Nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết việt nam 1940 1945

171 350 0
Nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết việt nam 1940 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HƯỜNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1940-1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HƯỜNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1940-1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đăng Suyền PGS.TS Nguyễn Bích Thu Hà Nội - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng, minh bạch Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan tự học nghệ thuật tự Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945.10 2.1 Giai đoạn từ 1940 đến trước 1945 10 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến trước 1986 12 2.3 Giai đoạn từ 1986 đến 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU THEO XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI 27 Cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945 27 2.1.1 Quan niệm cốt truyện văn học truyền thống 27 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945 28 2.1.2.1 Xu hướng gia tăng chi tiết, kiện sống đời thường 28 2.1.2.2 Xu hướng nới lỏng cốt truyện gia tăng tình tâm lý .34 2.1.3 Một dạng tiểu thuyết bộc lộ rõ kiểu “truyện chuyện” - tiểu thuyết tự truyện 38 2.1.3.1 Quan niệm tác phẩm tự truyện hình thành tiểu thuyết tự truyện văn học Việt Nam .38 2.1.3.2 “Truyện chuyện” - đặc điểm nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết tự truyện Việt Nam 1940-1945 41 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945 47 2.2.1 Kết cấu tác phẩm văn học kết cấu tiểu thuyết 47 2.2.1.1 Khái niệm kết cấu tác phẩm văn học 47 2.2.1.2 Kết cấu tiểu thuyết 47 2.2.2 Đặc điểm kết cấu tiểu thuyết Việt Nam 1940 - 1945 49 2.2.2.1 Kết cấu tâm lý trở thành kiểu kết cấu chủ đạo 49 2.2.2.2 Tính chất “đa dạng hoá” kết cấu tiểu thuyết 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT .64 3.1 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945 .64 3.1.1 Quan niệm người theo mô hình người cá nhân .65 3.1.2 Con người sống đời thường kiểu nhân vật phức hợp tính cách .68 3.1.3 Con người - sản phẩm hoàn cảnh kiểu nhân vật “sống mòn” .72 3.1.4 Con người tâm lý .75 3.2 Những cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật 78 3.2.1 Đối thoại tâm lý 78 3.2.2 Độc thoại nội tâm .84 3.2.3 Phân tích tâm lý 91 3.2.4.Thiên nhiên phản chiếu tâm lý nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .98 3.2.4.1 Thiên nhiên phản chiếu tâm lý 98 3.2.4.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 108 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGÔN NGỮ 109 4.1 Sự đa dạng kể điểm nhìn trần thuật 109 4.2 Sự phong phú giọng điệu trần thuật 121 4.3 Những đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam 1940 - 1945 135 4.3.1 Ngôn ngữ tiến gần đến lời ăn tiếng nói nhân dân 135 4.3.2 Ngôn ngữ sáng mà góc cạnh, phong phú mang tính phức điệu 139 4.3.3 Sự hòa kết thành phần ngôn ngữ tự .142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỉ XX, văn học Việt Nam dần chuyển sang quỹ đạo đại Quá trình đại hóa diễn liên tục, ngày mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu khuynh hướng, thể loại văn học Nói tới thành tựu ấy, bỏ qua đóng góp tích cực thể loại tiểu thuyết - thể loại chủ lực văn học Việt Nam đại 1.2 Trong trình đại hoá văn học Việt Nam, giai đoạn văn học 1930 - 1945 giữ vị trí quan trọng So với hai chặng đường đầu (1930-1936 19361939) chặng đường phát triển thứ ba (1940-1945) có bước tiến mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Chặng đường xuất bút trẻ đầy tài với số lượng tác phẩm dồi dào, có không tác phẩm thực có giá trị Tuy nhiên, thời gian dài, vai trò đóng góp bút công đại hoá văn học nước nhà chưa đánh giá cách thống thực thỏa đáng Vì vậy, giới nghiên cứu thường tập trung vào tác giả lớn, tác phẩm lớn thuộc hai chặng đường trước Tuy nhiên, thực tế, văn học Việt Nam năm 1940 - 1945 phát triển theo chiều hướng tích cực có giá trị đặc sắc riêng Trong thành tựu nói phong phú rực rỡ văn xuôi quốc ngữ chặng đường văn học này, tiểu thuyết đóng vai trò vô quan trọng giữ vị trí riêng Vì vậy, nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, bỏ qua đóng góp to lớn thể loại tiểu thuyết chặng đường 1940 - 1945 lẽ tiểu thuyết chặng đường thể bước phát triển tư nghệ thuật, góp phần hoàn chỉnh diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX đưa tiểu thuyết Việt Nam tới xu hướng vận động chung tư tiểu thuyết giới 1.3 Roland Barthes viết: “Đã có thân lịch sử loài người có tự sự” Nói theo cách khác, lịch sử ý thức ta có tự (câu nói quen thuộc phương Tây: “History is a story/L’Histoire est un récit) Nghiên cứu nghệ thuật tự giới không hướng nghiên cứu mẻ, Việt Nam, mảnh đất ngày thu hút nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết hướng tiếp cận giúp nhận diện phát triển thể loại tiểu thuyết nói riêng văn xuôi Việt Nam đại nói chung Hơn nữa, hiểu biết khoa học nghệ thuật tự thể loại tiểu thuyết làm tảng để người viết rèn luyện khả tư khoa học khả cảm thụ văn chương, đồng thời giúp cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập ngữ văn sâu sắc hiệu Với nhìn khách quan lòng trân trọng giá trị tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945” với mong muốn khẳng định đổi tư nghệ thuật nhà văn Chúng hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định văn tài vị trí tác giả văn học nước nhà Cũng sở đó, muốn tái nhận thức giá trị đóng góp to lớn tiểu thuyết chặng đường tiến trình đại hóa văn học Việt Nam kỉ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án sâu tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945 nhằm góp phần giá trị nghệ thuật, độc đáo đóng góp tiểu thuyết chặng đường văn học Ở mức độ định, luận án góp phần khẳng định cống hiến to lớn tác giả nét riêng tiểu thuyết Việt Nam chặng đường từ 1940 đến 1945 suốt tiến trình phát triển đại hóa văn học nước nhà Cũng sở đó, mong muốn rút học có ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, không đặt nhiệm vụ trình bày vấn đề có tính lý luận lịch sử tự học Tuy nhiên, không đề cập cách chung đến nội dung phương diện mà tự học đại quan tâm Bởi vậy, xác định nhiệm vụ nghiên cứu công trình là: - Đưa cách hiểu khái quát phương diện chủ yếu nghệ thuật tự Những phương diện xem cốt tạo nên mạch nội liên kết yếu tố chỉnh thể tác phẩm, là: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện - Kết cấu; Nghệ thuật xây dựng nhân vật; Nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ Trên sở đó, luận án sâu phân tích để làm rõ giá trị cách tân tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945 - Trên quan điểm lịch sử - cụ thể, đưa cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, khoa học thành tựu hạn chế tiểu thuyết Việt Nam chặng đường Do vậy, cố gắng đặt đối chiếu với tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn trước (từ đầu kỉ XX đến 1930 hai chặng đường đầu giai đoạn 1930-1945) để thấy cá tính sáng tạo phong cách tiểu thuyết tác đặc điểm riêng tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940 - 1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu, khảo sát luận án nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945 phương diện: cốt truyện kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ Chúng đặc biệt muốn nhấn mạnh đến xu hướng cách tân, đại phương diện tiến trình văn học nước nhà 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để xác định phạm vi nghiên cứu đề tài này, theo có hai vấn đề cần lưu ý: Thứ nhất, tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945 phong phú, bao gồm nhiều tác giả, loại đề tài, bút pháp (tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết đồng quê, phong tục, …của tác giả Chu Thiên, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Cao Củng, Lê Văn Trương, Nguyễn Tuân, Trương Tửu, …) Tuy nhiên, luận án xin tập trung khảo sát tác phẩm tiểu thuyết thực tiêu biểu, có giá trị tư tưởng nghệ thuật, đại diện cho giai đoạn văn học Những tác giả tác phẩm khảo sát luận án giới nghiên cứu phê bình văn học nhắc đến nhiều Thứ hai, theo chúng tôi, mốc thời gian 1945 (Cách mạng Tháng tám) rành mạch, dứt khoát mốc 1940 lại mang tính tương đối nên cần thiết phải xử lý linh hoạt Chẳng hạn có số tác phẩm viết trước năm 1940 số nguyên nhân khách quan mà phải thời gian sau in thành sách đăng báo Vì nghiên cứu tác phẩm tác phẩm thực có giá trị nghệ thuật thể bút pháp liền mạch, gần gũi với tư tưởng, phong cách tác giả Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm 16 tiểu thuyết sau: - Quán Nải (1943), Hơi thở tàn (1943) Nguyên Hồng - Ngoại ô (1941), Ngõ hẻm (1943) Nguyễn Đình Lạp - Làm lẽ (1940), Sống nhờ (1942) Mạnh Phú Tư - Quê người (1941), Giăng thề (1943), Cỏ dại (1943 ) Tô Hoài - Sống mòn (1944) Nam Cao - Cai (1944) Vũ Bằng - Đứa (1941) Đỗ Đức Thu - Mực mài nước mắt (1941) Lan Khai - Đẹp (1941 ), Băn khoăn (1943 ) Khái Hưng - Bướm trắng (1941) Nhất Linh Phương pháp nghiên cứu Căn vào mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, trình thực luận án, tiến hành vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp tiếp cận từ lý thuyết tự học Trên sở lý luận tự học, luận án viết theo hướng trọng cấu trúc kiện (kể gì) cấu trúc lời văn (kể nào) Vì sử dụng phương pháp tiếp cận từ lý thuyết tự học cách xuyên suốt trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo đặc trưng thể loại Mỗi thể loại văn học có cách tiếp cận riêng Vì tác phẩm nghiên cứu luận án thuộc thể loại tiểu thuyết nên sử dụng phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo đặc trưng thể loại tiểu thuyết để từ tìm ý nghĩa thẩm mỹ chúng - Phương pháp so sánh - đối chiếu Luận án ý đến phương pháp so sánh - đối chiếu (so sánh với văn xuôi trước năm 1940 sau năm 1945; so sánh trào lưu, khuynh hướng văn học, so sánh tác phẩm phần so sánh với kĩ thuật viết tiểu thuyết số nhà văn phương Tây) để thấy rõ đặc sắc mẻ, đóng góp độc đáo tiểu thuyết chặng đường 1940-1945 tiến trình phát triển văn xuôi Việt Nam - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp vận dụng thường xuyên trình làm sáng tỏ cách tân quan trọng phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945 - Phương pháp hệ thống Mỗi tác phẩm, trào lưu, giai đoạn văn học có tính chỉnh thể định, tức có tính hệ thống Mỗi luận điểm đưa công trình nằm trật tự logic mang tính hệ thống chặt chẽ Bởi vậy, ý đến tính hệ thống (trong chỉnh thể lớn có liên quan nhiều đến nó) để thấy tính liên tục, bền vững trình đại hóa văn học dân tộc - Phương pháp lịch sử - xã hội Nằm quy luật vận động chung văn học, tiểu thuyết Việt Nam 19401945 kết sáng tạo nghệ thuật mang đặc trưng giai đoạn lịch sử - xã hội Vì sử dụng phương pháp lịch sử - xã hội kết hợp với phương pháp so sánh - đối chiếu việc lý giải số tượng văn học để thấy tiến vượt bậc hạn chế tiểu thuyết Việt Nam chặng đường Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình khoa học khảo sát, nghiên cứu cách tương đối toàn diện có hệ thống phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940-1945 - Luận án làm rõ khẳng định cách tân quan trọng vị trí văn xuôi Việt Nam chặng đường 1940-1945 nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng tiến trình đại hóa văn học nước nhà Những cách tân góp phần định vào hoàn tất trình đại hóa văn xuôi quốc ngữ trước 1945 ... cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam 1940- 1945 Trong khuôn khổ vấn đề nghiên cứu, chủ yếu dừng lại khảo sát ý kiến đề cập đến phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940- 1945. .. trân trọng giá trị tiểu thuyết Việt Nam chặng đường 1940- 1945, mạnh dạn lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam 1940- 1945 với mong muốn khẳng định đổi tư nghệ thuật nhà văn Chúng... điểm nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết tự truyện Việt Nam 1940- 1945 41 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam 1940- 1945 47 2.2.1 Kết cấu tác phẩm văn học kết cấu tiểu thuyết

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan