phải giới thiệu 23 không? Xuất phát từ băn khoăn trên, đề xuất định hướng so sánh đối chiếu dạy học làm văn thuyết minh trường Trung học phổ thông Lựa chọn văn thuyết minh làm trục chính, lấy đặc điểm kiểu loại văn khác để đối chiếu, từ tìm biện pháp hiệu để định hướng cho phần dạy làm văn thuyết minh chương trình lớp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 hành Học sinh học làm văn với văn thuyết minh từ Trung học sở (lớp lớp9) Chương trình Ngữvăn trang bị cho em kiến thức chung, khái quát số kĩ thực hành để làm văn thuyết minh: Giới thiệu chung văn thuyết minh (khái niệm, đặc điểm, yêu cầu); Các phương pháp thuyết minh, cách làm văn thuyết minh Chương trình lớp tiếp tục bổ sung mặt kĩ năng: Cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh Chương trình Ngữ văn lớp 10 giúp học sinh củng cố hoàn thiện kiến thức, kĩ văn thuyết minh Cụ thể, chương trình dành 12 tiết tổng số 32 tiết làm văn năm học (chiếm 37.5%), có tiết lý thuyết tiết thực hành (Chưa kể viết số viết số theo phân phối chương trình làm nhà): tiết lý thuyết bao gồm: - Các hình thức kết cấu văn thuyết minh (1 tiết) - Lập dàn ý văn thuyết minh (2 tiết) - Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh (1 tiết) - Phương pháp thuyết minh (1 tiết) - Tóm tắt văn thuyết minh (1 tiết) tiết thực hành bao gồm: - Bài viết số 4: thuyết minh vật, việc, tượng quen thuộc thực tế đời sống cách chuẩn xác (Bài làm nhà) - Trả viết số 4: thuyết minh vật, việc, tượng quen thuộc thực tế đời sống cách chuẩn xác (1 tiết) 24 - Bài viết số 5: thuyết minh vật, tượng cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn (2 tiết) - Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh (1tiết) - Trả viết số 5: thuyết minh vật, tượng cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn (1 tiết) - Bài viết số 6: văn thuyết minh văn học (Bài làm nhà) - Trả viết số 6: văn thuyết minh văn học (1 tiết) Như vậy, thời lượng dành cho văn thuyết minh chương trình Ngữ Văn 10 lớn, ba dạng làm văn trọng tâm lớp 10 (văn tự sự, văn thuyết minh văn nghị luận) kéo dài từ cuối học kỳ I đến học kỳ II So với chương trình trung học sở, văn thuyết minh trung học phổ thông có khác biệt nâng cao số điểm sau: Yêu cầu làm văn thuyết minh dần tăng lên: từ yêu cầu tính chuẩn xác, khoa học trình bày vật, tượng đời sống từ viết số đến viết số 5, văn không cụ thể, chuẩn xác mà thật sinh động hấp dẫn Đối tượng văn thuyết minh mở rộng Nếu chương trình Trung học sơ sở đưa dạng thuyết minh đối tượng cụ thể: thuyết minh thứ đồ dùng, thuyết minh danh lam thắng cảnh, thuyết minh phương pháp – cách làm, thuyết minh loài sinh vật (loài cây, hoa, vật), thuyết minh danh lam thắng cảnh Đối tượng thuyết minh chương trình lớp 10 mở rộng, phong phú hơn: thuyết minh vật, việc, tượng quen thuộc đời sống vai trò cối (hoặc rừng, loài động vật hoang dã, nhiên liệu sạch…) môi trường sống, tác hại ma tuý đời sống người hay giới thiệu kinh nghiệm học văn làm văn…Dạng thuyết minh danh lam thắng cảnh, loại hình ca nhạc, ngành thủ công mĩ nghệ, nét văn hoá ẩm thực, lễ hội…cũng đối tượng thuyết minh chương trình Như thế, đối tượng thuyết minh lớp 10 mở rộng cách 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách giáo khoa Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006),Ngữ Văn 10 (Ban bản), tập NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006),Ngữ Văn 10 (Ban bản), tập hai NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006),Ngữ Văn 10 (Sách giáo viên), tập NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006),Ngữ Văn 10 (Sách giáo viên), tập hai NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008),Ngữ Văn (Ban bản), tập NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008),Ngữ Văn (Ban bản), tập hai NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008),Ngữ Văn (Sách giáo viên), tập NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008),Ngữ Văn (Sách giáo viên), tập hai NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008),Ngữ Văn (Ban bản), tập NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008),Ngữ Văn (Sách giáo viên), tập NXB Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tra cứu 11 Lê A (chủ biên) (2009),Thực hành Làm văn lớp 10 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 12 Lê A, (1990),Một số vấn đề dạy học làm văn NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 13 Lê A (Chủ biên),Nguyễn Trí,Giáo trình Làm văn – Giáo trình đào tạo giáo viên hệ CĐSP NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Huỳnh Thị Thu Ba (2009),Giúp em viết tốt dạng làm văn 10.NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lƣơng Duy Cán (2007),Rèn luyện kĩ làm văn 10.NXB Giáo dục, Hà Nội 16.Lê Xuân Giang (2007),Thực hành Ngữ văn 10, tập NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thuý Hồng (chủ biên) (2009), Hướng dẫn Làm văn 10 NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18.Nguyễn Thanh Hùng (2008),Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Xuân Lạc (2007),Hướng dẫn làm kiểu văn lớp 10.NXB giáo dục 20 Phan Trọng Luận (1999),Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2014),Phương pháp dạy học văn ,tập 1, tập NXB Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Công Lý (1997),Tập Làm Văn NXB Đà Nẵng 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2001),Muốn viết văn hay NXB Giáo dục, Hà Nội 24.Vũ Tú Nam, Bùi Hổ, Nguyễn Quang Sáng (1996),Văn miêu tả văn kể chuyện NXB Giáo dục 25 Vũ Nho (chủ biên) (2010),Hướng dẫn Tập làm văn NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26.Trần Thị Thành (2010),Rèn kĩ làm văn thuyết minh NXB giáo dục Việt Nam 27 27 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2010),Dàn làm văn 10.NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Vũ Bằng Tú, Dạy tập làm văn THCS theo hướng tích hợp NXB Giáo dục Việt Nam 29 Cao Bích Xuân (2007),Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp NXB Giáo dục, Hà Nội III Luận văn thạc sĩ 30.Phạm Thị Hạnh (2010),Biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn thuyết minh cho học sinh lớp nho Quan, Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Dƣơng Thị Mai Hƣơng (2002),Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh qua làm văn nhà trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Đặng Thuỳ Nhƣ (2006),Sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh việc tổ chức rèn luyện kĩ cho học sinh lớp Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Mai Đức Tám (2006), Phương pháp thuyết minh việc dạy học phương pháp thuyết minh cho học sinh lớp Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Thị Thu Trang (2008),Rèn luyện cho học sinh THCS kĩ sử dụng phép so sánh nhân hoá văn thuyết minh Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 ... phương pháp so sánh đối chiếu dạy làm văn thuyết minh. Thực tiễn việc dạy học văn thuyết minh nhà trường Trung học phổ thông Chƣơng 2: Các định hướng so sánh ối chiếu dạy làm văn thuyết minh Đây... hỏi người học cần có kĩ tối thiểu- Kĩ làm văn thuyết minh Chính với việc thực đề tài nghiên cứu Dạy học văn thuyết minh chương trình Trung học phổ thông từ định hướng so sánh đối chiếu ,chúng... học phổ thông từ định hướng so sánh đối chiếu , mong muốn: Trang bị cho hiểu biết cặn kẽ sâu sắc vềlàm vănthuyết minh- loại văn đưa vào chương trình học học sinh lại phổ biếnthông dụng sống Từ

Ngày đăng: 29/08/2017, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan