giáo trình tiếng việt thực hành hệ cao đẳng

44 5.1K 9
giáo trình tiếng việt thực hành hệ cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Tên học phần: Tiếng Việt thực hành Hệ số: Trình độ cho sinh viên: Từ năm thứ trở lên Phân bố thời gian: 41 tiết lý thuyết, 15 tiết thực hành, kiểm tra hệ số Mục tiêu môn học: - Mục tiêu môn học hệ thống hóa củng cố hệ thống trị thức tiếng Việt, phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt (chủ yếu viết nói) cho sinh viên, sở rèn luyện tiếng mẹ đẻ cho sinh viên - Góp phần môn học khác rèn luyện tư khoa học cho sinh viên Tài liệu học tập: - Diệp Quang Ban (chủ biên), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập I, Nxb Giáo dục, 1998 - Diệp Quang Ban (chủ biên), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập II, Nxb Giáo dục, 1998 - Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang – Câu sai câu mơ hồ - Nxb Giáo dục, 1993 - Cao Xuân Hạo tác giả - Lỗi ngữ pháp cách khắc phục – Nxb Khoa học xã hội, 2002 - Lê Trung Hoa - Lỗi tả cách khắc phục – Nxb Khoa học xã hội, 2002 - Hà Thúc Loan - Tiếng Việt thực hành – Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 - Hồ Lê tác giả - Lỗi từ vựng cách khắc phục – Nxb Khoa học xã hội, 2002 - Hồ Lê, Lê Trung Hoa - Sữa lối ngữ pháp – Nxb Khoa học xã hội, 2003 - Vương Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh - Tiếng Việt thực hành – Nxb Giáo dục, 1998 - Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng - Tiếng Việt thực hành – Nxb Giáo dục, 2006 Thang điểm đánh giá: 10 10 Nội dung chi tiết học phần: Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN STT Tên Bài mở đầu Chương I: Khái quát văn Chương II: Rèn luyện kỹ tiếp nhận văn Chương III: Thuật lại nội dung tài liệu khoa học Chương IV: Rèn luyện kỹ tạo lập văn Chương V: Một số vấn đề đặt câu Tiếng Việt Chương VI: Một số vấn đề dùng từ văn Chương VII: Một số vấn đề chữ viết văn Tổng cộng Số lý thuyết Số thảo luận Kiểm tra Tổng số 1 2 6 8 41 15 60 9 NỘI DUNG CHI TIẾT Bài mở đầu: TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN TIẾNG VIỆT I Khái quát Tiếng Việt II Gĩư gìn sáng Tiếng Việt chuẩn hóa Tiếng Việt III Môn Tiếng Việt thực hành - Mục tiêu nhiệm vụ Chương I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN I Khái quát hoạt động giao tiếp nhân tố giao tiếp Khái quát hoạt động giao tiếp Các nhân tố giao tiếp II Khái quát văn đặc trưng văn Khái niệm văn Các đặc trưng văn III Giản yếu số loại văn Văn khoa học Văn nghị luận tiết tiết tiết tiết tiết Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Văn hành Bài tập tiết Chương II: tiết RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TIẾP NHẬN VĂN BẢN I Tìm hiểu khái quát văn tiết Tìm hiểu số nhân tố có liên quan đến nội dung văn Tìm hiểu khái quát nội dung văn II Phân tích đoạn văn tiết Tìm ý đoạn văn Tìm hiểu cách lập luận văn Phân tích liên kết câu đoạn văn III Phân tích bố cục lập luận toàn văn tiết Bố cục văn Tái tạo đề cương văn Bài tập tiết Kiểm tra tiết tiết Chương III: tiết THUẬT LẠI NỘI DUNG TÀI LIỆU KHOA HỌC I TÓM TẮT MỘT TÀI LIỆU KHOA HỌC tiết Mục đích, yêu cầu việc tóm tắt Cách tóm tắt II TỔNG THUẬT CÁC TÀI LIỆU KHOA HỌC tiết Khái niệm, mục đích yêu cầu việc tổng thuật tài liệu khoa học Cách tổng thuật tài liệu khoa học Cấu trúc văn tổng thuật III TRÌNH BÀY LỊCH SỬ VẤN ĐỀ tiết Khái niệm, mục đích yêu cầu Phân biệt trình bày lịch sử vấn đề với điểm tình hình nghiên cứu Cách trình bày lịch sử vấn đề Bài tập tiết Chương IV: tiết RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN KHOA HỌC I Định hướng – xác định nhân tố giao tiếp tiết Một số nhân tố xác định sẵn Người tạo lập văn phải tự xác định nhân tố giao tiếp Một số điểm cần lưu ý II Lập đề cương cho văn tiết Khái niệm, mục đích, yêu cầu Xác định luận điểm, luận văn Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Xác lập trật tự xếp Xác định bố cục văn Một số ý nguyên tắc xây dựng đề cương Một số cách đưa dẫn chứng, lí lẽ III Viết đoạn văn văn tiết Yêu cầu viết đoạn Các thao tác viết đoạn Viết đoạn văn có câu chủ đề Đoạn văn câu chủ đề IV Tách đoạn, chuyển đoạn liên kết đoạn 0.5 tiết Tách đoạn Chuyển đoạn liên kết đoạn V Sữa chữa hoàn thiện văn 0.5 tiết Sữa lối cấu tạo đoạn văn Lỗi sử dụng từ viết câu Bài tập tiết Kiểm tra tiết Chương V: tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẶT CÂU TRONG TIẾNG VIỆT I Yêu cầu câu văn tiết Yêu cầu câu xét theo quan hệ hướng nội Yêu cầu câu xét theo quan hệ hướng ngoại II Đặc điểm câu văn tiết Đặc điểm câu văn khoa học Đặc điểm câu văn nghị luận Đặc điểm câu văn hành III Một số thao tác rèn luyện câu tiết Mở rộng rút gọn câu Tách ghép câu Thay đổi trật tự thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Chuyển đổi cách diễn đạt câu IV Chữa câu tiết Lỗi cấu tạo ngữ pháp câu Lỗi quan hệ ngữ nghĩa câu Lỗi dấu câu Lỗi phong cách Bài tập tiết Chương VI: tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành I Những yêu cầu chung việc dùng từ văn tiết II Đặc điểm từ loại văn khoa học, nghị luận, hành tiết III Một số thao tác dùng từ rèn luyện từ tiết IV Chữa lỗi từ văn tiết Bài tập tiết Kiểm tra tiết Chương VII: tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỮ VIẾT TRONG VĂN BẢN I CHỮ QUỐC NGỮ tiết Chữ cái: Nguyên tắc xây dựng chữ quốc ngữ: Những bất hợp lý chữ quốc ngữ: II CHÍNH TẢ tiết Đặc điểm tả tiếngViệt: Nguyên tắc kết hợp tả tiếng Việt: Quy tắc viết hoa hành Quy tắc viết tên riêng thuật ngữ nước III LỖI CHÍNH TẢ tiết Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành Lỗi tả so viết sai với phát âm chuẩn a Lỗi phụ âm đầu b Lỗi âm cuối c Lỗi điệu Bài tập tiết Kiểm tra tiêt Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Mở đầu TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN “TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH” -I KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt (dân tộc Kinh), đồng thời tiếng phổ thông tất dân tộc anh em sống đất nước Việt Nam Trong lịch sử, có thời kỳ lực xâm lược ngoại bang tầng lớp thống trị nước dùng tiếng nói chữ viết nước (Hán, Pháp) làm ngôn ngữ thống lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hoá, giáo dục…nhưng tiếng Việt dân tộc Việt, không bị đồng hoá, mai mà tồn phát triển mạnh mẽ (chữ Nôm, chữ quốc ngữ) Tiếng Việt ngày khẳng định địa vị nó, trường tồn phát triển ngày Sau đất nước độc lập, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia thức có địa vị ngang hàng với ngôn ngữ phát triển giới, vị vai trò tiếng Việt ngày đề cao trường quốc tế Tiếng Việt đảm nhiệm chức xã hội trọng đại Trong xã hội Việt Nam nay, tiếng Việt phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, điều không bộc lộ giao tiếp ngày mà lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, giáo dục, quân sự, ngoại giao… Riêng lĩnh vực giáo dục nhà trường, từ năm 1945, tiếng Việt dùng làm ngôn ngữ thức giảng dạy, học tập nghiên cứu Nó phương tiện để truyền đạt tiếp nhận tri thức khoa học, phương tiện để tiến hành hoạt động giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, tình cảm, lối sống…Đặc biệt ngày có nhiều người nước đến Việt Nam học tập Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành nghiên cứu tiếng Việt Điều cho thấy tiếng Việt ngày đề cao khẳng định Tiếng Việt, từ lâu, chất liệu sáng tạo nghệ thuật- nghệ thuật ngôn từ với sáng tác văn chương đa dạng thể loại, đạt đến thành tựu rực rỡ, tỏ rõ sức mạnh tinh tế, uyển chuyển lĩnh vực hoạt động nghệ thuật Tiếng Việt công cụ nhận thức, tư người Việt, mang rõ dấu ấn nếp cảm, nếp nghĩ nếp sống người Việt Chính điều tạo nên sắc đặc điểm dân tộc tiếng Việt Vì vậy, học sử dụng tiếng việt phải hiểu cảm phần “linh hồn dân tộc” tiếng Việt Ngoài chức trên, tiếng Việt đóng vai trò trọng đại là: Phương tiện tổ chức phát triển xã hội Nó phương tiện để người bàn bạc trao đổi ý kiến tổ chức cộng đồng đấu tranh xã hội (Báo chí) từ mà phát triển hội.các tổ chức xã hội quan nhà nước tư trung ương đến địa phương ngày nhận thức rõ khẳng định vai trò tiếng Việt tổ chức quản lý xã hội Tiếng Việt có đặc điểm riêng cấu tổ chức, nên sử dụng cần ý số đặc điểm sau: a Ở tiếng Việt, dòng lời nói (nói viết ra) luôn phân cách thành âm tiết, âm tiết nói viết tách bạch Do đó, tiếng Việt thứ tiếng phân tiết tính Âm tiết tiếng Việt có đặc điểm sau: - Có ranh giới rõ ràng, tách bạch - Có cấu trúc chặt chẽ mang điệu Nhìn chung, âm tiết đơn vị nhỏ có nghĩa, thành tố cấu tạo từ làm thành từ b Ở tiếng Việt, từ không biến đổi hình thức âm cấu tạo tham gia vào cấu tạo câu dù ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp từ có thay đổi Ví dụ: Tôi cho sách Quyển sách hay Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành (Để biểu đạt thay đổi ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp, tiếng Việt không dùng phương pháp biến đổi hình thức từ mà dùng phương thức đặc thù sau đây): c Các phương thức ngữ pháp tiếng Việt: - Trật tự từ: Thứ tự từ câu cách biểu ý nghĩa ngữ pháp Khi thứ tự xếp thay đổi ý nghĩa câu thay đổi Ví dụ: Tôi tin thắng Tôi tin thắng Hoặc từ không xếp thứ tự câu vô nghĩa Ví dụ: Tôi tinthắng Tuy nhiên, hoàn cảnh giao tiếp cho phép có hỗ trợ yếu tố ngôn ngữ khác, thay đổi trật tự làm thay đổi ý nghĩa thông báo câu Ví dụ: Chúng ta dành tốt đẹp cho trẻ em Chúng ta dành cho trẻ em tốt đẹp - Hư từ: Cùng với trật tự từ, hư từ phương thức ngữ pháp để biểu ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp + Có khác biệt dùng hư từ không dùng hư từ: Ví dụ: Thành phố KHÁC Những thành phố Tính tình trẻ KHÁC Tính tình trẻ + Có khác biệt hư từ khác nhau: Ví dụ: Tôi mua hàng KHÁC Tôi mua hàng cho Bức ảnh chụp KHÁC Bức ảnh chụp Tuy nhiên, ngữ cảnh cho phép không thiết phải dùng hư từ Ví dụ: Hôm qua, (đã) mua sách Tôi mượn thư viện sách - Ngữ điệu: Là đặc điểm giọng nói thể thay đổi nhấn giọng, lên hay xuống, liên tục hay ngắt quãng Khi viết ngữ điệu thường Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành biểu dấu câu Nếu vị trí chỗ nghĩ khác ý nghĩa câu khác So sánh: Phương pháp làm việc mới/ điều quan trọng Phương pháp làm việc/ điều quan trọng II GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT VÀ CHUẨN HOÁ TIẾNG VIỆT Trên đây, thấy tiếng Việt đảm nhận chức xã hội trọng đại Để bảo vệ phát huy phẩm chất, ưu tác dụng, hiệu tiếng Việt, vấn đề đặt từ lâu phải giữ gìn sáng tiếng Việt, giàu đẹp phong phú Vậy phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? Trước hết, gĩư gìn sáng tiếng Việt phải có tình cảm yêu quý thái độ tôn trọng tiếng nói chữ viết dân tộc, phải tìm tòi phát giàu đẹp, sắc, tinh hoa tiếng nói dân tộc tất phương diện nó: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách… Giữ gìn sáng tiếng Việt phải trở thành ý thức thường trực thói quen việc sử dụng tiếng Việt Nói viết tiếng Việt phải đạt tới đắn, xác, sáng sủa, mạch lạc, phải đạt tới hiệu giao tiếp cao.Trước hết cần xây dựng thói quen, nề nếp lựa chọn thận trọng dùng từ, viết chữ, đặt câu, cấu tạo bài,… Sử dụng tiếng Việt cho sáng sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt Các chuẩn mực hình thành thực tế sử dụng tiếng Việt suốt trình phát triển lịch sử nó, cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận Bao gồm: - Chuẩn mực phát âm chữ viết: Khi nói cần nói theo chuẩn mực ngữ âm (âm ngữ điệu), viết cần viết theo chuẩn mực hành chữ viết dạng chữ, kiểu chữ, tả, viết hoa, dấu câu, kí hiệu chữ viết, cách phiên âm chuyển tự tiếng nước ngoài…) - Chuẩn mực từ ngữ: Đòi hỏi việc sử dụng từ phải đạt yêu cầu phương diện: âm hình thức cấu tạo, kết hợp ngữ pháp…tránh Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành lạm dụng từ ngữ nước cách tuỳ tiện, không cần thiết, tránh phiên âm tiếng nước cách thiếu quán, thiêú thống - Chuẩn mực ngữ pháp: Chuẩn mực biểu việc cấu tạo từ, việc kết hợp từ thành cụm từ câu, việc cấu tạo sử dụng kiểu câu, việc cấu tạo phần văn văn thuộc loại khác - Chuẩn mực phong cách: Chuẩn mực xác định đặc điểm tất yếu việc dùng tiếng Việt lĩnh vực giao tiếp tình giao tiếp khác sống xã hội Mỗi lĩnh vực tình có nhiệm vụ mục đích giao tiếp định, đòi hỏi nhân tố phương tiện ngôn ngữ đặc thù Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực không phủ nhận thủ tiêu sáng tạo sử dụng, cách dùng độc đáo, đóng góp mẻ uyển chuyển, linh hoạt sử dụng Giữ gìn sáng tiếng Việt hàm chứa nội dung luôn tiếp nhận yếu tố ngôn ngữ có giá trị tích cực từ tiếng bên ngoài, đặc biệt giai đoạn mà giao lưu quốc tế tiếp xúc văn hoá ngày mở rộng III MÔN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ Mục tiêu: - Bồi dưỡng tình cảm yêu quí thái độ trân trọng tiếng Việt, đồng thời rèn luyện thói quen ý thức sử dụng tiếng Việt cách cân nhắc, lựa chọn thấu đáo - Tiếp tục nâng cao hiẻu biết có sở khoahọc tiếng Việt - Tiếp tục rèn luyện nâng cao lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp ngày học tập nghiên cứu - Rèn luyện khả nhận thức tư người - Tạo nên tương tác, hỗ trợ giữa môn tiếng Việt môn ngoại ngữ Nhiệm vụ: - Bồi dưỡng tình cảm, thái độ , ý thức tiếng Việt Trang 10 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành - Dùng ký hiệu thứ tự quan hệ tiêu đề, tên gọi cách quán, hợp lý, phản ánh thứ tự trình bày, quan hệ ngang cấp hay khác cấp, bình đẳng hay phụ thuộc chúng Một số lỗi thường mắc lập đề cương a Xa đề lạc đề: Biểu cụ thể loại lỗi chỗ: - Có thành tố nội dung không phù hợp với nội dung mục đích toàn văn - Có thành tố nội dung phát triển chi tiết, xa, không hợp với vai trò văn b Nội dung phát triển không đầy đủ(thiếu ý): Các thành tố nội dung cần xác lập đầy đủ, phù hợp với mục đích yêu cầu văn Nếu không, nội dung văn phiến diện văn sức thuyết phục người đọc c Nội dung trùng lặp: Các thành tố nội dung đề cương cần xác lập đúng, đủ, đồng thời cần tránh trùng lặp, dù hình thức tên gọi khác d Nội dung mâu thuẫn, không hợp lôgich: Khi triển khai thành tố nội dung văn cần tránh không mâu thuẫn với Nếu không, lập luận văn không chặt chẽ, không thuyết phục không đạt hiệu giao tiếp d Nội dung mâu thuẫn, không lôgich: Các thành tố nội dung văn (dù lớn hay nhỏ) không mâu thuẫn với Nếu có mâu thuẫn lập luận văn không chặt chẽ, sức thuyết phục không đạt hiệu giao tiếp e Nội dung lộn xộn; trình tự không hợp lý: Các thành tố nội dung đề cương cần phải xác lập hợp lý, mà cần xếp chặt chẽ, theo trình tự có sức thuyết phục, phục vụ cho lập luận văn III VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ VĂN BẢN Yêu cầu viết đoạn văn văn bản: Trang 30 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành - Các câu văn phải tập trung thể thể ý, chủ đề, phục vụ cho luận điểm cần tránh viết câu xa đề, lạc ý - Sự triển khai nội dung đoạn qua câu cần phải mạch lạc, chặt chẽ, hợp lôgich Muốn thế, câu đoạn cần có liên kết nội dung hình thức Cần tránh tình trạng câu thiếu liên kết viết lộn xộn, tùy tiện - Mỗi câu đoạn cần cấu tạo phù hợp với qui tắc ngữ pháp tiếng Việt, cần biểu đạt nội dung hợp lý, đồng thời cần có liên kết chặt chẽ với câu khác đoạn - Mỗi đoạn văn cần tách cách rõ ràng, mạch lạc chỗ, đồng thời đoạn cần có liên kết chặt chẽ với chuyển tiếp tự nhiên hợp lý Các thao tác viết đoạn văn: a Căn vào đề cương xác lập, thành tố nội dung đề cương nên viết thành đoạn văn b Lựa chọn hướng triển khai nội dung đoạn, cách lập luận đoạn kết cấu đoạn Đoạn văn thường có loại hình kết cấu với nhóm lớn: có câu chủ đề (diễn dịch, quy nạp, móc xích, tổng phân hợp) câu chủ đề (song hành) c Viết đoạn văn câu chủ đề: Theo hướng câu đoạn nằm quan hệ song hành, câu chứa đựng nội dung trọng tâm đoạn, câu trình bày phương diện nội dung đoạn Thường câu viết theo kiểu lặp cấu trúc d Viết đoạn văn có câu chủ đề: Theo hướng nội dung cô đọng khái quát đoạn diễn đạt tập trung câu Còn câu khác làm nhiệm vụ triển khai cụ thể, nêu luận cứ, trình bày lập luận để tiến tới kết luận trình bày câu chư đề Có thể trình bày câu chủ đề đầu đoạn cuối đoạn câu chủ đề kép e Tách đoạn, chuyển đoạn liên kết đoạn: Khi triển khai nội dung đoạn mức độ đầy đủ cần thực thao tác tách đoạn, nhằm mục đích: Trang 31 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành - Tạo cho văn tính mạch lạc, khúc chiết trình bày, đồng thời tạo sở thuận lợi cho lĩnh hội văn - Trong văn khoa học, nghị luận, hành việc tách đoạn dựa sở tính trọn vẹn trình bày thành tố nội dung IV SỬA CHỮA VÀ HOÀN THIỆN VĂN BẢN Các lỗi đoạn: a Lạc chủ đề: Các câu đoạn không tập trung vào chủ đề, mà phân tán chuyển sang phạm vi khác b Thiếu hụt chủ đề: Nội dung nêu câu chủ đề không triển khai đầy đủ, trọn vẹn đoạn văn c Lặp chủ đề: -Các câu đoạn lặp ý ý luẩn quẩn d Lỗi đứt mạch: Ý câu đoạn bị đứt quãng, từ câu sang câu thiếu gắn bó, chuyển tiếp e Lỗi mâu thuẫn ý: Nội dung ý câu đoạn có mâu thuẫn với nhau, không phù hợp với mối quan hệ lôgich g.Thiếu liên kết liên kết lỏng lẻo: Lỗi liên kết thuộc bình diện nội dung liên kết phương tiện liên kết hình thức Các lỗi cấu tạo văn bản: a Lỗi không tách đoạn: Nghĩa viết văn bản, thành tố nội dung khác văn không tách dấu hiệu hình thức: không tách đoạn dấu chấm xuống dòng b Lỗi tách đoạn tùy tiện ngẫu hứng: Người viết không vào sở nào, mà tùy tiện tách dòng, trình bày dang dở ý c Lỗi không chuyển đoạn, liên kết đoạn: Mỗi đoạn văn trình bày ý, thành tố nội dung, thiếu liên kết chuyển đoạn, văn rơi vào tình trạng rời rạc lập luận thiếu chặt chẽ, mạch lạc Trang 32 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Chương IV ĐẶT CÂU TRONG VĂN BẢN -I YÊU CẦU VỀ CÂU TRONG VĂN BẢN A YÊU CẦU VỀ CÂU XÉT THEO QUAN HỆ HƯỚNG NỘi Câu phải viết quy tắc ngữ pháp tiếng Việt: Phần lớn câu tiếng Việt đòi hỏi phải có đầy đủ hai thành phần nòng cốt chủ ngữ vị ngữ Tuy thế, tùy hoàn cảnh sử dụng cụ thể, người ta dùng câu thành phần (câu đặc biệt) Điều cần ý đặt câu tiếng Việt trật tự từ câu Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với tư người Việt Trang 33 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành a Câu phải phản ánh quan hệ giới khách quan Ví dụ: Truyện Kiều tác phẩm kiệt tác Nguyễn Công Hoan ( câu sai) b Quan hệ thành phần câu, vế câu phải hợp logich Ví dụ: Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, làm nhiều (sai) c Quan hệ thành phần phải quan hệ đồng loại Ví dụ: Người chiến sĩ bị vết thương vết bên đùitrais vết Quảng Trị (sai) Câu phải có thông tin mới: Khi đặt câu, người viết việc phải ý đến cấu tạo ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa, phải đặc biệt ý dến lượng thông tin mà nói (viết) Ví dụ: Nó đá bóng chân, nhìn mắt… Câu phải đánh dấu câu phù hợp: a Dấu chấm: Dùng để đánh dấu kết thúc câu trần thuật b Dấu chấm hỏi: Dùng để đánh dấu câu nghi vấn c Dấu chấm lửng: Dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quãng xúc động; biểu thị chỗ ngắt dài giọng với ý châm biếm, hài hước; biểu thị người nói chưa nói hết… d Dấu chấm phẩy: Dùng để phân cách vùng tương đối độc lập câu e Dấu chấm than: Dùng để đánh dấu câu cảm thán câu cầu khiến g Dấu ngang cách: dùng để phân biệt thành phần chêm xen, đặt trước lời đối thoại, phận liệt kê h Dấu hai chấm: Dùng để báo hiệu điều trình bày mang ý giải thích, thuyết minh, trích dẫn… i Dấu ngoặc đơn: Dùng để tách phần có tác dụng giải thích, bổ sung k Dấu ngoặc kép: Dùng để đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp, đóng khung tên riêng, tên tác phẩm l Dấu phẩy: dùng để tách thành phần loại, vế câu… B YÊU CẦU VỀ CÂU XÉT THEO QUAN HỆ ĐỐi NGOẠI Câu đặt phải phục vụ cho mục đích giao tiếp văn Câu đặt phải phù hợp với quan hệ nhân vật giao tiếp Trang 34 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Câu đặt phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp a Phù hợp với câu trước sau nó: không mâu thuẫn Ví dụ: Bình thích âm nhạc dũng khong thích Sai b Phù hợp với phong cách văn bản: Chẳng hạn câu đặc biệt loại câu có tính biểu cảm, tính hình tượng cao thường thích hợp với văn nghệ thuật, lại dùng văn hành chính, khoa học… II ĐẶC ĐIỂM CÁC CÂU TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC, NGHỊ LUẬN VÀ HÀNH CHÍNH A ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC Câu văn khoa học có cấu trúc phức hợpddeeer trình bày nội dung nhiều mặt khái niệm, định lý… câu dài văn khoa học có ngắt thành vế riêng biệt làmcho cách trình bày trở nên dễ hiểu, rõ ràng Để đảm bảo cho cách trình bày lôgich, văn khoa học thường sử dụng câu ghép có đầy đủ quan hệ từ, cặp quan hệ từ… B ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Câu văn nghị luận đa dạng Việc sử dụng kiểu câu nhu cầu thông tin, tác động chi phối Các câu văn nghị luận tổ chức lôgich, mang tính lập luận cao 3.Câu văn nghị luận mang tính biểu cảm, hình tượng cao C ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.Ưu tiên sử dụng kiểu câu trần thuật Các kiểu câu nghi vấn, cảm thán không thích hợp với loại văn Thường câu dài để trình bày trọn vẹn nội dung, câu ngắt thành dòng tạo mạch lạc, rõ ràng III MỘT SỐ THAO TÁC RÈN LUYỆN VỀ CÂU Mở rộng rút gọn câu: a Mở rộng câu: Biện pháp cụ thể hóa ý nghĩa câu mà giữ nguyên cấu tạo nòng cốt (C-V) Trang 35 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành - Thêm từ ngữ mở rộng chủ ngữ Ví dụ: Nông dân gặt Nông dân xã gặt - Thêm từ ngữ mở rộng vị ngữ Ví dụ: Gió thổi Gió thổi mạnh - Thêm từ mở rộng chủ, vị ngữ Ví dụ: Nông dân gặt Nông dân xã gặt lúa mùa - Thêm thành phần làm trạng ngữ câu Ví dụ: Gió thổi Hôm nay, gió thổi mạnh b Rút gọn câu: Biện pháp làm cho câu lại hai thành phần (C-V) Ví dụ: Con tàu xinh xinh trườn đêm tối Con tàu trườn Tách ghép câu a.cTách câu: biện pháp làm cho câu trở thành nhiều câu riêng biệt Ví dụ: Mưa lâm thâm, gió trở lạnh, bầu trời u ám Mưa lâm thâm Gió trở lạnh Bầu trời u ám b Ghép câu: Biện pháp làm cho nhiều câu trở thành câu Ví dụ: Ông nội đến Mọi người đón ông Ông nội đến, người đón ông Thay đổi trật tự thành phần câu: Nhằm phục vụ cho mục đích: - Thể sắc thái biểu cảm tạo giá trị hình tượng - Làm bật đối tượng, điều cần thông báo - Tạo liên kết chặt chẽ với câu khác văn Chuyển đổi kiểu câu: a Câu đề ngữ thành câu có đề ngữ Ví dụ: Hạt lúa mỏng Những lúa, hạt mỏng b.Câu chủ động thành câu bị động Ví dụ: Các chuyên gia đầu ngành giảng dạy lớp học Lớp học chuyên gia đầu ngành giảng dạy c Câu khẳng định thành câu phủ định: IV CHỮA CÂU Lỗi cấu tạo ngữ pháp câu: Trang 36 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành a Câu không đủ thành phần: Thiếu chủ ngữ Ví dụ: Qua tác phẩm tắt đèn ta thấy hình ảnh người nông dân chế độ cũ (bỏ từ qua) b Câu không phân định rõ thành phần Ví dụ: Về cách làm công nghiệp hóa nhiều cán khoa học, cán kỹ thuật tập trung kiến nghị (bỏ thêm dấu phẩy) c Câu xếp sai vị trí thành phần Ví dụ: Ý kiến phát biểu đây, đồng chí chủ tịch nhấn mạnh: Phát biểu ý kiến đây, đồng chí chủ tịch nhấn mạnh Lỗi quan hệ ngữ nghĩa câu: a Câu phản ánh sai thực khách quan Ví dụ: Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Minh giành lại độc lập cho tổ quốc b Câu có quan hệ thành phần, vế câu không lôgich Ví dụ: Qua anh, người bạn tốt.(thay qua= với) c Câu có thành phần chức không đồng loại Ví dụ: Hãy tìm ví dụ Tắt đèn, Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương để chứng minh Lỗi dấu câu: Không biết đặt dấu câu với loại câu Lỗi phong cách: Là câu có cấu tạo không phù hợp với phạm vi lĩnh vực giao tiếp Ví dụ: Đề nghị đồng chí cố gắng giúp đỡ thực định Chương V DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN I NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ VIỆC DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo: Trang 37 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Khi viết văn cần ghi lại âm hình thức cấu tạo từ sử, không làm cho người đọc lĩnh hội sai nội dung văn Ví dụ: Đến pháp trường, anh Nguyễn Văn Trỗi hiên ngang đến phút chót lọt Tuy thế, cần phân biệt việc dùng từ không âm hình thức cấu tạo với tượng dùng từ đồng âm sáng tạo từ Dùng từ phải nghĩa: - Từ dùng phải biểu xác nội dung cần thể Ví dụ: Hoạt động y tế sở hoạt động thầm lặng (thầm lặng) - Nghĩa từ bao gồm thành phần nghĩa vật, thành phần nghĩa biểu thái(biểu thái độ, tình cảm, cảm xúc người): + Biếu: Cho người với thái độ kính trọng + Thí: Cho kẻ với thái độ khinh bỉ + Hiến: Cho nghiệp thiêng liêng, cao - Nghĩa từ bao gồm nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Ví dụ: Đầu: Bộ phận thân thể người, hay phận chiếm vị trí trước tiên vật, thời điểm trước tiên khoảng thời gian Dùng từ phải quan hệ kết hợp; Các từ dùng câu, văn bản, có mối quan hệ với ngữ nghĩa ngữ pháp Vì thế, dùng từ văn cần thiết lập cho quan hệ kết hợp từ Nếu không mắc lỗi dùng từ Ví dụ: Do lượng mưa năm kéo dài nên gây nhiều thiệt hại cho mùa màng (Kết hợp lượng mưa kéo dài không phù hợp) Dùng từ phải phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn bản: Mỗi loại hình văn sử dụng mọt phạm vi định sống xã hội nhằm thực chức định, hướng tới mục tiêu giao tiếp định Do đó, phong cách văn đòi hỏi cho phép dùng lớp từ định Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn bản: Trang 38 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành Một văn tổ chức tốt hệ thống chặt chẽ, yếu tố ngôn ngữ, cần huy động cách quán để đảm bảo cho văn thành chỉnh thể, thực mục tiêu giao tiếp thống Cần tránh tượng lặp từ, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng, công thức a Văn giao tiếp cần cô đọng, vừa đủ dung lượng Do đó, việc dùng từ cần tránh tượng thừa từ lặp từ không cần thiết Ví dụ: Qua hai bảng cho ta thấy bệnh nhân khám điều trị nhà chiếm 50% dân số (bỏ từ) b Cần tránh bệnh dùng từ sáo rỗng, công thức Ví dụ: Anh nhà thơ vĩ đại viết nên tác phẩm tuyệt diệu với nội dung trữ tình sâu sắc, hình thức nghệ thuật điêu luyện II MỘT SỐ THAO TÁC DÙNG TỪ VÀ RÈN LUYỆN TỪ Lựa chọn thay từ: Khi viết văn bản, người viết chọn từ thích hợp Thường diễn cân nhắc, lựa chọn thay từ Việc làm nhằm mục đích dùng từ cho thật xác Sự lựa chọn thường diễn từ gần nghĩa hay đồng nghĩa, từ không gần nghĩa, đồng nghĩa, lại thay cho câu văn, văn có thểnhawmf thỏa mãn nhu cầu phân biệt mức độ ý nghĩa khác Lựa chọn, phân tích, đánh giá từ ngữ: Muốn đánh giá từ dùng hay sai, cần vào yêu cầu vừa nêu Đó coi tiêu chuẩn dùng từ, sở để người tự xem xét cách dùng từ phân tích, nhận xét cách dùng từ người khác Ví dụ: Tình cảm cô nhìn thấy họ kinh ngạc, tưởng họ vừa từ kẻ đá chui lên.(cảm giác thay cho tình cảm) Việc đánh giá, nhận xét từ nhằm mục đích phát từ dùng hay, có giá trị nghệ thuật Từ đó, người đọc văn học tập nghệ thuật dùng từ, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ việc lĩnh hội từ ngữ, văn Trang 39 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành IV CHỮA LỖi VỀ TỪ TRONG VĂN BẢN Một số lỗi thường gặp: a Lỗi âm hình thức cấu tạo từ b Lỗi nghĩa từ c Lỗi kết hợp từ: - Các từ kết hợp với không với chất ngữ pháp chúng Ví dụ: Chúng ta tích cực triển khai đề án phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch tễ, số người mắc chết bệnh truyền nhiễm giảm dần - Các từ phối hợp với không quan hệ ngữ nghĩa Ví dụ: Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật gây nên tỷ lệ bệnh uốn ván rốn - Thiếu hụt từ: Ví dụ: Đến năm 2000 phải toán hết trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, phải đầu tư số dụng cụ chuyên khoa cần thiết, tối thiểu cho trạm y tế răng, mắt (như thiết bị răng, mắt) - Thừa quan hệ từ: Ví dụ: Thằng Côn cuống quýt, xoắn lấy cười hỏi với người đàn bà có giọng hát hay.(cười nói) d Lỗi phong cách Một số vấn đề cần lưu ý: a Muốn phát sửa xác lỗi từ, trước hết cần nắm bắt lĩnh hội thật sát nội dung định diễn đạt người viết b Khi sửa cần đảm bảo tôn trọng, trung thành mức tối đa nội dung định diễn đạt, cách thức diễn đạt người viết c Cần ý đến nhiều phương diện khác sửa chữa d Không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, lực tư đồng thời với việc tích lũy, bồi dưỡng vốn từ nâng cao trình độ sử dụng Chương VI CHỮ VIẾT TRONG VĂN BẢN -Trang 40 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành I CHỮ QUỐC NGỮ Chữ cái: Chữ viết tiếng Việt xây dựng theo hệ thống chữ La-tinh Chữ viết tiếng Việt gồm chữ sau: a Dùng để ghi 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i(y), o, ô, ơ, u,ư nguyên âm đôi iê (ye, ia, ya), ươ (ưa), uô (ua) b Dùng để ghi 23 phụ âm: b,c (k, q), ch, d, đ, g(gh), gi, h, kh,l, m, n, nh(ngh), p, ph, r, s, t, th, tr, v, x Ngoài tiếng Việt sử dụng dấu để ghi điệu: sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, ngang Nguyên tắc xây dựng chữ quốc ngữ: Yêu cầu âm chữ phải cóphair có quan hệ tương ứng 1-1 Để đảm bảo nguyên tắc đòi hỏi: - Mỗi âm ký hiệu biểu thị - Mỗi ký hiệu biểu thị âm vị trí từ Những bất hợp lý chữ quốc ngữ: a Vi phạm nguyên tắc tương ứng 1-1 kí hiệu âm Thể chỗ dùng nhiều kí hiệu để biểu thị âm Ví dụ: - Âm /k/ biểu thị kí hiệu: C, K, Q - Âm/i/ biểu thị kí hiệu: I, Y b Vi phạm tính đơn trị ký hiệu Thể chỗ: Một kí hiệu biểu thị nhiều âm khác tùy thuộc vào vị trí quan hệ với âm trước sau nó.Ví dụ: Chữ a chủ yếu dùng biểu thị âm /a/ đứng trước u y cuối âm tiết lại biểu thị âm /ă/ II CHÍNH TẢ Đặc điểm tả tiếngViệt: a Tiếng Việt ngôn ngữ phân tiết tính Vì viết, chữ biểu thị âm tiết viết rời, cách biệt b Mỗi âm tiết tiếng Việt mang điệu định Khi viết phải đánh dấu ghi điệu lên âm âm tiết Trang 41 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành - Cấu tạo âm tiết tiếng Việt: THANH ĐIỆU VẦN PHỤ ÂM ĐẦU ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI Trong đó, âm điệu phận thiếu cấu tạo âm tiết - Cách xác định kí hiệu ghi âm chữ: Cả chữ án oản toàn quên quyền thuế Phụ âm đầu T Q Q TH Âm đệm O O U U U Vần Âm A A A A Ê YÊ Ê Âm cuối N N N N N Thanh điệu Huyền Sắc Hỏi Huyền Ngang Huyền Sắc Nguyên tắc kết hợp tả tiếng Việt: a chữ biểu thị phần âm tiết: - Tất chữ ghi phụ âm đầu làm ký hiệu ghi âm đầu âm tiết - Tất chữ ghi nguyên âm làm kí hiệu ghi âm âm tiết - Có chữ để ghi âm đệm o u - Các kí hiệu: p, t, m, n, c, ng, (nh), i(y), u(o) biểu thi âm cuối b Sự phân bố vị trí kí hiệu biểu thị âm: * K, C, Q + K,C viết trước kí hiệu ghi nguyên âm Trang 42 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành + Q viết trước âm đệm.: quả, quang… * G, GH- NG, NGH viết trước kí hiệu ghi nguyên âm * IÊ, YÊ, IA, YA + IÊ viết sau âm đầu, trước âm cuối + YÊ viết sau âm dệm, trước âm cuối, mở đầu âm tiết + IA viết sau âm đầu, âm cuối + YA viết sau âm đệm, âm cuối * UA, UÔ + UA viết âm cuối + UÔ viết trước âm cuối * ƯA, ƯƠ + ƯA viết âm cuối + ƯƠ viết trước âm cuối *O, U làm âm đệm + Sau chữ ghi phụ âm Q viết U + sau phụ âm khác mở đầu âm tiết, viết O trước nguyên âm a, ă, e Viết U trước nguyên âm â, ê, y, ya, yê * I, Y làm âm + I viết sau âm đầu + Y viết sau âm đệm Quy tắc viết hoa hành a Tình trạng viết hoa tả tiếng Việt: Chữ viết hoa có chức sau: - Đánh dấu bắt đầu câu - Ghi tên riêng người, địa danh, tên quan, tổ chức… - Biểu tôn kính b Quy định cách viết hoa tên riêng: - Đối với tên riêng tiếng Việt + Tên người tên địa lý: Viết hoa tất âm tiết không dùng gạch nối Trang 43 Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành + Tên tổ chức quan: Chỉ viết hoa âm tiết đầu tổ hợp dùng làm tên - Đối với tên riêng tiếng Việt + Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng chữ La tinh giữ nguyên hình chữ viết nguyên ngữ + Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng hệ thống chữ khác chữ La tinh dùng lối chuyển tự thức sang chữ La tinh sau viết hoa chữ đầu âm tiết Quy tắc viết tên riêng thuật ngữ nước a Tình trạng viết tên riêng thuật ngữ nước tả tiếng Việt liên quan đến hai vấn đề chính: - Phiên âm tên riêng - Phiên âm thuật ngữ khoa học- kỹ thuật III LỖI CHÍNH TẢ Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành Là loại lỗi ngưòi viết không nắm đặc điểm nguyên tắc kết hợp chữ cái, quy tắc viết hoa tiếng việt - Lỗi đánh sai vị trí dấu điệu - Lỗi không năm quy tắc phân bổ kí hiệu biểu thị âm, - Lỗi không nắm quy tắc viết hoa Lỗi tả viết sai với phát âm chuẩn a Lối viết sai phụ âm đầu - Lỗi không phân biệt L N - Lỗi không phân biệt TR hay CH - Lỗi không phân biệt S X b Lỗi viết sai âm cuối MỤC LỤC Trang 44 ... môn Tiếng việt thực hành Mở đầu TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN “TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH” -I KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt (dân tộc Kinh), đồng thời tiếng. .. đến Việt Nam học tập Trang Đề cương giảng môn Tiếng việt thực hành nghiên cứu tiếng Việt Điều cho thấy tiếng Việt ngày đề cao khẳng định Tiếng Việt, từ lâu, chất liệu sáng tạo nghệ thuật- nghệ... NỘI DUNG CHI TIẾT Bài mở đầu: TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN TIẾNG VIỆT I Khái quát Tiếng Việt II Gĩư gìn sáng Tiếng Việt chuẩn hóa Tiếng Việt III Môn Tiếng Việt thực hành - Mục tiêu nhiệm vụ Chương I:

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan